Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
1 Trờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm đông bắc Khoa Chế biến gỗ TRầN MINH TớI Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ Lạng sơn, tháng 3 năm 2008 Chơng 1: Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ (05 trang) 1. Định nghĩa lâm sản ngoài gỗ 2. Phân nhóm lâm sản ngoài gỗ theo công dụng 3. Chỉ tiêu để phân biệt lâm sản ngoài gỗ và cây nông nghiệp Chơng 2: Tre, Nứa, Song, Mây (15 trang) 1. Tre, nứa 1.1. Cấu tạo 1.1.1. Thân ngầm 1.1.2. Thân tre 1.1.3. Cành lá 1.2. Tính chất vật lý, hoá học, cơ học 1.2.1. Tính chất vật lý 1.2.2. Tính chất hoá học 1.2.3. Tính chất cơ học 2. Song, mây 1.1. Cấu tạo 1.1.1. Thân ngầm 1.1.2. Thân trên mặt đất 1.2. Tính chất vật lý, hoá học, cơ học 1.2.1. Tính chất vật lý 1.2.2. Tính chất hoá học 1.2.3. Tính chất cơ học 2 Chơng 3: Sản phẩm chiết suất (80 trang) Bài 1: Chng cất tinh dầu bằng hơi nớc (20 trang) 1. Khái niệm chung về tinh dầu 1.1. Bản chất của tinh dầu 1.2. Các phơng pháp lấy tinh dầu 2. Phơng pháp chng cất tinh dầu bằng hơi nớc 2.1. Phơng pháp dùng nớc để cất tinh dầu 2.2. Phơng pháp dùng nớc và hơi nớc để cất tinh dầu 2.3. Phơng pháp dùng hơi nớc để cất tinh dầu 3. Các thông số cơ bản của chng cất tinh dầu bằng hơi nớc 3.1. Lợng hơi nớc cần thiết 3.1.1. Tầm quan trọng của nớc và hơi nớc 3.1.2. ảnh hởng của lợng nớc quá lớn 3.1.3. Lợng nớc cần thiết 3.1.4. Lợng nớc ngng 3.2. Tốc độ và thời gian chng cất tinh dầu 3.2.1. tốc độ chng cất tinh dầu 3.2.2. thời gian chng cất tin dầu 3.3. Nhiệt độ chng cất tinh dầu 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Chng cất tinh dầu ở nhiệt độ cao 3.3.3. Chng cất tinh dầu ở nhiệt độ thấp 3.4. áp suất chng cất tinh dầu 3.4.1. Khái niệm 3.4.2. Chng cất tinh dầu ở áp suất cao (Chng cất dới áp suất) 3.4.3. Chng cất tinh dầu ở áp suất thấp (Chng cất trong chân không) 4. Xử lý các phần ngng đã tách 4.1. Ngng và tách tinh dầu 4.2. Xử lý tinh dầu thô 4.3. Chng cất phân đoạn tinh dầu 4.4. Xử lý nớc ngng 4.5. Xử lý cặn bã chng cất tinh dầu 3 Bài 2: Nhựa thông, Dầu thông, Colophan (20 trang) 1. Khái niệm 2. Các phơng pháp chích nhựa 2.1. Phơng páp chích nhựa máng rộng 2.2. Phơng pháp chích nhựa máng chữ V 3. Các yếu tố ảnh hởng đến sản lợng nhựa 3.1. Loài thông 3.2. Đờng kính và tuổi cây 3.3. Tình hình sinh trởng của cây 3.4. Độ ẩm và nhiệt độ không khí Bài 3: Công nghệ sản xuất cánh kiến đỏ (20 trang) 1. Nuôi thả cánh kiến đỏ 1.1. Con cánh kiến đỏ 1.2. Cây chủ 1.3. Thu hoạch, bảo quản và phân loại nguyên liệu 2. Chế biến cánh kiến đỏ 2.1. Công nghệ sản xuất cánh kiến đỏ dạng hạt 2.2. Công nghệ sản xuất nhựa cánh kiến đỏ dạng màng mỏng 2.3. Công nghệ sản xuất nhựa cánh kiến đỏ tẩy trắng 2.4. Thu hồi sản phẩm phụ Bài 4: Công nghệ sản xuất Tannin (20 trang) 1. Nguyên liệu sản xuất tannin 1.1. Yêu cầu đối với nguyên liệu sản xuất tannin 1.2. Nguồn gốc của nguyên liệu tannin 1.3. khai thác và phân cấp nguyên liệu tannin 2. Xử lý nguyên liệu 2.1. Đặc điểm của nguyên liệu khi vào nhà máy 2.2. Dự trữ nguyên liệu 2.3. Nghiền nguyên liệu 2.4. Sàng và làm sạch nguyên liệu 4 2.5. Vận chuyển nguyên liệu 3. Chiết suất tannin 3.1. Công nghệ chiết suất 3.2. Nguyên lý chiết suất 3.3. Thiết bị chiết suất 3.4. Yêu cầu công nghệ và các yếu tố ảnh hởng đến chiết suất 4. Cô đặc dung dịch tannin 4.1. Dây chuyền công nghệ 4.2. Yêu cầu, điều kiện và các yếu tố ảnh hởng đến công nghệ cô đặc 4.3. Thiết bị cô đặc 5. Sấy khô dung dịch cô đặc 5.1. Dây chuyền công nghệ sấy phun 5.2. Yêu cầu, điều kiện và các yếu tố ảnh hởng đến sấy phun 5.3. Thiết bị sấy phun 5 Chơng 1: Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ 1. Định nghĩa lâm sản ngoài gỗ Trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ở Việt nam lâm sản đợc phân chia thành hai loại: - Lâm sản chính là những sản phẩm gỗ. - Sản phẩm phụ của rừng hay lâm sản phụ, bao gồm động vật và thực vật cho những sản phẩm ngoài gỗ. Từ 1961, lâm sản phụ đợc coi trọng và đợc mang tên đặc sản rừng. Đặc sản rừng bao gồm cả thực vật và động vật rừng là nguồn tài nguyên giầu có của đất n- ớc. Nó có vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, trong đời sống nhân dân, quốc phòng và xuất khẩu ( Bộ Lâm nghiệp Kế hoạch phát triển Đặc sản rừng, 1981-1990). Theo định nghĩa đó Đặc sản rừng là một bộ phận của tài nguyên rừng nhng chỉ tính đến những sản phẩm có công dụng hoặc giá trị đặc biệt và ngoài các loài thực vật dới tán rừng còn bao gồm các loài cây cho gỗ đặc hữu hoặc đợc coi là đặc hữu của Việt Nam, nh Pơ mu, Hoàng đàn, Kim giao , nh vậy thuật ngữ đặc sản cũng mang ý nghĩa kinh tế, vì không tính đến những sản phẩm không có hoặc cha biết giá trị. Vì thế, danh mục những đặc sản rừng trong từng thời điểm cũng tập trung sự chú ý vào một số sản phẩm nhất định. Ngày nay, trong Lâm nghiệp thuật ngữ lâm sản ngoài gỗ đợc dùng phổ biến, chính thức thay cho thuật ngữ lâm sản phụ (minor forest product/ secondary forest product). Định nghĩa của thuật ngữ này đợc thông qua trong hội nghị t vấn lâm nghiệp Châu á-Thái Bình Dơng tại Băng Cốc, 5-8-1991: Lâm sản ngoài gỗ (Non-wood forest product) bao gồm những sản phẩm tái tạo đợc ngoài gỗ, củi và than gỗ. Lâm sản ngoài gỗ đợc lấy từ rừng, đất rừng hoặc từ những cây thân gỗ. Do đó, không đợc coi là LSNG những sản phẩm nh cát, đá, nớc, dịch vụ du lich sinh thái. Theo định nghĩa này củi, than gỗ, cành ngọn, gốc cây không đợc coi là LSNG, không thỏa đáng đối với việc khai thác tận dụng phế liệu gỗ. Những dịch vụ trong rừng nh săn bắn, giải trí, dỡng bệnh trong rừng, du lịch sinh thái, v.v là một phạm trù khác, không đợc xếp vào LSNG, nhng trên quan điểm kinh tế cũng có nơi du lịch sinh thái cũng đợc coi nh sản phẩm của rừng. Hội nghị lâm nghiệp do Tổ chức Nông Lơng Liên Hiệp Quốc triệu tập tháng 6 năm 1999 đã đa ra và thông qua một khái niệm và định nghĩa khác về LSNG Lâm sản ngoài gỗ (Non timber forest product) bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, đợc khai thác từ rừng, đất có cây rừng (wooded lands) và cây ở ngoài rừng . Thuật ngữ này phải dịch sang Tiếng Việt là Lâm sản ngoài gỗ cây, nhng để đơn giản vẫn dùng thuật ngữ LSNG. Với định nghĩa này, LSNG bao gồm cả động vật, gỗ nhỏ và củi và rộng hơn so với định nghĩa trớc. Trong tài liệu sách báo nớc ngoài, hiện tại cả hai thuật ngữ NWFP và NTFP vẫn đợc dùng. Song có tác giả, để hạn chế đối tợng nghiên cứu, đánh giá giá trị kinh tế của 6 LSNG, nh Jenne H. De Beer thêm vào định nghĩa trên một mệnh đề, thành một định nghĩa khác nh sau: Lâm sản ngoài gỗ bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật không phải gỗ đợc ngời ta khai thác từ rừng để sử dụng . Có thể hiểu đợc rằng khái niệm hàm ý chỉ quan tâm đến sản phẩm đợc khai thác để dùng. Thuật ngữ đặc sản rừng còn hẹp hơn, và đợc hiểu là những cây, con LSNG có công dụng đặc biệt và đặc hữu của Việt Nam. Vì khái niệm và định nghĩa LSNG có sự khác nhau nh thế nên việc vận dụng vào thực tế cũng có sự khác nhau. 2. Phân nhóm lâm sản ngoài gỗ theo công dụng Trên thế giới cũng đã có nhiều khung phân loại LSNG đợc đề xuất. Có khung phân loại dựa vào dạng sống của cây tạo ra các sản phẩm nh nhóm cây gỗ, cây bụi, cây thảo, dây leo gỗ, dây leo thảo Có khung phân loại dựa vào công dụng và nguồn gốc của các LSNG, nh khung phân loại đợc thông qua trong hội nghị tháng 11 năm 1991 tại Băng Cốc . Trong khung này, LSNG đợc chia làm 6 nhóm : - Các sản phẩm có sợi: Tre nứa; song mây; lá, thân có sợi và các loại cỏ. - Sản phẩm làm thực phẩm . + Các sản phẩm nguồn gốc thực vật: thân, chồi, rễ, củ, lá, hoa, quả, quả hạch, gia vị, hạt có dầu và nấm. + Các sản phẩm nguồn gốc động vật: mật ong, thịt động vật rừng, cá, trai ốc, tổ chim ăn đợc, trứng và côn trùng. - Thuốc và mỹ phẩm có nguồn gốc thực vật. - Các sản phẩm chiết xuất: gôm, nhựa, nhựa dầu, nhựa mủ, tanin và thuốc nhuộm, dầu béo và tinh dầu. - Động vật và các sản phẩm từ động vật không làm thực phẩm: tơ tằm, động vật sống, chim, côn trùng, lông mao, lông vũ, da, sừng, ngà, xơng và nhựa cánh kiến đỏ. - Các sản phẩm khác: nh lá Bidi (lá thị rừng dùng gói thuốc lá ở ấn Độ) Để hoà nhập với các nớc láng giềng chúng tôi đề nghị sử dụng khung phân loại các LSNG đợc thống nhất trong Hội nghị các nớc vùng Châu á Thái Bình Dơng, tháng 11 năm 1991 tại Băng Cốc, Thái lan và có sửa đổi để phù hợp với thực tế Việt Nam. Trớc hết chúng tôi đã bổ sung thêm 3 nhóm phụ : - Các cây có chất độc vào nhóm 3 (cây thuốc và mỹ phẩm) - Các cây cảnh - Các lá dùng để gói, bọc vào nhóm 6 (các sản phẩm khác) 3. Chỉ tiêu để phân biệt lâm sản ngoài gỗ và cây nông nghiệp Ngày càng có nhiều loài cây rừng, trong đó đa số là LSNG, đợc trồng trên đất nông nghiệp. Trong nhiều trờng hợp cây cho LSNG đã đợc coi là cây nông nghiệp nh cây Điều, Sơn, Sở Ngợc lại, có nhiều loài cây đợc trồng ở vùng nông nghiệp nhng vẫn đợc coi nh LSNG nh nhiều loài tre, trúc, mây. Vì vậy, việc đa ra Tiêu chí để phân định cây thuộc LSNG là cần thiết: 7 - Cây có nguồn gốc từ rừng và hiện còn đợc trồng trên đất Lâm nghiệp - Cây thuộc sự quản lý của Lâm nghiệp (do Nhà nớc quy định). Những tiêu chí này chỉ mang tính quy ớc để thuận tiện cho quản lý, không có ý nghĩa khoa học kĩ thuật. Chơng 2: Tre, Nứa, Song, Mây 1. Tre, nứa 1.1. Cấu tạo Đặc điểm cấu tạo của cây họ tre Cấu tạo của tre nứa hoàn toàn khác với gỗ. Tất cả các loài tre đều phát triển mạnh theo chiều dọc thớ và phát triển chậm theo đờng kính. Cấu tạo chung của các loại cây họ tre trúc (trong đó có luồng) Đều chia ra làm ba bộ phận chính: Thân ngầm, Thân tre và cành lá (Hình 2.1). Hình 2.1. Cấu tạo chung của cây họ tre 1- Thân ngầm; 2- Thân tre; 3- Cành lá Cấu tạo thô đại của tre 1.1.1. Thân ngầm Thân ngầm là thân nằm dới mặt đất, ở các đốt của thân ngầm có nhiều rễ và chồi. Chồi mọc lên thành cây tre hoặc thành thân ngầm mới. Cấu tạo của thân ngầm về cơ bản cũng giống nh thân trên mặt đất. Nhng do chức năng và điều kiện của nó nên có sự khác nhau rõ rệt: lóng ngắn, lỗ rỗng trong ruột rất bé hay đặc hoàn toàn. trên thân ngầm có vòng mo hoặc vòng rễ, chồi các bộ phận đều có màu trắng ngà. 1.1.2. Cấu tạo thân tre: Thân tre có nhiều lóng, độ dài các lóng từ gốc đến ngọn không giống nhau, trong ruột lóng rỗng. Thân tre do thành tre bao bọc tạo nên, độ dày của thành tre giảm dần theo độ cao thân cây. Thành tre chia làm ba phần chính: biểu bì, thịt tre và màng lụa (Hình 2.2). 8 Hình 2.2. Cấu tạo thành tre 1- Biểu bì; 2- Thịt tre; 3- Màng lụa; 4- Tế bào mô mềm; 5- Bó mạch - Biểu bì: là lớp ngoài cùng, bề mặt trơn bóng, chứa nhiều diệp lục tố nên có màu xanh, khi tre già thờng chuyển sang màu vàng. Biểu bì đợc cấu tạo bởi lớp cutin hoá và sáp, vì vậy nó rất cứng, chắc và dòn, gây khó khăn cho quá trình thẩm thấu keo dẫn đến khả năng dán dính cũng giảm. - Thịt tre: gồm nhiều bó mạch và tổ chức mô mềm, căn cứ vào kích thớc, sự sắp xếp và mật độ của bó mạch thịt tre đợc chia làm hai phần: + Cật: là phần tiếp xúc với biểu bì, các bó mạch nhỏ, nhiều, xếp xít nhau, do đó cật tre cứng, chắc và tính chất cơ học rất cao. Chính vì vây, nó là phần quan trọng nhất trong quá trình sử dụng tre nứa. + Ruột: các bó mạch có kích thớc lớn hơn từ 2 3 lần kích thớc bó mạch ở phần cật nhng mật độ tha hơn. Ruột đợc cấu tạo chủ yếu là mô mạch ở phần cật nhng mật độ tha hơn. Ruột đợc cấu tạo chủ yếu là mô mềm nên xốp và nhẹ. Vì vậy, cơ lý tính của ruột cũng nhỏ hơn so với cật. - Màng lụa: là lớp trong cùng tiếp giáp với khoảng trống của lóng. Màng lụa mỏng và có màu trắng. màng lụa cũng có tác dụng bảo vệ cho lớp tế bào nhu mô của ruột tre và tạo sự cứng vững cho thân tre. Nhng nó có cấu tạo xốp, dòn nên cũng không có khả năng thấm ớt nớc và keo. Để đạt đợc chất lợng mối dán tốt cần phải loại bỏ lớp màng lụa này trong khi tạo nan. Cấu tạo hiển vi của tre Tế bào mô mềm: Bao gồm các tế bào vách mỏng là thành phần cơ bản của tre, tế bào vách mỏng hầu hết có dạng hình đa giác. Phần cật tre kích thớc tế bào nhỏ và lớn dần về phía ruột tre, phần sát với màng lụa kích thớc tế bào giảm nhanh theo chiều xuyên tâm tạo ra tế bào hình dẹt, những tế bào vách mỏng này đã cứng hoá làm tăng thêm độ cứng vững cho ruột tre. Bó mạch: Các bó mạch ở phần cật có kích thớc nhỏ và xếp sít nhau, càng vào trong kích thớc bó mạch càng lớn, nhng mật độ bó mạch giảm dần. Quan sát cấu tạo mặt cắt dọc của đốt tre và lóng tre các bó mạch ở phần lóng xếp dọc theo thân cây, ở phần đốt các bó mạch không xếp dọc theo thân cây. Đặc điểm này liên quan chặt chẽ đến tính chất cơ lý của tre. Tại phần đốt lực tách dọc thớ lớn hơn phần lóng. 9 Hình 2.3. Mặt cắt dọc của phần đốt và phần lóng tre. a Phần lóng b Phần đốt Tế bào sợi: là một phần của bó mạch, nó quyết định đến tính chất cơ lý của tre. Theo tài liệu, tỷ lệ tế bào sợi ở phần tiếp giáp biểu bì lớn gấp 3 lần so với phần tiếp giáp với màng lụa, từ đó làm cho cơ lý tính của cật lớn hơn phàn ruột. 1.1.3. Cành lá Cành có cấu tạo nh thân tre, cành phát triển từ chồi thân gọi là cành chính. Tuỳ theo từng loài tre mà chồi thân có từ 1-3 hoặc nhiều hơn cành chính. Lá tre gồm có hai loại: - Mo nang: là lá chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ măng non - Lá quang hợp: là lá chuyên làm nhiệm vụ quang hợp tạo lên chất hữu cơ nuôi cây. 1.2. Tính chất vật lý, hoá học, cơ học 1.2.1. Tính chất vật lý Khối lợng thể tích: Khhói lợng thể tích của tre thay đổi từ 0,4 0.9 g/cm 3 , nó phụ thuộc vào cấu tạo giải phẫu của tre, nh là số lợng và sự phân bố sợi quanh bó mạch. Vì vậy, khối lợng thể tích của tre có quan hệ chặt chẽ với loài tre (chẳng hạn tre gai là 0,9 g/cm 3 nhng vầu đắng thì chỉ có 0,7 g/cm 3 ), tuổi tre, vị trí trên thân và điều kiện sinh trởng của tre. Khối lợng thể tích của ngon tre và cật tre cao hơn vì mật độ bó mạch dày hơn, đờng kính mạch nhỏ hơn. Ngợc lại, dới gốc và trong ruột tre có khối l- ợng thể tích thấp hơn. Khối lợng thể tích cao thì cờng độ cũng cao, vì vậy khối lợng thể của tre phản ánh rất rõ tính chất cơ học của tre. Độ ẩm của tre: độ ẩm tre tơi thờng thay đổi theo tuổi, độ cao thân cây, vị trí thành tre và thời kỳ chặt hạ. Độ ẩm bão hoà của tre khoảng 35 40%, nó ảnh hởng đến tính chất cơ lý của tre. Nhìn chung tre già có độ ẩm thấp tre non có độ ẩm cao. Độ ẩm của tre tơi thờng cao hơn 70% và trung bình khoảng 80 100% Tính chất co rút của tre: Tỷ lệ co rút của tre thờng ít hơn gỗ. Khác với gỗ, ở tre co rút thể tích nhiều hơn co rút theo chiều dài. Co rút tiếp tuyến ở cật tre là lớn nhất, thứ hai là co rút xuyên tâm và co rút tiếp tuyến ở ruột tre, co rút dọc thớ là ít nhất. Nguyên nhân chính gây ra sự co rút là do phân bố bó mạch ở cật nhiều hơn ở ruột nên phần cật co dãn nhiều hơn phần ruột. Theo hớng xuyên tâm hai phần này không hạn 10 [...]... của gỗ Thành phần chính của tre là cellulose, hemi-cellulose và lignin, nó chiếm khoảng trên 90% tổng khối lợng Ngoài ra, tre cũng có các thành phần hoá học phụ nh: nhựa, tannin và các muối vô cơ Tuy nhiên, hàm lợng các chất chiết suất kiềm, tro và silic trong tre cao hơn gỗ Điều này làm cho quá trình gia công cơ học của tre khó hơn gỗ Các chất hữu cơ cấu tạo nên tre chủ yếu là cellulose và lignin, ngoài. .. rồi mới tiến hành chế biến 3 Các yếu tố ảnh hởng đến sản lợng nhựa Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến sản lợng nhựa, rất phức tạp và liên quan với nhau Ngoài kỹ thuật chích nhựa, còn có yếu tố về điều kiện sinh trởng và các yếu tố khác cũng ảnh hởng đến sản lợng nhựa 35 Loài thông Loài thông khác nhau, thì sản lợng cũng khác nhau Thông nhựa là loài có sản lợng và chât lợng nhựa cao và tốt nhất, tiếp theo... gần đây, ngành Lâm nghiệp đã tăng diện tích trồng cây Thông nhựa hàng năm Rừng trồng Thông nhựa tập trung chủ yếu tại các tỉnh nh: Hà Tĩnh, Ngệ An, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Lâm Đồng Để tăng sản lợng nhựa, ngoài việc phát triển các giống thông đã có sẵn trong nớc, các nhà nghiên cứu Giống cây rừng Việt Nam cũng đang xem xét nhập một số loài thông có sản lợng, chất... có tác dụng rất lớn trong quá trình tiết nhựa Do đợc hình thành vào thời kỳ chích nhựa, nên nó có tác dụng vào năm sau, sản lợng nhựa tăng lên rõ rệt 1.3 Quá trình tiết nhựa Hiện nay lý thuyết về quá trình tiết nhựa là áp lực tiết nhựa trong cây Quan sát trên mặt cắt ngang tế bào vách mỏng vây quanh ống dẫn nhựa gồm 3 lớp: tế bào tiết nhựa, tế bào chết và tế bào sống Quá trình nhựa đầy trong ống dẫn... ngời ta thờng kết hợp chặt chẽ giữa mục tiêu lấy nhựa và lấy gỗ, sao cho sản lợng nhựa là cao nhất và tỷ lệ gỗ bị mất mát ít nhất Tuỳ theo đối tợng cụ thể mà lựa chọn 1 trong 3 phơng thức chích nhựa sau đây: Chích nuôi dỡng, chích kiệt dần và chích diệt Chích diệt: áp dụng với những khu rừng đã đến kỳ khai thác gỗ Chích nhựa trớc khi khai thác gỗ từ 1 4 năm Chích kiệt dần: 29 áp dụng với những cây sẽ... nào đó để đáp ứng một tiêu chuẩn hàng hoá không phải bao giờ cũng vợt tiêu chuẩn nhiều giá trị tinh dầu càng cao: sản xuất dùng tinh dầu suất phát từ hàm lợng ứng với tiêu chuẩn tối thiểu là đủ, cao hơn thì kém kinh tế; hay quy trình sản xuất đã đợc xây dựng trên quy trình tối thiểu, ngời sản xuất đã quen và thiết bị đã chọn phù hợp với tối thiểu ấy nên không muốn thay đổi Tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu... thoái hoá thì sản lợng nhựa rất cao Tình hình sinh trởng của cây Tán cây càng lớn, cành lá xum xê, xanh tốt thì sản lợng nhựa càng cao Vì thế, cây ở bìa rừng hoạc cây đứng riêng lẻ thì sản lợng tơng đối cao, nhng mật độ rừng quá thấp khi chích nhựa không kinh tế Cây sinh trởng ở nơi có đầy đủ chất dinh dỡng thì sản lợng nhựa cao hơn nơi đất khô cằn Rừng thông hỗn loài với cây lá rộng cho sản lợng cao... bị cản trở, hút nớc khó khăn thì sẽ giảm sản lợng nhựa Nhiệt độ không khí Yêu cầu nhiệt độ không khí khi chích nhựa phải trên 100C, tốt nhất trong khoảng 200 - 300C Trong mùa chích nhựa, sản lợng nhựa tăng giảm theo sự thay đổi của nhiệt độ Do nhiệt độ tăng lên, ngoài tác dụng tạo thuận lợi cho cây thông phát triển, còn làm tăng nhanh quá trình hình thành nhựa, sản lợng nhựa tăng lên rõ rệt Do đó nhiệt... quá mạnh đối với cây thông, sản lợng nhựa lại không khác nhau rõ rệt, gây tổn thất lớn về gỗ Vì thế, chúng ta cần nghiên cứu, xây dựng đợc phơng pháp chích nhựa thích hợp cho từng trờng hợp cụ thể để đạt đợc giá trị lợi dụng gỗ tổng hợp cao nhất 2.1 Phơng pháp chích nhựa máng rộng Công tác chuẩn bị Trớc khi khai thác nhựa cần tiến hành thiết kế khai thác và xây dựng phơng án trình cấp trên có thẩm quyền... ngỗng để đa hơi tinh dầu từ nồi hơi sang hệ thống ngng Hình 3.1.2 Sơ đồ hệ thống cất dùng nớc Nớc đợc cho vào nồi sao cho ngập toàn bộ khối vật liệu thực vật nhng không đợc quá cao đề phòng khi nớc sôi tràn qua cổ ngỗng vào bộ phận ngng, kéo theo cả các phần tử vật liệu (nếu cổ ngỗng đặt cao, ống nối với nắp nồi dài thì mức nớc có thể cao hơn, khối vật liệu thực vật có thể cho vào nhiều hơn) Cổ ngỗng . Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ 1. Định nghĩa lâm sản ngoài gỗ Trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ở Việt nam lâm sản đợc phân chia thành hai loại: - Lâm sản chính là những sản phẩm gỗ. - Sản phẩm. và nông lâm đông bắc Khoa Chế biến gỗ TRầN MINH TớI Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ Lạng sơn, tháng 3 năm 2008 Chơng 1: Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ (05 trang) 1. Định nghĩa lâm sản ngoài gỗ 2. Phân. t vấn lâm nghiệp Châu á-Thái Bình Dơng tại Băng Cốc, 5-8-1991: Lâm sản ngoài gỗ (Non-wood forest product) bao gồm những sản phẩm tái tạo đợc ngoài gỗ, củi và than gỗ. Lâm sản ngoài gỗ đợc