Theo thuyết tín hiệu1(signalling theory) thì nó đã phát ra tín hiệu tốt nhất khi có nhiều vay mƣợn (cả ba phần đều từ vay mƣợn vì có tốt thì ngƣời ta mới cho vay mƣợn)
- phát hành chứng khoán (Hoàng Anh Gia Lai, Kinh Đô,..nhƣ Hoàng Anh Gia Lai đã phát tín hiệu tốt để bƣớc kế tiếp phát hành cổ phiếu trên thị trƣờng Luân Đôn).
Nhƣ vậy lý thuyết Tài trợ theo trình tự này ủng hộ nợ trƣớc tiên sau đó mới phát hành chứng khoán ra công chúng. Chính vì thế mà hình thức tài trợ nợ là hình thức phổ biến nhất mà không chỉ đúng ở Mỹ mà còn đúng ở các nƣớc khác.
Lý thuyết này muốn ám chỉ đến điều gì:
- phải tạo ra sự thay đổi tài chính để tạo ra giá trị. Mỗi bƣớc đi thì sẽ tạo ra giá trị cho mình (internal funds, bank debt, public debt, public equity). Trên thực tế thì đầu tiên hùn vốn để làm ăn sau đó khi đã tạo đƣợc chỗ đứng cho mình trên thị trƣờng thì tiến tới vay ngân hàng, khi vững hơn thì phát hành trái phiếu vay nợ và sau cùng khi đã có tiếng tăm cùng uy tín trên thƣơng trƣờng thì công ty hay doanh nghiệp đó đã phát một tín hiệu tốt đến công chúng do đó tiến tới bƣớc sau cùng là phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Một trình tự thực hiện tự nhiên.
- cấu trúc vốn phản ánh tính sẵn có về những dự án có hiện giá thuần dƣơng (giống với lý thuyết M- M). Ở đây hiện giá thuần dƣơng là một trong các chỉ tiêu đánh giá dự án có tốt hay không chứ không phản ánh cấu trúc vốn nhƣ thế nào là tốt. Do đó không có cấu trúc Nợ/Vốn nào là tối ƣu. Nhƣ vậy điều quan trọng khi đánh giá cấu trúc vốn là nhƣ thế nào chỉ khi có đƣợc hiện giá thuần dƣơng lúc này mới có thể đánh giá cấu trúc này là tốt hay không tốt.
- Moral hazard (trong chi phí thông tin bất cân xứng) gọi là rủi ro về đạo đức thuộc vấn đề phân tích tâm lý hành vi của con ngƣời. Liên quan đến moral hazard và liên quan đến thông tin bất cân xứng nẩy sinh vấn đề là Ngƣời chủ-ngƣời đại diện (Principal-Agent Problem2). Đây là một lý thuyết ứng dụng rất phổ biến khi có một tổ chức nào đó mà quyền quản lý với quyền sở hữu tách rời nhau thì nẩy sinh vấn đề Ngƣời chủ-Ngƣời đại diện. Đó là Ngƣời chủ giao cho các ngƣời đại diện hành động nhân danh của họ. Bởi vì việc giám sát thì rất là đắt đỏ nên ngƣời đại diện có đủ phạm vi để đeo đuổi lợi ích riêng của mình và điều này tạo ra chi phí cho ngƣời chủ. Bởi vì khi đã đƣợc trao quyền thì ngƣời đại diện có quyền làm bất lỳ điều gì để phục vụ cho lợi ích của họ và tạo ra một chi phí cho ngƣời chủ. VD ngƣời giám đốc nào đó đeo đuổi một dự án mà trong ngắn hạn có thể mang lại cho
anh ta một cái lợi nào đó nhƣng trong dài hạn thì sẽ có những hậu quả không ngờ. Điều này tạo ra kết quả ngƣợc cho toàn bộ công ty do một quyết định mang tính vị lợi cá nhân.
Ngoài ra do (1) tách quyền sở hữu khỏi quyền kiểm soát cho phép ngƣời quản lý sử dụng nguồn lực của công ty để theo đuổi lợi ích cá nhân thay vì tối đa hóa giá trị cho cổ đông. Cụ thể ở Mỹ các CEO vì lợi ích của riêng mình họ tham gia vào quá trình chứng khoán hóa ở mức độ với các gói khổng lồ làm cho thị trƣờng nhà ở lâm vào tình trạng phá sảnphá sản của các đại gia lớn. Sau đó tổng thống Obama mới ra quyết định khống chế lƣơng của các CEO này. (2) việc tách rời các nhà đầu tƣ/những ngƣời tiết kiệm cho phép các nhà đầu tƣ sử dụng các quỹ dƣ thừa để theo đuổi những lợi ích cá nhân hơn là chấp nhận những dự án có mức NPV cao nhất.
Nhƣ vậy giải pháp để khắc phục tình trạng này nhƣ thế nào, bằng cách: 1. Tài trợ nợ.
Điều này giống nhƣ phần lực chọn nghịch. Để giảm chi phí lực chọn nghịch thì chuyển sang tài trợ nợ, ở đây moral hazard cũng làm tƣơng tự nhƣ vậy để khắc phục hành vi ứng xử của các nhá quản lý.
- khuyến khích các nhà quản lý tối đa hóa giá trị của cổ đông bằng cách thu hút “dòng tiền nhàn rỗi” - giảm chi phí giám sát nhà đầu tƣ
2. Chính phủ sẽ thực hiện việc điều tiết
Ở đây ta thấy có sự luẩn quẩn vì trƣớc đây ta thấy chính việc điều tiết của chính phủ lại tạo ra sự ỷ lại (moral hazard) nhƣng ở đây lại dùng công cụ điều tiết của chính phủ để giảm cái moral hazard. Đây là vấn đề khó của thị trƣờng là nguyên nhân và kết quả tác động qua lại lẫn nhau nhƣng ngƣời ta phải nghiên cứu để biết đƣợc những nguyên nhân và tìm giải pháp để giải quyết vấn đề tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể.
3. Phát triển các trung gian tài chính để giảm moral hazard
Ở trên ta đề cập đến tài trợ nợ để giảm moral hazard. Nhƣ vậy đặc điểm của các hợp đồng nợ là làm giảm những vấn đề của moral hazard, cụ thể:
- Có những điều khoản có giới hạn - Đòi hỏi phải có thế chấp
- Đòi hỏi phải có giá trị thuần
- Đòi hỏi phải có danh tiếng (một hình thức của thế chấp hoặc giá trị thuần)
Tóm lại một cấu trúc tài chính không những chỉ có những yếu tố kỹ thuật nhƣ sự thay đổi của chi phí giao dịch, thông tin, sự tài trợ các khoản nợ, sự đóng thuế hay những qui định của nhà nƣớc. Ngoài ra nó còn chịu tác động của yếu tố kinh tế và chính trị khác. Chính những điều này là chất xúc tác trong thị trƣờng tài chính. Sự phát triển của hệ thống tài chính và sự tài trợ trong cấu trúc của nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố kỹ thuật hay công nghệ. Yếu tố công nghệ, kỹ thuật này tác động đến hệ thống tài chính nhƣ thế nào. Ta thấy rằng với một kỹ thuật ngày càng phát triển giúp cho chúng ta có đƣợc một lý thuyết tiến bộ hơn trong việc phân tích các lý thuyết, tiến bộ hơn trong việc phân tích thống kê. Ví dụ bây giờ chúng ta có những phần mềm giúp chúng ta chạy mô hình và xử lý mô hình chính xác hơn và khi mô hình chính xác thì việc nhận định vấn đề sẽ tốt hơn, sai số khác biệt sẽ giảm,..
Để làm rõ điều này thì chúng ta tìm hiểu những thuật ngữ nhƣ kỹ thuật hay sự điều tiết.
Sự tiến bộ của kỹ thuật bao gồm sự tiến bộ trong lý thuyết tài chính, thống kê; sự tiến bộ trong tốc độ xử lý vi tính, mạnh hơn và lƣu trữ đƣợc nhiều hơn hay nhƣ sự tiến bộ về sự vận chuyển và thông tin liên lạc.