1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hải dương

101 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 4 1.1 Tổng quan về hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương đối với các tổ chức tín dụng .4 1.1.1 Ngân hàng trung ương và những chức năng của ngân hàng trung ương 4 1.1.2 Sự cần thiết, mục tiêu của hoạt động thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng của ngân hàng trung ương 7 1.1.3 Phương pháp và chuẩn mực thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng của ngân hàng trung ương 10 1.2 Hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương đối với quỹ tín dụng .15 1.2.1 Khái quát về quỹ tín dụng 15 1.2.2 Sự cần thiết của hoạt động thanh tra, giám sát đối với quỹ tín dụng 19 1.2.3 Nội dung hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương đối với các quỹ tín dụng 20 1.2.4 Đặc trưng hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương đối với hệ thống quỹ tín dụng 23 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng của ngân hàng trung ương .25 1.3.1 Phương pháp thanh tra, giám sát 25 1.3.2 Nhân sự và các điều kiện môi trường 26 1.3.3 Đối tượng thanh tra, giám sát .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM- CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 31 2.1 Khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương và hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn .31 2.1.1 Một số nét về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương 31 2.1.2 Khái quát về hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương 34 2.1.3 Tình hình hoạt động hiện nay .37 2.2 Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 43 2.2.1 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương .43 2.2.2 Thực trạng hoạt động giám sát từ xa 46 2.2.3 Thực trạng hoạt động thanh tra tại chỗ .53 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống QCS tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương 57 2.3.1 Những kết quả đạt được .57 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI NHNNVN – CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 65 3.1 Kinh nghiệm của một số nước trong hoạt động thanh tra, giám sát quỹ tín dụng 65 3.1.1 Kinh nghiệm của Mỹ 65 3.1.2 Kinh nghiệm của Đức 67 3.2 Xu hướng phát triển của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và định hướng đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng .70 3.2.1 Kế hoạch phát triển và lộ trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới 70 3.2.2 Xu hướng phát triển của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 71 3.2.2 Định hướng đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng 74 3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương 76 3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành .76 3.3.2 Tiếp tục đổi mới phương pháp thanh tra, giám sát .82 3.3.3 Tăng cường chất lượng nhân sự thanh tra, giám sát 83 3.3.4 Tăng cường hoạt động định hướng, hỗ trợ hệ thống quỹ cơ sở 85 3.3.5 Phối hợp chặt chẽ với QTW Chi nhánh Hải Dương và Bảo hiểm tiền gửi khu vực Đông Bắc bộ 87 3.3.6 Nâng cao chất lượng công tác phối hợp với Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng và NHNN Việt Nam 87 3.4 Một số kiến nghị .88 3.4.1 Đối với Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng 88 3.4.2 Những kiến nghị đối với NHNN Việt Nam 90 PHẦN KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát CB Cán bộ GSTX Giám sát từ xa HĐQT Hội đồng quản trị NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương QCS Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở QLNN Quản lý nhà nước QTW Quỹ trung ương TCTD Tổ chức tín dụng TCVM Tài chính vi mô TTGS Thanh tra giám sát BẢNG DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tình hình phát triển mạng lưới và thành viên 38 Bảng 2.3 Nguồn vốn huy động tại chỗ của hệ thống QCS Hải Dương 38 Bảng phân công nhiệm vụ Thanh tra, giám sát NHNNVN - Chi Bảng 2.4 nhánh Hải Dương .45 Bảng tổng hợp số liệu kết quả giám sát hệ thống QCS trên địa bàn Bảng 2.5 tỉnh Hải Dương 2008 - 2010 52 Tổng hợp kết quả thanh tra tại chỗ hệ thống QCS Hải Dương giai Bảng 3.1 đoạn 2008 -2010 .55 Phương án phân công nhiệm vụ Thanh tra, giám sát NHNNVN - Chi nhánh Hải Dương 78 BIỂU Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số lượng thành viên của QCS 38 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng vốn tự có của QCS Hải Dương 40 Biểu đồ 2.3 Dư nợ của QCS so với toàn địa bàn 41 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống QCS Hải Dương so với toàn địa bàn 41 SƠ ĐỒ Quy trình giám sát TCTD 13 Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức và vị trí công việc NHNN – CN Hải Dương 33 Sơ đồ 2.1: Phương án vị trí công việc (58 cán bộ nhân viên) 81 Sơ đồ 3.1 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Quỹ tín dụng là tổ chức tài chính trung gian ra đời vào giữa thế kỷ 19, xuất phát từ phong trào bình dân nhằm giúp đỡ công nhân vay vốn (người thường gặp khó khăn khi vay vốn ngân hàng và thường phải chịu lãi suất đắt) Từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các quỹ tín dụng bất ngờ phát triển nhanh nhất, trở thành định chế tài chính hàng đầu đảm bảo được các khoản vay nhỏ cho cá nhân và hộ gia đình Ở Việt Nam, các quỹ tín dụng với tên gọi khác là các Hợp tác xã tín dụng xuất hiện từ năm 1956, sau hơn 50 năm phát triển hệ thống quỹ tín dụng của Việt Nam ngày nay gồm có 01 Quỹ tín dụng Trung ương và 1.057 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cùng liên kết hoạt động, trong đó các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là nền tảng, Quỹ tín dụng Trung ương chỉ là đầu mối đóng vai trò điều hòa vốn và giám sát, hỗ trợ các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Mang những đặc trưng riêng có, các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở Việt Nam đã phát huy được vai trò, thế mạnh của mình trở thành tổ chức tài chính quy mô nhỏ uy tín với năng lực cạnh tranh ngày một nâng cao, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế – xã hội các địa phương Mặc dù vậy, hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như: quản trị rủi ro yếu, chất lượng tài sản chưa đảm bảo, khả năng tài chính mỏng, còn nhiều sai phạm trong quá trình thanh tra tuân thủ, hoạt động chưa đảm bảo an toàn Mặt khác thị trường tài chính tiền tệ nước ta ngày càng phát triển, hội nhập sâu rộng vào khu vực và thế giới nên môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở lại là tổ chức tín dụng dễ đổ vỡ nhất trong hệ thống tài chính Những vấn đề đó đòi hỏi NHNNVN phải có một cơ chế phù hợp để thanh tra, giám sát hiệu quả loại hình TCTD này Trong những năm qua, cùng với tiến trình xây dựng Ngân hàng trung ương hiện đại, hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đã có nhiều đổi mới, đạt được nhiều thành tựu, góp phần giúp hệ thống quỹ hoạt động an toàn và hiệu quả hơn, 2 bảo vệ lợi ích hợp pháp của người gửi tiền Nhưng bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cũng còn những tồn tại, hạn chế như: công tác giám sát từ xa chưa được coi trọng, chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu cảnh báo sớm, hướng dẫn chỉ điểm cho hoạt động thanh tra tại chỗ; phương pháp và nội dung hoạt động thanh tra, giám sát đã có đổi mới nhưng chưa đáp ứng kịp yêu cầu thực tế quản lý theo các thông lệ chuẩn mực quốc tế Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, là một cán bộ công tác tại NHNN Việt Nam- Chi nhánh Hải Dương, địa bàn có số quỹ tín dụng nhân dân cơ sở nhiều thứ 3 trên cả nước, học viên đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế của mình là “Hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương” với mong muốn trình bày rõ hơn về hoạt động Thanh tra, giám sát của NHNN đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và tìm ra được những giải pháp thiết thực góp phần hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN nói chung, của Chi nhánh Hải Dương nói riêng 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá được những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương đối với các tổ chức tín dụng, trong đó có các quỹ tín dụng - Phân tích để làm rõ thực trạng hoạt động thanh tra giám sát đối với hệ thống QCS tại NHNNVN –Chi nhánh Hải Dương, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và tìm ra nguyên nhân của hạn chế - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống QCS tại NHNN Chi nhánh tỉnh Hải Dương 3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 3 - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2010 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nguồn số liệu tổng hợp từ các báo cáo thống kê nội bộ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hải Dương và sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, lôgic Việc nghiên cứu theo các phương pháp nêu trên được gắn với quan điểm thực tiễn về hoạt động của Thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế thị trường 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được bố trí gồm 03 chương: Chương 1: Lý luận chung về hoạt động thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng của ngân hàng trung ương Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2010 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại NHNNVN - Chi nhánh Hải Dương 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Tổng quan về hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương đối với các tổ chức tín dụng 1.1.1 Ngân hàng trung ương và những chức năng của ngân hàng trung ương 1.1.1.1 Khái niệm NHTW là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu phát triển và ổn định của cộng đồng NHTW ra đời xuất phát từ sự phát triển của hệ thống các NHTM nói riêng, của các tổ chức tài chính trung gian nói chung và để đáp ứng nhu cầu can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng Sự phát triển của các tổ chức tài chính, đặc biệt là các NHTM cả về số lượng lẫn quy mô hoạt động cùng sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa những năm cuối thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX đã dẫn đến tình trạng tồn tại quá nhiều giấy bạc ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động lưu thông hàng hóa Và một giải pháp được thực hiện là: chỉ những ngân hàng có vốn lớn, phạm vị hoạt động rộng, có uy tín trong lưu thông và được Nhà nước cho phép mới được phát hành giấy bạc (gọi là các ngân hàng phát hành) Từ khi đó hệ thống ngân hàng phân định thành các ngân hàng phát hành và các ngân hàng trung gian Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì chạy theo mục tiêu lợi nhuận, các ngân hàng bất chấp rủi ro dẫn đến phá sản, và phá sản hệ thống gây thiệt hại đến người gửi tiền, đến nền kinh tế Trước tình thế ấy, cần phải có tổ chức đứng ra kiểm soát, khống chế các ngân hàng, đó chính là ngân hàng thực hiện chức năng quản lý, giám sát và cho vay cuối cùng ... HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM- CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 31 2.1 Khái quát Ngân hàng... Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương hệ thống quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn .31 2.1.1 Một số nét Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương 31 2.1.2 Khái quát hệ thống Quỹ tín dụng nhân. .. nhánh Hải Dương hệ thống quỹ tín dụng nhân dân sở 43 2.2.1 Cơ cấu tổ chức nhân Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương .43 2.2.2 Thực trạng hoạt

Ngày đăng: 11/09/2014, 04:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. PTS Hồ Diệu (1998), Các định chế tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các định chế tài chính
Tác giả: PTS Hồ Diệu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
8. PGS- TS. Nguyễn Duệ (2005), giáo trình Ngân hàng Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Ngân hàng Trung ương
Tác giả: PGS- TS. Nguyễn Duệ
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
9. TS. Tô Kim Ngọc ( 2004), giáo trình Lý thuyết Tiền tệ- Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Lý thuyết Tiền tệ- Ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thống kê
10. PGS – TS. Nguyễn Đình Tự ( 2008), Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
16. Peter S.Rose(2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2004
17. Trường Cán bộ thanh tra (2008), Nghiệp vụ công tác thanh tra, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ công tác thanh tra
Tác giả: Trường Cán bộ thanh tra
Năm: 2008
1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Lịch sử phát triển và đổi mới thanh tra ngân hàng Việt Nam Khác
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Giải pháp nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng Khác
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (2010), Kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng trụ cột 2 và 3 trong Basel II Khác
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2006), Điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng tại các ngân hàng hợp tác xã Khác
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Thanh tra, giám sát và kiểm soát nội bộ quỹ tín dụng nhân dân Khác
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Ngân hàng Phát triển châu Á (2010), Tập huấn nâng cao kỹ năng giám sát hoạt động tài chính vi mô cho cán bộ Ngân hàng Nhà nước Khác
11. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương(2010), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Khác
12. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương( 2009), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 Khác
13. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương( 2011), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Khác
14. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương ( 2008,2009,2010), Báo cáo giám sát và phân tích cuối quý IV năm 2008,2009, 2010 Khác
15. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương ( 2008, 2009,2010), Báo cao tổng kết công tác thanh tra, giám sát năm 2008, 2009, 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức và vị trí công việc NHNN – CN Hải Dương - hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hải dương
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức và vị trí công việc NHNN – CN Hải Dương (Trang 62)
Bảng 2.3. Bảng phân công nhiệm vụ Thanh tra, giám sát NHNNVN - Chi nhánh Hải Dương - hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hải dương
Bảng 2.3. Bảng phân công nhiệm vụ Thanh tra, giám sát NHNNVN - Chi nhánh Hải Dương (Trang 74)
Bảng 3.1. Phương án phân công nhiệm vụ Thanh tra, giám sát - hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hải dương
Bảng 3.1. Phương án phân công nhiệm vụ Thanh tra, giám sát (Trang 107)
Sơ đồ 3.1. Phương án vị trí công việc (58 cán bộ nhân viên) - hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hải dương
Sơ đồ 3.1. Phương án vị trí công việc (58 cán bộ nhân viên) (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w