Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và cách khoản trích theo l ơng tại Công ty.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp kế toán tiền lương và trích theo lương tại công ty Đức Ngọc (Trang 49 - 58)

Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ

3.2.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và cách khoản trích theo l ơng tại Công ty.

a. ỳ kiến thứ 1: Về cách tính lơng giữa các bộ phận.

Để duy trì tốc độ phát triển của Công ty gắn với quyền lợi của ngời lao động, Công ty cần xây dựng cách tính lơng hợp lý để khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc, nâng cao kết quả kinh doanh.

- Đối với các phân xởng sản xuất, Công ty nên tính lơng kêt hợp giữa lơng thời gian và lơng sản phẩm: theo đó Công ty phải xây dựng đợc định mức sản xuất cho từng phân xởng, khi công nhân hoàn thành và hoàn thành vợt mức định mức kỹ thuật thì họ sẽ đợc hởng thêm 8% lơng cơ bản; ngợc lại khi họ không

hoàn thành định mức thì họ sẽ bị trừ 5% lơng.

Ta có công thức tính lơng cho phân xởng sản xuất nh sau:

Tiền lơng = Lơng thời gian + Tiền thởng - Tiền phạt.

- Đối với bộ phận bán hàng thì nên kết hợp lơng thời gian với thởng doanh số: ta có công thức tính lơng cho bộ phận bán hàng nh sau:

Tiền lơng = Lơng thời gian + Tiền thởng. Trong đó: Tiền thởng = 10% Doanh số bán ra.

Với việc xây dng đợc công thức tính lơng nh trên, Công ty sẽ thúc đẩy đợc việc tăng hiệu quả sản xuất cũng nh tăng doanh số bấn hàng; mặt khác ngời lao động cũng tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Do vậy, họ sẽ nỗ lực cống hiến cho Công ty và ngày càng gắn bó với Công ty hơn.

b. ỳ kiến thứ 2: Về việc trích lập quỹ BHTN.

Để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong trờng hợp ngừng việc, mất việc làm Doanh nghiệp cần phảI trích lập quỹ BHTN theo tỷ lệ 2%, trong đó 1% tính vào chi phí, 1% khấu trừ vào lơng của ngời lao động. BHTN đợc hạch toán vào tài khoản 338.8 chi tiêt cho BHTN.

Theo đó quỹ BHTN đợc trích trong tháng 10 năm 2009 tại Công ty nh sau: Mức trích BHTN = Lơng cơ bản x 2%

Mức trích BHTN = 75.726.636 x 2% = 1.514.532.

Trong đó đều tính vào chi phí và khấu trừ vào lơng là 757.266. Kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 642: 757.266. Nợ TK 334: 757.266.

Có TK 338.8( BHTN ): 1.514.532.

c. ỳ kiến thứ 3: Về việc áp dụng luật BHXH, BHYT mới theo thông t số 3621/BHXHcủa BHXH Việt Nam.

Theo đó tỷ lệ đóng BHXH, BHYT mới nh sau:

Trích BHXH 22% trong đó tính vào chi phí 16%, khấu trừ vào lơng 6%. Trích BHYT 4,5% trong đó tính vào chi phí 3%, khấu trừ vào lơng 1,5%.

Nh vậy, các khoản giảm trừ vào lơng của nhân viên Mai Thu Chang phòng Kế toán đợc tính nh sau:

BHXH = 2.834.000 x 6% = 170.040. BHYT = 2.834.000 x1,5% = 42.510.

Tổng các khoản giảm trừ = 170.040 + 42.510 = 212.550. Thực lãnh = 3.471.320 - 212.550 = 3.258.770.

d. ỳ kiến thứ 4: Về việc ứng dụng các phần mềm kế toán.

Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc là một công ty kinh doanh thơng mại có rất nhiều nghiệp vụ kế toán, nếu ta chỉ sử dụng phần mềm excel thì khối lợng công việc rất nhiều, đôi khi các công thức tính toán khi sao chép từ nơi này sang nơi khấc có thể lệch dòng: đa ra báo cáo không chính xác, báo cáo không đợc đa ra kịp thời do đó cần thiết sử dụng phần mềm kế toán.

Với phần mềm chỉ cần nhập dữ liệu đầu vào thì chơng trình sẽ tự chạy các báo cáo.

Giảm bớt khối lợng công việc khối lợng ghi chép thông tin.

Tạo điều kiện cho việc thu nhập, sử lý cung cấp thông tin nhanh chóng. Tạo niềm tin vào báo cáo tài chính mà công ty cung cấp.

Giảm sức lao động, giải phóng các kế toán viên khỏi việc tìm kiếm vàkiểm tra việc thông tin số liệu, tăng giảm nhằm tiết kiệm nhiều thời gian.

Trong tình hình thực tế hiện nay xuất hiện rất nhiều phần mền kế toán chuyên dụng ứng dụng thực tiễn và đem lai hiệu quả trong hạch toán kế toán và nhất là kế toán tiền lơng. Với tình hình của Công ty đã có đủ điều kiện để xây dựng một hệ thống quản lý nhân sự và tính lơng bằng máy tính thay vì những thao tác thủ công hiện nay mặc dù đã đa vào sử dụng nhng lại cha phát huy hết khả

năng của máy. Hiệu quả của việc sử dụng máy tính là rất lớn, nó bao hàm đầy đủ những chức năng nh: Sắp xếp, tìm kiếm, báo cáo, trợ giúp.

Công ty cần chú trọng vào việc đào tạo nhân lực thông qua các quỹ đầu t phát triển, đặc biệt là việc đào tạo, đào tạo lại, chuyên tu đội ngũ các nhà làm tài chính thống kê, cụ thể là bộ phận Kế toán.

Kết luận

Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp là công việc ít nghiệp vụ và đơn giản tuy nhiên để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng vừa là công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho ngời lao động thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm đợc. Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lơng hiện hành và đặc thù lao động tại đơn vị.

Qua thời gian thực tập tìm hiểu về tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc, em đã thu đợc nhiều kiến thức thực tế về tổ chức kế toán phần hành, đi sâu tìm hiểu về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty. Từ đó em xin đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn

thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty. Do điều kiện thời gian tiếp xúc với công việc thực tế không nhiều, kiến thức học ở trờng về lao động tiền lơng cha sâu, kinh nghiệm viết đề tài còn ít ỏi nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện viết chuyên đề. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô để bài viết hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Thanh Thảo và cảm ơn Ban giám đốc cùng cán bộ phòng Kế toán Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành bài báo cáo này..

Em xin chân thành cảm ơn!

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ( NXB Tài chính).

2. Chế độ báo cáo tài chính (Bộ tài chính - NXB tài chính Hà Nội 2000).

3. Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp theo chế độ kế toán (Nguyễn Văn Nhiệm - NXB Thống Kê).

4. Giáo trình Kế toán tài chính (PGS.TS Ngô Thế Chi; TS Nguyễn Đình Đỗ - Trờng đại học Tài chính Kế toán).

5. Kế toán tài chính doanh nghiệp và sơ đồ hạch toán (TS. Võ Văn Nhị - NXB Thống kê, 2003).

6. Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính (PGS. TS Nguyễn Văn Công - Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006).

7. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp (GS. TS Đặng Thị Loan - Đại học Kinh tế Quốc dân, 2009).

Mục lục

Lời nói đầu

... 01

Chơng I: Lý luận chung về Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp

... 03

1.1. Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp

... 03

1.1.1. Bản chất và chức năng của tiền lơng

... 03

1.1.2. Vai trò và vị trí của tiền lơng

... 04

1.1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới tièn lơng

... 05

1.2. Các hình thức tiền lơng trong Doanh nghiệp

... 08

... 08

1.2.2. Hình thức tiền lơng sản phẩm

... 09

1.2.3. Hình thức tiền lơng khoán

... 10

1.2.4. Các hình thức đãI ngộ khác ngoài lơng

... 10

1.3. Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ và quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

... 11

1.3.1. Quỹ tiền lơng

... 11 1.3.2. Quỹ BHXH ... 12 1.3.3. Quỹ BHYT ... 12

1.3.4. Kinh phí công đoàn

... 12

1.3.5. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

... 13

1.4. Yêu cầu và nhiệm vụ của Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

... 13 1.4.1. Yêu cầu ... 13 1.4.2. Nhiệm vụ ... 14

1.5. Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng ... 15 1.5.1. Kế toán số lợng lao động ... 15

1.5.2. Kế toán thời gian lao động

... 15

1.5.3. Kế toán kết quả lao động

... 16

1.5.4. Kế toán tiền lơng cho ngời lao động

... 16

1.6. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

... 17 1.6.1. Tài khoản sử dụng ... 17 1.6.2. Các chứng từ sử dụng ... 19

1.6.3. Phơng pháp Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

... 19

1.6.4. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

... 23

1.7. Hình thức ghi sổ kế toán

... 25

Chơng II: Thực trạng công tác Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc

... 26

... 26... 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triẻn Công ty

... 26

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty

... 28

2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

... 30

2.2. Thực trạng công tác Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty ... 33

2.2.1.Đặc điểm về lao động của Công ty

... 33

2.2.2. Phơng pháp xây dựng quỹ lơng tại Công ty

... 33

2.2.3. Nguyên tắc trả lơng và phơng pháp trả lơng

... 34

2.2.4. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tai Công ty

... 34

2.3.Nhận xét chung về công tác Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty ... 55 2.3.1.Ưu điểm ... 55 2.3.2. Nhợc điểm ... 55

Chơng III: Một số kiến nghị để hoàn thiện Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Thơng mại - Vận tải - Dịch vụ Đức Ngọc

... 57

3.1.Định hớng phát triển Công ty

... 57

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty

... 58

3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

... 58

3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng tại Công ty

... 58

3.2.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và cách khoản trích theo lơng tại Công ty.

... 59

Kết luận

... 62

Danh mục tài liệu tham khảo

... 63

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp kế toán tiền lương và trích theo lương tại công ty Đức Ngọc (Trang 49 - 58)