* Mục tiêu cuối cùng : Ổn định (P (giá), r (Lãi suất), E (Tỷ giá hối đoái), high growth rate (tỷ lệ tăng trƣởng đầu ra cao), tỷ lệ thất nghiệp thấp (low unemployment rate).
Đây là mục tiêu của chính sách vĩ mô vì ngƣời ta quan niệm chính sách tiền tệ là một bộ phận của chính sách vĩ mô
*Các mục tiêu cụ thể: Lạm phát, cung tiền, tỷ lệ ngoại hối, tất cả chúng, hoặc 2 trong số chúng hoặc không có các yếu tố nào. Khuynh hƣớng: Ngƣời ta vào tập trung thế mạnh của từng chính sách (đơn mục tiêu); vì nếu theo đuổi đa mục tiêu quá thì sẽ khó cho nhà điều hành chính sách, khó có thể vừa kiểm soát lạm phát vừa kiểm soát cung tiền.Đây là thách thức của Việt Nam.
* Công cụ:
- + Hoạt động của thị trƣờng mở dựa trên chiết khấu thêm 1 lần - + Cố định tỷ số sinh lời, kiểm soát tín dụng
- + Quy định cung tiền, yêu cầu về dự trữ bắt buộc - + Bảo hiểm tiền gửi
Tùy theo mỗi quốc gia mà việc sử dụng công cụ sẽ khác nhau. Ở Mỹ, công cụ thị trường mở phát huy rất tốt. Ở VN, công cụ chưa tác động mạnh đến thị trường nhưng cũng có bước phát triển nhất định.
Tính hiệu lực của chính sách tiền tệ phụ thuộc vào:
- Sự độc lập của ngân hàng TW và sự tin cậy: Ai sẽ bổ nhiệm thống đốc?
- Moral hazards, tình hình của ngân hàng, rủi ro hệ thống, giám sát ngân hàng hợp pháp. * Cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ: Cung tiền tác động đến chỉ số giá nhƣ thế nào?
- Tùy vào quan điểm cách nhìn.
- Nếu thiếu dữ liệu sẽ khó đƣa ra quyết định. Nếu muốn phân tích dữ liệu phải thiết lập hệ thống dữ liệu. Hiện nay, chúng VN đang thiếu vấn đề này. Bên Mỹ, kho dữ liệu luôn sẳn có.
Hai điều kiện ảnh hƣởng đến chính sách tiền tệ:
- Kiểm soát của ngân hàng TW dựa vào: M1 = R + Cu - Gía không điều chỉnh kịp thời.
- Cung tiền (M) tăng, lãi suất (i, r) giảm, chi tiêu, đầu tƣ, xuất khẩu, chi tiêu chính phủ tăng, sản lƣợng (Y) tăng, giá (P) lợi nhuận tăng cung tiền thực (M/P) giảm, lãi suất tăng