Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
185,5 KB
Nội dung
I. MỞ ĐẦU - LSNG đã được khai t hác, sử dụng ở Việ t Nam t ừ thờ i cổ đạ i và được co i l à những sản vậ t qu í của đấ t nước. Từ xưa đến nay nó đã có vai trò quan trọng t rong đờ i sống của nhân dân đặc biệ t l à đố i vớ i những ngườ i dân sống trong và xung quanh rừng. LSNG không chỉ đáp ứng nhu cầu dân dụng mà nhiều l oạ i t rở thành nguyên li ệu công nghiệp và hàng hoá xuấ t khẩu. - Tuy nhiên, mặc dầu biết giá trị của tài nguyên rừng, trong đó có LSNG, nhưng mọi người vẫn quan niệm rằng “rừng vàng, biển bạc” đại bộ phận nhân dân cho đến nay vẫn chỉ coi tài nguyên của rừng tự nhiên như của “Trời cho”. Do đó, chính quyền trong các thời đại trước Cách mạng Tháng 8 không quản lý LSNG trong rừng tự nhiên, chỉ đánh thuế những người kinh doanh một số mặt hàng LSNG. LSNG chỉ thực sự trở thành đối tượng quản lí của Nhà Nước và được đầu tư phát triển như một ngành kinh tế từ khi Tổng cục Lâm nghiệp ra đời, năm 1961. - Đến khi lâm nghiệp truyền thống được chuyển sang lâm nghiệp cộng đồng thì rừng được nhà nước chú ý quan tâm phát triển. Đặc biệt từ 1999 đến nay nhà nước ta đã ban hành nhiều chính cho việc bảo vệ và phát triển lâm nghiệp. Vì vậy LSNG tuy chưa có chính sách riêng, nhưng các chính sách cho lâm nghiệp đã có nhiều tác động tích cực cho sự quản lý và phát triển nó. Vậy để hiểu rõ về các chính sách tác động đến LSNG chúng tôi đã thực hiện chuyên đề: “PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC TRONG CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN LSNG TỪ 1999-2008” II. MỤC ĐÍCH • Biết được các chính sách liên quan đến LSNG; • Thấy được sự chuyển biến tích cực của các chính sách về LSNG. III. NỘI DUNG Để làm rõ nội dung của bài báo cáo là “Phân tích sự chuyển biến tích cực trong các chính sách về LSNG từ năm 1999 đến 2008” chúng tôi tiến hành 2 công việc sau: - 1 - - Đưa ra những chính sách liên quan đến LSNG từ năm 1999 đến 2008 đồng thời khái quát nội dung chung của những chính sách này và kèm theo là những nội dung liên quan đến LSNG; - Tiến hành phân tích sự chuyển biến trong những chính sách liên quan đến LSNG. Tuy nhiên chúng tôi chỉ đi sâu vào phân tích những chuyển biến tích cực trong những chính sách này. PHẦN 1: NHỮNG CHÍNH SÁCH Số TT Tên VB CQ ban hành Ngày ban hành Nội dung 1 02/1999/ QĐ-BNN- PTNT Bộ NN- PTNN 05/01/99 Quy chế khai thác gỗ, khai thác tre nứa, các loại lâmsảnngoài gỗ. Việc khai thác phải có hồ sơ thiết kế cho khai thác. Nếu khai thác khối lượng lớn, tập trung phải có sở NN và PTNT duyệt và cấp giấy phép khai thác Đối với các loài sản phẩm có khối lượng nhỏ, phân tán, không thuộc diện cấm thì được phép khai thác nhưng không làm tổn hị đến các loại sản phẩm đó (sa nhân, song mây, ba kích,…) 2 28/1999/ TTLT Bộ NN- PTNN 03/02/99 Thi hành Quyết định số 661/QĐ-TTg Ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ "Về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng" - Trồng 3 triệu ha rừng sản xuất , trong đó: * Rừng nguyên liệu cho công nghiệp : 1,6 - 1,62 triệu ha, chủ yếu trồng các loài cây keo, tre luồng, thông, bồ đề, mỡ, bạch đàn, * Rừng gỗ trụ mỏ: 80.000ha, trồng các loài cây thông, sa mộc, bạch đàn, * Rừng cây đặc sản: 200.000ha, bao gồm các loài cây quế, hồi, thông nhựa, trúc sào, táo mèo, sở, cây - 2 - lấy măng.v.v 3 163/1999/ NĐ-CP Chính phủ 16/11/99 Quy định Giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, Hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Nhà nước giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, gồm các loại đất lâm nghiệp trong đó: - Đất rừng đặc dụng là vùng đất lâm nghiệp quy hoạch xây dựng, phát triển rừng để bảo tồn thiên nhiên; mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia; nguồn gen thực vật, động vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái,… Đất rừng sản xuất là vùng đất lâm nghiệp quy hoạch chủ yếu để sản xuất kinh doanh cây rừng, các loại lâmsản khác, đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái 4 09/2000/ NQ-CP Chính phủ 15/06/00 Quy định một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng. Ngoài bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh và trồng rừng đặc dụng, phòng hộ thì phải phát triển mạnh rừng sản xuất, tập trung vào một số định hướng lớn sau đây: - Phát triển các loại quế, hồi v.v ở những vùng có điều kiện, phù hợp nhu cầu thị trường quốc tế. - Phát triển ngành sản xuất đồ gỗngoài trời, gỗ gia dụng, gỗ mỹ nghệ và các sản phẩm mây, tre đan, chủ yếu để xuất khẩu. - 3 - 5 132/2000/ QĐ-TTg Chính phủ 24/11/00 Quy định một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn. Đầu tư phát triển một số ngành nghề nông thôn như: Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, cơ khí nhỏ ở nông thôn Chính sách đầu tư phát triển thị trường nông lâm sản… 6 08/2001/ QĐ-TTg Chính phủ 11/1/01 Quy định về quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên Quy định về việc khai thác tận dụng tre nứa và lâmsản trong rừng phòng hộ: + Được phép tận dụng các loài lâmsảnngoài gỗ, tre nứa mà không ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ của rừng( trừ lâmsản thuộc nhóm I) + Tre nứa khi đạt yêu cầu phòng hộ 80% được phép khai thác 30%,được khai thác măng + Có khuyến khích tổ chức các hoạt động du lịch của rừng đặc dụng không làm ảnh hưởng đến mục tiêu bảo tồn thiên nhiên và môi trường 7 11/2001/N Đ-CP Chính phủ 22/1/01 Về việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và quá cảnh các loài động vật, thực vật hoang dã Bảo vệ các loại động thực vật quý hiếm trong đó có các loài động thực vật từ rừng, một số cây lâmsảnngoàigỗ quý hiếm như: sâm Tam Thất, sâm Ngọc Lan, Lan một lá,… 8 80/2003/ TTLT/B NN-BTC Bộ NN- PTNT 03/09/03 Thi hành Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về "Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp" Quyền hưởng lợi trên đất lâm nghiệp là những lợi ích từ rừng mà người được giao, được thuê, nhận - 4 - khoán rừng và đất lâm nghiệp được hưởng, gồm: gỗ, củi, tre, nứa, vầu, lồ ô, giang, dùng, măng các loại mây, hèo, quả, các loại lá, vỏ cây nhựa, hạt, cây thuốc v.v (trừ những động vật, thực vật nằm trong danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm theo quy định của Chính phủ và danh mục động vật, thực vật ghi trong phụ lục công ước quốc tế CITES ), Sản phẩm nông nghiệp trồng xen, nuôi trồng thuỷ sản, vật nuôi, dịch vụ du lịch 9 04/2004/Q Đ-BNN Bộ NN- PTNT 02/02/04 Quyết định về việc ban hành “Quy chế khai thác gỗ và Lâmsản khác” Quy chế này quy định: chủ rừng được Nhà nước giao rừng, đất rừng để trồng, quản lý bảo vệ và sản xuất kinh doanh có hoạt động khai thác gỗ và lâmsản khác. Đối với những khu rừng chưa có chủ, chỉ được phép tận thu cây ngã đổ, tận dụng cây chết để sử dụng và được khai thác lâmsảnngoài gỗ. 10 139/2004/ NĐ-CP Chính phủ 25/06/04 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản: Xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã và vận chuyển lâmsản trái phép. 11 63/2004/T T-BNN Bộ NN- PTNT 11/11/04 Thông tư hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. 12 29/2004/Q H11 Quốc hội 03/12/04 Luật này quy định về quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, quyền và nghĩa vụ của chủ rừng.Luật quy định: - Được phép khai thác các loại măng, tre nứa trong - 5 - rừng khi đã đạt yêu cầu theo quy chế quản lý rừng; - Được phép khai thác các loại lâmsản khác ngoàigỗ mà không làm ảnh hưởng đến rừng, trừ các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bị cấm khai thác theo quy định của Chính phủ. 13 28/2005/Q Đ-BNN Bộ NN- PTNT 26/05/05 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 63/2004/TT-BNN ngày 11/11/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. 14 150/2005/ QĐ-TTg Chính Phủ 20/06/05 Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 15 40/2005/Q Đ-BNN Bộ NN- PTNT 07/07/05 Về việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâmsản khác. Quy chế ban hành kèm theo quyết định. - Quy chế này quy định về điều chế rừng, thiết kế khai thác, khai thác chính, khai thác tận dụng, tận thu lâmsản trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ là rừng tự nhiên và rừng trồng. - Quy chế này cũng trình bày chi tiết những quy định về khai thác gỗ, LSNG trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng sản xuất. 16 23/2006/N Đ-CP Chính Phủ 03/03/06 Quy định về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng Nghị định này quy định về việc: quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho; công nhận, đăng ký, cho thuê lại, - 6 - thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; tổ chức quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng và sử dụng rừng. 17 17/2006/T T-BNN Chính phủ 14/03/06 Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 304/2005/QĐ- TTg ngày 23 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng. Chính phủ về việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn, làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên. Quy định về việc giao khoán bảo vệ: + Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa, trong đó trữ lượng gỗ lớn hơn hoặc bằng 70m3/ha; + Rừng tre, nứa, lồ ô…có độ tàn che lớn hơn 80%. 18 186/2006/ QĐ-TTg Chính phủ 14/08/06 Quyết định Về việc ban hành Quy chế quản lý rừng. Quy chế này quy định về việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất, bao gồm diện tích có rừng và diện tích không có rừng đã được Nhà nước giao, cho thuê hoặc quy hoạch cho lâm nghiệp. 19 258/2006/ QĐ-TTg Chính phủ 09/11/06 Quyết định về việc phê duyệt chương trình điều tra đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2006 – 2010. Nội dung được quy định trong chương trình gồm có. Điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến các chỉ tiêu về chất lượng rừng; điều tra xây dựng các báo cáo chuyên đề về: động vật rừng, côn trùng sâu bệnh hại, biến động về tài nguyên lâmsảnngoàigỗ - 7 - 20 106/2006/ QĐ-BNN Bộ NN- PTNT 27/11/06 Văn bản này hướng dẫn việc giao rừng; lập kế hoạch quản lý rừng; quyền hưởng lợi và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thôn ; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn. Việc lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng cũng có liên quan đến việc lập kế hoạch khai thác, quản lý tre nứa và các lâmsản khác. 21 18/2007/Q Đ-TTg Thủ tướng Chính phủ 05/02/07 Quyết định về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Văn bản này nêu rõ: tiến hành thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 3 loại rừng gồm: 8,4 triệu ha rừng sản xuất, trong đó 4,15 triệu ha rừng trồng bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâmsảnngoài gỗ, 3,63 triệu ha rừng sản xuất là rừng tự nhiên và 0,62 triệu ha rừng tự nhiên phục hồi sản xuất nông lâm kết hợp (phấn đấu ít nhất có được 30% diện tích có chứng chỉ rừng); 5,68 triệu ha rừng phòng hộ và 2,16 triệu ha rừng đặc dụng. Về kinh doanh xuất khẩu: Xuất khẩu lâmsản đạt trên 7,8 tỷ USD (bao gồm 7 tỷ USD sản phẩm gỗ và 0,8 tỷ USD sản phẩm lâmsảnngoài gỗ). 22 69/2007/Q Đ-TTg Thủ tướng Chính phủ 18/05/07 Quyết định phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâmsản trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đến 2010 và định hướng đến năm 2020. Đưa ra chỉ tiêu cụ thể đối với ngành chế biến gỗ và lâmsảnngoài gỗ: đến năm 2010, 50% sản lượng gỗ và lâmsảnngoàigỗ được chế biến công nghiệp, đến năm 2020 là 70% 23 79/2007/Q Thủ 31/05/07 Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến - 8 - Đ-TTg tướng Chính phủ năm 2020 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học” Đưa ra mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ chủ yếu, các giải pháp nhằm bảo tồn và nâng cao đa dạng sinh học đến năm 2020. 24 100/2007/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 06/07/07 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Văn bản có đề cập đến việc đặc biệt chú ý phát triển lâmsảnngoàigỗ tạo thu nhập cho người dân sinh sống trong vùng rừng nhằm tiến hành bảo vệ rừng có hiệu quả hơn đồng thời phát triển và làm giàu các loại rừng. 25 166/2007/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 30/10/07 Quy định về việc ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư và hưởng lợi đối với hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn và các tổ chức tham gia dự án "Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên" Đối với rừng sản xuất: hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn: mức hỗ trợ bình quântương đương 500 USD/ha đối với trồng tập trung bằng cây mọc nhanh; 300 USD /ha đối với trồng rừng theo phương thức nông lâm kết hợp; 70 USD/ha đối với trường hợp cải tạo vườn tạp. 26 01/2008/T T-BTC Bộ Tài Chính 03/01/08 Hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước đối với việc thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học 27 05/2008/N Đ-CP Chính phủ 14/01/08 Nghị định này quy định việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ bảo vệ và phát triển rừng. Nghị định quy định như sau: Quỹ là tổ chức tài - 9 - chính nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, hỗ trợ cho các chương trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư hoặc chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư. Cụ thể, Quỹ hỗ trợ trồng cây phân tán, hỗ trợ kinh phí để chống chặt, phá rừng và sản xuất, kinh doanh, vận chuyển lâmsản trái phép, hỗ trợ phát triển lâmsảnngoàigỗ trên đất lâm nghiệp 28 65/2008/T TLT- BNN- BTC Bộ NN- TNT- BTC 26/05/08 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 của Chính phủ về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng Thông tư hướng dẫn một cách chi tiết giá các loại rừng trong đó thì lâmsảnngoàigỗ cũng được xem xét đánh giá để xác định giá các loại rừng. PHẦN 2: PHÂN TÍCH Cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh rừng trong đó có hoạt động quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển LSNG thì những hoạt động đó được xem như là một quá trình sản xuất. Vì vậy mà việc phân tích những chính sách tác động đến LSNG chính là việc phân tích những yếu tố tác động đến quá trình sản xuất LSNG. Trong phạm vi bài báo cáo này chúng tôi quan tâm vào những khía cạnh sau: + Những chính sách tác động đầu vào trong quá trình sản xuất LSNG; + Những chính sách tác động đầu ra. 1. Chính sách tác động đầu vào trong quá trình sản xuất LSNG 1.1. Chính sách đất đai - Năm 1999 có Thông Tư 28 /1999/ TTLT ngày 3/2/1999 Thi hành Quyết định số 661/QĐ-TTg Ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ "Về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng". Nghị Định163/1999/NĐ-CP của Chính Phủ về giao đất, giao rừng cho người dân quản lý,… => Các chính sách quy định về Giao đất, giao rừng cho người dân quản lý, phần lớn các chính sách này chỉ đề cập đến LSNG một cách tản mạn với dung lượng nhỏ bé - 10 - [...]... động lực cho người dân yên tâm phát triển sản xuất các loại lâmsản nói chung và LSNG nói riêng Để phấn đấu đến năm 2020, lâmsảnngoàigỗ trở thành một trong các ngành hàng sản xuất chính, chiếm trên 20% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp, giá trị lâm sảnngoàigỗ xuất khẩu tăng bình quân 15 - 20%; thu hút khoảng 1,5 triệu lao động và thu nhập từ lâm sảnngoàigỗ chiếm 15 - 20% trong kinh tế hộ gia đình... giảm chất lượng rừng, số lượng rừng đều bị nghiêm cấm - Quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực khai thác gỗ, lâmsản ở rừng, tận thu gỗ, lâmsản trên các loại đất lâm nghiệp và đất khác - Việc khai thác tỉa thưa, tận dụng gỗ, lâmsản phải tuân thủ theo các quy định - Việc khai thác gỗ, lâmsản chỉ được tiến hành đối với các khu rừng đã có chủ được pháp luật thừa nhận => Văn bản pháp lý này trình... biến gỗ và lâmsản đối với các doanh nghiệp; các sở NN và PTNT cũng bãi bỏ việc cấp giấy chứng nhận được phép chế biến gỗ và lâmsản đối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình hành nghề chế biến gỗ, lâmsản - Nghị quyết 09/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm Nông nghiệp đã nhấn mạnh phát triển các loại cây đặc sản (Quế,... dụng phương thức khai thác nuôi dưỡng làm giàu rừng; đẩy mạnh trồng phát triển, sử dụng lâm sảnngoài gỗ, tập trung vào các nhóm sản phẩm có thế mạnh như mây tre, dược liệu, dầu nhựa, thực phẩm; khuyến khích gây nuôi động vật hoang dã; có cơ chế hướng dẫn các chủ rừng được khai thác và sử dụng hợp pháp lâmsảnngoàigỗ Và quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 quyết định Sửa đổi, bổ sung một số điều... sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm Nông nghiệp đã nhấn mạnh phát triển các loại cây đặc sản (Quế, Hồi ), cây lấy gỗ và cây làm nguyên liệu để chế biến sản phẩm thủ công, mỹ nghệ; phát triển Ngành sản xuất đồ gỗngoài trời, gỗ gia dụng, gỗ mỹ nghệ và các sản phẩm mây, tre đan chủ yếu để xuất khẩu - Quyết định 132/TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến... trọng đối với lưu thông và tiêu thụ lâmsản nói chung mà đối với sản phẩm LSNG nói riêng là làm sao thực hiện xóa bỏ chế độ nhiều giá tiến tới chế độ một giá Xóa bỏ chế độ chia cắt thị trường theo địa giới mở rộng lưu thông hàng hoá lâmsản giữa các vùng, các miền trong nước và ngoài nước Cũng như những vấn đề khác như khai thác và hưởng thụ thì vấn đề lưu thông lâmsản cũng chỉ được nhà nước quan tâm... nhiên cũng chỉ được đề cập một phần nhỏ trong các văn bản này Việc khai thác, sử dụng, hưởng lợi từ Lâm sảnngoàigỗ chỉ thực sự được quan tâm từ năm 1999 trở đi khi Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Quyết Định số 02/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 5/1/1999 về việc ban hành quy chế khai thác gỗ và lâmsản Quy chế này gồm các nội dung: - Việc khai thác rừng phải bảo đảm mục tiêu giữ vững và phát triển... nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định 04/2004/QĐ-BNN ngày 2/2/2004 nhằm ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâmsản khác; Luật số 29/2004/QH11 Luật bảo vệ và phát triển rừng kỳ họp Quốc hội thứ 6 khóa XI đến Quyết định 40/2005/QĐ-BNN ngày 7/7/2005 cũng ban hành quy chế về khai thác gỗ và lâmsản khác, Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 14/8/2006 về việc ban hành quy chế quản... vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Điều tra, rà soát lại diện tích, quy định bảo vệ nghiêm ngặt cho các khu rừng cấm Đặc biệt chú trọng phát triển lâm sảnngoàigỗ có giá trị kinh tế, lâmsản dưới tán rừng trong các khu rừng phòng hộ để người dân có thể được hưởng lợi trong khoán bảo vệ rừng phòng hộ Đây chính là quyết định đầu tiên chú trọng đến việc phát triển LSNG... nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 như sau: + Hỗ trợ và hướng dẫn các doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản; tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng và quản lý chất lượng nông sản hàng hóa, hướng dẫn các doanh nghiệp đăng ký và bảo vệ thương hiệu hàng hóa + Kiện toàn và mở rộng hệ thống thông tin của ngành, bao gồm thông tin về sản xuất, . 2020. Đưa ra chỉ tiêu cụ thể đối với ngành chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ: đến năm 2010, 50% sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ được chế biến công nghiệp, đến năm 2020 là 70% 23 79/2007/Q. phòng hộ, ngoài cây gỗ lớn có thể trồng xen các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây - 12 - đặc sản có tán che phủ như cây rừng. Số cây này được tính là cây phòng hộ chính. Ngoài ra, còn. phấn đấu đến năm 2020, lâm sản ngoài gỗ trở thành một trong các ngành hàng sản xuất chính, chiếm trên 20% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp, giá trị lâm sản ngoài gỗ xuất khẩu tăng bình quân