Nghiên cứu chẩn đoán và ứng dụng phẫu thuật tạo hình ổ cối có ghép xương đồng loại trong điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ nhỏ tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN MRI PHCN PT SD TB TKHBS AVN n TL Bệnh nhân Chụp cộng hưởng từ hạt nhân Phục hồi chức Phẫuthuật Độ lệch chuẩn Trung bình Trậtkhớphángbẩmsinh Hoại tử vô mạch Số lượng Tỷ lệ ĐẶT VẤN ĐỀ Điềutrịtrậtkhớphángbẩmsinh phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn Nếu phát sớm trước tháng tuổi trẻ nắn chỉnh đeo nẹp Parlik, trẻ - 18 tháng tuổi điềutrị nắn chỉnh kín nắn chỉnh mở kết hợp bó bột Bệnh nhân phát hiện, điềutrị muộn có nguy và biến chứng nặng nề như: tái trật khớp, hoại tử chỏm xương đùi vô mạch, loạn sản tiến triển ổcối và chỏm xương đùi gây cân xứng chiều dài của chi Trên giới, phẫuthuậttạohìnhổcốicó ghép xươngđồngloại với kỹ thuật khác cho kết ưu việt việc rút ngắn thời gian phẫu thuật, xâm lấn tới mơ xung quanh, đạt tính thẩm mỹ cao áp dụng số tác giả như: Trevor (1975), Kessler (2001), Grudziak 2001, Wade (2010) và Việt Nam là Nguyễn Ngọc Hưng (2013) Phẫuthuật cắt xương vô danh theo Salter thường phẫuthuật viên sử dụngđiềutrị TKHBS, cho kết tốt Theo Nguyễn Ngọc Hưng (2004) điềutrị TKHBS theo kỹ thuật Salter cho 79 khớpháng kết sau: tốt 17,5%, 73%, kém 9,5% Tuy nhiên, phẫuthuật này phải lấy xương mào chậu tự thân, đường mổ dài, gây khuyết lõm xương vùng cánh chậu, đồng thời cần mổ tháo bỏ dụng cụ kết xương Với mục đích hạn chế nhược điểm chúng tiến hành cải tiến phương pháp cắt xương theo đường Ziggaz, kết hợp với sử dụngxương mác đồngloạitạo mảnh ghép thay cho việc lấy xương chậu tự thân Để đánh giá hiệu của kỹ thuật chúng tiến hành thực đề tài: Nghiêncứuchẩn đốn ứngdụngphẫuthuậttạohìnhổcốicóghépxươngđồngloạiđiềutrịtrậtkhớphángbẩmsinhtrẻnhỏBệnhviệnNhiTrungương Đề tài đặt hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng chẩnđoánhình ảnh trậtkhớphángbẩmsinhtrẻnhỏphẫuthuật theo phương pháp cải tiến kỹ thuật Salter Bệnh viện NhiTrung ương, giai đoạn 2011 - 2015 Đánh giá kết phẫuthuậttạohìnhổcối theo phương pháp cải tiến kỹ thuật Salter cóghépxươngđồngloạiđiềutrịtrậtkhớphángbẩmsinhtrẻnhỏ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu và sự phát triển của khớp háng, ổ cối, chỏm xương đùi 1.2 Nguyên nhân và chẩn đoán TKHBS 1.3 Tình hình điều trị TKHBS 1.3.1 Trên thế giới 1.3.1.1 Các phương pháp PT cắt xươngđiềutrị loạn sản ổcốiTrong thực tế góc ổcối > 30 coi là bất thường và có nguy gây trậtkhớp Kleinberg và Lieberman nghiêncứu và có kết luận tương tự Lựa chọn cắt xương chậu điềutrị loạn sản ổcối theo y văn chia thành nhóm sau: - Nhóm thứ bao gồm cắt xương chậu chuyển hướng ổ cối, tăng độ che phủ chỏm xương đùi Phẫuthuật cắt xương vô danh theo Salter, thực vào năm thập kỷ 50 kỷ XIX Ưu điểm: khơng ảnh hưởng đến thể tích ổ cối, kỹ thuật đơn giản Nhược điểm: tương đối không ổn định, phải cố định xương đinh Kirshner bên trong, cần PT lần thứ hai để tháo bỏ đinh - Nhóm thứ hai: tạohìnhổcối cách cắt xương chậu không hoàn toàn phần sụn chữ “Y”, bao gồm kỹ thuật PT tạohìnhổcối mơ tả Pemberton và Dega - Nhóm thứ ba: phẫuthuậttạohìnhổcối với cách cắt xương bao khớp, phần không che phủ chỏm xương đùi, sau cắt xương chậu, chỏm xương đùi cùng ổcối di chuyển vào Phẫuthuật này tạo lớp sụn sợi để tăng khả che phủ cho chỏm xương đùi, phẫuthuật mô tả Chiari 1.3.1.2 Các phương pháp ghépxươngtạohìnhổcối Ghép xương tự thân: ghép xương xốp tự thân có tác dụng lớn việc cung cấp không cấu trúc xương ba chiều mà mạng lưới tế bào tạo xương, từ giúp tái tạoxương tốt Hạn chế của phương pháp ghép tự thân là gây tình trạng đau, nguy biến chứng máu nhiều, thoát vị thành bụng, tụ máu vùng mổ gẫy xương và nguồn cung có hạn * Đặc điểm, chế liền xương của ghép xươngđông khô đồngloại Miếng xương ghép lưu giữ thành phần quan trọng là Protein tạohình thái xương BMP (Bone Morphogenetic Protein), chất hữu chứa collagen và protein tạoxương * Rủi ro PT ghépxương - Lây nhiễm bệnh - Rủi ro mảnh ghép bị thải loại 1.3.1.3 Các phương pháp PT tạohình bao khớp * Tạohình bao khớp theo Colonna * Tạohình bao khớp theo Salter 1.3.1.4 Phân loạiđiềutrịtrậtkhớphángbẩmsinh theo lứa tuổi * Trẻ sơ sinhtrẻ tháng tuổi Năm 1945, Pavlik điềutrị thành công TKHBS cho trẻ tháng tuổi với đai nẹp Pavlik * Trẻ em từ tháng đến 18 tháng tuổi - Nắn chỉnh kín: nắn chỉnh kín và bó bột cố định định trẻchẩnđoán TKHBS tháng tuổi và trẻ thất bại nắn chỉnh điềutrị nẹp Pavlik - Phẫuthuật nắn chỉnh mở: định BN từ đến 18 tháng tuổi, điềutrị nắn chỉnh kín thất bại, bán trậtkhớp thường xuyên, mô mềm chèn vào và khớpháng không vững tư giang tối đa * Trẻ 18 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi Trong nhóm tuổi này, ổcối thường bị thiểu sản phía trước Phẫuthuật thường áp dụng là cắt xương vô danh theo Salter Pemberton * Trẻ năm tuổi, PT nắn chỉnh mở kèm theo cắt ngắn xương đùi là cần thiết, kết hợp PT tạohìnhổcối PT tạohìnhổcối sau khoảng tuần, tùy thuộc vào ổn định khớpháng thời điểm PT 1.3.2 Tại Việt Nam Năm 2001, Phan Văn Tiếp báo cáo luận văn chuyên khoa II yếu tố dịch tễ của trậtkhớphángbẩmsinh Năm 2004, Nguyễn Ngọc Hưng báo cáo điềutrị cho 76 bệnh nhân trậtkhớphángbẩmsinh Năm 2012, Hoàng Hải Đức, Nguyễn Ngọc Hưng báo cáo điềutrị cho 292 trẻ bị trậtkhớphángbẩmsinh theo phương pháp Salter Năm 2013, Nguyễn Ngọc Hưng giới thiệu kỹ thuật cắt xương chậu Zigzag kết hợp ghép xương mác đồngloạiđiềutrị cho 73 BN TKHBS Báo cáo đăng Open Journal of Orthopedics 1.4 Biến chứng di chứng phẫuthuậtkhớpháng * Tái trậtkhớp * Biến dạng cổxương đùi * Hoại tử chỏm xương đùi vơ mạch Hoại tử chỏm xương đùi nguyên nhân tổn thương mạch máu đầu xương, sụn phát triển áp lực tì đè tác động đến sụn đầu xương Kalamchi và MacEwen đưa phân loại hoại tử chỏm xương đùi và rối loạn tăng trưởng kết hợp mức độ khác 1.5 Vai trò phục hồi chức sau mổ Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiêncứu 2.1.1 Đối tượng nghiêncứu Bao gồm 61 bệnh nhân với 73 khớp bị trậtkhớphángbẩmsinhđiềutrị khoa Chỉnh hìnhNhi Bệnh viện NhiTrungương 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN * Những BN lựa chọn nghiêncứu này phải thỏa mãn điều kiện sau: BN chẩnđoán xác định là trậtkhớphángbẩmsinh và có định PT BN độ tuổi từ ≥ 18 tháng tuổi - < 36 tháng tuổi * Chỉ định PT: Trậtkhớpháng độ III, độ IV theo phân độ Tưnnis Góc ổcối > 350 Trong mổ, định cắt xương chậu nghiệm pháp Zadeh dương tính 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Những trường hợp chưa đủ điều kiện để thực PT mắc bệnh toàn thân BN có dị tật bẩmsinh kèm theo Những BN điềutrị bảo tồn, điềutrị sở khác thất bại BN có độ tuổi khơng thuộc nhóm nghiêncứu Bệnh nhân loạn sản ổcối không sai khớp Những BN không đồng ý tham gia vào nghiêncứu * Chống định PT: BN trậtkhớpháng kèm bại não thể co cứng hai chi dưới, trẻ bị loạn sản tủy, BN bị cứng dính đa khớp 2.1.2 Địa điểm nghiêncứuNghiêncứu thực khoa Chỉnh hìnhNhi - Bệnh viện NhiTrungương 2.1.3 Thời gian nghiêncứuNghiêncứu thực từ tháng 7/2011 đến 1/2015, gồm BN chuẩn đoán xác định TKHBS và định PT 2.2 Phương pháp nghiêncứu 2.2.1 Thiết kế nghiêncứu tiến cứu Đề tài thiết kế hai phương pháp: - Nghiêncứu mơ tả có phân tích - Nghiêncứu can thiệp lâm sàng theo dõi dọc 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.2.2.1 Cỡ mẫu nghiêncứu Do nghiêncứu tiến hành theo phương pháp mô tả tiến cứu, toàn bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn, chẩn đốn và có định PT trậtkhớphángbẩmsinh khoa Chỉnh hìnhNhi thời gian nghiêncứu đưa vào nhóm nghiêncứu 2.2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 2.2.3 Nội dungnghiên cứu, thu thập số liệu đánh giá kết 2.2.3.1 Khai thác tiền sử 2.2.3.2 Thu thập số lâm sàng, khám lâm sàng trước sau PT 2.2.3.3 Thông tin cuộc phẫuthuật 2.2.3.4 Thu thập số cận lâm sàng, xét nghiệm trước sau PT * X quang - Bệnh nhân đánh giá mức độ trậtkhớpháng theo phân độ Tönnis - Đo góc ổcối (Acetabular angle) - Đánh giá tình trạng độ hoại tử chỏm xương đùi, theo phân độ Kalamchi và Mac Ewen, với bốn mức độ - Đo góc cổ thân xương đùi - Đo góc Wiberg * Chụp CT scan khớpháng và khớp gối để xác định góc nghiêng trước của cổxương đùi * Cộng hưởng từ khớpháng xác định góc nghiêng của ổcối * Xét nghiệm máu: đánh giá tình trạng lây nhiễm HbsAg, HIV 2.2.4 Quy trình điều trị, phẫuthuật TKHBS 2.2.4.1 Chuẩn bị BN trước PT 2.2.4.2 Chuẩn bị dụng cụ cắt xương chậu 2.2.4.3 Chuẩn bị xương ghép: Xương mác đồngloạiđông khô, nguồn gốc Labô Bảo quản mô, Bộ môn Mô - Phôi Trường Đại học Y Hà Nội 2.2.4.4 Kỹ thuật PT tạohìnhkhớpháng * Bước 1: Đường mổ Bikini - BN nằm ngửa, kê độn bên khớpháng bệnh - Bộc lộ cắt nguyên ủy khép dài Đường rạch da thứ 2: gai chậu trước - 2cm, dài - 6cm dọc theo nếp lằn bẹn - Cắt bám tận của thắt lưng chậu - Cắt nguyên ủy thẳng đùi Bộc lộ mặt trước khớpháng * Bước 2: Phẫuthuật vào ổcối + Cắt mở bao khớphình chữ T theo Salter + Cắt dây chằng tròn 7 + Cắt dây chằng ngang ổcối + Lấy bỏ tổ chức mỡ đáy ổcối + Cắt sụn viền Limbus có phì đại Dùng ngón tay đưa vào ổcối để kiểm tra lại phần lấy bỏ; nhìn thấy rõ sụn khớp Tiến hành thử nghiệm nghiệm pháp Zadeh HG, dương tính tiến hành cắt xương chậu * Bước 3: Cắt xương chậu Vị trí cắt xương: gai chậu trước (trên điểm bám của nguyên ủy thẳng đùi) Sử dụng khoan để tạo mốc cắt xương Sau phác thảo đường cắt, tiến hành dung cưa và đục nhỏ, sắc, đục xương để nối đường cắt xương với (hình 2.12) + Đường 1: đường ngang, gai chậu trước dưới, dài khoảng - 8mm + Đường 2: đường 1, chéo xuốngtạo góc 90 – 1350 với đường 1, dài khoảng - 7mm Giữa đường và tạo cầu chặnxương mé ngoài + Đường 3: chéo tạo góc 900 – 1350 với đường 2, dài khoảng 10mm Vị trí đặt mảnh ghép + Đường 4: đường xuống dưới, dài khoảng 10mm + Đường 5: đường chéo vào trong, dài khoảng - 8mm Giữa đường và tạo cầu chặnxươngHình 2.12 Đường cắt xương chậu BN Phạm Đỗ Minh A Mã bệnh án 14198596 - Thực ghép xương: Chuẩn bị mảnh ghép xương mác hình chêm: Chiều dài khoảng 11 -15mm, chiều cao 13 - 15mm, chiều rộng - 10mm Mảnh xương ghép vào đường cắt số * Bước 4: Đóng trường mổ 2.2.4.5 Chăm sóc sau phẫuthuật 2.2.4.6 Quy trình bó bợt tập phục hồi sau bó bợt - Bó bột chậu lưng chân đùi sau PT bàn mổ với tư khớpháng giang 40 - 450, khớpháng gấp khoảng 300, khớpháng xoay 100 - 200 - Kết hợp tập phục hồi chức 2.2.4.7 Khám lại đánh giá kết sau PT Khám định kỳ tháng, 12 tháng, 24 tháng Đánh giá kết dựa vào bảng phân loại hệ thống của Trevor và cộng (phân loại này cải biên từ McKay và Severin) Đánh giá hoại tử vô mạch chỏm xương đùi dựa vào theo phân độ Kalamchi và Mac Ewen * Tiêu chuẩn cải biên Trevor cộng Triệu chứng và Mức độ Điểm Dấu hiệu Tiêu chuẩn - Không đau Đau - Thỉnh thoảng Tiêu chuẩn - Thường xuyên - Hoàn toàn Tầm vận động - Hạn chế ít, khơng có biến dạng cố định - Nhiều nửa khoảng bình thường - Ít nửa khoảng bình thường Tiêu chuẩn - Ít khơng có - Khơng có 1 Khập khiễng Tiêu chuẩn - Có - Không hạn chế Chức - Hạn chế - Hạn chế nhiều Tiêu chuẩn Góc Wiberg - > 250 - 20 - 24 Tiêu chuẩn - < 20 - Bình thường: Hình dạng cổ - Cổxương đùi biến dạng phần: to, xương đùi ngắn bẹt chỏm và cổ Tiêu chuẩn - Biến dạng nặng >50% kích thước - Liên tục 1 Đường Shenton Tiêu chuẩn - Đứt đoạn - Không hoại tử Hoại tử chỏm - Có hoại tử Đánh giá dựa vào số điểm 18 - 20 điểm Rất tốt Tốt 15 - 17 điểm Trung bình 12 - 14 điểm < 11 điểm Xấu 2.3 Phương pháp xử lý số liệu nghiêncứu Các số liệu mã hóa, nhập và xử lý số liệu thống kê theo phương pháp thống kê y học với phần mềm SPSS 20.0 2.4 Đạo đức của nghiêncứuNghiêncứu thông qua của Trường Đại học Y Hà Nội và chấp thuận của Bệnh viện NhiTrungương theo định số 220B/BVNTW- VNCSKTE ngày 11/4/2013 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng TKHBS 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiêncứu - Tuổi của đối tượng nghiêncứu (tháng) Bảng 3.1 Tuổi phát bệnh và tuổi PT (n = 61 BN) Tuổi phát bệnh và PT Tình trạng TKHBS Lứa tuổi n Tỷ lệ (%) 10 Tuổi phát bệnh (TKHBS) Tuổi PT < 12 tháng 12 - < 24 tháng ≥ 24 - < 36 tháng Tổng Tuổi trung bình chung (TB±SD) 18 - < 24 tháng ≥ 24 tháng - < 36 tháng Tổng Tuổi trung bình chung (TB±SD) 16 42 61 26,2 68,9 4,9 100 14,69 ± 4.05 42 19 61 68,9 31,1 100 23,06 ± 4,9 Nhận xét: Tuổi phát bệnh nhóm 12 - < 24 tháng chiếm tỷ lệ cao 68,9% (42/61) Bệnh nhân can thiệp PT thời điểm từ 18 - 24 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao 68,9% 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng - Tình trạng TKHBS theo giới tính (n = 61 BN) Biểu đồ 3.2 Trậtkhớpháng theo giới tính Nhận xét: Trong số 61 BN bị TKHBS, tỷ lệ BN nữ mắc cao 88,5%, tỷ lệ BN nam mắc 11,5% Tỷ lệ nữ/nam = 7,7/1 - Mức độ chênh lệch chiều dài chi (chỉ tính riêng cháu bị chênh lệch chiều dài chi dưới) Bảng 3.6 Mức độ chênh lệch chiều dài chi (n = 49) 11 Chênh lệch chiều dài chi trước n Tỷ lệ (%) PT - ≤ 1,5cm 12,2 > 1,5 - ≤ 2cm 31 63,4 > 2cm 12 24,4 Tổng 49 100,0 p < 0,01 Nhận xét: BN có chênh lệch chiều dài chi từ > 1,5 - ≤ 2cm chiếm tỷ lệ cao 63,4% 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng - Tình trạng trậtkhớpháng bên trái, bên phải, hai bên phim chụp X quang (n = 61 BN) Biểu đồ 3.4 Trật khớp háng bên trái, bên phải và hai bên (p < 0,05) Nhận xét: Trậtkhớpháng trái chiếm tỷ lệ cao 52,4% Có khác biệt tỷ lệ trậtkhớpháng trái 52,4% so với trậtkhớpháng phải 27,9% và hai bên 19,7%; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) - Đánh giá tình trạng TKHBS theo phân độ của Tönnis (n = 73 khớp) Bệnh nhân TKHBS độ theo phân độ Tönnis chiếm tỷ lệ 71,2%; độ là 28,8% 12 3.2 Kết quả phẫu thuật 3.2.1 Kết liên quan đến PT - Kích thước mảnh xương mác hình chêm (n = 73 mảnh xương): + Chiều dài trung bình (TB ± SD) = 12,3 ± 0,7mm, dài 15mm, ngắn 11mm + Chiều cao trung bình (TB ± SD) = 13,5 ± 0,9mm, cao 15mm, thấp 13mm + Chiều rộng trung bình (TB ± SD) = 9,2 ± 0,5mm, rộng 10mm, hẹp 8mm - Các tai biến, biến chứng PT Bảng 3.12 Tổng hợp các tai biến, biến chứng PT Tai biến mổ Tổn thương động mạch đùi Tổn thương thần kinh đùi Tổn thương thần kinh đùi bì ngoài Nhận xét: n 0/73 0/73 4/73 Tỷ lệ (%) 0 5,5 - Tổn thương liên quan đến kỹ thuật PT: mổ khơng có trường hợp nào bị tổn thương mạch máu và thần kinh Chỉ có 4/73 trường hợp bị tổn thương dây thần kinh đùi bì ngoài 3.2.2 Kết gần 3.2.3 Kết xa sau PT Tất BN theo dõi đến thời điểm 12 tháng sau PT Sau đó, đến thời điểm từ 24 tháng trở lên chúng kiểm tra, đánh giá cho 48 BN với 59 khớpháng PT, BN tuổi 3.2.3.1 Tình trạng tái trậtkhớp (n = 73 khớp) 13 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ tái trậtkhớp Nhận xét: Có số 73 (chiếm 5,48%) trường hợp tái trậtkhớp thời gian sau PT tháng 3.2.3.2 Kết liên quan đến ghépxương (n = 73 mảnh xương): Khơng có trường hợp nào bị trượt mảnh ghép Liền xương ghép (Từ 12 - 18 tuần): 73 trường hợp sau ghép liền xương 3.2.3.3 Hiệu can thiệp giảm đau sau PT 3.2.3.4 Hiệu can thiệp cải thiện tầm vận động Bảng 3.15 Hiệu quả can thiệp cải thiện tầm vận động theo Trevor Trước Sau PT Sau PT Sau PT PT tháng 12 ≥ 24 tháng tháng Tầm vận động (3) (4) (1) (2) p TL TL TL TL n n n n (%) (%) (%) (%) a (1: 2; 3; 4) Vận động hoàn 0 31 42,5 40 54,8 37 62,7 toàn (a) < 0,01 Hạn chế ít, khơng b (1: 2; 3; 4) có biến dạng cố 66 90,4 20 27,4 22 30,1 14 23,7 < 0,01 định (b) Nhiều 9,6 15 20,5 12,3 13,6 c (1: 3; 4) > 0,05 nửa khoảng bình c (2: 1; 3; 4) 14 thường (c) < 0,05 Ít nửa d (2: 1; 3; 4) khoảng bình 0 9,6 2,8 0 < 0,05 thường (d) e (1: 2; 3; 4) Ít khơng có 0 0 0 0 (e) > 0,05 Tổng 73 100 73 100 73 100 59 100 p < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 Nhận xét: Khớpháng sau PT có tầm vận động “Hoàn toàn” tăng từ 0% trước PT lên 42,5% sau PT tháng; 54,8% sau PT 12 tháng và 62,7% sau PT ≥ 24 tháng; thay đổi tầm vận độngcó ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Khơng có trường hợp nào tầm vận động “Ít khơng có” trước PT và sau PT tháng, 12 tháng và ≥ 24 tháng 3.2.3.5 Hiệu giảm tình trạng khập khiễng sau PT 3.2.3.6 Hiệu giảm tình trạng hạn chế chức 3.2.3.7 Đánh giá hiệu can thiệp sau PT góc Wiberg Tiêu chuẩn này áp dụng cho BN 14 tuổi Bảng 3.18 Góc Wiberg trước và sau PT theo Trevor Sau PT ≥ 24 tháng Giá trị góc Wiberg p n Tỷ lệ (%) >25° 20 33,9 < 0,01 20°- 24° 18 30,5 < 0,01 < 20° 17 28,8 < 0,01 < 00 6,8 < 0,01 Tổng 59 100 Nhận xét: Sau PT độ che phủ của ổcối tốt với góc Wiberg > 200 chiếm tỷ lệ 64,4% Góc Wiberg < 20° chiếm tỷ lệ 28,8% sau PT ≥ 24 tháng Còn trường hợp góc Wiber 0,05 b (3: 4) < 0,05 c (1: 2; 3; 4)>0,05 d (1: 2; 3; 4)>0,05 e (1: 2; 3; 4)>0,05 b4: c4, d4, e4 >0,05 Nhận xét: Tỷ lệ hoại tử độ trước PT là 5,5% so với sau PT tháng là 5,5% và sau PT 12 tháng là 8,2%; khơng có thay đổi với p > 0,05 Tỷ lệ này thời điểm 12 tháng so với thời điểm ≥ 24 tháng giảm từ 8,2% xuống 1,7%; thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sau PT > 24 tháng, tỷ lệ hoại tử độ 2,3,4 tăng lên hoại tử chỏm độ chuyển sang thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 3.2.3.9 Đánh giá hình dạng cổxương đùi trước sau PT Bảng 3.20 Thay đổi hình dạng cổ xương đùi trước và sau PT theo Trevor Sau PT Sau PT ≥ Trước Sau PT 12 tháng 24 tháng PT (1) tháng (2) Hình dạng (3) (4) p cổ xương đùi TL TL TL TL n n n n (%) (%) (%) (%) Bình thường (a) 68 93,2 68 91,2 66 90,4 51 86,4 > 0,05 Biến dạng phần 6,8 9,6 13,6 > 0,05 6,8 (b) Biến dạng nặng (c) 0 0 0 0 > 0,05 Tổng 73 100 73 100 73 100 59 100 16 Nhận xét: Hình dạng cổxương đùi “biến dạng phần” trước và sau PT khơng có thay đổi đáng kể, thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê 6,8% trước PT so với 6,8% sau PT tháng; 9,6% sau PT 12 tháng và 13,6% sau PT ≥ 24 tháng, với p > 0,05 Không có trường hợp nào biến dạng nặng cổxương đùi trước và sau PT 3.2.3.10 Đánh giá hiệu can thiệp theo đường Shenton 3.2.3.11 Đánh giá tình trạng góc ổcối trước, sau PT Bảng 3.22 Góc ở cới trước và sau PT Góc ở cới Thời điểm đánh giá n Trung bình SD Khoảng Trước PT (1) 73 40,760 3,65 350-500 Ngay sau PT (2) 73 24,30 1,751 190-280 tháng sau PT (3) 73 22,37 1,53 190-260 12 tháng sau PT (4) 73 20,880 1,54 170-250 ≥ 24 tháng sau PT (5) 59 18,6 1,69 150-24,50 p (1: 2; 3; 4; 5) < 0,05; (2: 3; 4; 5) > 0,05 Nhận xét: Góc ổcối giảm rõ rệt trước PT so với sau PT, tháng, 12 tháng và ≥ 24 tháng với giá trị: 40,760 so pvới 24,300; 22,370; 20,880 và 18,60; thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.2.3.12 Nghiệm pháp Trendelenburg (n = 73 khớp) 3.2.3.13 Đánh giá kết xét nghiệm HBsAg HIV trước sau PT 3.2.3.14 Tổng hợp kết đánh giá hiệu can thiệp - Đánh giá kết lần khám cuối, phân loại theo Trevor Bảng 3.25 Kết quả tổng hợp sau PT phân loại theo Trevor Thời gian đánh giá sau PT Rất tốt (18 - 20 điểm) n % 39 66,1 Tốt (15 - 17 điểm) n % 10 16,9 Trung bình Xấu (12 - 14 (< 11 điểm) Tổng điểm) n % n % 10,2 6,8 59 ≥ 24 tháng Nhận xét: Đánh giá kết sau PT BN tuổi; mức tốt chiếm tỷ lệ cao 66,1% (39/59 khớp háng); Tốt 16,9% (10/59 khớp háng); Trung bình 10,2% (6/59 khớp háng) Kết xấu có 6,8% (4/59 khớp háng) liên quan đến tái trậtkhớp háng, dáng đi, hoại tử 17 chỏm xương đùi 3.3 Phân tích các yếu tớ liên quan trật khớp háng Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh TKHBS trẻ em Bệnh viện NhiTrungương 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiêncứu 4.1.1.1 Tuổi phát bệnh Kết nghiêncứu cho thấy: tuổi phát bệnh nhóm tuổi từ 12 - < 24 tháng chiếm tỷ lệ cao 68,9% Độ tuổi này trẻ bắt đầu tập Do đó, khó khăn vận động dễ dàng cha mẹ phát qua quan sát độ dài của chân, dáng của với dấu hiệu khập khiễng, lệch người Kết này tương đồng với nghiêncứu của tác giả giới như: kết nghiêncứu của Kocer HE và cộng (2016), có 96% ca TKHBS phát sớm thời gian 24 tháng tuổi Samarah OQ và cộng (2016), thấy tỷ lệ phát TKHBS 12 tháng tuổi là 41,9% 4.1.1.2 Tuổi phẫuthuật Kết nghiêncứu cho thấy, tuổi trung bình can thiệp điềutrị là 23,06 ± 4,9 tháng (bảng 3.1) Kết này tương đồng số báo cáo của tác giả và ngoài nước như: Ahmed E và cộng (2013) điềutrịtrậtkhớpháng loạn sản ổcối 20 BN, có độ tuổi trung bình 14,7 tháng Bhatti A và cộng (2014) phẫuthuậtđiềutrị TKHBS cho 38 trẻ tuổi với 50 khớphángcó độ tuổi trung bình 24,26 ± 7,6 tháng Kết nghiêncứu của tác giả, cho thấy giới hạn tuổi càng cao ngoài PT mở kết hợp cắt xương chậu tạohìnhổcối phải cắt xương đùi kèm theo có nguy hoại tử chỏm xương đùi vơ mạch, chỏm xương đùi nhiều 4.1.2 Các yếu tố liên quan đến TKHBS 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng TKHBS 4.1.3.1 Tình trạng trậtkhớpháng theo giới tính Kết nghiêncứu cho thấy: số 61 BN bị TKHBS, tỷ lệ BN nữ chiếm 88,5% (54/61), tỷ lệ BN nam chiếm 11,5% (7/61), tỷ lệ nữ/nam = 7,7/1 (biểu đồ 3.2) Kết nghiêncứu của chúng tương tự nghiêncứu và ngoài nước: Ulici A và cộng (2016) tỷ lệ nữ/nam 18 là 7/1 Woodacre T (2016) cho thấy tỷ lệ mắc TKHBS nữ cao nam, tỷ lệ nữ /nam là 7,2/1 Nghiêncứu của Nguyễn Ngọc Hưng (2013), tỷ lệ nữ giới là 86,3% (63/73); 13,7% (10/73) là nam; tỷ lệ nữ/nam là 6,3/1 4.1.3.2 Tình trạng trậtkhớpháng bên trái,bên phải hai bên Kết nghiêncứu cho thấy, tỷ lệ trậtkhớpháng trái cao 52,4% (biểu đồ 3.4) Kết này tương tự nhiều nghiêncứu và ngoài nước như: Trongnghiêncứu của Bhatti A và cộng (2014), có 31,57% bị hai bên; 28,94% khớpháng phải; 39,47% khớpháng trái Phan Văn Tiếp (2001) cho thấy tỷ lệ trậtkhớpháng trái là 50,0%; bên phải là 16,7%; hai bên là 33,3% 4.1.3.3 Tình trạng đau khớpháng 4.1.3.4 Tình trạng chênh lệch chiều dài chi Kết của chúng tôi, mức chênh lệch chiều dài hai chân từ 1,5cm - ≤ 2cm là 63,4% và chênh lệch chiều dài chi 2cm là 24,4% (bảng 3.6) Kết này hoàn toàn phù hợp với thực tế bệnh cảnh lâm sàng TKHBS 4.1.3.5 Nghiệm pháp Galeazzi Các tác giả cho rằng, nghiệm pháp Galeazzi dương tính chắn bị trậtkhớpháng 4.2 Kết quả PT cắt xương chậu Zigzag cải tiến kỹ thuật của Salter tạo hình ở cới cóghépxươngđồngloại điều trị trật khớp háng bẩm sinhtrẻ nhỏ 4.2.1 Hiệu cải thiện tầm vận động sau PT Kết nghiêncứu cho thấy, tỷ lệ BN có tầm vận động “Hoàn toàn” trước PT là 0% (0/0); sau PT tăng lên 62,7% (37/59) (bảng 3.15) Như vậy, tầm vận động thay đổi theo hướng tốt lên, Kết này hoàn toàn phù hợp với thực tế lâm sàng của BN và cơng trình nghiêncứu của tác giả và ngoài nước: Aksoy C và cộng (2013) nghiêncứu 35 BN có độ tuổi trung bình 35 tháng (từ 18 - 65 tháng), với 43 khớpháng bị trật Kết thống kê cho thấy, trước PT, 100% số BN có triệu chứng đau với mức độ khác và tầm vận động bị giới hạn Sau PT, lần theo dõi cuối, 100% BN không bị giới hạn tầm vận động 4.2.2 Kết thay đổi góc Wiberg góc ổcối Kết nghiêncứu cho thấy, tỷ lệ BN sau PT có góc Wiberg > 25° chiếm 33,9% (bảng 3.18) 19 Kết nghiêncứu cho thấy, thay đổi góc ổcối trước PT trung bình giảm từ 40,76 xuống 24,30 sau PT (bảng 3.22) Kết khám lại sau PT 24 tháng, góc ổcốitrung bình là 18,60 Kết nghiêncứu của chúng tương tự nhiều nghiêncứu của tác giả và ngoài nước như: Aksoy C và cộng (2013) nghiêncứu thay đổi ổcối 35 BN PT tạohìnhổcối theo Dega điềutrị loạn sản ổcối Kết cho thấy, góc ổcốitrung bình trước PT là 35°, góc ổcốitrung bình sau PT là 20° Ở lần theo dõi cuối, góc ổcốitrung bình 13° Tại Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hưng (2013), kết góc ổcối cải thiện rõ rệt: trước PT là 42,95°; lần khám cuối, sau PT là 19,15° 4.2.3 Các biến chứng sau can thiệp 4.2.3.1 Hoại tử chỏm xương đùi vô mạch (AVN) Kết nghiêncứu của chúng cho thấy, tỷ lệ hoại tử độ trước PT là 5,5% và sau PT tháng là 5,5% và sau PT 12 tháng là 8,2% với p > 0,05 Sau PT 24 tháng, tỷ lệ hoại tử độ 2,3,4 tăng lên hoại tử chỏm độ chuyển sang thay đổi ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (bảng 3.19) Trước năm 1960, theo Esteve Rafael tỷ lệ hoại tử chỏm xương đùi vô mạch là 70% sau nắn chỉnh kín, tỷ lệ thấp là 5% sau điềutrị nắn chỉnh kín và 0% sau phẫuthuật nắn chỉnh mở Aydin A và cộng (2012) thực kỹ thuật cắt xương chậu tạohìnhổcối theo Pemberton 86 BN loạn sản ổcối từ 12 - 36 tháng tuổi Kết quả, hoại tử chỏm xương đùi độ I là 9,9%; độ II là 7,7% và độ III là 1,1% Kết sau PT cho thấy biến chứng hoại tử chỏm xương đùi nhóm BN của chúng tơi thấp của tác giả Kết này có là chúng không cắt xương đùi, đồng thời dùng mảnh xương ghép đồngloạitạohìnhổcối làm hạn chế mức thấp tình trạng tổn thương mạch máu, mô mềm quanh khớpháng 4.2.3.2 Biến dạng cổxương đùi Kết nghiêncứu cho thấy, hình dạng cổxương đùi biến dạng phần trước PT là 6,8% so với 6,8% sau PT tháng; 9,6% sau PT 12 tháng và 13,6% sau PT ≥ 24 tháng, thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (bảng 3.20) Khơng có trường hợp nào biến dạng nặng phần chỏm, cổxương đùi trước và sau PT Các tác giả Trevor D, Johns DL, Fixsen JA (1975) cho thấy, 20 15 khớp tốt cókhớp bị coxa magna; 44 khớp tốt có 20 khớp bị coxa magna Chang CH và cộng (2011) thực PT cắt xương chậu theo Salter điềutrị loạn sản ổcối cho 63 BN từ - tuổi, kết sau: 14 trường hợp biến dạng cổ và chỏm xương đùi; khớp tồn loạn sản ổcốixương đùi cong ngoài Kết biến dạng cổxương đùi nhóm BN của chúng thấp của tác giả Có thể chúng tơi khơng cắt xương đùi đồng thời dùng mảnh xương ghép đồngloạitạohìnhổcối khơng làm tổn thương nhiều đến mạnh máu, mô mềm quanh khớpháng 4.2.3.3 Tái trậtkhớp - Trong nhóm nghiêncứucó trường hợp tái trậtkhớp + Hai BN bị trậtkhớpháng bên (T), tuổi mổ 18 tháng và 21 tháng, sau mổ sau tháng phát tái trậtkhớp Khi phẫuthuật lại cho BN này, chúng nhận thấy bao khớp xơ dày, căng chắc, nắn lại khớp khó khăn Sau mở bao khớp, ổcốicó tổ chức xơ dính từ phần chỏm xương đùi vào đáy ổ cối, dây chằng ngang ổcối tồn + Một trường hợp bị trậtkhớpháng bên, tuổi mổ 20 tháng, lần mổ bên (T), sau tháng mổ bên (P) Bên (P) tái trậtkhớp phát sau mổ tháng Khi phẫuthuật lại chúng nhận thấy mô mềm ổcối không lấy hết, sụn viền ổcối phì đại, có tình trạng bất tương xứng chỏm xương đùi với ổcối + Một trường hợp bán sai khớp, phát sau PT tháng, trường hợp này không phẫuthuật lại Tỷ lệ tái trậtkhớp của chúng thấp số tác giả khác như: Nghiêncứu của Trevor D và cộng (1975) cho thấy, có 17% tái trậtkhớp phần lớn là kỹ thuật, đặc biệt là tạohìnhổcối thực khớphángđiềutrị nỗ lực bảo tồn Sau PT lại, dù có đạt kết khả quan kết này coi là thất bại 4.2.3.4 Tổn thương thần kinh đùi bì ngồi Chúng tơi có 4/73 trường hợp tê bì mặt trước ngồi đùi, tổn thương nhánh thần kinh đùi bì ngồi Nghiêncứu tác giả Calver PT, khám lại cho 25 BN, phát vài trường hợp bị tê bì mặt ngoài đùi, vùng thần kinh đùi bì ngoài chi phối Đồng thời tác giả tìm hiểu thấy số bệnh nhân TKHBS Chiari (1974); Benson and Evans (1976) điềutrịcó đến nửa số BN có tổn thương dây thần kinh đùi bì ngoài 21 Như vậy, tổn thương nhánh dây thần kinh đùi bì ngoài nhóm nghiêncứu của chúng thấp của tác giả khác Lý do, chúng lấy mảnh xương chậu tự thân, đường mổ của chúng ngắn, gai chậu trước khoảng - 2cm giảm tối đa nguy gây tổn thương dây thần kinh đùi bì ngoài 4.2.4 Tổng hợp kết PT Kết sau PT của chúng phân loại theo Trevor cho thấy: mức xuất sắc chiếm tỷ lệ cao 66,1% (39/59 khớp); mức tốt 16,9% (10/59 số khớp); mức trung bình chiếm 10,2% (6/59 số khớp) và mức xấu là 6,8% (4/59 số khớp) (bảng 3.25) - Kết của chúng tương tự nghiêncứu của nhiều tác giả và ngoài nước: Ertürk C (2011) phẫuthuật cho 38 BN với 49 khớp háng, kết đánh giá theo Trevor cho thấy: mức tốt là 75.6%; tốt 16.3%; trung bình 6.1% và kém là 2.0% Eyre-Brook AL tiến hành PT cắt xương chậu tạohìnhổcối theo Pemberton cho 37 khớpháng tuổi từ 18 tháng - 13 tuổi Kết đánh giá theo Trevor: có 28/37 khớp tốt; 5/37 khớp tốt; 1/37 khớptrung bình và 3/37 khớp kém Nguyễn Ngọc Hưng (2013) cho thấy kết 66,0% tốt; 27,4% khá; 1,9% trung bình và 4,7% kém 4.3 Tạo hình bao khớp Theo Ganz R (2009), phẫuthuậttạohình bao khớp tổn thương động mạch mũ đùi dẫn đến biến chứng hoại tử chỏm xương đùi, nguyên nhân thất bại phần lớn là tạohình bao khớp Nếu khâu bao khớp phía trước q căng, chỏm xương đùi có nguy trượt sau 4.4 Điềutrị kéo liên tục trước mổ 4.5 Bất động sau PT Lần I: sau đóng trường mổ, BN bó bột chậu lưng đùi hai bên (bột bó từ bờ sườn đến ngón chân bên PT và đến khớp gối bên đối diện, tư giang khớpháng 450 Lần 2: sau tuần thay bột chậu lưng đùi cho BN (nếu bột vững, cắt bỏ phần bột bên PT từ khớp gối trở xuống) Tháo bột sau PT 12 tuần, sau thời gian này, trẻ mang bột nửa tư giang khớpháng 45 (giúp cho chỏm xương đùi đồng tâm với ổ cối) vào ban đêm khớpháng ổn định Về thời gian mang bột, chúng tơi có quan điểm tương tự tác giả Mazloumi M, Böhm P, bột tháo bỏ sau 1,5 tháng 4.6 Đánh giá ưu nhược điểm của cắt xương chậu Zigzag cải tiến kỹ 22 thuật của Salter và ghépxương mác đồngloại 4.6.1 Ưu điểm kỹ thuật cắt xương Zigzag 4.6.1.1 Nắn chỉnh ổcối hiệu Lin và cộng năm 2000 báo cáo góc ổcối sau PT tiếp tục sửa chữa, kết cuối góc ổcốitrung bình đạt 130 Bưhm và Brzuske 2002 cho kết góc ổcốitrung bình 11,90 với kỹ thuật cắt xương Salter Kết của chúng tơi góc ổcối đạt giới hạn gần bình thường sau PT và tiếp tục cải thiện sau Ngay sau PT, góc ổcốitrung bình đạt 24,30 Các số ổcốitrì giai đoạn hậu phẫu và qua giai đoạn tiếp theo, sau hai năm, góc ổcốitrung bình đạt 18,60 4.6.1.2 Cố định mảnh ghép vững Kỹ thuật cắt xương chậu Zigzag của Nguyễn Ngọc Hưng với tạochặnxương mé của đường cắt xương chậu nên không cần kết xương đinh Kisrchner và khơng có trường hợp nào bị trượt mảnh ghép Trong số trường hợp sử dụng mảnh ghép tự thân là xương cánh chậu thấy mảnh ghép bị xẹp gây vững thất bại của việc tạohìnhổcối 4.6.1.3 Yếu tố thẩm mỹ, chức Trongnghiên cứu, chúng áp dụng đường mổ “bikini”, qua cắt xương chậu Zigzag cải tiến kỹ thuật của Salter làm sâu, rộng ổcối kết hợp ghép xương mác đồngloại tất BN Do vậy, không cần lấy xương cánh chậu nên đường mổ ngắn hơn, sẹo mổ dài - 8cm, vùng xương cánh chậu không bị khuyết lõm, đẹp mặt thẩm mỹ mặt trước và mặt sau Kỹ thuật của chúng không bộc lộ ngoài xương chậu, không làm tổn thương mơng nhỡ nên tỷ lệ nghiệm pháp Trendelenburg dương tính thấp 5,5% (4/73) 4.6.1.4 Lợi ích kinh tế Với cải tiến cắt xương chậu Zigzag, ghép xương không cần cố định bên trong, đó, tránh mổ lấy bỏ đinh Kirschner, ngoài việc giảm chi phí điềutrị tiết kiệm thời gian, giảm căng thẳng cho BN mang lại lợi ích sức khỏe cho thân người bệnh, cho gia đình xã hội 4.6.2 Khó khăn kỹ thuật cắt xương Zigzag - Thời gian PT trung bình của chúng tơi là 90,5 phút (bảng 3.11), so với thời gian PT thực kỹ thuật Salter cổ điển là 80,0 phút, thời gian 23 phẫuthuật của chúng dài Do trường mổ hẹp nên thao tác cắt, đục xương chậu ZigZag tương đối khó khăn và đòi hỏi độ xác cao, việc cắt xương chậu phụ thuộc nhiều vào trình độ phẫuthuật viên - Khi cắt xương mà làm xương chậu bị gãy phần làm yếu cầu xương và dẫn đến thất bại của PT như: trượt mảnh xương ghép, ổcối vững 4.6.3 Ưu nhược điểm ghépxươngđồngloại - Ưu điểm: ghép xươngđồngloạicó ưu điểm khơng cần bộc lộ vùng lấy xương ghép đó, hạn chế biến chứng bao gồm: đau, tổn thương dây thần kinh, nhiễm khuẩn, ảnh hưởng thẩm mỹ, máu và bị yếu gãy xương Việc sử dụngxươngđồngloại tiết kiệm thời gian đáng kể trình PT - Nhược điểm: bất lợi của ghép xươngđồngloại là truyền bệnh, là mối quan tâm của bác sĩ phẫuthuật và BN KẾT LUẬN Qua nghiêncứuứngdụngphẫuthuật cắt xương Zigzag, có ghép xương mác đồngloạiđiềutrị cho 61 bệnh nhân với 73 khớp bị TKHBS Bệnh viện NhiTrung ương, chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh trật khớp háng bẩm sinhtrẻ nhỏ Bệnh viện NhiTrungương giai đoạn 2011 - 2015 1.1 Lâm sàng - BN nữ chiếm tỷ lệ cao 88,5% (54/61) Tuổi trung bình phát bệnh là 14,69 ± 4,05 tháng, tuổi trung bình PT là 23,06 ± 4,9 tháng - Tỷ lệ không đau sau PT là 88,1% Chênh lệch chiều dài chi 1,5cm chiếm tỷ lệ cao là 63,4% Nghiệm pháp Galeazzi dương tính chiếm 80,3% 1.2 Kết chẩn đốn hình ảnh trậtkhớpháng - Kết chụp X quang: trậtkhớpháng trái, chiếm tỷ lệ cao 52,4%, trậtkhớpháng phải 27,9% và trậtkhớpháng hai bên 19,7% - Trậtkhớpháng độ III theo phân độ Tönnis chiếm 28,8%, trật 24 khớpháng độ IV theo phân độ Tưnnis chiếm 71,2% - Góc thân cổxương đùi trung bình là 145,80 - Kết chụp MRI: góc nghiêng ổcốitrung bình là 22,10 - Kết chụp CT scan: góc nghiêng trước cổxương đùi trung bình là 34,9 Kết quả PT cắt xương Zigzag cải tiến kỹ thuật của Salter cóghépxươngđồngloại điều trị trật khớp háng bẩm sinhtrẻ nhỏ - Mức “vận động hoàn toàn” trước PT là 0%, sau PT là 62,7% Tỷ lệ “Không khập khiễng” tăng từ 0% trước PT lên 89,8% sau PT Tình trạng “khơng hạn chế chức năng” tăng có ý nghĩa thống kê từ 0% trước PT lên 62,7% sau PT - Góc Wiberg: sau PT độ che phủ của ổcối tốt với góc Wiberg > 200 chiếm tỷ lệ 64,4% - Góc ổcối trước PT trung bình là 40,80; sau PT là 24,30; sau PT ≥ 24 tháng là 18,60 - Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau PT là 0%, khơng có tổn thương mạch máu, thần kinh - Hoại tử chỏm xương đùi từ độ - là 8,5 %, - Tái trậtkhớp là 6,8% - Khơng có trường hợp nào trượt mảnh ghép, thời gian liền xương khoảng ba tháng - Kết sau PT, đánh giá trẻ > tuổi đạt mức tốt chiếm tỷ lệ cao 66,1%; mức tốt là 16,9%; mức trung bình là 10,2%, kết xấu có 6,8% KIẾN NGHỊ Qua nghiêncứuứngdụng PT tạohìnhổcốicó ghép xươngđồngloạiđiềutrịtrậtkhớphángbẩmsinhtrẻ nhỏ Bệnh viện NhiTrungương chúng tơi có số kiến nghị sau: Tăng cường công tác tuyên truyền cộng đồng phát điềutrị sớm bệnh TKHBS Cần có thêm nhiều nghiêncứuđiềutrị TKHBS Luận án đóng góp giải pháp PT 25 điềutrị TKHBS Luận án tài liệu tham khảo có ích cho bác sĩ quan tâm đến lĩnh vực TKHBS ... tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu chẩn đốn ứng dụng phẫu thuật tạo hình ổ cối có ghép xương đồng loại điều trị trật khớp háng bẩm sinh trẻ nhỏ Bệnh viện Nhi Trung ương Đề tài đặt hai mục... tạo hình ổ cối có ghép xương đồng loại điều trị trật khớp háng bẩm sinh trẻ nhỏ Bệnh viện Nhi Trung ương chúng tơi có số kiến nghị sau: Tăng cường công tác tuyên truyền cộng đồng phát điều trị. .. cộng (2013) điều trị trật khớp háng loạn sản ổ cối 20 BN, có độ tuổi trung bình 14,7 tháng Bhatti A và cộng (2014) phẫu thuật điều trị TKHBS cho 38 trẻ tuổi với 50 khớp háng có độ tuổi trung bình