Hiện tƣợng trái chanh (lemon’s problem)

Một phần của tài liệu Ôn tập môn học Tài chính Tiền Tệ (Trang 31 - 32)

Lý thuyết này cho biết

 nếu các nhà đầu tƣ không thể phân biệt đƣợc các chứng khoán tốt xấu nhƣ thế nào thì họ có khuynh hƣớng sẽ chỉ đƣa ra mức giá trung bình và xem cái đó là tốt nhất. Đây là vấn đề đánh giá do không có thông tin hay không tin không đƣợc rõ ràng nên ngƣời ta đánh giá một vật hay một điều gì đó ở mức thấp hơn giá trị thật của nó.

 những chứng khoán tốt thì đƣợc đánh giá thấp. Vì thế mà những công ty này ô không phát hành đƣợc chúng; những chứng khoán xấu thì đƣợc đánh giá cao vì thế mà có quá nhiều chứng khoán đƣợc phát hành. Từ đây chúng ta mới thấy những công ty hay chứng khoán xấu thì đầy rẩy trên thị trƣờng tạo ra bức tranh không sáng sủa cho nền kinh tế hay còn gọi là vàng thau lẫn lộn.  các nhà đầu tƣ không muốn chứng khoán xấu nên thị trƣờng bị tách rời rasuy thoái.

Điều này thƣờng xảy ra với ngƣời bán và ngƣời mua vì ngƣời mua thƣờng thích giá thấp hơn một chút và nhƣ thế đã vào bẩy của ngƣời bán khi hàng hóa không có giá trị thật nhƣng bán với giá cao mặc dù là ngƣời mua mua với giá “thấp”.

Xử lý hiện tƣợng trái chanh nhƣ thế nào?

 tạo ra một thông tin từ đối tác thứ ba (không có mối quan hệ lợi ích gì trong trƣờng hợp này) và đây chính là công ty cung cấp thông tin. Điều này khắc phục đƣợc tình trạng nguời hƣởng tự do. Bởi vì dùng thông tin miễn phí thì chúng ta sẽ không có trách nhiệm nhƣng khi có một công ty độc lập chuyên cung cấp thông tin và chúng ta phải trả tiền để có nó thì chúng ta sẽ có trách nhiệm hơnra quyết định sẽ tốt hơn vì chúng ta có trách nhiệm với hành vi của mình

 phát ra tín hiệu để ngƣời khác biết mình tốt

 đảm bảo trong giao dịch nhƣ là phải có uy tín làm thế chấp  có giá trị nhất định trong cuộc giao dịch

 danh tiếng.

 phải có sự điều tiết của chính phủ.  trung gian tài chính.

Do thông tin bất cân xứng thì cần phải có chính phủ, ngân hàng, trung gian tài chính để quản lý, điều tiết, đo lƣờng,.. để đánh giá và đƣa ra một thông tin hoàn chỉnh nhất để các nhà đầu tƣ có thể nhìn vào đó mà có quyết định đầu tƣ chính xác.

Ngƣời ta luôn thích lực chọn nợ để giải quyết cái adverse selection. Bởi vì trong 8 điều nan giải trong cơ cấu tài chính thì những công ty lớn và nổi tiếng mới thích phát hành chứng khoán trong khi đa số là những công

ty nhỏ không nổi tiếng. Mặc khác khi lực chọn nghịch thì xuất hiện hiện tƣợng trái chanh và khuynh hƣờng của nó là trở về giá trị trung bìnhđây là cơ hội cho những doanh nghiệp xấu phát triển và cũng chính adverse selection làm cho việc tài trợ vốn qua phát hành chứng khoán trở nên phức tạp hơn.

Vì lựa chọn nghịch làm công cụ tài trợ tở nên mắc mỏ hơn những phƣơng tiện khác. Ví dụ: - các nhà quản lý muốn phát hành chứng khoán mới chỉ khi nào nó vƣợt giá.

- việc phát hành chúng khoán là một tín hiệu “xấu”

- việc phát hành chứng khoán làm cho giá của các chứng khoán nợ giảm - việc giảm giá chứng khoán là một phần của chi phí tài trợ bên ngoài.

Từ đây hình thành nên lý thuyết là Lý thuyết tài trợ theo trình tự (Pecking order theory of financing).

Một phần của tài liệu Ôn tập môn học Tài chính Tiền Tệ (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)