1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng

79 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 LỜI CẢM ƠN Đối với mỗi sinh viên, luận văn tốt nghiệp không chỉ đánh giá kết quả học tập mà còn thể hiện sự hiểu biết, khả năng nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo các cán bộ công nhân viên trong đơn vị thực tập. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo ThS. Ngô Thị Thu Hằng cô giáo CN. Lại Phương Thảo – Những người đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã trang bị cho em những kiến thức vô cùng bổ ích trong bốn năm học vừa qua. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng, đặc biệt là các cán bộ, nhân viên phòng Kế toánTài chính đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập vừa qua cũng như tạo cho em cơ hội làm quen với công việc thực tế. Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Hoàng Thị Hợp i Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng biểu v Danh mục sơ đồ vi Danh mục các chữ viết tắt vii Sơ đồ 3.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương tại công ty Phú Thăng 37 Sơ đồ 3.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương tại công ty Phú Thăng 37 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Sơ đồ 3.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương tại công ty Phú Thăng 37 ii Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương tại công ty Phú Thăng 37 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản, nguồn vốn năm 2010 2 8 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2008, 2009, 2010 31 iii Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp NLĐ : Người lao động CNV : Công nhân viên TK : Tài khoản TL : Tiền lương HSL : Hệ số lương TN : Thu nhập TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CP : Cổ phần DT : Doanh thu LĐ : Lao động CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp iv Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 I. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ở bất kỳ giai đoạn nào, doanh nghiệp nào thì vấn đề tiền lương luôn là một vấn đề sống còn đối với người lao động là vấn đề cần quan tâm đối với những người làm công tác tổ chức quản lý. Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra. Ngoài ra tiền lương cũng được xem là một bộ phận cấu thành lên giá trị các loại sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, qua đó sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp phải biết cách sử dụnghiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí, tăng năng suất qua đó tăng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp, góp phần tăng tích lũy cho đơn vị sẽ tác động trở lại làm cho thu nhập của người lao đống sẽ tăng lên, đời sống được cải thiện. Tổ chức hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương giúp điều hòa giữa lợi ích của doanh nghiệp lợi ích của người lao động, đáp ứng nhu cầu người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi công ty có cách hạch toán khác nhau, công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng là một công ty xây dựng, vậy công ty có cách hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương có ưu nhược điểm như thế nào. Xuất phát từ vấn đề đó tầm quan trọng của việc hạch toán tiền lương, trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng em đã tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 1.2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương. Thực trạng công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng. Đưa ra một số đề xuất cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng. 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng Công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng. Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng. Số 29/93 Vũ Hữu, Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội. Phạm vi về thời gian: Số liệu được hạch toán từ 2008 đến 2010 Thời gian thực hiện đề tài: Từ 27/12/2010 đến 20/05/2011 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 2.1. Tổng quan tài liệu 2.1.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1.1. Khái niệm về tiền lương các khoản trích theo lươngTiền lương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động sản xuất theo thời gian khối lượng công việc mà người lao động đã công hiến cho doanh nghiệp. Bản chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của sức lao động, là giá trị yếu tố sức lao động, tiền lương tuân theo nguyên tắc cung cầu giá cả của thị trường pháp luật hiện hành của pháp luật, Nhà nước. Tiền lương là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động. Một vấn đề mà doanh nghiệp không thể không quan tâm đó là mức lương tối thiểu, mức lương tối thiểu đo lường giá trị sức lao động thông thường trong điều kiện làm việc bình thường, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá các tư liệu sinh hoạt hợp lý, đây là cái ngưỡng cuối cùng cho sự trả lương của tất cả các ngành các doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn có sức lao động để hoạt động kinh doanh, ít nhất phải trả mức lương không thấp hơn mức lương tối thiểu nhà nước quy định. Năm 2011, mức lương tối thiểu là 830.000đ được áp dụng bắt đầu từ 1/5/2011. Đồng thời doanh nghiệp phải tính toán giữa chi phí doanh thu trong đó tiền lương là một trong những chi phí rất quan trọng ảnh hưởng tới mức lao động sẽ thuê làm sao để tạo ra được thuận lợi cao nhất. Thu nhập của người lao động, ngoài tiền lương người lao động còn được hưởng một số khoản khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế các phúc lợi xã hội khác.  Khái niệm các quy đinh liên quan đến các khoản trích theo lương 3 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52  Bảo hiểm xã hội (BHXH) Quỹ BHXH được hình thành do trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước. Theo quy định hiện hành hàng tháng đơn vị tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cấp bậc phải chi trả cho công nhân viên trong một tháng phân bổ cho các đối tượng liên quan đến việc sử dụng lao động. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Luật Bảo hiểm xã hội quy định có 2 loại BHXH, là BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện: • Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia. • Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội. Từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% người sử dụng lao động đóng góp 16%.  Bảo hiểm y tế (BHYT) BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT. BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người lao động tham gia BHYT nhằm giúp họ một phần nào tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang. Mục đích của BHYT là lập một mạng lưới bảo vệ sức khỏe cho toàn cộng đồng không kể địa vị xã hội, thu nhập cao hay thấp. 4 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 Từ ngày 1/1/2010 đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức thì mức trích lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% người lao động đóng góp 1,5%.  Kinh phí công đoàn (KPCĐ) Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho người lao động nói lên tiếng nói chung của người lao động, đứng ra bảo vệ quyền lợi của họ đồng thời công đoàn cũng là người trực tiếp hướng dẫn, điều khiển thái độ của người lao động đối với công việc, với người sử dụng lao động. Tỷ lệ trích lập của khoản này là 2% trên tổng thu nhập của người lao động toàn bộ khoản này sẽ được tính vào chi phí của doanh nghiệp., hoặc doanh nghiệp chịu 1%, người lao động chịu 1% trên tổng thu nhập.  Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định. Đối tượng được nhận bảo hiểm thất nghiệp là những người bị mất việc không do lỗi của cá nhân họ. Người lao động vẫn đang cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận công việc mới luôn nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp. Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Hàng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp mỗi năm chuyển một lần. 5 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 Doanh nghiệp trích BHXH, BHYT, BHTN tính trên cơ sở tổng tiền lương theo cấp bậc của CNV, không tính theo tiền lương thực tế. Riêng KPCĐ trích theo tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên. Cùng với tiền lương các khoản nộp theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN hợp thành một khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Việc xác định chi phí về lao động sống phải dựa trên cơ sở quản lý sử dụng lao động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tính đúng thù lao lao động, thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương các khoản phải nộp theo lương. Một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả chất lượng của lao động; mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phí, giá thành sản phẩm hay chi phí của doanh nghiệp. 2.1.1.2. Khái niệm về hạch toán tiền lương Là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí kết quả đạt đựoc trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức quản lý theo nguyên tắc phương pháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra tình hình sử dụng quỹ lương, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội. Quỹ tiền lương tăng lên phải tương ứng với khối lượng tăng giá trị tiêu dùng. Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương là phải xác định mức độ, cơ cấu tiền lương, các yếu tố làm tăng giảm quỹ lương, hạch toán tỷ trọng các hình thức chế độ tiền lương nhằm tìm ra những hướng kích thích mạnh mẽ thoả đáng đối với người lao động. Hạch toán tiền lương cấp bậc, tiền thưởng từ quỹ khuyến khích vật chất nhằm chỉ ra hướng đi đúng đắn trong tổ chức tiền lương, tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. Hạch toán tiền lương phải cân đối phù hợp với chỉ tiêu kế hoạch khác, không cho phép vượt chi quỹ tiền lương mà không có căn cứ xác đáng vì điều đó dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm tỷ số tích luỹ. Vượt chi quỹ tiền 6 [...]... THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm của công ty TNHH Xây dựng Phát triển Thương mại Phú Thăng 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty TNHH Xây dựng Phát triển Thương mại Phú Thăng Công ty TNHH Xây dựng Phát triển Thương mại Phú Thăng thành lập hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0102027902 (có sửa đổi bổ sung) do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp... nhánh: Phú Thăng I.M.C – Chi nhánh công ty TNHH Xây dựng Phát triển Thương mại Phú Thăng Phòng 1206 Block A Tòa nhà LICOGI 13, đường Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội 3.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Xây dựngPhát triển thương mại Phú Thăng Công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại (PTTM) Phú Thăng là doanh nghiệp được cấp phép hoạt động trong các. .. toán tổng hợp tiền lương các khoản trích theo lương Để hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương doanh nghiệp sử dụng các chứng từ sau: Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toán lương cho công nhân viên trong đơn vị Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng, lương ứng với bảng chấm công, phiếu... Kế toán) 27 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu Tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2010 28 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoµng ThÞ Hîp KEB – K52 3.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Phát triển Thương mại Phú Thăng Công ty TNHH Xây dựng Phát triển thương mại Phú Thăng được thành lập vào cuối năm 2006, qua hơn bốn năm đi vào... cạnh tranh, cải tiến quy trình quản lý cải thiện chất lượng phục vụ 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực của công ty TNHH Xây dựng Phát triển Thương mại Phú Thăng Công ty Phú Thăng với một đội ngũ nhân viên lãnh đạo chuyên nghiệp hóa, gồm nhiều thành viên đã có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong các công ty Xây dựng Mô hình vận hành công ty được bố trí theo chiều dọc, làm gia tăng sự thuận... tăng tiền lương so sánh với tiến độ tăng năng suất lao động có nghĩa là tỷ trọng tiền lương trong tổng sản phẩm cũng như trong chi phí chung cho sản phẩm giảm xuống ngược lại tiến độ tăng tiền lương tăng năng suất lao động có ảnh hưởng đến cơ cấu giá thành sản phẩm 2.1.1.3 Vai trò nhiệm vụ của hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương  Vai trò của hạch toán tiền lương Tiền lương. .. (theo hình thức nhật ký chung) Phương pháp hạch toán : Căn cứ vào bảng chấm công các chứng từ kế toán khác có liên quan, kế toán tiền lương hạch toán theo sơ đồ sau : Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên TK334 TK111, 112 TK335 Thanh toán lương các khoản khác TK333 TK622,623 Thuế thu nhập phải nộp (nếu có) Tính lương phải trả cho CNV TK336 TK241,641,642 Khấu trừ các. .. toán các khoản nợ của công nhân viên đã được khấu trừ vào lương Bên Có : Ghi các tài khoản tiền công, tiền lương, tiền thưởng, ….mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân viên các khoản tiềncông nhân viên được hưởng Số dư : Tài khoản này có số dư bên Có thể hiện các khoản còn phải trả công nhân viên TK 334 có thể có số dư bên Nợ, số dư bên Nợ của TK 334 rất cá biệt - nếu có phản ánh số tiền. .. chế độ, đúng phương pháp Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động Lập báo cáo về lao động, tiền lương các khoản trích theo lương, định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động tiền lương cho bộ phận quản lý một cách kịp thời Có thể nói chi phí về lao động tiền lương các khoản trích theo lương không chỉ là vấn đề được doanh nghiệp chú ý... thanh toán lương là cấp các chứng từ liên quan như: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu nghỉ hưởng BHXH Cuối mỗi tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng hay phụ trách kế toán Giám đốc đơn vị duyệt Trên cơ sở đó lập phiếu chi phát lương cho công nhân viên Bảng thanh toán lương được lưu tại phòng kế toán của . công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Thực trạng công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây dựng và Phát triển thương mại Phú Thăng. Đưa. nghiệp. Mỗi công ty có cách hạch toán khác nhau, công ty TNHH Xây dựng và Phát triển thương mại Phú Thăng là một công ty xây dựng, vậy công ty có cách hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây dựng và Phát triển thương mại Phú Thăng. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương

Ngày đăng: 06/04/2014, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các văn bản quy định về chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội, Năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quy định về chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội
2. LVTNĐH: “Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh”. Nguyễn Văn Thảo, năm 2009 – GVHD: ThS. Nguyễn Anh Trụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh
3. LVTNĐH: “Tìm hiểu công tác trả lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Xây Lắp Hà Nội”. Phạm Thị Mai, năm 2009 – GVHD: TS. Phạm Thị Minh Nguyệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu công tác trả lương tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Xây Lắp Hà Nội
4. Chi phí tiền lương của các doanh nghiệp Nhà Nước trong nền kinh tế thị trường, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia, Năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi phí tiền lương của các doanh nghiệp Nhà Nước trong nền kinh tế thị trường
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia
5. Chế độ kế toán doanh nghiệp – Bộ Tài Chính – Nhà xuất bản tài chính tháng 4 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính tháng 4 năm 2006
6. Luật BHXH của Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật BHXH

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hạch toán tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên (Trang 21)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác (Trang 23)
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Phú Thăng - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty Phú Thăng (Trang 27)
Bảng 3.1:Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2008-2010) - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2008-2010) (Trang 29)
Bảng 3.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2010 - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2010 (Trang 31)
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2008, 2009,  2010 - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2008, 2009, 2010 (Trang 35)
Sơ đồ 3.2: Bộ máy kế toán của công ty - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Sơ đồ 3.2 Bộ máy kế toán của công ty (Trang 36)
Bảng  3.4: Hệ số trách nhiệm của cán bộ công nhân viên - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
ng 3.4: Hệ số trách nhiệm của cán bộ công nhân viên (Trang 40)
Bảng 3.5: BẢNG CHẤM CÔNG - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.5 BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 44)
Bảng 3.6: BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.6 BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ (Trang 48)
Bảng 3.7: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LÀM THÊM GIỜ - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.7 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LÀM THÊM GIỜ (Trang 49)
Bảng 3.8: BÀNG CHI TIẾT THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.8 BÀNG CHI TIẾT THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 49)
Hình thức tiền lương theo sản phẩm trong công ty cụ thể là hình thức lương  khoán theo khối lượng công việc - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Hình th ức tiền lương theo sản phẩm trong công ty cụ thể là hình thức lương khoán theo khối lượng công việc (Trang 50)
Bảng 3.9: Phiếu xác nhận khối lượng, công việc hoàn thành . - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.9 Phiếu xác nhận khối lượng, công việc hoàn thành (Trang 51)
Bảng 3.10: BẢNG CHẤM CÔNG - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.10 BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 54)
Bảng 3.11: BÀNG CHI TIẾT THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.11 BÀNG CHI TIẾT THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 55)
Bảng 3.12: Mức trích các loại Bảo hiểm - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.12 Mức trích các loại Bảo hiểm (Trang 57)
Bảng 3.14: PHẦN THANH TOÁN BHXH - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.14 PHẦN THANH TOÁN BHXH (Trang 59)
Bảng 3.16: PHẦN THANH TOÁN BHXH - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.16 PHẦN THANH TOÁN BHXH (Trang 60)
Bảng 3.17: DANH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỀ NGHỊ HƯỞNG CHẾ ĐỘ BHXH - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.17 DANH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỀ NGHỊ HƯỞNG CHẾ ĐỘ BHXH (Trang 61)
Bảng 3.18: BẢNG THANH TOÁN BHXH - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.18 BẢNG THANH TOÁN BHXH (Trang 62)
Bảng 3.19: BẢNG TÍNH TRÍCH BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
Bảng 3.19 BẢNG TÍNH TRÍCH BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN (Trang 67)
Bảng  3.20: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG - tìm hiểu công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và phát triển thương mại phú thăng
ng 3.20: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w