1. Khái niệm khủng hoảng tài chính
Thuật ngữ khủng hoảng tài chính được áp dụng một cách rộng rãi trong nhiều tình huống mà ở đó các định chế hoặc tài sản tài chính bị sụt giảm một cách đột ngột một phần giá trị
Trong thế kỷ 19 và đầu 20, nhiều cuộc khủng hoảng tài chính liên quan đến những lần hoảng loạn ngân hàng, và nhiều cuộc suy thoái đi cùng với những sự hoảng loạn này. Những tính huống khách thƣờng đƣợc coi nhƣ những cuộc khủng hoảng tài chính bao gồm sụp đổ thị trƣờng chứng khoán và sự bùng nổ của những bong bóng tài chính khác, khủng hoảng tiền tệ và vỡ nợ quốc gia.
3 loại khủng hoảng tài chính
1. Khủng hoảng tiền tệ: Nhƣ tỷ giá trao đổi ngoại tệ giảm mạnh hoặc lƣợng dự trữ ngoại tệ giảm mạnh, hoặc cả 2
2. Khủng hoảng ngân hàn: Nhiều ngân hàng lâm vào tình trạng vỡ nợ
3. Khủng hoảng nợ: Khi chính không có đủ tiền để chi trả các khoản nỡ công
Những mô hình khủng hoản: Trên lý thuyết, có những mô hình về khủng hoảng nhƣ sau:
1. Mô hình khủng hoảng tiền tệ, thời kỳ đầu tiên (Krugman, 1974) 2. Mô hình khủng hoảng tiền tệ, thời kỳ thứ 2 (Obsffeld, 1994, 1996)
3. Mô hình khủng hoảng thời kỳ thứ 3 (Khủng hoảng tiền tệ và ngân hàng, châu Á 1997) 4. Khủng hoảng thời kỳ thứ 4 (Khủng hoảng tài chính ở Mỹ, 2008)
Những nhân tố gây nên khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng tài chính xảy ra khi có một sự sụp đổ về hệ thống tài chính => điều này dẫn đến sự gia tăng việc lựa chọn ngƣợc và những vấn đề về tâm lý ỷ lại trong thị trƣờng tài chính => thị trƣờng không thể vận chuyển các nguồn vốn một cách hiệu quả từ ngƣời tiết kiệm tới những ngƣời có cơ hội đầu tƣ hiệu quả
- Kết quả của sự không thể này của thị trƣờng tài chính đã ảnh hƣởng tới việc vận hành một cách có hiệu quả, sự thu hẹp dần quy mô hoạt động kinh tế
Để hiểu rõ tại sao các cuộc khủng hoảng tài chính và ngân hàng lại xảy ra, đặc biệt là bằng cách nào các cuộc khủng hoảng này dân đến sự thu hẹp hoạt động kinh tế, chúng ta cần xem xét đến những nhân tố ảnh hƣởng đến chúng. 5 nhân tố có thể gây ra khủng hoảng tài chính
i. tỷ lệ lãi suất tăng
ii. Sự không chắc chắn gia tăng
iii. Thị trƣờng tài sản ảnh hƣởng đến bảng cân đối iv. Những vấn đề trong khu vực ngân hàng
v. và sự mất cân bằng trong tình hình tài khóa của chính phủ
Lịch sử những cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ
- Khủng hoảng tài chính ở Mỹ
Mỹ có một lịch sử lâu dài về các cuộc khủng hoảng tài chính và ngân hàng, nhƣ những cuộc khủng hoảng xảy ra một 20 năm hoặc trong thế kỷ 19 và đầu 20 – trong năm 1819, 1837, 1857, 1873, 1884, 1893, 1907, and 1930–1933. Những phân tích về những nhân tổ gây ra khủng hoảng đã giải thích tại sao những cuộc khủng hoảng này lại xảy ra và tại sao chúng lại tác động mạnh, gây tổn thƣơng cho nên kinh tế Mỹ
- Khủng hoảng tài chính ở các thị trƣờng mới nổi: Mexico, 1994-1995; đông Á, 1997 – 1998; và Argentina, 2001 – 2002
Trong những năm 90, nhiều quốc gia mới nổi đã trải qua các cuộc khủng hoảng tài chính, mạnh nhất là cuộc khủng hoảng ở Mexico 1994; khủng hoảng đông Á, bắt đầu từ tháng 7/1997 và khủng hoảng ở Argentina bắt đầu trong năm 2001.
Một điều khó lý giải nhất là bằng cách nào một quốc gia đang phát triển có thể thay đổi mạnh mẽ từ 1 mức tăng trƣởng cao trƣớc khủng hoảng tài chính – nhƣ ở Mexico và đặc biệt là các quốc gia Đông Á nhƣ Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine và Hàn Quốc – xuống một mức sụt giảm mạnh trong hoạt động kinh tế
- Khủng hoảng tài chính 2007
Bong bóng tín dụng thứ cấp ở Mỹ là nguồn gốc của cuộc khủng hoảng hiện tại
Việc sử dụng rộng rãi chứng khoán phái sinh đã châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tín dụng Phản ứng dây chuyền trên phạm vi toàn cầu do
- Những liên hệ trong khu vực tài chính giữa các quốc gia Oecd và các nƣớc mới nổi - Sự phụ thuộc của hoạt động ngoại thƣơng vào nhu cầu của Mỹ
Mức độ thiệt hại
- Suy thoái thêm trầm trọng từ giữa năm 2008 với tỷ lệ tăng trƣởng sụt giảm nhanh - Sự lan truyền từ các nền kinh tế phát triển đến các nền kinh tế mới nổi và kém phát triển - Chu kỳ suy thoái xuyên qua
Hoạt động thƣơng mại và cầu giảm Dòng vốn
Lƣợng kiều hối Giá cả hàng hóa
- Gia tăng những ƣớc đoán về sự trì trệ và giảm phát toàn cầu Sự sụt giảm toàn cầu nghiêm trọng nhất từ 1970 (xem hình slide)
cả các quốc gia Oecd và các thị trƣờng mới nổi đều sụt giảm – không tách rời (xem hình slide) Sự sụt giảm mạnh mẽ về tốc độ tăng trƣởng vốn rất cao ở châu Á (xem hình slide)
- Trung Quốc
Tốc độ tăng trƣởng đã chững lại trong quý 4/ 2008 – Tỷ lệ tăng trƣởng nằm 2009 đƣợc dự báo sẽ xuống mức 6.7% so với 9% năm 2008.
Xuất khẩu trong tháng 1/2009 giảm 17.5% so với cùng kỳ - Mức giảm cao nhất trong 13 năm qua
Nhập khẩu giảm 43% so với cùng kỳ, một phần do sự điều chỉnh lƣợng dự trữ/ tồn kho
- GDP của Singapore đã giảm với một tốc độ hàng năm là 17% vàHàn Quốc 21% trong quý 4 năm 2008
- Sản xuất công nghiệp trong 12 tháng tính đến Tháng Mƣời Hai, năm2008 là giảm 21% ở Nhật Bản, 14% ở Singapore, 19% ở Hàn Quốc
Xuất khẩu và dòng vốn sụp đổ (xem hình slide)
Thị phần thƣơng mại cao với sự sụt giảm trầm trong trong tăng trƣởng Gdp (current episode / Giai đoạn hiện tại) (xem hình slide)
… cũng thị phần của hoạt động thƣơng mại cao với sự phục hồi mạnh mẽ của tốc độ tăng trƣởng Gdp (Những giai đoạn trƣớc) (xem hình slide)