Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hiện nay, tuỳ theo đặc điểm của mỗi doanhnghiệp mà thực hiện hoạch toán tiền lơng sao cho chính xác, khoa học, đảm bảo lợiích cho doanh nghiệp và ngời l
Trang 1Lời nói đầu
Theo Mác, lao động của con ngời là một trong ba yếu tố quan trọng quyết
định sự tồn tại của quá trình sản xuất Lao động giữ vai trò chủ chốt trong việc táitạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.Trong nền kinh tế thị trờng, lao động
có năng suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố góp phần quyết định sự phát triển của
đất nớc.Do vậy, việc sử dụng lao động hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanhchính là tiết kiệm lao động sống, góp phần hạ giá thàng sản phẩm, tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp và cải thiện đời sống cho nhân dân
Ngời lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ
bỏ ra đợc đền bù xứng đáng Đó là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động để ngời lao động có thể tái sản xuất sức lao động đồng thời có thể tích luỹ
đợc đợc gọi là tiền lơng
Gắn chặt với tiền lơng là các khoản trích theo lơng bao gồm bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâmcủa toàn xã hội đối với ngời lao động
Hoạch toán tiền lơng là một bộ phận công việc hết sức quan trọng và phức tạptrong hoạch toán chi phí kinh doanh Nó không chỉ là cơ sở để xác định giá thànhsản phẩm mà còn là căn cứ để xác định các khoản phải nộp ngân sách, các tổ chứcphúc lợi xã hội, đảm bảo tính đúng, tính đủ tiền lơng cho ngời lao động và côngbằng quyền lợi cho họ
Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hiện nay, tuỳ theo đặc điểm của mỗi doanhnghiệp mà thực hiện hoạch toán tiền lơng sao cho chính xác, khoa học, đảm bảo lợiích cho doanh nghiệp và ngời lao động đồng thời phải đảm bảo công tác kế toán,kiểm toán đợc dễ dàng, thuận tiện
Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc tuy mới thành lập nhng Công ty đã sớm biết vận dụng cơ chế thị trờng vào trong kinh doanh để đa lại hiệu quả kinh tế cao Trong Công ty vấn đề về lao động và sử dụng lao động vấn đề
về tiền lơng luôn đợc các nhà lãnh đạo quan tâm Qua thời gian thực tập tại Công tydựa vào kiến thức đã học và quá trình xem xét kết quả về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lao động tiền lơng tại Công ty TNHH Thơng mại -
Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc em lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài là: Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty tnhh Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc.
Trang 2Với mục đích của chuyên đề là dựa vào những nhận thức chung về quản lýlao động tiền lơng trong cơ chế thị trờng để phân tích trình bày những vấn đề cơbản của công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty đồng thời đánhgiá và đa ra một số kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lơng đốivới Công ty.
Nội dung chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng
Chơng II: Thực trạng và tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch
vụ Đức Ngọc
Trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp em đã đợc sự quan tâm hớng dẫntận tình của cô giáo Trần Thị Thanh Thảo và các bác, các cô chú và anh chị trongCông ty đặc biệt trong phòng Kế toán đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bàichuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn và mong nhận đợc sự góp ý của các thầycô giáo để em có thể nâng cao chất lợng đề tài cũng nh hiểu sâu hơn nữa về côngtác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Chơng I :
Lý luận chung về Kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng trong Doanh nghiệp.
1.1.Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp.
1.1.1 Bản chất và chức năng của tiền l ơng
Trong kinh tế thị trờng sức lao động trở thành hàng hoá, ngời có sức lao
động có thể tự do cho thuê ( bán sức lao động của mình cho ngời sử dụng lao động:Nhà nớc, chủ doanh nghiệp ) thông qua các hợp đồng lao động Sau quá trình làm
Trang 3việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao
động của ngời đó
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tốsức lao động mà ngời sử dụng ( Nhà nớc, chủ doanh nghiệp ) phải trả cho ngời cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung - cầu, giá cả thị trờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc
a Bản chất phạm trù tiền lơng theo cơ chế thị trờng
Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về tiền lơng, song quan niệm thống nhất
đều coi sức lao động là hàng hoá Mặc dù trớc đây không đợc công nhận chínhthức, thị trờng sức lao động đã đợc hình thành từ lâu ở nớc ta và hiện nay vẫn đangtồn tại khá phổ biến ở nhiều vùng đất nớc Sức lao động là một trong các yếu tốquyết định trong các yếu tố cơ bản, của quá trình sản xuất, nên tiền lơng, tiền công
là vốn đầu t ứng trớc quan trọng nhất, là giá cả sức lao động Vì vậy việc trả cônglao động đợc tính toán một cách chi tiết trong hạch toán kinh doanh của các đơn vịcơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế Để xác định tiền lơng hợp lí cần tìm ra cơ sở
để tính đúng, tính đủ giá trị của sức lao động Ngời lao động sau khi bỏ ra sức lao
động, tạo ra sản phẩm thì đợc một số tiền công nhất định Vậy có thể coi sức lao
động là một loại hàng hoá, một loại hàng hoá đặc biệt Tiền lơng chính là giá cảhàng hoá đặc biệt đó - hàng hoá sức lao động
Hàng hoá sức lao động cũng có mặt giống nh mọi hàng hoá khác là có giátrị Ngời ta định giá trị ấy là số lợng t liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất ra nó Sứclao động gắn liền với con ngời nên giá trị sức lao động đợc đo bằng giá trị các t liệusinh hoạt đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống (ăn, ở, học hành,đi lại ) vànhững nhu cầu cao hơn nữa Song nó cũng phải chịu tác động của các quy luật kinh
tế thị trờng
Vì vậy, về bản chất tiền công, tiền lơng là giá cả của hàng hoá sức lao động,
là động lực quyết định hành vi cung ứng sức lao động Tiền lơng là một phạm trùcủa kinh tế hàng hoá và chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan Tiềnlơng cũng tác động đến quyết định của các chủ doanh nghiệp để hình thành cácthoả thuận hợp đồng thuê lao động
b Chức năng của tiền lơng
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp và bao gồm các chức năngsau:-Tiền lơng là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốcdân, các chức năng thanh toán giữa ngời sử dụng sức lao động và ngời lao động
Trang 4-Tiền lơng nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ dothu nhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho ngời lao động và gia
đình họ
-Kích thích con ngời tham gia lao động, bởi lẽ tiền lơng là một bộ phận quan trọng của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của ngời lao động Do đótiền lơng là công cụ quan trọng trong quản lí Chủ doanh nghiệp sử dụng nó để thúc
đẩy ngời lao động hăng hái lao động và sáng tạo, coi nh là một công cụ tạo động lực trong sản xuất kinh doanh (SXKD)
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền l ơng
Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tăng năng xuất lao động, có tác dụng khuyến khích ngời lao động tích cựcnâng cao hiệu quả công tác
Tiền lơng đảm bảo cho tái sản xuất sức lao động, tức là phải nuôi sống ngờilao động, duy trì sức lao động, năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả trên cơ sở tiềnlơng phải tính toán đủ ba mặt
+ Duy trì và phát triển lao động của chính bản thân ngời lao động
+ Sản xuất ra lao động mới ( nuôi dỡng thế hệ sau )
+ Tích luỹ kinh nghiệm hoàn thành khả năng lao động, nâng cao trình độ tay
nghề ( tăng chất lợng lao đông )
Ngoài tiền lơng ngời lao động còn đợc trợ cấp các khoản phụ cấp, trợ cấpBHXH, BHYT các khoản này cũng góp phần trợ giúp, động viên ngời lao động
và tăng thêm cho họ trong các trờng hợp khó khăn hoặc mất sức lao động
Mặt khác, tiền lơng là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữa lại
là chi phí chiếm tỉ lệ đáng kể Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận nhng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của ngời lao động
Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của ngời lao động vừa
đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp
Vì vậy hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lơng có hiệu quả nhất tức là hợp lý hoáchi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi Cung cấp thông tin đâỳ đủ chính xác về tiền lơng của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kì doanh thu tiếp theo
1.1.3 Các nhân tố ảnh h ởng tới tiền l ơng
Trang 5a Nhóm nhân tố thuộc thị trờng lao động: Cung - cầu lao động
Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu hớng giảm, khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu hớng tăng, còn khi cung về lao động bằng với cầu lao động thì thị trờng lao động đạt tới sự cân
bằng.Tiền lơng lúc này là tiền lơng cân bằng, mức tiền lơng này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh hởng tới cung cầu về lao động thay đổi nh ( năng suất biên của lao
động, giá cả của hàng hoá, dịch vụ …)
Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theotiền lơng thực tế thay đổi Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền l ơng thực tế sẽgiảm Nh vậy buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiền lơng danh nghĩacho công nhân để đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động, đảm bảo tiền lơngthực tế không bị giảm
Trên thị trờng luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lơng giữa các khu vực t nhân,Nhà nớc, liên doanh…, chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc có mức độhấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau Do vậy, Nhà nớccần có những biện pháp điều tiết tiền lơng cho hợp lý
b Nhóm nhân tố thuộc môi trờng doanh nghiệp
Các chính sách của doanh nghiệp: các chính sách lơng, phụ cấp, giá
thành…đ-ợc áp dụng triệt để phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất, chất lợng,hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân
Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng mạnh tới tiền lơng.Với doanhnghiệp có khối lợng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lơng cho ngời lao động sẽthuận tiện dễ dàng Còn ngợc lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền lơngcủa ngời lao động sẽ rất bấp bênh
Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hởng ít nhiều đến tiền lơng.Việcquản lý đợc thực hiện nh thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát và đề
ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của ngời lao động để tănghiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lơng
c Nhóm nhân tố thuộc bản thân ngời lao động.
Trình độ lao động: Với lao động có trình độ cao thì sẽ có đợc thu nhập caohơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt đợc trình độ đó ngời lao độngphải bỏ ra một khoản chi phí tơng đối cho việc đào tạo đó Có thể đào tạo dài hạn ởtrờng lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp Để làm đợc những công việc đòihỏi phải có hàm lợng kiến thức, trình độ cao mới thực hiện đợc, đem lại hiệu quảkinh tế cao cho doanh nghiệp thì việc hởng lơng cao là tất yếu
Trang 6Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thờng đi đôi với nhau Một ngờiqua nhiều năm công tác sẽ đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm, hạn chế đợc những rủi
ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của mình trớc côngviệc đạt năng suất chất lợng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên Mức độ hoàn thành công việc nhanh hay chậm, đảm bảo chất lợng hay không
đều ảnh hởng ngay đến tiền lơng của ngời lao động
d Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc.
Mức hấp dẫn của công việc: công việc có sức hấp dẫn cao thu hút đợc nhiềulao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lơng, ngợc lại với công việckém hấp dẫn để thu hút đợc lao động doanh nghiệp phải có biện pháp đặt mức lơngcao hơn
Mức độ phức tạp của công việc: Với độ phức tạp của công việc càng cao thì
định mức tiền lơng cho công việc đó càng cao Độ phức tạp của công việc có thể lànhững khó khăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguyhiểm cho ngời thực hiện do đó mà tiền lơng sẽ cao hơn so với công việc giản đơn
Điều kiện thực hiện công việc: tức là để thực hiện công việc cần xác định phần việcphải làm, tiêu chuẩn cụ thể để thực hiện công việc, cách thức làm việc với máymóc, môi trờng thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định đến tiền lơng Yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện là cần thiết, rất cần thiết hay chỉ
là mong muốn mà doanh nghiệp có quy định mức lơng phù hợp
e Các nhân tố khác
Sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi, thành thị và nông thôn, ở
đó có sự chênh lệch về tiền lơng rất lớn, không phản ánh đợc mức lao động thực tếcủa ngời lao động đã bỏ ra, không đảm bảo nguyên tắc trả lơng nào cả nhng trênthực tế vẫn tồn tại
Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trờng cũng ảnh hởng tới tiền lơngcủa lao động
1.2 Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp.
1.2.1 Hình thức tiền l ơng thời gian
Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vàothời gian làm việc thực tế
Theo cách trả lơng này thì tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo thờigian làm việc, theo ngành nghề trình độ chuyên môn cho ngời lao động Tuỳ theotính chhất lao động của mỗi ngành nghề có một thang lơng riêng trong chế độ tiềnlơng hiện nay, hệ số lơng đợc quy định với mức lơng tối thiểu 650.000đ
Trang 7Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp,tính trả lơng theo thời gian có thể thực hiện theo hai cách, lơng thời gian giản đơn
và lơng thời gian có thởng
+ Lơng thời gian giản đơn là tiền lơng đợc tính theo thời gian làm việc và
đơn giá lơng thời gian Lơng thời gian đơn giản chia thành:
- Lơng tháng: Tiền lơng trả cho ngời lao động theo tháng bậc lơng quy địnhgồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp Lơng tháng để áp dụng trả cho cán
bộ công nhân viên làm việc công tác quản lý, các nhân viên thuộc ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất
Mức lơng tháng = Mức lơng cơ bản x hệ số lơng + phụ cấp ( nếu có )
- Lơng ngày: Đợc tính bằng cách lấy lơng tháng chia cho số ngày làm việctheo chế độ
Lơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên, tínhtrả lơng cho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập
Mức lơng tháng + phụ cấp
Mức lơng ngày =
Số ngày làm việc theo chế độ
- Lơng giờ: Là tiền lơmg trả cho ngời lao động theo mức lơng giờ và
số ngày làm việc thực tế Mức lơng giờ đợc tính trên cơ sở mức lơng ngày và sốgiờ làm việc trong ngày
Theo chế độ lơng giờ thờng đợc áp dụng cho lao động trực tiếp không hởngtheo sản phẩm
Mức lơng ngày
Mức lơng giờ =
Số giờ làm việc theo chế độ
+ Lơng thời gian có thởng là hình thức tiền lơng thời gian giản đơn kết hợpvới chế độ tiền thởng trong sản xuất
Hình thức trả lơng thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tuy nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là cha gắn tiền lơng với chất lợng và kết quả lao động Vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngời lao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng xuất cao
1.2.2 Hình thức tiền l ơng sản phẩm
Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng theo số lợng và chấtlợng công việc hoàn thành, đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc phân
Trang 8phối lao động cũng là hình thức trả lơng cơ bản đợc áp dụng trong cơ sở sản xuấtvật chất u điểm hơn so với hình thức trả lơng theo thời gian.
Để phát huy đầy đủ công tác trả lơng theo sản phẩm nhằm đem lại hiệu quảkinh tế cao nhất cho doanh nghiệp pahỉ đảm bảo xây dựng đợc mức lơng lao động
có căn cứ khoa học Điều này tạo điều kiện để tính toán đơn giá tiền lơng chínhxác từ đó tránh đợc những sai xót nhầm lẫn không đáng
+ Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp: Là không hạn chế hình thức tiền lơngphải trả cho ngời lao động tính trực tiếp theo sản phẩm để hoàn thành đúng quy
định
Tiền lơng theo Lợng sản phẩm Đơn giá tiền lơng
= x sản phẩm đã hoàn thành 1 sản phẩm
+ Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: đợc áp dụng cho công nhân làm cáccông việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận (phân xởng) nh công nhân vận chuyểnnguyên vật liệu, thành phẩm, bảo dỡng máy móc thiết bị
Trả lơng theo sản phẩm có thởng: là kết hợp trả lơng theo sản phẩm giántiếp hoặc trực tiếp và chế độ tiền thởng trong sản xuất
+ Trả lơng theo sản phẩm luỹ tuyến : theo hình thức này tiền kơng trả chongời lao động gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lơng tính theo
Lơng khoán trong các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất nông nghiệp, tiềnlơng khoán thực hiện theo cách khoán từng phần công việc hoặc khoán theo thunhập ngời lao động
Trang 9Trong các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng có thể thực hiện theo cáchkhoán gọn quỹ lơng theo hạng mục công trình, cho đội sản xuất.
Khi thc hiện lơng khoán cần chú ý kiểm tra tiến độ chất lợng công việc khihoàn thành nghiệm thu, nhất là đối với công trình xây dựng cơ bản vì có nhữngphần công việc khuất khi nghiệm thu khối lợng công trình hoàn thành sẽ khó pháthiện
1.2.4 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài l ơng
Ngoài chế độ tiền lơng, các doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền thởng bao gồm thởng thi đua (lấy từ quỹ khen thởng) và thởng trong sản xuất kinh doanh (thởng năng suất, thởng nâng cao chất lợng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t, thởng phát minh, sáng kiến…)
1.3 Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT và KPCĐ,quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, bảo hiểm thất nghiệp (bhtn).
Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia thành
2 loại : tiền lơng chính, tiền lơng phụ
+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian
họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp
+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họthực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết,ngừng sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công nhân sản xuất đợchạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ của công
Trang 10nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sảnphẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
l-ơng phải trả CNV trong kỳ Theo Công văn số 3621/BHXH ngày 07/12/2009 củaBHXH Việt Nam hớng dẫn tỷ lệ đóng BHXH, hàng tháng doanh nghiệp tiến hànhtrích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả côngnhân viên trong tháng, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các
đối tợng sử dụng lao động, 6% trừ vào lơng của ngời lao động
Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đónggóp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan quản lýquỹ bảo hiểm để chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV
bị ốm đau, thai sản Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối tháng doanhnghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH
1.3.3 Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơngphải trả công nhân viên trong kỳ Theo Công văn số 3621/BHXH ngày 07/12/2009của BHXH Việt Nam hớng dẫn tỷ lệ đóng BHYT doanh nghiệp trích quỹ BHYTtheo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng,trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao
động, 1,5% trừ vào lơng của ngời lao động
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên mônchuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế nhthanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…
1.3.4 Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổchức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công
đoàn trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết
Trang 11vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động Toàn bộ sốkinh phí công đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, mộtphần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp 1.3.5.Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao độngphải nghỉ việc theo chế độ Mức trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm theo quy
Trờng hợp Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đủ trợ cấp cho ngời lao
động thôi việc, mất việc trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu đ ợchạch toán vào chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì
Thời điểm trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là thời điểm khoá sổ
kế toán để lập Báo cáo tài chính năm
1.3.6 Bảo hiểm thất nghiệp
Theo Công văn số 3621/BHXH ngày 07/12/2009 của BHXH Việt Nam hớngdẫn tỷ lệ đóng BHTN tại các doanh nghiệp nh sau:
Hàng tháng, doanh nghiệp trích BHTN 2% trên tổng số tiền lơng thực tế phảitrả cho ngời lao động Trong đó 1% tính vào chi phí, 1% khấu trừ vào lơng của ngờilao động
1.4 Yêu cầu và nhiệm vụ của Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1.4.1 Yêu cầu
Tiền lơng là giá trị của sức lao động là một yếu tố của chi phí sản xuất Do
đó muốn tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm các doanh nghiệpphải sử dụng tiền lơng của mình có kế hoạch thông qua các phơng pháp quản lý và
sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lơng
Việc trả lơng cho công nhân trong các doanh nghiệp phải theo từng tháng.Muốn làm tốt tất cả các vấn đề trên các doanh nghiệp phải lập kế hoạch quản lýnguồn vốn tạm thời này Nếu thực hiện tốt sẽ tạo ra khả năng sử dụng có hiệu quả
đồng vốn, nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
Trang 12Trong điều kiện kinh tế thị trờng quá trình sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp luôn chịu sự tác động của các quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị Cơchế thị trờng khắc nghiệt sẵn sàng đào thải những doanh nghiệp làm ăn thua lỗkhông có hiệu quả Trong điều kiện đó chất lợng sản phẩm và giá cả là những nhân
tố quan trọng giúp cho sự đứng vững và phát triển của mỗi doanh nghiệp
Để công nhân gắn bó với doanh nghiệp, phát huy hết khả năng sáng tạo tinh thần, trách nhiệm trong sản xuất, luôn tìm ra cách cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu và hạ giá thành Các doanh nghiệp phải có phơng pháp quản lý hiệu quả tiền lơng nói riêng và quỹ tiền lơng nói chung
1.4.2 Nhiệm vụ
Để thực hiện chức năng kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động củadoanh nghiệp kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng cần thực hiện nhữngnhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy đủtình hình hiện có và sự biến động về số lợng và chất lợng lao động, tình hình sửdụng thời gian lao động và kết quả lao động
- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, đúng chế độ các khoản tiềnlơng, tiền thởng, các khoản trợ cấp phải trả cho ngời lao động Phản ánh kịp thời,
đầy đủ, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho ngời lao động
- Thực hiện kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấphành các chính sách, chế độ về lao động tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ Tìnhhình sử dụng quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tợng các khoản tiền lơng và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Hớng dẫn vàkiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ, đúng đắn chế độ ghi chép ban
đầu về lao động tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ Mở sổ kế toán và hạch toán lao
động, tiền lơng, tiền thởng, BHXH, BHYT, KPCĐ đúng chế độ đúng phơng pháp
kế toán
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lơng, tiền thởng, BHXH, BHYT, KPCĐthuộc phạm vi, trách nhiệm kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động,quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, KPCĐ, BHYT, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác cóhiệu quả tiềm năng lao động, tăng băng suất lao động Đấu tranh chống nhữnghành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao
động, tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ, chế độphân công theo lao động
Trang 131.5 Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1.5.1 Kế toán số l ợng lao động
Hạch toán số lợng lao động thờng có sự biến động tăng giảm trong từng đơn
vị, bộ phận cũng nh trong phạm vi toàn doanh nghiệp Sự biến động trong DN có
ảnh hởng đến cơ cấu lao động, chất lợng lao động và do đó làm ảnh hởng đến việcthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của DN
Để phản ánh số lợng lao động hiện có và theo dõi sự biến động lao độngtrong từng đơn vị bộ phận DN sử dụng sổ sách lao động sau đó khi lập xong phải
đăng ký với cơ quan quản lý và phải lập hai bản Một bản do tổ chức hành chínhcủa DN quany lý một bản do phòng kế toán quản lý và ghi chép làm cơ sở để ghi
sổ sách lao động và các chứng từ tuyển dụng, các chứng từ công tác, việc ghi chépphải đầy đủ kịp thời làm cơ sở cho việc lập báo cáo về lao động và phân tích tìnhhình biến động về lao động trong doanh nghiệp hàng tháng, quý năm theo yêu cầuquản lý lao động của DN và của cơ quan quản lý cấp trên
1.5.2 Kế toán thời gian lao động
Hạch toán sử dụng thời gian lao động là việc ghi chép phản ánh chính xáckịp thời về số ngày công, giờ công việc làm thực tế, nghỉ việc của từng công nhân,của từng đơn vị sản xuất hay từng phòng ban trong DN Hạch toán sử dụng lao
động thời gian có tác dụng quản lý kiểm tra việc chấp hành kỹ thuật lao động Từbảng chấm công, ghi rõ ngày đi làm, ngày nghỉ việc, ngày vắng mặt của ngời lao
động, bảng chấm công đợc lập cho từng bộ phận
Bảng chấm công do tổ trởng hoặc trởng phòng đơn vị trực tiếp chấm côngkhai cho ngời lao động giám sát tháng, bảng chấm công dùng để tổng hợp kịp thờithời gian lao động đã sử dụng trong doanh nghiệp và làm cơ sở để tính lơng, thởngcho từng bộ phận
1.5.3 Kế toán kết quả lao động
Là việc phản ánh kịp thời chính xác số lợng và chất lợng sản phẩm hoặckhối lợng công việc hoàn thành của từng ngời, từng bộ phận để căn cứ tính lơng,tính thởng phù hợp với kết quả lao động thực tế chính xác của lao động thực hiệnmức lao động của từng ngời, từng bộ phận của DN Để hạch toán kết quả lao độngtrong DN ngời ta sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ thuộc vào từng loạihình, đặc điểm của từng DN chủ yếu là phiếu xác nhận sản phẩm Hợp đồng giaokhoán có thể nói rằng hạch toán lao động vừa để quản lý việc huy động sử dụng lao
động, công việc hạch toán lao động phải rõ ràng, chính xác, kịp thời mới đáp ứng
đợc đúng tiền lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp
Trang 141.5.4 Kế toán tiền l ơng cho ng ời lao động.
Việc tính lơng và các khoản phải trả ngời lao động đợc thực hiện tại phòng
kế toán của DN hàng tháng, căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian, kết quảlao động và chính sách xã hội về lao động, tiền lơng, BHXH do nhà nớc ban hành,
kế toán tính tiền lơng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác cho ngời lao
động Căn cứ vào chứng từ nh “bảng chấm công” việc xác nhận sản phẩm hoànthành “hợp đồng giao khoán” tính toán tiền lơng thời gian, lơng sản phẩm, tiền ăn
ca cho ngời lao động
- Tiền lơng đợc tính riêng cho từng ngời và tổng hợp cho từng bộ phận sửdụng lao động và phản ánh vào bảng thanh toán tiền lơng lập cho bộ đó
- Căn cứ vào chứng từ “phiếu nghỉ hởng BHXH” biên bản điều tra tai nạnlao động “kế toán tính trợ cấp BHXH” phải trả cho công nhân viên và phản ánhvào bảng thanh toán BHXH
- Đối với các khoản tiền thởng công nhân viên kế toán cần tính toán và lậpbảng “thanh toán tiền thởng” để theo dõi chi trả đúng quy định
- Căn cứ vào bảng “thanh toán tiền lơng” của từng bộ phận để chi trả tiền
l-ơng cho công nhân viên đồng thời tổng hợp tiền ll-ơng phải trả trong kỳ theo từng
đối tợng sử dụng lao động tính toán đợc phản ánh trong “bảng phân bổ tiền lơng vàBHXH”
1.6 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1.6.1 Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạch toán tiền lơng, BHXH và các khoản thu nhập khác của ngời lao
- Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng CNV
- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã ứng trớc cho công nhân viên
- Kết chuyển tiền lơng công nhân viên cha lĩnh
Bên Có:
- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác thực tế phải trả cho CNV
D Nợ (nếu có): Số thừa đã trả cho công nhân viên
D Có: Tiền lơng tiền công và các khoản khác còn phải trả CNV
TK 334 chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
Trang 15TK 334.1 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả, phải thanhtoán cho CNV về tiền lơng, tiền thởng có tính chất lơng, BHXH và các khoản khácthuộc về thu nhập của CNV.
TK 334.2 - Phải trả ngời lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh toán các khoản phải trả cho ngời lao động ngoài CNV của doanh nghiệp
về tiền công, tiền thởng có tính chất tiền công và các khoản khác thuộc về thu nhậpcủa ngời lao động
* TK 335 - Chi phí phải trả: tài khoản này dùng để phản ảnh các khoản chiphí trích trớc về tiền lơng nghỉ phép của CN TTSX và các khoản trích trớc khác
TK 338 có 8 tài khoản cấp 2:
TK 338.1: Tài sản thừa chờ giả quyết
- Các khoản đã nộp cho cơ quan cấp trên
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- BHXH phải trả CNV
- Các khoản đã trả đã nộp khác
Bên Có:
Trang 16- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí (19%).
- Khấu trừ BHXH, BHYT vào lơng của CNV (6%)
- Các khoản phải nộp, phải trả
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại
D nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán
D có: số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
1.6.2 Các chứng từ sử dụng
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng thuộc chỉ tiêu lao động tiền lơnggồm các biểu mẫu sau:
Mẫu số 01-LĐTL Bảng chấm công
Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lơng
Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội
Mẫu số 04-LĐTL Danh sách ngời lao động hởng BHXH
Mẫu số 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền thởng
Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh Mẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao động
1.6.3 Ph ơng pháp kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền kơng và các chứng từ liên quancác kế toán trởng tổng hợp số liền lơng phải trả CNV và phân bổ chi phí sản xuấtkinh doanh cho từng đối tợng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên “bảngphân bổ tiền lơng, BHXH” kế toán ghi:
Trang 17- 338.3: (20%)
- 338.3: (3%)TÝnh thëng ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn trong th¸ng
- Trêng hîp thëng cuèi n¨m, thëng thêng kú
Nî TK 431 (431.1): Quü khen thëng phóc lîi
Cã TK 334: Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
- Trêng hîp thëng c¶i tiÕn kü thuËt, thëng tiÕt kiÖm vËt t
Nî TK 642: Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp
Nî TK 334: Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
Cã TK 141: T¹m øng
Cã TK138: Ph¶i thu kh¸c
Cã TK 338: Ph¶i tr¶, ph¶i nép kh¸c
Cã TK 333: ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép nhµ níc
Thanh to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n kh¸c cho c«ng nh©n viªn
- Trêng hîp thanh to¸n b»ng tiÒn:
Nî TK 334: Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
Cã TK 111: TiÒn mÆt
- Trêng hîp thanh to¸n b»ng s¶n phÈm:
Ngoµi bót to¸n ph¶n ¸nh gi¸ trÞ vèn cña thµnh phÈm xuÊt kho, kÕ to¸n ph¶n
¸nh doanh thu b¸n hµng néi bé t¬ng øng víi sè tiÒn l¬ng ph¶i tr¶ CNV
§èi víi doanh nghiÖp nép thuÕ GTGT theo ph¬ng ph¸p khÊu trõ:
Nî TK 334: Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
Cã TK 512: Doanh thu b¸n hµng néi bé
Cã TK 3331: ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép
§èi víi doanh nghiÖp nép thuÕ theo ph¬ng ph¸p trùc tiÕp:
Nî TK 334: Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
Cã TK 512: Doanh thu b¸n hµng néi bé
Trang 18Nợ TK 334
Có TK 338 (TK338.8) Trờng hợp ở một số doanh nghiệp có số công nhân nghỉ phép năm không đều đặntrong năm hoặc là doanh nghiệp sản xuất theo tính chất thời vụ thì kế toán phảidùng phơng pháp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.Việc trích trớc sẽ tiến hành đều đặn vào giá thành sản phẩm và coi nh là một khoảnchi phí phải trả Cách tính nh sau:
Tổng số tiền lơng nghỉ phép của Mức trích trớc CNSX theo kế hoạch năm
tiền lơng nghỉ = x Tiền lơng thực tế
phép của CNSX Tổng số tiền lơng chính phải phải trả cho CNSX
trả theo kế hoạch của CNSX năm
Mức tiền lơng = Tiền lơng thực tế x Tỷ lệ % trích tiền
nghỉ phép phải trả lơng nghỉ phép
Tỷ lệ trích trớc tiền Tổng số tiền lơng nghỉ phép KH năm CNSX
Tổng số tiền lơng theo KH năm CNSXTrích trớc tiền lơng của công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm
Nợ TK 622 - CPNCTT
Trang 19Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Có TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho ngời lao động:
Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT,
KPCĐ) ở doanh nghiệp sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Thanh toán lơng và các khoản khác
Trang 20
Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại doanh nghiệp.
TK 111, 112 TK 351 TK 642
Trả tiền trợ cấp mất việc làm Trích quỹ dự phòng
cho ngời lao động trợ cấp mất việc làm
Trả tiền trợ cấp mất việc làm cho ngời lao động
Trích BHXH, BHYT trên tiền lơng CNVTK138
Tính thởng cho công nhân viên
BHXH phải trả
cho công nhân viênChênh lệch số đã trả và
khấu trừ lớn hơn số phải trả
Tính lơng phải trả
cho CNV
Trang 21Hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm cả sổ kếtoán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, kết cấu mẫu sổ và quan hệ kiểm tra đối chiếu cácloại sổ.
Hiện nay các doanh nghiệp có thể lựa chọn, vận dụng một trong bốn hìnhthức sổ kế toán sau:
+ Nhật ký Sổ cái: Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợcphản ánh vào một quyển sổ đợc gọi là nhật ký sổ cái Sổ này là sổ hạch toán tổnghợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả cáctài khoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh vào hai bên Nợ - Có trên cùngmột vài trang sổ Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từgốc, mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký Sổ cái
+ Chứng từ ghi sổ: Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuậntiện cho việc áp dụng máy tính Tuy nhiên việc ghi chép lại bị trùng lặp nhiều nênviệc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công Sổ sách sử dụngtrong hình thức này gồm có: Sổ Cái, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Bảng cân đối tàikhoản
+ Nhật ký chứng từ: Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số ợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kếtoán Tuy nhiên đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao Mặt kháckhông phù hợp với việc kế toán bằng máy Sổ sách trong hình thức này gồm có: Sổnhật ký chứng từ, sổ Cái, bảng kê, bảng phân bổ, sổ chi tiết
l-+ Nhật ký chung: Hình thức nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhật ký chung,sau đó căn cứ vào nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái, mỗi bút toán phản
ánh trong sổ nhật ký đợc chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan
Đối với các tài khoản chủ yếu phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các nhật kýphụ Cuối tháng hoặc định kỳ, cộng các nhật ký phụ, lấy số liệu ghi vào nhật kýchung hoặc thẳng vào sổ cái
Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp, yêucầu quản lý hạch toán mà các doanh nghịêp vận dụng hình thức sổ sao cho phùhợp
Trang 222.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty TNHH Thơng Mại - Vận Tải - Dịch Vụ Đức Ngọc là doanh nghiệp
đợc thành lập ngày 22 tháng 01 năm 2007 của Sở kế hoạch và đầu t Thành Phố HảiPhòng
Tên đầy đủ của công ty bằng tiếng việt: Công ty TNHH Thơng mại - Vận Dịch vụ Đức Ngọc
tảiTên công ty viết bằng tiếng nớc ngoài: DUC NGOC SERVCE TRANSPORT - TRADING COMPANY LIMITED
-Tên viết tắt: DUC NGOC SERTRACO, LTD
Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc có vị trí địa lýthuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh
Địa chỉ trụ sở chính: Số 7/ 73 Lơng Khánh Thiện, phờng Lơng Khánh Thiện,quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc tuy mới thành lậpnhng đã thu đợc nhiều thành quả Do nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng công ty đãchọn ngành nghề để sản xuất kinh doanh là:
+ Gia công cơ khí
+ Bảo dỡng và lắp đặt máy móc thiết bị,…
+ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy
+ Bán sửa chữa ô tô, xe máy và xe có động cơ khác
+ Vận tải hàng hoá bằng ô tô chuyên dụng…
Trong những năm qua với sự lỗ lực, phấn đấu của tập thể ngời lao động trongcông ty đã liên tục cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm trên thị trờng Bên cạnh
đó luôn thực hiện tốt phơng châm và mục tiêu chất lợng của công ty đã đặt ra là:
+ Đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý chất lợng dựa trên mục tiêu đạt
đ-ợc và kết quả kiểm tra cộng với các sự thay đổi khác Đồng thời không ngừng duytrì và cải tiến hệ thống đó
Trang 23+ Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật song song với việc đápứng yêu cầu của khách hàng, đảm bảo an toàn cho sản phẩm
+ Tiến hành đánh giá kết quả định kỳ để không ngừng cải tiến mục tiêu:
- Thoả mãn sự hài lòng của khách hàng
- Cải thiện chất lợng sản phẩm trên thị trờng
- Đảm bảo 100% tiến độ giao hàng
- Nâng cao năng lực sản xuất
Trong quá trình hình thành và phát triển công ty không chỉ gặp toàn thuận lợi
mà còn có nhiều khó khăn: Nh sự tăng giá về nguyên vật liệu, sự ứ đọng vốn… dẫn
đến sự khủng hoảng tài chính trong công ty Nhng với sự cố gắng nhiệt tình củaban giám đốc cùng với toàn thể cán bộ CNV trong công ty đã đa công ty đi lên vàphát triển tốt đến ngày nay
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Để đảm bảo cho hoạt động của công ty diễn ra thờng xuyên, đi vào nề nếp,
ổn định và sự thống nhất từ trên xuống dới giúp cho công ty không ngừng tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh Để hoàn thiện các mối quan hệ kinh tế công ty đã tổ chức
bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo quy mô quản lý trực tuyến Đứng đầu là ban giám đốc, giúp việc cho giám đốc là hai phó giám
đốc: một phó giám đốc phụ trách sản xuất và một phó giám đốc nghiệp vụ Giám
đốc đồng thời cũng điều hành và giám sát hoạt động của phòng tài chính kế toán vàphòng hành chính - bảo vệ
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức quản lý của công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc
Giám đốc công ty
Phòng kế toán
tài chính hành chínhTài chính Phó giám đốcSXKD Phó giám đốcnghiệp vụ
Phòng kỹthuật tổng hợp
Trang 24Chức năng của các phòng ban:
- Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớcNhà nớc về hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của công ty, trực tiếp điều hànhcác hoạt động SXKD hàng ngày của công ty Ban hành các quy chế hoạt động, các
kế hoạch của công ty quản lý chặt chẽ vốn, tài sản, bảo toàn và phát triển tài chínhcủa công ty
- Hai phó giám đốc là ngời tham mu giúp giám đốc điều hành công ty
* Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: phụ trách về vật t vềcông tác vật t tiêu thụ sản phẩm, tổ chức và chỉ đạo việc ký kết thực hiện hợp đồngcung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm với các công ty và thị trờng bên ngoài
*Phó giám đốc nghiệp vụ: phụ trách kỹ thuật có nhiệm vụ chỉhuy điều phối lập kế hoạch các hoạt động chuẩn bị sản xuất, thực hiện sản xuất vàquản lý các phòng ban
- Phòng kế toán tài chính: chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về cácmặt công tác theo chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản lý tài chính của công ty,chịu trách nhiệm hạch toán thu chi, bảo quản vốn
- Phòng tổ chức hành chính: trực tiếp quản lý hồ sơ, lu trữ hồ sơ, soạn thảovăn bản và làm các chế độ tiền lơng
- Phòng kỹ thuật tổng hợp: lập kế hoạch công tác cho từng phân xởng.Theo dõi quá trình chế tạo sản phẩm, kiểm tra thực hiện công nghệ sản xuất tại cácphân xởng, đảm bảo duy trì chất lợng sản phẩm Đồng thời tham mu đề xuất tínhtoán hợp lý các loại hợp đồng sản xuất cho giám đốc ký với khách hàng
- Các phân xởng: trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, làm theo tiến
độ của phòng đề ra và có quyền đề xuất những điều kiện thực hiện kế hoạch đó cóhiệu quả hơn
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty
Tổ chức bộ máy kế toán : bộ máy kế toán là công cụ hữu hiệu phục vụ quản
lý kinh tế trong doanh nghiệp, công tác kế toán đòi hỏi phải tổ chức một cách khoa học, hợp lý để thực sự hoạt động có hiệu quả Công ty đã dựa trên quy định của nhànớc và đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý cũng nh trình độ của đơn vị mình
Phân xởng cơ
lắp ráp
Trang 25mà tổ chức bộ máy kinh tế theo hình thức tập trung, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán tài chính của công ty.
Theo hình thức này thì ở phòng kế toán tài chính của công ty sẽ tiến hànhnhận các chứng từ gửi về để ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán toàn đơn vị
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Thơng Mại- Vận tải- Dịch Vụ Đức Ngọc.
Xuất phát từ tình hình kinh tế và yêu cầu quản lý của công ty biên chế nhân sự của phòng kế toán hiện nay gồm 4 ngời: dới sự lãnh đạo trực tiếp của giám
đốc công ty Đứng đầu là kế toán trởng sau đó là các nhân viên kế toán và thủ quỹchịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trởng và đợc tổ chức nh sau:
+ Kế toán trởng: Đồng thời giữ chức danh trởng phòng kế toán chịu sựlãnh đạo của giám đốc có nhiệm vụ theo dõi chung toàn bộ hoạt động tài chính cụthể, kiểm tra kiểm soát quy định chế độ ghi chép ban đầu để lập báo cáo tài chính,nhận xét dánh giá chung tình hình tài chính công ty
+ Kế toán vật t tiêu thụ: Có trách nhiệm hạch toán theo dõi tình hình biến
động của vật t, công cụ dụng cụ cả về số lợng và giá trị Đồng thời còn căn cứ vào
KếtoánTSCĐ
thủquỹ
Trang 26hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, các chứng từ thanh toán và các chứng từ khácliên quan để hạch toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
+ Kế toán thanh toán lơng: Căn cứ vào chứng từ gốc viết phiếu thu phiếuchi, chi tiền mặt, lập bảng kê chứng từ ngân hàng Đồng thời có nhiệm vụ hạchtoán và kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lơng và các khoản phụ cấp
+ Kế toán TSCĐ kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ giám sát và hạch toán tìnhhình biến động TSCĐ, tính trích khấu hao TSCĐ, phân tích phản ánh kết quả củacông ty hàng quí, hàng năm Đồng thời có nhiệm vụ giữ tiền mặt của công ty, căn
cứ vào chứng từ gốc hợp lệ thu chi tiền mặt
Dựa trên cơ sở chế độ ghi chép ban đầu của nhà nớc và đặc điểm riêng của công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc đã áp dụng hình thức kế
Bảng tổng hợpchứng từ gốc
Trang 27Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp tính giá xuất kho: nhập trớc - xuất trớc
Phơng pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao tuyến tính
2.2 Thực trạng thực hiện công tác Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
l-ơng tại Công ty.
2.2.1 Đặc điểm về lao động của Công ty
Với đặc thù riêng về ngành nghế kinh doanh, Công ty khi lựa chọn lao động
đã đa ra tiêu chí phù hợp đối với ngời lao động, có hình thức trả lơng cũng nh quản
lý rất phù hợp, đã đạt đợc kết quả cao trong sản xuất kinh doanh Hiện nay, công ty
đang sử dụng 42 lao động cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp Trong đó có
cử nhân kinh tế và kỹ s cơ khí
Tình hình lao động trong Công ty nh sau:
- Lao động trực tiếp tại các Xởng : 25 ngời
- Trình độ
+ Đại học, cao đẳng : 10 ngời
2.2.2 Ph ơng pháp xây dựng quỹ l ơng tại Công ty
Quỹ tiền lơng của Công Ty là toàn bộ số tiền lơng trả cho cán bộ công củaCông Ty Hiện nay Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc xâydựng quỹ tiền lơng trên tổng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 22%.Hàng tháng phòng kế toán tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụcủa tất cả các văn phòng đại diện sau đó nhân với 22% Đó là quỹ lơng của Công tytháng đó
Ví dụ: Doanh thu của Công Ty tháng 10 năm 2009 đạt 441.089.000 đồng thìquỹ lơng của Công Ty sẽ là 441.089.000 x 22% = 97.039.581 đồng
2.2.3 Nguyên tắc trả l ơng và ph ơng pháp trả l ơng
Theo qui định của Nhà nớc thì hệ số lơng của các bậc đại học, cao đẳng,trung cấp nh sau:
- Đối với bậc đại học là 2,34
- Đối với bậc cao đẳng là 1,80
- Đối với bậc trung cấp là 1,70
và mức lơng cơ bản là 650.000đ
Do qui mô còn nhỏ nên công ty chỉ áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian
Trang 28Khi tính lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ số
l-ơng và hệ số phụ cấp của từng ngời cùng với bảng chấm công Bảng chấm côngdùng để theo dõi thời gian làm việc của từng ngời trong tháng Bảng chấm công docán bộ phụ trách có trách nhiệm chấm công cho từng ngời, cuối tháng sẽ chuyển vềphòng kế toán cùng với những chứng từ khác để tính ra số tiền lơng phải trả chocán bộ công nhân viên
ở công ty việc chi trả lơng đều do thủ qũy thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào cácchứng từ "Bảng thanh toán tiền lơng" và "Bảng thanh toán BHXH" để chi trả lơng
và các khoản khác cho nhân viên trong công ty
2.2.4 Kế toán tiền l ơng và các kkhoản trích theo l ơng tại Công ty
Các phòng ban quản lý có trách nhiệm theo dõi ghi chép số lơng lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép nghỉ ốm vào bảng chấm công Bảng chấm công đợc lập theo mẫu do Bộ tài chính quy định
Công ty còn có những quy định khác đối với ngời lao động:
- Ngày nghỉ đi làm đợc hởng thêm 50% so với ngày thờng
- Nghỉ tự do phạt 100.000 đ/ ngày
- Nghỉ BHXH hởng 75% lơng
CT tính:
Tiền lơng = Lơng CB (650.000) * Hệ số lơng + Phụ cấp
Sơ đồ 2.4: Quy trình hạch toán kế toán lao động tiền lơng
Trang 29Ghi chó: ghi hµng ngµy
Chøng tõ ghi sæ
Sæ c¸i TK 334, TK 338
B¸o c¸o tµi chÝnh
B¶ng tæng hîp chitiÕt c¸c TKB¶ng ph©n bæ l¬ng vµ
BHXH Sæ kÕ to¸n chi tiÕtTK 334,338