1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương

69 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** PHẠM THỊ THU THỦY THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG VÀ VIÊM LỢI CỦA TRẺ EM MẮC BỆNH TIM MẠCH Ở BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Hà Nợi - 2012 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỢ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** PHẠM THỊ THU THỦY THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG VÀ VIÊM LỢI CỦA TRẺ EM MẮC BỆNH TIM MẠCH Ở BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: RĂNG- HÀM- MẶT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths LÊ THỊ THÙY LINH Hà Nội - 2012 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Giải phẫu 2.Bệnh sâu 3.Định nghĩa 4.Bệnh sâu .3 5.Cơ chế bệnh sinh sâu .5 6.Dịch tễ học bệnh sâu 7.Bệnh viêm lợi .8 8.Giải phẫu lợi 9.Định nghĩa 10.Nguyên nhân 11.Dịch tễ bệnh viêm lợi 12.Bệnh tim mạch ở trẻ em 13.Mối liên hệ giữa viêm lợi, sâu răng, thao tác nha khoa và tim mạch 12 14.Tình hình sâu và viêm lợi ở trẻ em mắc bệnh tim 14 CHƯƠNG 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.Đối tượng nghiên cứu .16 4.Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu 16 5.Thời gian: 16 6.Địa điểm: 16 7.Thiết kế nghiên cứu 16 8.Phương pháp nghiên cứu: 16 9.Cỡ mẫu 16 10.Phương pháp thu thập số liệu 17 11.Xử lý số liệu .18 12.Các chỉ số sử dụng nghiên cứu .18 13.Tỷ lệ sâu 18 14.Chỉ số sâu mất trám (DMFT) 19 15.Chỉ số sâu có ý nghĩa (SiC) 20 16.Chỉ số lợi (GI: Gingival index) .20 17.Nhận định kết quả 21 18 Sai số và cách khắc phục .22 19.Sai số 22 20.Cách khắc phục .22 21.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc trưng của nhóm đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Tình hình sâu của nhóm nghiên cứu 26 3.3 Tình hình viêm lợi ở nhóm nghiên cứu 33 CHƯƠNG 37 BÀN LUẬN .37 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Tình trạng sâu nhóm nghiên cứu 38 4.2.1 Tổng quan tỷ lệ sâu nhóm nghiên cứu 38 4.2.2 Tỷ lệ sâu 39 4.2.3 Chỉ số sâu – – trám 41 4.2.3 Chỉ số sâu có ý nghĩa (SiC) .45 4.3 Tình trạng viêm lợi .46 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ` ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu và viêm lợi là hai số những bệnh miệng phổ biến nhất ở Việt Nam, cũng các nước khác thế giới Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1994 và 1997, hầu hết các nước khu vực, khoảng 50% đến 90% dân số bị sâu và 90% dân số mắc bệnh quanh [35],[36] Năm 2001, Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội phối hợp với trường Đại học Nha khoa Adelaide ( Australia), tổ chức điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Kết quả cuộc điều tra cho thấy rằng: 84,9% số trẻ em từ đến tuổi bị sâu sữa, 64,1% số trẻ từ 12 đến 14 tuổi bị sâu vĩnh viễn, 78,55% sớ trẻ có cao [11] Qua thấy tình trạng bệnh sâu và viêm lợi ở những trẻ em này ở mức báo động, đòi hỏi phải có những biện pháp cấp thiết và hiệu quả phòng và điều trị bệnh Sâu và viêm lợi không những ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn là nguyên nhân gây các bệnh nội khoa nghiêm trọng, đó có bệnh tim mạch Tim mạch là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong của người bệnh toàn thế giới Ở Việt Nam, theo báo cáo từ viện Nhi Trung Ương, hàng năm có thêm 16000 trường hợp trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh Nhiều nghiên cứu đã chỉ cho thấy sự liên hệ giữa viêm lợi và bệnh tim mạch Năm 2004, Geert SO đã chỉ có 91% bệnh nhân tim mạch có mắc các bệnh nha chu Trong đó, người mắc bệnh viêm lợi có tỷ lệ mắc bệnh tim mạch cao 25% so với người có tình trạng lợi khỏe mạnh [19] Hậu quả mà bệnh tim mang đến là rất nghiêm trọng, bệnh tim không phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ trở nên trầm trọng ở tuổi trưởng thành Vì vậy, việc hiểu biết và chăm sóc miệng với bệnh nhân tim mạch từ ban đầu là rất cần thiết Hiện nay, ở Việt Nam, số lượng nghiên cứu xác định tỷ lệ sâu răng, viêm lợi ở trẻ mắc bệnh tim mạch còn hạn chế Để có thêm thông tin và số liệu thống kê về tỷ lệ sâu răng, viêm lợi ở trẻ mắc bệnh tim mạch, góp phần giúp các quan chức đưa biện pháp phòng ngừa và giáo dục nha khoa kịp thời để giảm được những nguy dẫn đến các bệnh nội khoa nghiêm trọng, chúng đã tiến hành làm đề tài: “ Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện Nhi Trung Ương’’ với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu trẻ em mắc bệnh tim mạch Xác định tỷ lệ viêm lợi trẻ em mắc bệnh tim mạch CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu - Men răng: Men có nguồn gốc ngoại Men bì, là tổ chức cứng nhất của thể, Ngà có tỷ lệ muối vô chiếm 96%, Tủy chất hữu chiếm 1,7%, ḿi chiếm 2,3% Hình 1.1 Giải phẫu - Ngà răng: Ngà được bao phủ phía ngoài bởi men và xương răng, ngà là tổ chức ít rắn và chun giãn, không giòn và dễ vỡ men Thành phần vô chiếm 70%, nước chất hữu chiếm 30%, chủ yếu Collagen - Tủy Là một tổ chức liên kết gồm mạch máu, thần kinh, nằm hộp cứng ngà thân răng, ngà chân và được thông với bên ngoài bằng lỗ cuống - Cement chân Là tổ chức canxi hóa bao phủ vùng ngà chân bắt đầu từ cổ Bệnh sâu Định nghĩa Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức Canxi hoá đặc trưng huỷ khống thành phần vơ phá huỷ thành phần hữu mô cứng Tổn thương trình phức tạp bao gồm phản ứng lý hoá liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ Bệnh sâu Người ta cho rằng, bệnh sâu là một bệnh đa nguyên nhân, đó vi khuẩn Streptococcus đóng một vai trò quan trọng Ngoài ra, còn có các yếu tố thuận lợi chế độ ăn uống nhiều đường, VSRM không tốt, tình trạng các cung hàm khấp khểnh, chất lượng men kém, các yếu tố kích thích tại chỗ (như cao răng, chất hàn thừa), lưu lượng nước bọt ít Trước năm 1970, người ta cho rằng bệnh của sâu là chất đường, vi khuẩn Streptococcus Mutans và giải thích nguyên nhân sâu bằng sơ đồ Key.[7] Men Răng Thức ăn Sâu Vi Khuẩn Sơ đồ 1.1 Sơ đồ Key Sau năm 1975, White đã thay vai trò của chất đường thức ăn sơ đờ Key thành “chất nền”, nhấn mạnh vai trị bảo vệ trung hoà acid nước bọt chất trung hoà, đặc biệt pH nước bọt dòng chảy nước bọt quanh răng, vai trò Fluor tác dụng chống sâu [7] • Vi khuẩn: thường xuyên có miệng, Streptococcus mutans đóng vai trị quan trọng • Chất nền: Chất bột đường dính vào sau ăn lên men biến thành acid tác động vi khuẩn • Răng • Nước bọt: bảo vệ khỏi acid gây sâu nhờ: o Dòng chảy, tốc độ dòng chảy nước bọt yếu tố làm tự nhiên để loại bỏ mảnh vụn thức ăn cịn sót lại sau ăn vi khuẩn bề mặt o Cung cấp ion Ca2+, PO43+ Fluor để tái khoáng hoá men răng, bicarbonate tham gia vào trình đệm o Tạo màng mỏng từ nước bọt có vai trị hàng rào bảo vệ men khỏi pH nguy Răng Vi Khuẩn Chất Nước bọt Sơ đồ 1.2 Sơ đồ White Cơ chế bệnh sinh sâu Dòng chảy PH Cơ chế bệnh sinh sâu được thể hiện bằng hai quá trình hủy khoáng và tái khoáng Sự mất cân bằng giữa hủy khoáng và tái khoáng hay nói cách khác là sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố gây mất ổn định Tóm tắt chế sâu răng: Sâu = Hủy khoảng > Tái khoáng Các yếu tố bảo vệ Nước bọt Sơ Khả kháng acid men Fluor có bề mặt men Trám bít hố rãnh Sơ Độ Ca++, NPO4 quanh Các yếu tố gây ổn định Chế độ ăn đường nhiều lần Thiếu nước bọt hay nước bọt acid Acid từ dịch dày trào lên miệng pH môi trường miệng 5.5 Dịch tễ học bệnh sâu 6.1.1.1 Tình hình sâu thế giới hiện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa mức độ sâu dựa vào chỉ số DMFT ở lứa tuổi 12 sau Bảng 1.1 Phân chia mức độ sâu theo chỉ số DMFT của WHO Mức độ DMFT Rất thấp 0,0- 1,1 Thấp 1,2- 2,6 Trung bình 2,7- 4,4 Cao 4,5- 6,5 Rất cao >=6,6 Tình hình sâu thế giới có hai chiều hướng: Ở các nước phát triển Anh và các nước Bắc Âu…bệnh sâu giảm rõ rệt các nước này đã triển khai rộng rãi các chương trình can thiệp với các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu tại cộng đồng Trong đó việc sử dụng fluor đóng vai trò quan trọng vào thành công này Ở các nước phát triển, việc tiếp cận với các dịch vụ nha khoa còn hạn chế, sâu thường không được điều trị bằng các biện pháp khắc phục mà thay vào đó là bị nhổ từ rất sớm đau Do đó, ở các nước này, tình trạng mất thường gặp ở mọi lứa tuổi Chỉ số DMFT ở trẻ 12 tuổi tại một số nước phát triển cụ thể sau: Bảng 1.2 Chỉ số DMFT của một số nước phát triển thế giới [34] Tên nước Năm DMFT Năm DMFT Nauy 1979 4,5 2004 1,7 Nhật bản 1979 2,4 1999 2,0 Canada 1979 2,9 1997 2,1 Thụy Điển 1980 1,7 2005 1,0 Mỹ 1980 2,0 2002 1,75 Thụy Sỹ 1980 1,7 2004 0,86 Phần Lan 1981 4,0 2000 1,2 Australia 1982 2,1 2000 0,8 New Zealand 1982 2,0 2005 1,7 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Cát (1985) Báo cáo Hội nghị Nha khoa toàn quốc năm 1985 Đại học Y Hà Nội (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học và sức khỏe cộng đồng Đào Thị Dung (2007) Đánh giá hiệu quả chương trình nha khoa học đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội Luận án tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Dương Hồng (1997) Sâu SGK Răng Hàm Mặt NXB Hà Nội Tập I: 102 – 120 Mai Đình Hưng (1996) Sâu – chăm sóc miệng ban đầu Tập bài giảng sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Mai Đình Hưng (2003) Bài giảng Răng Hàm Mặt NXB Y học Tr – 14 Võ Trương Như Ngọc Bệnh học sâu Trường Đại học Y Hà Nội Võ Thế Quang (2000) Báo cáo tình hình miệng Việt Nam Hội nghị Nha khoa toàn quốc năm 2000 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc NXB Y học Hà Nội 10 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc 1999 – 2001 11 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1999) Sự phát triển chương trình Nha khoa học đường ở Việt Nam Y học Việt Nam 1999, 244/241 (10/11): 1- TIẾNG ANH 12 American Academy of Pediatrics (2011) Heart disease risk factors for children and teenagers Texasheart.org.Available http://texasheart.org/HIC/topics/HSmart/children-risk-factors.cfm at: 13 Urquhart AP, Blinkhorn AS (1990) The dental health of children with congenital cardiac disease Scott Med J 1990;35:166-8 14 Nadas AS (1984)Update on congenital heart disease Pediatr Clin North Am 31:153-64, 1984 15 Noak B (2011) Lifeextension dingivitis Left.org Available at: http://left.org/protocols/dental/gingivitis- 01.htm 16 RadfordD J (1989) Congenital Heart Disease,in Textbook of Paediatric Practice, YH Thong ed Sydney: Butterworths, 1989, pp 567- 78 17 Da Silva DB, Souza IP, Cunha MC(2002) Knowledge, attitudes and status of oral health inchildren at risk for infective endocarditis Int J Paediatr Dent 2002;12:124-31 18 Franco E, Saunders CP, Roberts GJ, Suwanprasit A (1992) Dental disease, caries related microflora and salivary IgA of children with severe congenital cardiac disease: anepidemiological and oral microbial survey Pediatr Dent 1996;18:228-35 19 Berger EN (1978) Attitudes and preventive dental health behaviour in children with congenital cardiac disease Aust Dent J 1978;23:87-90 20 Poul Erik Petersen Niels Hoerup, Nattaporn Poomviest, Janpim Prommajan and Achara Watanapa (2001) Oral health status and oral health behavior of urban and rural schoolchildren in Southern Thailand.International Dental Journal 51,95 – 102 21 Meurman JH, Janket SJ, Qvarnstrom M, Nuutinen P (2003) Dental infections serums inflammatory markers in patients with and without, severe heart disease Oral Surcy Mid Oral Pathol Oral Radiol Endod 2003 Dec, 96 (6): 695 – 700 22 Rai K, Supriya S, Hegde AM(2009) Oral health status of children with congenital heart disease and the awareness, attitude and knowledge of their parents J Clin Pediatr Dent 2009;33:315-8 23 Hallett KB, Radford DJ, Seow WK (1992) Oral health of children with congenital cardiac diseases: a controlled study Pediatr Dent 1992;14:224-30 24 Ivanovic m, lekic p (1996) Transient effect of a short term educational programme without prophylaxis on control of plapue and gingival inflammation in school children J – Clin – periodontol 1996, 23 (8): 750 – 757 25 Pollard MA, Curzon ME (1992) Dental health and salivary Streptococcus mutans levels in a group of children with heart defects Int J Paediatr Dent 1992;2:81-5 26 Khristine Marie G Carinio, Kayoko Shinada, Yoko Kawaguchi Early childhood caries in Northern Phillipines Public Health Reports 220 Pp 81 – 89 27 Hayes PA, Fasules J (2001) Dental screening of pediatric cardiac surgical patients ASDC J Dent Child 2001;68:255-8, 28-9 28 Balmer R, Bu'Lock FA(2003) The experiences with oral health and dental prevention of children with congenital heart disease Cardiol Young 2003;13:439-43 29 Creighton JM (1992) Dental care for the pediatric cardiac patient J Can Dent Assoc;58:201-207 30 Linda Rosen ( 2011) Dental caries and background factors in children with heart disease Print & media Umea, Sweden 2011 Tr 1, 7, 10, 18, 34 31 Jarun Sayasathid (2009) Unrecognized Congenital heart disease among Thai children J Med Asoc Thai 2009, 92(3), 356 – 358 32 Ame Schaefer (2009) Discovery of genetic link between periodontitis and heart attack News – medical.net Available at: http:// www.news – medical.net/ news/ 2009/05/25/ Discovery- of- geneticlink- between- periodontitis-and-heart- attack.aspx 33 Tasioula V, Balmer R, Parsons J(2008) Dental health and treatment in a group of children with congenital heart disease Pediatr Dent 2008;30:323-8 34 WHO ( 2003) World Health Organisation report 2003 WHO 35 WHO (1984) Prevention methods and programme of educational programme for fersouel in oral health, Geneve 36 WHO (1994) Mean DMFT of 12 old in Western Pacific countries Manilla 21- 22 37 WHO (1997) Global data on dental caries levels for 12 years and 35 – 44 years Geneve - 38 Sobia Zafar ( 2008) Oral healthstatus of paediatric cardiac patients: a case – control study Tr 32,33 Available at: http:// www Modern dentistry media.com/ nov-dec 2008/siddiqu.pdf 39 Smith AJ, Adams D (1993) The dental status and attitudes of patients at risk from infective endocarditis Br Dent J;23:59-64 40 Waddy, J (1976) Bacterial endocarditis: a cardiologist’s view of dental involvement Oral Surg 42:240-44 41 Blumenthal, S (1977) Infective endocarditis, in Heart Disease in Infants, Children and Adolescents, 2nd ed., Moss, A.J., Adams, F.H.Emmanouilides, G.C eds Baltimore: Williams and Wilkins,pp 551-59 42 Johnson, D.H., Rosenthal, A., Nadas A (1975) A 40-year review of bacterial endocarditis in infancy and childhood Circulation 51:581-88 Phụ lục nghiên cứu PHIẾU KHÁM Họ và tên:…………………………… Giới tính Nam/ Nữ…… Ngày sinh:………………………………………………………………… Địa chỉ gia đình:…………………………………………………………… Bệnh tim được chẩn đoán:………………………………………………… Buồng……… Giường…………………………………………………… Ngày khám:……………………………………………………………… TÌNH TRẠNG RĂNG 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 56 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 66 86 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75 76 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 Chỉ số lợi (GI) 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 56 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 66 86 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75 76 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 Hàn Hàn Mất Mất Trám có không do NN hố sâu sâu sâu khác rãnh Ghi chú: Tình trạng Tình trạng R sữa R vĩnh viễn lành sâu Chấn thương A B C D E - - Không chưa ghi mọc được T Răng Chỉ số lợi(GI) 0: Lợi bình thường không viêm 1:Llợi viêm nhẹ 2: Lợi viêm trung bình 3: Lợi viêm nặng U TX DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO : Tổ chức Y tế Thế giới dmft : sâu mất trám sữa DMFT : sâu mất trám vĩnh viễn GI : Gingival Index: Chỉ số lợi SiC : số sâu có ý nghĩa VSRM : Vệ sinh miệng SR : Sâu VSD : Ventricular septal defect: Khuyết tật vách ngăn tâm thất AVSD :Atrioventricular septal defect: Khuyết tật vách nhĩ thất ASD : Atrial septal defect: Khuyết tật vách ngăn tâm nhĩ PDA : Patent ductus arterious: khuyết tật ống động mạch TOF : Tetraogy of Fallot: tứ chứng Fallot MR : Mitral regurgitation: van lá CHB :Congenital heart block: tắc nghẽn tim CoA : hẹp động mạch chủ PS : Pulmonary Stenosis: hẹp động mạch phổi AS : Aortic stenosis: hẹp động mạch chủ TGA : Transposition of the great arteries: chuyển vị các động mạch lớn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia mức độ sâu theo chỉ số DMFT của WHO Bảng 1.2 Chỉ số DMFT của một số nước phát triển thế giới [34] Bảng 1.3 Tỷ lệ viêm lợi và chảy máu lợi theo tuổi Bảng 1.4 Phân bố chẩn đoán các bệnh tim mạch 11 Bảng 1.5 Tỷ lệ sâu ở trẻ mắc bệnh tim giai đoạn 1978- 2008 .14 Bảng 2.1 Bảng mã chỉ số DMFT 19 Bảng 2.2 Bảng đánh giá tỷ lệ sâu 21 Phân chia mức độ sâu theo chỉ số DMFT của WHO năm 1981 22 Bảng 2.3 Bảng điểm chỉ số GI 22 Bảng 2.4 Phân loại chuẩn Kappa 23 Bảng 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm t̉i và giới 25 Bảng 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm bệnh 25 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ sâu (SR) theo giới 26 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ sâu theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.5 Tỷ lệ sâu sữa sâu vĩnh viễn theo nhóm tuổi 27 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ sâu theo nhóm bệnh 28 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ sâu sữa sâu vĩnh viễn 28 Bảng 3.8 Chỉ số sâu - - trám nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.9 Phân bố số sâu – - trám theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.10 Chỉ số dmft nhóm sữa theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.11 Chỉ số DMFT nhóm vĩnh viễn theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.12 Chỉ số sâu – - trám theo nhóm bệnh 32 Bảng 3.13 Tỷ lệ trám sâu nhóm nghiên cứu .32 Bảng 3.14 Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo giới 33 Bảng 3.15 Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.16 Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo nhóm bệnh nhóm tuổi .35 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ sâu sữa nghiên cứu 40 Bảng 4.2 So sánh số dmft nghiên cứu 43 Bảng 4.3 So sánh số DMFT nghiên cứu 44 Bảng 4.4 Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo số GI nhóm bệnh 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới 25 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ sâu theo giới 26 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ sâu theo nhóm tuổi .27 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ sâu theo nhóm bệnh 28 Biểu đồ 3.5 Phân bố tỷ lệ sâu sữa sâu vĩnh viễn 29 Biểu đồ 3.6 Chỉ số sâu – – trám theo giới 30 Biểu đồ 3.7 Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo giới 33 Biểu đồ 3.8 Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.9 Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo nhóm bệnh 36 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu Hình 1.2 Giải phẫu lợi Hình 1.3 Tình trạng miệng trẻ mắc bệnh tim khoa tim mạch bệnh viện Nhi Trung Ương 13 Hình 2.1 Bộ khay khám 17 Hình 2.2 Khám bệnh nhân khoa tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung Ương 18 Hình 2.3 Hình ảnh trẻ em bệnh phòng khoa tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung Ương 24 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ Key Sơ đồ 1.2 Sơ đồ White Sơ đồ 1.3 Cơ chế bệnh sinh sâu ... “ Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện Nhi Trung Ương? ??’ với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu trẻ em mắc bệnh tim mạch Xác định tỷ lệ viêm. .. giữa sâu răng, viêm lợi với trẻ em mắc bệnh tim mạch Tỷ lệ viêm lợi nhóm trẻ em mắc bệnh tim: Nghiên cứu hai nhóm, nhóm 66 trẻ em mắc bệnh tim mạch với nhóm 66 trẻ em bình... 12 .Bệnh tim mạch ở trẻ em 13.Mối liên hệ giữa viêm lợi, sâu răng, thao tác nha khoa và tim mạch 12 14.Tình hình sâu và viêm lợi ở trẻ em mắc bệnh tim

Ngày đăng: 08/09/2014, 19:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đào Thị Dung (2007). Đánh giá hiệu quả chương trình nha khoa học đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội. Luận án tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả chương trình nha khoa học đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội
Tác giả: Đào Thị Dung
Năm: 2007
4. Nguyễn Dương Hồng (1997). Sâu răng. SGK Răng Hàm Mặt. NXB Hà Nội. Tập I: 102 – 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu răng. SGK Răng Hàm Mặt. NXB Hà "Nội
Tác giả: Nguyễn Dương Hồng
Nhà XB: NXB Hà "Nội. "Tập I: 102 – 120
Năm: 1997
5. Mai Đình Hưng (1996). Sâu răng – chăm sóc răng miệng ban đầu. Tập bài giảng sau Đại học. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu răng – chăm sóc răng miệng ban đầu
Tác giả: Mai Đình Hưng
Năm: 1996
6. Mai Đình Hưng (2003). Bài giảng Răng Hàm Mặt. NXB Y học. Tr 9 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Răng Hàm Mặt
Tác giả: Mai Đình Hưng
Nhà XB: NXB Y học. Tr 9 – 14
Năm: 2003
7. Võ Trương Như Ngọc. Bệnh học sâu răng. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học sâu răng
9. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc. NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc
Tác giả: Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2001
11. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1999). Sự phát triển chương trình Nha khoa học đường ở Việt Nam. Y học Việt Nam 1999, 244/241 (10/11):1- 6.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển chương trình Nha khoa học đường ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải
Năm: 1999
1. Nguyễn Văn Cát (1985). Báo cáo Hội nghị Nha khoa toàn quốc năm 1985 Khác
2. Đại học Y Hà Nội (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và sức khỏe cộng đồng Khác
8. Võ Thế Quang (2000). Báo cáo tình hình răng miệng Việt Nam trong Hội nghị Nha khoa toàn quốc năm 2000 Khác
10. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc 1999 – 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Giải phẫu răng - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Hình 1.1. Giải phẫu răng (Trang 7)
Sơ đồ 1.3. Cơ chế bệnh sinh sâu răng - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Sơ đồ 1.3. Cơ chế bệnh sinh sâu răng (Trang 9)
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ White 5. Cơ chế bệnh sinh sâu răng - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ White 5. Cơ chế bệnh sinh sâu răng (Trang 9)
Hình 1.2. Giải phẫu lợi - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Hình 1.2. Giải phẫu lợi (Trang 12)
Hình 1.3. Tình trạng răng miệng của trẻ mắc bệnh tim tại khoa tim mạch - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Hình 1.3. Tình trạng răng miệng của trẻ mắc bệnh tim tại khoa tim mạch (Trang 17)
Hình 2.2. Khám bệnh nhân tại khoa tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung Ương - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Hình 2.2. Khám bệnh nhân tại khoa tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung Ương (Trang 22)
Bảng 2.2. Bảng đánh giá tỷ lệ sâu răng - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 2.2. Bảng đánh giá tỷ lệ sâu răng (Trang 25)
Bảng 2.3. Bảng điểm chỉ số GI - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 2.3. Bảng điểm chỉ số GI (Trang 26)
Bảng 2.4. Phân loại chuẩn Kappa - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 2.4. Phân loại chuẩn Kappa (Trang 27)
Hình 2.3. Hình ảnh trẻ em tại bệnh phòng khoa tim mạch – Bệnh viện Nhi - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Hình 2.3. Hình ảnh trẻ em tại bệnh phòng khoa tim mạch – Bệnh viện Nhi (Trang 28)
Bảng 3.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm bệnh - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm bệnh (Trang 29)
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ sâu răng theo nhóm tuổi - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ sâu răng theo nhóm tuổi (Trang 30)
Bảng 3.5. Tỷ lệ sâu răng sữa và sâu răng vĩnh viễn theo nhóm tuổi - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3.5. Tỷ lệ sâu răng sữa và sâu răng vĩnh viễn theo nhóm tuổi (Trang 31)
Bảng và biểu đồ trên cho thấy  số trẻ có sâu răng trong nhóm 3 – 5 tuổi là  cao nhất với 42 em, ít nhất là nhóm 9 – 12 tuổi.Tuy nhiên, tỷ lệ sâu răng trong  mỗi nhóm tuổi là như nhau, đều bằng 85,71% - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng v à biểu đồ trên cho thấy số trẻ có sâu răng trong nhóm 3 – 5 tuổi là cao nhất với 42 em, ít nhất là nhóm 9 – 12 tuổi.Tuy nhiên, tỷ lệ sâu răng trong mỗi nhóm tuổi là như nhau, đều bằng 85,71% (Trang 31)
Bảng 3.8. Chỉ số sâu - mất - trám trong nhóm nghiên cứu - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3.8. Chỉ số sâu - mất - trám trong nhóm nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.9. Phân bố chỉ số sâu – mất - trám theo nhóm tuổi - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3.9. Phân bố chỉ số sâu – mất - trám theo nhóm tuổi (Trang 34)
Bảng 3.10. Chỉ số dmft của nhóm răng sữa theo nhóm tuổi - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3.10. Chỉ số dmft của nhóm răng sữa theo nhóm tuổi (Trang 35)
Bảng 3.11. Chỉ số DMFT của nhóm răng vĩnh viễn theo nhóm tuổi - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3.11. Chỉ số DMFT của nhóm răng vĩnh viễn theo nhóm tuổi (Trang 36)
Bảng 3.9 cho thấy chỉ số dmft theo nhóm tuổi có sự khác biệt đáng kể,  cao nhất là nhóm 6 – 8 tuổi (5,18), thấp nhất là nhóm 9 – 12 tuổi (3,68) - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3.9 cho thấy chỉ số dmft theo nhóm tuổi có sự khác biệt đáng kể, cao nhất là nhóm 6 – 8 tuổi (5,18), thấp nhất là nhóm 9 – 12 tuổi (3,68) (Trang 36)
Bảng 3.15. Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo nhóm tuổi - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3.15. Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo nhóm tuổi (Trang 39)
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ sâu răng sữa ở các nghiên cứu - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ sâu răng sữa ở các nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 4.2. So sánh chỉ số dmft của các nghiên cứu - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 4.2. So sánh chỉ số dmft của các nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 4.3. So sánh chỉ số DMFT trong các nghiên cứu - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 4.3. So sánh chỉ số DMFT trong các nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 4.4. Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo chỉ số GI và nhóm bệnh - thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim mạch ở bệnh viện nhi trung ương
Bảng 4.4. Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo chỉ số GI và nhóm bệnh (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w