PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH:

Một phần của tài liệu Ôn tập môn học Tài chính Tiền Tệ (Trang 38 - 40)

Phản ứng chính sách Ngắn hạn Dài hạn

Cấp độ quốc gia Phản ứng tƣơng tự giữa các quốc gia - Dùng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để kích thích tổng cầu

- Những phản ứng khác nhau tùy thuộc vào những điều kiện ban đầu nhƣ tỉ lệ tiết kiệm, cán cân tài khoản vãng lai.

- Sự tăng trƣởng ổn định: tình trạng nghèo đói, môi trƣờng, giáo dục. Phản ứng toàn cầu Phản ứng phối hợp từ nhiều công cụ

nhƣ lĩnh vực ngân hàng, hệ thống tài chính, tính thanh khoản, lãi suất, mức độ mở cửa…

Những phƣơng pháp phối hợp các chính sách quốc tế nhƣ: sự giám sát, môi trƣờng, sự thay đổi khí hậu…

5 lĩnh vực cần hành động khi xảy ra khủng hoảng:

- Tài chính: Tính thanh khoản, hệ thống tài chính, niềm tin của thị trƣờng. - Tài khóa: tiêu dùng và đầu tƣ

1. Lĩnh vực tài chính – Biện pháp tức thời và hơn thế nữa: Thƣờng chịu ảnh hƣởng đầu tiên:

- Thị trƣờng bất động sản của Mỹ: thế chập 3 triệu đô (năm 2008) - Lĩnh vực ngân hàng Mỹ: chi phí bảo lãnh lên đến 1-2 tỉ đô.

- Thị trƣờng chứng khoán thế giới: tổn thất gần 50% tổng vốn vào năm 2008, 30 tỉ đô tài sản bị biến mất.

Biện pháp cần thiết:

- Đƣa ra những quy định một cách thận trọng nhƣng phải đầy đủ và tƣơng xứng để gia tăng tính tinh tế và sự năng động của thị trƣờng toàn cầu: cố gắng lƣờng trƣớc đƣợc đầy đủ những rủi ro của các khoản vay có thế chấp và các chứng khoán phái sinh.

- Xem việc phát triển lĩnh vực tài chính là một trong những bƣớc quan trọng trong việc phát triển quốc gia.

2. Chính sách tài khóa - Biện pháp hiệu quả để kích thích nền kinh tế Các gói kích cầu có sự khác biệt rõ nét từ những năm 1990:

- Mỹ: Cắt giảm thuế và ƣu tiên cho việc đầu tƣ - khoảng 8 tỉ đô - Nhật: sử dụng 3 gói kích thích với gần 112 tỉ đô

- Đức: sử dụng 2 gói kích thích về đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng, cắt giảm thuế, năng lƣợng sạch. Tiêu tốn 106 tỉ đô.

- Anh: Cắt giảm VAT, tăng chi tiêu vốn: 27,8 tỉ đô.

- Trung Quốc: Đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng, bất động sản: 586 tỉ đô. - Ấn Độ: Khuyến khích xuất khẩu, công cụ tái bảo lãnh: 4,1 tỉ đô Các biện pháp trong ngắn hạn và dài hạn:

- Những quốc gia có mức tiết kiệm thấp thì cần gói kích cầu ổn định hơn để đối phó với khủng hoảng. - Những quốc gia có mức tiết kiệm cao hơn thì có thể kết hợp các biện pháp kích thích tài khóa trong

ngắn hạn với chính sách mở rộng trong dài hạn.

3. Chính sách thƣơng mại – Tránh những nguy hiểm tiềm ẩn kèm theo

Những tác động của việc suy thoái tăng theo cấp số nhân thông qua hệ thống thƣơng mại: Trung Quốc: Nhu cầu xuất khẩu giảm kéo theo 20 triệu công nhân nhập cƣ ở các nhà máy không có việc làm.

Sự tác động theo hƣớng chính sách bảo hộ mậu dịch đƣợc sử dụng rộng rãi trong suốt những cuộc khủng hoảng:

- Mỹ: chính sách “mua hàng Mỹ” - Nga: tăng thuế nhập khẩu ô tô

- Ấn Độ: đánh 5% thuế vào một số sản phẩm sắt và thép

- Trung Quốc: tăng thuế nhập khẩu đối với 3700 loại hàng hoá

Chính sách bảo hộ mậu dịch sẽ làm tình trạng suy thoái toàn cầu ngày càng tồi tệ hơn. Những cam kết quốc tế chặt chẽ.

4. Tình trạng nghèo đói:

Những tác động của cuộc khủng hoảng đến xã hội và tình trạng nghèo đói nên đƣợc tiên liệu trƣớc. - GDP giảm 1% kéo theo 20 triệu ngƣời rơi vào tình trạng nghèo đói.

- Thêm 100 triệu ngƣời nữa rơi vào tình trạng nghèo đói do cuộc suy thoái toàn cầu.

Hàng triệu ngƣời khác cũng đứng trên bờ vực của sự nghèo đói vì thế chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong GDP cũng gây tác động lan truyền rộng lớn.

Những phản ứng trong quá khứ đối với những cuộc khủng hoảng đã bỏ qua những ảnh hƣởng của sự nghèo đói.

Cần chú ý nhiều hơn đến những nhóm dễ bị tổn thƣơng nhƣ hệ thống ngân hàng thế giới. Tác động đến lao động nhập cƣ: những ngƣời di trú trong nƣớc và ngoài nƣớc, kiều hối…

Một phần của tài liệu Ôn tập môn học Tài chính Tiền Tệ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)