1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng nghiệm của đa thức một biến

14 930 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Câu 1: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Câu 2: Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như thế nào? Đáp án: a là nghiệm của đa thức P(x) ↔ P(a) = 0 Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như như sau: Tính P(a) = ? (tính giá trị của đa thức P(x) tại x = a) +) Nếu P(a) = 0 → a là nghiệm của P(x) +) Nếu P(a) ≠ 0 → a không phải là nghiệm của P(x) Câu 1: Câu 2: Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó A(x) = 2x – 4 - 2 0 2 B(x) = 3x + 9 3 - 3 1 C(x) = x 2 – 4x + 3 0 3 1 D(x) = x 2 + 3x + 2 1 - 1 -2 Cho A(x) = 0 → 2x - 4 = 0 → 2x = 4 → x = 2 Vậy x = 2 là nghiệm của A(x) → Nhận xét: Để tìm nghiệm của đa thức (đa thức bậc 1), ta có thể cho đa thức đó bằng 0, rồi thực hiện như bài toán tìm x Tiết 63. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 2) II. Luyện tập Bài 1: A(x) = 2x – 4 Bài 2: Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau: Đáp án: a) Cho 2x – 10 = 0 → 2x = 10 → x = 5 b) Cho 3x – = 0 → 3x = → x = Vậy x = là nghiệm của đa thức a) 2x - 10 b) 3x – 2 1 2 1 2 1 6 1 6 1 A(x) = 2x – 4 - 2 0 2 B(x) = 3x + 9 3 - 3 1 C(x) = x 2 – 4x + 3 0 3 1 D(x) = x 2 + 3x + 2 1 - 1 -2 Tiết 63. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 2) II. Luyện tập Bài 1: C(x) = x 2 – 4x + 3 Đa thức ax 2 + bx +c (a ≠ 0) Nếu: a + b + c = 0 Đa thức có nghiệm x = 1 và x = Nhận xét: a c Ví dụ 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau a) M(x) = x 2 – 5x + 4 Đáp án: a) M(x) = x 2 – 5x + 4 a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0 Vậy x = 1 và x = 4 là nghiệm của M(x) A(x) = 2x – 4 - 2 0 2 B(x) = 3x + 9 3 - 3 1 C(x) = x 2 – 4x + 3 -1 3 1 D(x) = x 2 + 3x + 2 1 - 1 -2 Tiết 63. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 2) II. Luyện tập Bài 1: Đa thức ax 2 + bx +c (a ≠ 0) Nếu: a + b + c = 0 Đa thức có nghiệm x = 1 và x = Nhận xét: Đa thức ax 2 + bx +c (a ≠ 0) Nếu: a - b + c = 0 Đa thức có nghiệm x = -1 và x = D(x) = x 2 + 3x + 2 a c a c- Ví dụ 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau a) P(x) = 2x 2 + 3x + 1 b) P(x) = 2x 2 + 3x + 1 a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0 Vậy x = -1 và x = là nghiệm của P(x) Đáp án: 2 1- [...]... các số sau: 3; -3; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức H(x) = x - 3 Đáp án: x=3 Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 6x + 5 Đáp án: x = 1 và x = 5 Câu nào đúng , câu nào sai? A) Đa thức K(x) = x2 – 2x + 1 – x2 có tối đa hai nghiệm Sai B) Nếu P(-1) = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) Sai C) Số nghiệm của một đa thức một biến (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó Đúng Tiết học kết thúc . x = 2 là nghiệm của A(x) → Nhận xét: Để tìm nghiệm của đa thức (đa thức bậc 1), ta có thể cho đa thức đó bằng 0, rồi thực hiện như bài toán tìm x Tiết 63. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết. + 1 – x 2 có tối đa hai nghiệm B) Nếu P(-1) = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) C) Số nghiệm của một đa thức một biến (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó Đúng Sai Sai Tiết học. 1 - 1 -2 Tiết 63. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (Tiết 2) II. Luyện tập Bài 1: Đa thức ax 2 + bx +c (a ≠ 0) Nếu: a + b + c = 0 Đa thức có nghiệm x = 1 và x = Nhận xét: Đa thức ax 2 + bx +c

Ngày đăng: 16/09/2014, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN