Ôn tập môn học Tài chính Tiền Tệ

78 374 1
Ôn tập môn học Tài chính Tiền Tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập môn học Tài chính Tiền Tệ Môn học này trang bị cho người học những kiến thức lý luận chuyên sâu về tài chính – tiền tệ, làm nền tảng để nghiên cứu các môn nghiệp vụ thuộc khối ngành Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh. Cụ thể học phần này tập trung vào nghiên cứu: hệ thống tài chính; lý thuyết danh mục đầu tư, lý thuyết cấu trúc lãi suất và lý thuyết định giá tài sản; thông tin bất cân xứng và cấu trúc tài chính; quy định điều tiết khu vực tài chính; tự do hóa tài chính và khủng hoảng tài chính; chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

1 MÔN HỌC TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Mô tả môn học Môn học này trang bị cho ngƣời học những kiến thức lý luận chuyên sâu về tài chính – tiền tệ, làm nền tảng để nghiên cứu các môn nghiệp vụ thuộc khối ngành Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh. Cụ thể học phần này tập trung vào nghiên cứu: hệ thống tài chính; lý thuyết danh mục đầu tƣ, lý thuyết cấu trúc lãi suất và lý thuyết định giá tài sản; thông tin bất cân xứng và cấu trúc tài chính; quy định/ điều tiết khu vực tài chính; tự do hóa tài chính và khủng hoảng tài chính; chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Mục tiêu môn học Sau khi học xong học phần này, học viên nâng cao kỹ năng nghiên cứu và phân tích sâu những vấn đề quan trọng thuộc lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung chi tiết môn học: Chuyên 1: Hệ thống tài chính 1. Hệ thống tài chính và nền kinh tế thực 2. Các định chế tài chính 3. Các thị trƣờng tài chính 4. Đổi mới tài chính Chuyên 2: Điều tiết/quy định và giám sát hệ thống tài chính 1. Thất bại thị trƣờng tài chính và sự quy định/điều tiết khu vực tài chính 2. Những hạn chế của điều tiết/quy định khu vực tài chính 3. Tác động của toàn cầu hóa đối với sự điều tiết của khu vực tài chính - Basel Chuyên 3: Thông tin bất cân xứng và cấu trúc tài chính 1. Cấu trúc tài chính ở một số quốc gia trên thế giới 2. Chi phí giao dịch và cấu trúc tài chính 3. Lựa chọn nghịch và cấu trúc tài chính 4. Rủi ro đạo đức và sự lựa chọn giữa nợ và vốn Chuyên 4: Khủng hoảng tài chính 1. Các mô hình khủng hoảng tài chính 2. Khủng hoảng tài chính năm 2008 4. Cách tiếp cận mới về sự điều tiết/quy định khu vực tài chính – Basel III Chuyên 5: Lý thuyết cấu trúc lãi suất 1. Lãi suất và đƣờng cong lãi suất 2. Lý thuyết kỳ vọng 3. Lý thuyết ƣu thích tính lỏng 4. Lý thuyết phân khúc thị trƣờng Chuyên 6: Rủi ro, tiền lời và lý thuyết danh mục đầu tƣ 1. Rủi ro và tiền lời 2. Đa dạng hóa và lý thuyết danh mục đầu tƣ 3. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Chuyên đề 7: Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa 1. Cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ 2. Các lý thuyết cầu tiền tệ và cung tiền tệ 3. Chính sách tài khóa và chu kỳ kinh tế 4. Các tranh luận về chính sách tài khóa (độ trễ và hiệu quả…) 2 Mục Lục Chuyên đề 1: Hệ thống tài chính - Phần1: Vai trò của hệ thống tài chính 4 I. Giới thiệu 4 II. NGƢỜI CHO VAY VÀ NGƢỜI ĐI VAY (Lenders & Borrows) 5 III. Các định chế tài chính (Financial institutions) 7 IV. Thị trƣờng tài chính (Financial markets) 8 V. Hệ thống tài chính và nền kinh tế thực (Financial markets) 10 Chuyên đề 1: Hệ thống tài chính - Phần 2: Cấu trúc của hệ thống tài chính 12 I. Giới thiệu: 12 II. Phân loại của hệ thống tài chính: 12 III. Rào cản của TTTC và vai trò của trung gian tài chính (xem thêm chƣơng 3) 14 IV. Ngân hàng và các định chế tài chính nhận tiền gửi 15 V. Phân loại các định chế tài chính không nhận tiền gửi 17 Chuyên đề 2: SỰ ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ 21 I. Tổng quan: 21 II. Ủng hộ sự điều tiết hệ thống tài chính của Nhà Nƣớc 21 III. Phản đối sự điều tiết của chính phủ 26 IV. Kết luận 27 CHƢƠNG III: THÔNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 28 I. Các yếu tố cơ bản của cấu trúc tài chính trên thế giới: 28 II. Chi phí giao dịch 30 III. Chi phí thông tin bất cân xứng (asymmetric information costs) 31 IV. Hiện tƣợng trái chanh (lemon’s problem) 31 V. Lý thuyết tài trợ theo trình tự (Pecking order theory of financing) 32 VI. Thuyết tín hiệu (signalling theory) 32 VII. Sự điều tiết của thị trƣờng tài chính (theo Mishkin) 33 VIII. TỔNG KẾT 34 Chuyên đề 4: Khủng hoảng tài chính và phạm vi ứng dụng của quy chế tài chính 35 I. Khủng hoảng tài chính 35 II. PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH: 38 III. Thiên nga đen – xác suất rất nhỏ nhƣng ảnh hƣởng rất lớn 40 IV. Những gợi ý cho quy chế tài chính và Basel III 42 Chƣơng 5: LÃI SUẤT 44 I. Khái niệm 44 II. Phân loại lãi suất 44 III. Các nhân tố ảnh hƣởng tới lãi suất 45 IV. Phƣơng pháp xác định lãi suất 47 3 V. Một số lý thuyết về lãi suất 49 1. Lý thuyết ƣa thích thanh khoản – Liquidity Preference Theory 49 DDSS MBMB   SDDS BBMM  49 a) Hiệu ứng thanh khoản lớn hơn các hiệu ứng khác 50 b) Hiệu ứng thanh khoản nhỏ hơn các hiệu ứng khác và hiệu ứng lạm phát dự tính điều chỉnh chậm 50 c) Hiệu ứng thanh khoản nhỏ hơn các hiệu ứng khác và hiệu ứng lạm phát dự tính điều chỉnh nhanh 50 VI. Các lý thuyết giải thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 50 Chuyên đề 6: RỦI RO – LỢI NHUẬN – THUYẾT DANH MỤC 52 I. Phần I: 52 II. Phần II: 53 Bài 7: Chính sách tiền tệ - Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ 55 I. NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ 55 II. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 55 III. CƠ CẤU TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 56 IV. SỰ MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 57 V. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP: 57 VI. TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TRONG LÃI SUẤT 58 VII. CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ VỐN CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TRONG MỘT NỀN KINH TẾ 58 VIII. Lý thuyết định lƣợng cầu tiền tệ: quan điểm cổ điển 59 Chuyên đề 8: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 65 Chuyên đề 9: Toàn cầu hóa tài chính 69 Câu hỏi thi: 76 4 Chuyên đề 1: Hệ thống tài chính - Phần1: Vai trò của hệ thống tài chính I. Giới thiệu Định nghĩa hệ thống tài chính: Hệ thống thị trƣờng cho các công cụ tài chính, các cá nhân và định chế tài chính giao dịch với nhau thông qua sự điều tiết và sự quản lý của hệ thống. Đối tƣợng tham gia của hệ thống là ngƣời dân, các doanh nghiệp và các tổ chức khác muốn sử dụng công cụ trong hệ thống tài chính. Các công cụ tài chính có thể đƣợc tóm tắt: - Trung gian của các đơn vị thặng dƣ (dƣ thừa) và thiếu hụt. - Cung cấp dịch vụ tài chính nhƣ bảo hiểm, quỹ tƣơng hỗ. - Phƣơng tiện thanh toán. - Cung cấp danh mục đầu tƣ. Các bộ phận khác nhau thì đóng một vai trò nhất định nhƣng tất cả đều có chung một đặc điểm là kênh điều chuyển từ ngƣời thừa vốn (từ kế hoạch chi tiêu) đến những ngƣời thiếu hụt, ví dụ nhƣ: - Ngân hàng - Công ty bảo hiểm và các quỹ hỗ tƣơng. Các nhà kinh tế thƣờng quan tâm đến cách mà một hệ thống tài chính điều quỹ giữa đơn vị sử dụng cuối cùng của hệ thống, đó là đối tƣợng cho vay và đi vay hơn là các trung gian vay và đi vay – Các trung gian tài chính không chỉ là vay mà còn đi vay, nó ám chỉ là việc chuyển vốn đến những ngƣời sử dụng cuối cùng. Khi đối mặt với nhu cầu vay hoặc cho vay, đối tƣợng sử dụng cuối cùng của hệ thống tài chính có một lựa chọn giữa ba cách: - Thứ nhất, họ tham gia vào lĩnh vực thƣờng đƣợc gọi là cho vay trực tiếp. Có thể nói rằng đây là cách họ giao dịch trực tiếp với nhau. Nhƣng ở đây, chúng ta sẽ thấy là tốn chi phí, kém hiệu quả, cự kỳ rủi ro và trong thực tế khó có khả năng. - Thứ hai, họ có thể quyết định tham gia thị trƣờng có tổ chức. Ở những thị trƣờng này, ngƣời cho vay mua những giấy nợ của ngƣời đi vay. o Thị trƣờng có tổ chức làm giảm chi phí có thể kết hợp với việc cho vay trực tiếp vì thị trƣờng có tổ chức đƣợc phổ biến bởi những ngƣời kinh doanh. o Thị trƣờng có tổ chức cũng giảm thiểu rủi ro vì chúng thƣờng có những vai trò tổ chức hoạt động của thị trƣờng nhằm hạn chế sự không trung thực và sự rủi ro. - Thứ ba, chính các trung gian tài chính sẽ cung cấp một kênh thứ ba cho chu chuyển tiền của các quỹ giữa ngƣời vay và cho vay. o Khi ngƣời có tiền ủy thác cho các trung gian tài chính họ sẽ có một tài sản, cụ thể là khoản tiết kiệm hoặc gửi vào các công ty bảo hiểm, họ không kinh doanh nhƣng họ sẽ có một khoản lãi từ các trung gian này. Tƣơng tự vậy, các trung gian tạo ra các khoản nợ, ví dụ nhƣ các khoản vay cho ngƣời vay. o Vậy, những cái lợi của việc gửi tiền vào các trung gian tài chính là gì? 5 Vai trò của hệ thống tài chính mạnh yếu phụ thuộc vào: Giá cả, tính thanh khoản, rủi ro chia sẻ, tạo thông tin, điều hành, tạo giá trị. Rủi ro quản trị: Rủi ro hệ thống, rủi ro đơn lẻ. Hệ thống điều tiết phù hợp: Trách nhiệm, Minh bạch, bảo hiểm hệ thống, lợi nhuận và rủi ro hòa hợp. Figure 1: The Function of Healthy Financial Systems - Chức năng giám sát của hệ thống tài chính II. NGƢỜI CHO VAY VÀ NGƢỜI ĐI VAY (Lenders & Borrows) Ngƣời cho vay và ngƣời đi vay ở đây đề cập đến những ngƣời cho vay sau cùng và ngƣời vay sau cùng. Động cơ của họ ngƣời cho vay và ngƣời đi vay khác so với những trung gian tài chính. Saving and lending: 1. Saving: phần chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu chính là khoản tiết kiệm S = Y – C Những khoản tiết kiệm này có thể đƣợc sử dụng để đầu tƣ cho việc mua sắm tài sản cố định nhƣ máy móc, trang thiết bị công nghiệp, đất đai…Ở đây, tiết kiệm đƣợc xem nhƣ là một khoản đầu tƣ. Phần chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tƣ thực tế chính là thặng dƣ tài chính. Và thặng dƣ tài chính này có thể đem cho vay, nó làm tăng giá trị của tài sản tài chính. Những điều kiện phải đƣợc đáp ứng để đem lại thặng dƣ trong giao dịch chovay. - Tiền lời tối đa - Tối thiểu hóa rủi ro - Tính thanh khỏan cao Tính thanh khỏan cao ở đây là khả năng thu hồi vốn nhanh nhƣng phải có sự chắc chắn về vốn. Lƣu ý rằng hai điều kiện trên quan tâm tới tốc độ và giá trị. 6 2. Borrowing: Một số ngƣời có thu nhập dôi ra so với mức chi tiêu hiện tại cần, và cũng sẽ có một số doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình có mức thu nhập thấp hơn so với mức kế họach chi tiêu. Tức là, họ có một sự thâm hụt tài chính, hịo phải bán những tài khỏan họ nắm giữ trƣớc đây (trái phiếu) hoặc tạo ra những khỏan nợ bằng cách đi vay. Ngƣời đi vay quan tâm đến: - Chi phí thấp nhất - Thời gian vay càng dài càng tốt Mục tiêu của ngƣời cho vay và ngƣời đi vay luôn đối lập nhau. Chính sự đối lập này dẫn đến sự xuất hiện trung gian tài chính. Một nền kinh tế phát triển đòi hỏi sự cân đối tài chính. Khỏan dƣ thừa phải tƣơng ứng với những khỏan thiếu hụt 3. Ngƣời cho vay, ngƣời đi vay và khoản thu đƣợc ròng của các tài sản tài chính (NAFA) - Ngƣời cho vay thì có những khỏan thặng dƣ tài chính - Ngƣời đi vay có những khỏan thâm hụt tài chính. Thâm hụt tài chính làm cho họ không có NAFA. - Một nền kinh tế đóng đƣợc phân ra làm 3 đối tƣợng: hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Họ có thể đóng vai trò nhƣ những ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Tổng khỏan dƣ thừa phải bằng tổng khỏan thiếu hụt. 4. Cho vay, đi vay và sự giàu có Kinh tế tài chính để phân biệt giữa dự trữ và dòng di chuyển - Một cá nhân với một khỏan thặng dƣ tài chính, làm tăng dự trữ, tăng sự giàu có về tài chính. Ngƣợc lại, một cá nhân với thâm hụt tài chính sẽ làm giảm bớt dự trữ và tăng sự bần túng. - Thặng dƣ đƣợc chu chuyển làm tăng thêm dự trữ tài chính, ngƣợc lại thâm hụt dẫn đến giảm dự trữ. Dòng chu chuyển của cho vay và đi vay. Ngƣời ta sẽ nắm giữ cả hai vai trò ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. - Những ngƣời cầm cố nhà để lấy một khỏan tiền từ ngân hàng. - Ngƣời đi vay với tài sản tài chính có thể tốt hơn nếu họ thế chấp tài sản và sử dụng nguồn tài trợ để giảm nợ nần. Nhƣng cần lƣu ý tính thanh khỏan, chi phí và rủi ro trong những giao dịch này. Khi quyết định, họ sẽ lựa chọn về danh mục để thiết lập một cấu trúc tối ƣu. Sự lựa chọn danh mục bao gồm một dãy danh mục, hỗn hợp tài sản và nợ. Đây là con đƣờng tạo ra chi phí và lợi nhuận từ mỗi tài sản hay khỏan nợ. Mục đích phải đạt đƣợc: MC = MB (lợi ích = chi phí) Nghiên cức các nguyên tắc cơ bản lựa chọn danh mục thì đƣợc biết đến trong nghiện cứu lý thuyết danh mục. 7 III. Các định chế tài chính (Financial institutions) Các định chế tài chính tồn tại với nhiều hình thức và cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau. Nói chúng các định chế tài chính thực hiện một hay nhiều chức năng dƣới đây: - Cung cấp cơ chế thanh toán - Cung cấp các công cụ huy động vốn và tài trợ vốn - Cung cấp các dịch vụ khác: hối đoái, bảo hiểm… Trong hệ thống tài chính, chúng ta thƣờng chia các định chế tài chính ra làm 02 nhóm: - Nhóm đầu tiên là “các ngân hàng” hay có thể gọi là “những ngƣời nhận tiền gửi” - Nhóm còn lại là các định chế tài chính khác (“không nhận tiền gửi”): công ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ…. Figure 2: Dòng tiền tệ giữa các định chế tài chính Đặc điểm của định chế tài chính a. Định chế tài chính là loại hình công ty Các định chế tài chính là các cơ sở kinh doanh tiền tệ và giấy tờ có giá đƣợc tổ chức và hoạt động để đật những mục tiêu sinh lợi nhất định. Nên xét về khía cạnh này thì ta có thể phân tích đặc điểm của chúng cũng giống nhƣ phân tích đặc điểm của các đơn vị kinh doanh khác trong nền kinh tế. Có thể mô tả hoạt động của các định chế tài chính theo sơ đồ: b. Định chế tài chính là trung gian tài chính Các định chế tài chính Các yếu tố đầu vào:  Lao động  Kỹ thuật  Vốn bằng tiền  Tiền gửi  Đất đai Các yếu tố đầu ra:  Cho vay  Các dịch vụ tài chính khác 8 Figure 3: Hoạt động của trung gian tài chính Với đặc điểm này thì các định chế trung gian tài chính đƣợc xem là cầu nối giữa 2 bên: thƣờng là ngƣời tiết kiệm cuối cùng và ngƣời cần vốn cuối cùng những thỉnh thoảng họ có thể là những ngƣời trung gian khác. Lợi ích: - Chuyển hóa kỳ hạn: Các trung gian tài chính huy động những khoản tiết kiệm có những thời hạn khác nhau, su đó chuyển hóa tài trợ cho những ngƣời cần vốn với những kỳ hạn khác nhau - Kinh tế về quy mô: Các trung gian tài chính huy động những khoản tiết kiệm có quy mô nhỏ tập trung thành quỹ cho vay với quy mô lơn hơn để tài trợ cho những ngƣời cần vốn - Giảm rủi ro: Các trung gian tài chính phát hành các loại chứng khoán thứ cấp ít rủi ro để thu hút tiền tiết kiệm của những ngƣời không chấp nhận rủi ro còn các trung gian tài chính lại chấp nhận những chứng khoán sơ cấp có rủi ro cao do những ngƣời cần vốn phát hành. - Giảm chi phí tìm kiếm và giao dịch giữa các bên IV. Thị trƣờng tài chính (Financial markets) Thị trƣờng tài chính là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn, diễn ra dƣới hình thức vay mƣợn, mua bán về vốn về vốn, tiền tệ và các chứng từ có giá nhằm chuyển dịch từ nơi cung cấp đến nơi có nhu cầu về vốn cho các hoạt động kinh tế. Nhƣ vậy TTTC là một công cụ có tổ chức nhằm tập hợp “ngƣời mua và bán” lại với nhau. Nó không cần một vị trí không gian nhất định, nó có thể cho phép giao dịch giữa những ngƣời ở các vùng khác nhau. Ví dụ thị trƣờng giao dịch ngoại hối có thể thực hiện giữa những định chế tài chính ở các quốc gia khác nhau trên toàn thế giới. Với sự phát triển của công nghệ thông tin tiên tiến nhƣ ngày nay có thể cho phép giao dịch thực hiện dễ dàng giữa các vùng cách xa rất nhiều về địa lý. Thị trƣờng tài chính nhƣ trái phiếu và chứng khoán đóng vai trò quyết định trong sự hiệu quả của nền kinh tế thông qua chức năng chu chuyển vốn từ nơi không có nhu cầu sử dụng cho sản xuất kinh doanh đến những nơi cần. Do đó TTTC làm cho định vị vốn một cách hiệu quả, từ đó góp phần phát triển sản xuất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. TTTC thực hiện tốt chức năng của nó sẽ là một nhân tố quyết định thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cao; ngƣợc lại TTTC hoạt động kém sẽ là một nguyên nhân gây ra kém phát triển cho nhiều quốc gia trên thế giới. Hoạt động trên TTTC cũng tác động trực tiếp đến tài sản cá nhân, ứng xử giữa kinh doanh và tiêu dùng, hoạt động tuần hoàn của nền kinh tế. TTTC cũng trực tiếp cải thiện khả năng mua sắm của khách hàng thông qua việc cho phép họ rút ngắn thời gian cần thiết để tích lũy, nó cung cấp khoản vay cho khách hàng mua sắm những gì cần thiết khi họ chƣa đủ khả năng, góp phần cải thiện sự sung túc kinh tế của tất cả mọi ngƣời trong xã hội. Các công cụ cơ bản thực hiện trên TTTC: 9 1. Phân loại TTTC: Dựa trên các tiêu chí, đặc điểm khác nhau sẽ phân loại TTTC thành các loại hình khác nhau 1.1. Căn cứ vào kì hạn còn lại (residual maturity) của các công cụ tài chính đƣợc giao dịch trên nó, chia TTTC ra thành hai loại: thị trường tiền tệ và thị trường vốn. 1.1.1. TT tiền tệ: - Những công cụ nợ ngắn hạn, kì hạn ban đầu dƣới 1 năm, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế - Tài trợ gián tiếp thông qua các ngân hàng thƣơng mại, là trung gian TC giữ vai trò quan trọng trong TT này - Giao dịch rộng nên có khuynh hƣớng tính thanh khoản cao - Tác động về giá trị nhỏ nên có độ an toàn tƣơng đối cao - Công cụ: chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhƣợng đƣợc, tín phiếu kho bạc (T-bills), thƣơng phiếu, chấp nhận thanh toán của các ngân hàng, hợp đồng mua bán lại (Repo) - Nghiệp vụ: vay và cho vay vốn ngắn hạn, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn (mang tính thƣơng mại và chịu sự tác động của quan hệ cung cầu, đặc biệt chú ý ngân hàng trung ƣơng với nghiệp vụ hoạt động trên thị trƣờng mở để điều tiết cung cầu về tiền tệ cho nền kinh tế) 1.1.2. TT vốn: - Công cụ tài chính có kì hạn trên 1 năm, cung ứng vốn đầu tƣ dài hạn cho nền kinh tế, thƣờng gồm TT vay nợ dài hạn và TT chứng khoán. - Có khuynh hƣớng tính thanh khoản thấp hơn - Độ an toàn tƣơng đối thấp hơn - Công cụ: cổ phiếu và trái phiếu (các loại CP, TP) - Nghiệp vụ: mua bán trên sàn chứng khoán, TT trái phiếu. 1.2. Căn cứ vào cách thức huy động vốn, chia làm hai loại: thị trường các công cụ nợ (Debt Markets) và thị trường vốn cổ phần (Equity Markets) 1.2.1. TT các công cụ nợ: Cá nhân hoặc tổ chức phát hành các công cụ nợ nhƣ trái phiếu để huy động vốn, cam kết trả theo phƣơng thức của một thỏa thuận có thời gian nhất định. Kỳ hạn của công cụ nợ là khoảng thời gian đến ngày hết hạn của công cụ. Công cụ nợ có thể là ngắn hạn (kỳ hạn < 1 năm), dài hạn (>10 năm) hoặc trung hạn. 1.2.2. TT vốn cổ phần: Doanh nghiệp phát hành các cổ phần sở hữu nhƣ cổ phiếu thông thƣờng để các nhà đầu tƣ góp vốn tham gia với tƣ cách đồng sơ hữu doanh nghiệp, cùng chia sẻ thu nhập ròng và tài sản của doanh nghiệp. - Cổ phần thƣờng đƣợc trả cổ tức theo kỳ hạn tùy theo kết quả hoạt động của doanh nghiệp. - Xem nhƣ khoản dài hạn vì không có ngày kết thúc kỳ hạn - Ngƣời nắm giữ cổ phần nhƣ sở hữu một phần tỷ lệ doanh nghiệp nên có một số quyền trong quyết định những vấn đề quan trọng nhƣ bầu giám đốc chẳn hạn. 10 Điểm không lợi thế của nắm giữ cổ phần so với giữ khoản nợ của DN là DN trả nợ cho tất cả chủ nợ trƣớc khi trả cho cổ đông. Ngƣợc lại lợi thế của cổ phần có lợi nhuận trực tiếp từ việc tăng thu nhập ròng và tài sản của doanh nghiệp, còn nợ thì chỉ đƣợc trả cố định nhƣ thỏa thuận ban đầu. 1.3. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức, chia làm 2 loại cơ bản: thị trường sơ cấp (Primary Markets) và thị trường thứ cấp (Secondary Markets) TT sơ cấp là TT mà các chứng chỉ tài chính nhƣ trái phiếu, cổ phiếu đƣợc phát hành mới để bán cho ngƣời mua đầu tiên bởi những công ty hoặc cơ quan chính phủ cần huy động vốn. Thị trƣờng thứ cấp là TT mà các chứng chỉ đã đƣợc phát hành trƣớc đó ở TT sơ cấp sẽ đem ra bán lại. TT sơ cấp không đƣợc phổ biến ra công chúng nhiều, vì việc mua bán thƣờng diễn ra nội bộ. Ngân hàng đầu tƣ là chủ thể quan trọng để hỗ trợ trong TT này, nó đảm bảo giá cho chứng chỉ của DN, và sau đó bán ra công chúng. Các sàn giao dịch chứng khoán và trái phiếu nhƣ NASDAQ là các ví dụ minh họa cho TT thứ cấp, ngoài ra còn các TT khác nhƣ foreign exchange markets, futures markets, and options markets. Mua bán trên TT thứ cấp không đem lại khoản vốn huy động mới cho tổ chức phát hành ra chứng chỉ. Nhƣng chúng có 2 chức năng quan trọng: - Tạo công cụ tài chính có tăng tính thanh khoản: dễ dàng và nhanh chóng mua bán để thu tiền mặt. Từ đó các công cụ này đƣợc ƣa thích hơn và giúp cho các tổ chức phát hành dễ bán trên TT sơ cấp. - TT thứ cấp quyết định giá trị của chứng chỉ tài chính mà tổ chức phát hành bán trên TT sơ cấp. Giá trị của chứng chỉ tài chính của tổ chức trên TT thứ cấp càng cao, thì giá của chứng chỉ mới phát hành trên TT sơ cấp của tổ chức bán đƣợc càng cao, vì thế tổng vốn tài chính đƣợc tăng lên. Tình trạng ở TT sơ cấp liên hệ rất mật thiết đến tổ chức, doanh nghiệp phát hành. TT thứ cấp chia ra làm hai loại hình: - sàn giao dịch tổ chức (organized exchanges): giao dịch trên TT tập trung, - và thị trƣờng OTC (Over-the-Counter Markets): giao dịch ở mọi nơi, cạnh tranh giá cả tự do giữa ngƣời mua va bán để thỏa thuận. 2. Quốc tế hóa TT tài chính (Internationalization of Financial Markets): Qui mô của TT tài chính toàn cầu hóa, các tổ chức, doanh nghiệp ở một quốc gia có thể huy động vốn từ các nhà đầu tƣ ở các nƣớc khác muốn tìsm cơ hội đầu tƣ ở nƣớc ngoài. Các loại hình: - TT trái phiếu quốc tế (international bond markets) có các công cụ cơ bản nhƣ Foreign Bonds (phát hành trái phiếu trên một quốc gia khác dùng đồng tiền quốc gia đó); Eurobond (trái phiếu bán trên quốc gia nào đó mà không dùng tiền quốc gia đó); Eurocurrencies (tiền gửi bằng đồng tiền của quốc gia ở ngân hàng nằm ngoài quốc gia đó- Eurodollars: USD đƣợc gửi ở ngân hàng ngoài Mỹ hoặc Chi nhánh nƣớc ngoài của một ngân hàng Mỹ) - TT cổ phiếu thế giới (World Stock Markets): các nhà đầu tƣ giao dịch trên các thị trƣờng chứng khoán nƣớc ngoài. Các TT chứng khoán này đƣợc quốc tế hóa. V. Hệ thống tài chính và nền kinh tế thực (Financial markets) Trong phần này, chúng ta xét ba phần để có thể khái quát về mối quan hệ giữa hoạt động tài chính và nền kinh tế thực. Đó là: - Các thành phần tổng cầu - Mức độ của tổng cầu, và - Việc phân bổ các nguồn lực 1. Ảnh hƣởng đến các thành phần của tổng cầu - Nếu không có sự giúp đỡ của những ngƣời cho vay trung gian và ngƣời vay không thể đàm phán các điều khoản chấp nhận đƣợc, hoặc ít nhất là lãi suất cao thì sẽ có rất ít giao dịch cho vay và đi vay. - Tuy nhiên, với sự giúp đỡ của các trung gian tài chính, tại bất kỳ mức lãi suất nào thì ngƣời cho vay sẽ đƣợc sẵn sàng để cho vay và ngƣời vay sẽ đƣợc sẵn sàng vay hơn bình thƣờng. [...]... Dòng tiền này công ty sẽ nộp thuế cho chính phủ, sau đó trả cổ tức, trả khoảng nợ đã huy động trên thị trƣờng tài chính, phần còn lại sẽ đầu tƣ tiếp Ở đây chú ý vào dòng tiền đầu ra chính là phần nó đƣợc tạo ra từ tiền tài trợ đã đầu tƣ vào các tài sản nhƣ khoảng thu từ tiền bán hàng, thu từ đầu tƣ tài chính và các khoản thu khác Chính vì có dòng tiền này nên công ty mới nộp thuế, trả cổ tức, trả nợ... giá trị công ty có đòn cân và không có đòn cân nhƣ sau: CÔNG TY CÓ ĐÕN CÂN CÔNG TY KHÔNG ĐÕN CÂN Dòng tiền từ tài sản-khoảng nợ phải trảcổ tức = Dòng tiền thuần Dòng tiền từ tài sản-cổ tức = Dòng tiền thuần Ngƣời ta khuyên khi muốn đầu tƣ thì nhìn vào: - dòng tiền thuần là giống nhau - các nhà đầu tƣ chỉ quan tâm đến dòng tiền thuần - sự trao đổi, mua bán chứng khoán đảm bảo tổng giá trị của công ty... khoán và sự bùng nổ của những bong bóng tài chính khác, khủng hoảng tiền tệ và vỡ nợ quốc gia 3 loại khủng hoảng tài chính 1 Khủng hoảng tiền tệ: Nhƣ tỷ giá trao đổi ngoại tệ giảm mạnh hoặc lƣợng dự trữ ngoại tệ giảm mạnh, hoặc cả 2 2 Khủng hoảng ngân hàn: Nhiều ngân hàng lâm vào tình trạng vỡ nợ 3 Khủng hoảng nợ: Khi chính không có đủ tiền để chi trả các khoản nỡ công Những mô hình khủng hoản: Trên lý... hình khủng hoảng tiền tệ, thời kỳ đầu tiên (Krugman, 1974) 2 Mô hình khủng hoảng tiền tệ, thời kỳ thứ 2 (Obsffeld, 1994, 1996) 3 Mô hình khủng hoảng thời kỳ thứ 3 (Khủng hoảng tiền tệ và ngân hàng, châu Á 1997) 4 Khủng hoảng thời kỳ thứ 4 (Khủng hoảng tài chính ở Mỹ, 2008) Những nhân tố gây nên khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính xảy ra khi có một sự sụp đổ về hệ thống tài chính => điều này... dịch, thông tin, sự tài trợ các khoản nợ, sự đóng thuế hay những qui định của nhà nƣớc Ngoài ra nó còn chịu tác động của yếu tố kinh tế và chính trị khác Chính những điều này là chất xúc tác trong thị trƣờng tài chính Sự phát triển của hệ thống tài chính và sự tài trợ trong cấu trúc của nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố kỹ thuật hay công nghệ Yếu tố công nghệ, kỹ thuật này tác động đến hệ thống tài chính. .. khuynh hƣớng hiện tại trong thị trƣờng tài chính - loại hình doanh nghiệp tài chính - toàn cầu hóa - sự cởi mở hơn trong lĩnh vực tài chính - tháo bỏ dần sự điều tiết của chính phủ - sự tiến hóa của các trung gian tài chính VIII - - TỔNG KẾT ** Những sự kiện cơ bản về cấu trúc tài chính trên thế giới: xem lại 8 sự kiện cơ bản liên quan đến cấu trúc của hệ thống tài chính Chi phí giao dịch: kiểm tra chi... trên thị trƣờng tài chính:  Đầu tƣ cổ phiếu: The Principal – agent problems  Đầu tƣ vào các công cụ nợ o Biện pháp để giải quyết vấn đề rủi ro đạo đức   Các quy định của Chính phủ về cung cấp thông tin  Tài sản ròng  Các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng nợ  IV Giám sát Vai trò của các trung gian tài chính Ngân hàng và các định chế tài chính nhận tiền gửi Các trung gian tài chính là những tổ... dài hạn thì tài trợ cho tài sản cố định Nhƣ vậy để huy động vốn thì công ty phải tìm đến hệ thống tài chính Nhìn vài hình vẽ ta thấy một bên là công ty và một bên là thị trƣờng Công ty huy động vốn trên thị trƣờng bằng cách phát hành chứng khoán dùng để tài trợ cho tài sản cố định Khi đầu tƣ vào tài sản thì nó tạo nên dòng tiền tức là có đƣợc kết quả qua quá trình kinh doanh Dòng tiền này công ty sẽ... tiết của chính phủ  trung gian tài chính Do thông tin bất cân xứng thì cần phải có chính phủ, ngân hàng, trung gian tài chính để quản lý, điều tiết, đo lƣờng, để đánh giá và đƣa ra một thông tin hoàn chỉnh nhất để các nhà đầu tƣ có thể nhìn vào đó mà có quyết định đầu tƣ chính xác Ngƣời ta luôn thích lực chọn nợ để giải quyết cái adverse selection Bởi vì trong 8 điều nan giải trong cơ cấu tài chính thì... của trung gian tài chính (xem thêm chƣơng 3) 1 Chi phí giao dịch (transaction cost) Chi phí giao dịch khi đầu tƣ trên thị trƣờng tài chính Trung gian tài chính giúp giảm chi phí giao dịch: Tính kinh tế theo quy mô (Economies of Scale), Tính chuyên môn (Expertise) 14 2 Thông tin bất cân xứng (asymmetric information) Một bên không biết đầy đủ thông tin về bên kia trong một giao dịch nên không thể đƣa ra . 1 MÔN HỌC TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Mô tả môn học Môn học này trang bị cho ngƣời học những kiến thức lý luận chuyên sâu về tài chính – tiền tệ, làm nền tảng để nghiên cứu các môn nghiệp. định/ điều tiết khu vực tài chính; tự do hóa tài chính và khủng hoảng tài chính; chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Mục tiêu môn học Sau khi học xong học phần này, học viên nâng cao kỹ. 7: Chính sách tiền tệ - Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ 55 I. NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ 55 II. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 55 III. CƠ CẤU TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN

Ngày đăng: 07/09/2014, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan