Giáo trình Bảo quản lâm sản

226 307 3
Giáo trình Bảo quản lâm sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ Bảo quản lâm sản nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng và kéo dài tuổi thọ sử dụng lâm sản. Đối tượng bảo quản lâm sản là gỗ, tre, nứa, song mây trong các khâu khai thác, chế biến và quá trình sử dụng như đồ mộc nội thất, các cấu kiện gỗ trong công trình xây dựng, trong phương tiện giao thông, gỗ cột cọc các loại...

Trường đại học lâm nghiệp TS Nguyễn Thị Bích Ngọc (chủ biên) TS Nguyễn Chí Thanh - TS Lê Văn Nơng Bảo quản lâm sản (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp) Lời nói đầu Cơng nghệ Bảo quản lâm sản nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng kéo dài tuổi thọ sử dụng lâm sản Đối tượng bảo quản lâm sản gỗ, tre, nứa, song mây khâu khai thác, chế biến trình sử dụng đồ mộc nội thất, cấu kiện gỗ cơng trình xây dựng, phương tiện giao thơng, gỗ cột cọc loại Công nghệ Bảo quản lâm sản nghiên cứu, xây dựng sở thành tựu khoa học nhiều lĩnh vực; Về sinh học như: Nấm, côn trùng, hà biển, cấu tạo gỗ; Về lĩnh vực hoá học, hoá sinh học tạo hoạt chất làm chế phẩm bảo quản; Lĩnh vực khí, tự động hố tạo máy móc, thiết bị xử lý ngâm tẩm gỗ Đó lĩnh vực khoa học chủ yếu Công nghệ Bảo quản lâm sản nghiên cứu ứng dụng rộng rãi giới, đặc biệt quốc gia có điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta Bởi vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thuận lợi cho phát triển sinh vật nói chung, có sinh vật gây hại Hiện nay, nguồn nguyên liệu gỗ từ rừng tự nhiên có độ bền cao đinh, lim, sến, táu cạn kiệt Các loại gỗ rừng trồng chủ yếu gồm bạch đàn, keo, thông, mỡ, bồ đề trở thành nguồn nguyên liệu thay thế, đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ xã hội Các loại gỗ có độ bền tự nhiên chống lại sinh vật hại lâm sản thấp, song lại có ưu điểm chu kỳ khai thác ngắn, dễ thấm chế phẩm bảo quản Do đó, áp dụng cơng nghệ bảo quản khắc phục nhược điểm gỗ rừng trồng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng gỗ Giáo trình Bảo quản lâm sản biên soạn từ năm 1992, đến cần có tu chỉnh, bổ sung phù hợp với phát triển công nghệ bảo quản lâm sản nước Tài liệu dùng để giảng dạy cho sinh viên Khoa Chế biến lâm sản dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà khai thác, chế biến sử dụng lâm sản Nhóm biên soạn giáo trình Bảo quản lâm sản bao gồm: TS Lê Văn Nông đảm nhận tu chỉnh phần Sinh vật gây hại lâm sản, TS Nguyễn Chí Thanh đảm nhận biên soạn bổ sung phần Chế phẩm bảo quản lâm sản, TS Nguyễn Thị Bích Ngọc - Chủ biên - biên soạn bổ sung phần cịn lại giáo trình Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, Hội Chế biến gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp tạo nhiều điều kiện thuận lợi để Giáo trình Bảo quản lâm sản xuất Chúng tơi xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp nhà chuyên môn đồng nghiệp để giáo trình ngày nâng cao hồn chỉnh Thay mặt nhóm biên soạn TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Bài mở đầu Tầm quan trọng lợi ích bảo quản lâm sản Gỗ, tre nứa, song mây nguồn lâm sản sử dụng phổ biến làm nguyên liệu xây dựng, làm đồ nội thất đồ gia dụng thiết yếu khác Các lâm sản sử dụng vùng giàu tài nguyên lâm sản mà vùng tre, gỗ Hầu hết loài gỗ lâm sản dễ bị tác nhân sinh vật phi sinh vật gây hại thời gian ngắn Đặc biệt, nước có điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta, sinh vật hại lâm sản hoạt động mãnh liệt nên tổn thất lâm sản chúng gây nặng nề Vì vậy, việc áp dụng biện pháp để phòng trừ tác nhân gây hại lâm sản trở nên thiết Bảo quản gỗ lâm sản biện pháp kỹ thuật biện pháp sử dụng chế phẩm bảo quản nhằm chống lại xâm nhập phá hoại loại sinh vật, đồng thời hạn chế tác động bất lợi môi trường Kết việc áp dụng công nghệ bảo quản lâm sản phải đạt mục tiêu: - Hạn chế đến mức thấp hư hỏng gỗ lâm sản tác nhân sinh vật phi sinh vật gây kể từ sau chặt hạ đến suốt trình sử dụng - Bằng biện pháp kỹ thuật có khơng sử dụng chế phẩm bảo quản, phải kéo dài thời gian sử dụng gỗ lâm sản lên nhiều lần so với gỗ không xử lý bảo quản, góp phần đảm bảo an tồn cho sản phẩm cơng trình có sử dụng lâm sản áp dụng công nghệ bảo quản lâm sản góp phần sử dụng tài nguyên rừng cách chủ động, hiệu quả, có vai trò quan trọng chiến lược phát triển, bảo vệ tài nguyên rừng kinh tế quốc dân Để thấy rõ hiệu kinh tế vấn đề áp dụng cơng nghệ bảo quản lâm sản, so sánh số dẫn liệu điển hình thời gian sử dụng gỗ không bảo quản gỗ xử lý bảo quản, tổn thất lâm sản sinh vật gây hại số nước châu Âu, gỗ làm tà vẹt không xử lý bảo quản sử dụng không năm, bảo quản hố chất thời gian sử dụng trung bình khoảng 30 năm Gỗ sử dụng làm cột điện xử lý bảo quản có tuổi thọ 20 năm, cá biệt lên tới 50 - 60 năm Hình Gỗ trịn bị hư hỏng nặng trình lưu giữ kho bãi Hình Cột điện bị hư hỏng không bảo quản (ảnh Willeitner, 1992) Bảng Lượng gỗ hư mục hàng năm Liên Xô (cũ) bảo quản chưa tốt chưa bảo quản Theo Gorơsin S.N 1977 Tuổi thọ sử dụng trung bình (năm) bảo quản tốt thực tế Lượng gỗ mát hàng năm (triệu m3) Tà vẹt, trụ cầu 25 12,5 2,35 Cột điện 45 15 2,85 Trụ mỏ 10 0,08 Gỗ dùng xây dựng 20 10 10,00 Bao bì, khn đúc 0,50 Các lĩnh vực khác 10 0,56 Lĩnh vực sử dụng gỗ nước ta, chưa có số liệu thống kê thức lượng gỗ, lâm sản bị mục nát hàng năm song chắn tỷ lệ gỗ bị mục nát cao Theo số tài liệu nghiên cứu cho thấy gỗ tròn sau khai thác đến trước chế biến, phẩm chất gỗ giảm 20 - 30%, 10 - 15% gỗ bị mục nát Gỗ tà vẹt, cột điện sử dụng - năm hỏng Gỗ đóng tàu thuyền biển khơng thui đốt hà định kỳ sau năm, vỏ tàu thuyền hỏng đến 80% Kết nghiên cứu bảo quản gỗ cho biết gỗ trụ mỏ thuộc nhóm - khơng ngâm tẩm bảo quản dùng không tháng bị mục gãy tẩm Donalit ULL, NaF dùng từ 20 - 30 tháng Gỗ tà vẹt tẩm creosote có thời gian sử dụng 10 năm Những dẫn liệu tuý số lượng gỗ tuổi thọ sử dụng gỗ, song điều cho thấy phần ý nghĩa lợi ích việc bảo quản lâm sản Bởi kéo dài tuổi thọ sử dụng gỗ tiết kiệm nhiều chi phí, giảm lượng gỗ phải chặt hạ, góp phần tiết kiệm tài nguyên rừng bảo vệ môi trường sinh thái Sơ lược lịch sử bảo quản lâm sản Độ bền lâm sản q trình sử dụng ln vấn đề thu hút quan tâm người để tìm giải pháp nhằm kéo dài thời gian sử dụng Ngay từ thời kỳ sơ khai, người Ai Cập biết dùng nhựa để bảo vệ gỗ công trình xây dựng, tránh cho gỗ khơng bị mục nát sinh vật gây Từ lâu đời, người dân số nước châu có biện pháp bảo quản độc đáo hiệu ngâm gỗ, tre nứa bùn ao Biện pháp trở thành tập quán trì ngày Tất giải pháp bảo quản lâm sản mang tính tập qn khơng mang lại hiệu bảo quản triệt để, nguyên nhân gây nên phá huỷ lâm sản chưa khám phá Đến phát Pasteur Koch vi sinh vật côn trùng đối tượng sinh vật chủ yếu gây nên phá huỷ cấu trúc lâm sản định hướng tẩm vào gỗ lâm sản hố chất có tính độc với sinh vật gây hại hình thành Việc dùng sản phẩm hoá học để ngâm tẩm gỗ nhằm kéo dài tuổi thọ đời cách 300 năm Năm 1747, Emerson đề xuất dùng chế phẩm dạng dầu để bảo quản gỗ, sớm Zohann Glauder dùng loại nhựa để quét cho gỗ đốt cháy lớp mỏng Đến kỷ 19, loạt sản phẩm hoá chất sử dụng để tẩm gỗ clorua thuỷ ngân HgCl2 (1805), clorua kẽm ZnCl2 (1815), sun phát đồng CuSO4 (1837); dầu nhựa than đá Creosote (1838) Trong thập niên trở lại đây, danh mục sản phẩm hoá học dùng cho bảo quản lâm sản ngày bổ sung thêm Song trình phát triển đó, hố chất có độc tính cao sức khoẻ người môi trường dần bị loại bỏ Các hợp chất tổng hợp đường hoá học, chiết xuất từ thực vật, từ vi sinh vật có hiệu lực phịng trừ sinh vật gây hại lâm sản cao an toàn với người, môi trường sống ưu tiên nghiên cứu đưa vào sử dụng ngày rộng rãi Với việc đời nhiều loại chế phẩm bảo quản gỗ khác nhau, địi hỏi phải có phương pháp ngâm tẩm bảo quản gỗ phương pháp tẩm đứng (Manon 1709); Phương pháp thay nhựa (Boucherie); Phương pháp ngâm thường (Kyan 1832, Bunet 1838); Phương pháp tẩm nóng lạnh (Sêley 1867); Phương pháp tẩm áp lực chân không (Brean 1831, Jahn Bethell 1838, Ruping 1902) Cùng với đời phát triển lĩnh vực khoa học sinh vật, nhiều lồi nấm mốc, trùng, hà phá hại gỗ lâm sản điều tra, phân loại Các cơng trình nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái làm tiền đề cho nhà hố học, cơng nghệ, nghiên cứu mở rộng chế phẩm bảo quản, biện pháp kỹ thuật xử lý bảo quản gỗ lâm sản Một thành tựu bật kết hợp hữu hiệu nhà nghiên cứu nhà nghiên cứu kỹ thuật kỷ 20 nghiên cứu diệt mối gây hại lâm sản cơng trình xây dựng phương pháp lây truyền để diệt mối tận tổ Từ việc phát đặc tính mối: chúng mớm thức ăn cho nhau, liếm lẫn nhau, số nhà khoa học ấn Độ, Inđônexia nghĩ đến biện pháp dùng chất hoá học xử lý lên mối, nhờ đặc tính sinh học nói trên, mối truyền chất độc tận tổ, tận hoàng cung mối chúa Feytand (1949) cho biết cụ thể thêm hợp chất có gốc asenic fluo dạng bột mịn dùng làm thuốc để gây cho mối chết cách lây truyền Tuy nhiên, phát dừng lại ý tưởng, đến năm 1958, Lý Thuỷ Mỹ Quảng Đơng Trung Quốc tiến thêm bước có ý nghĩa thực tiễn Ông dùng hỗn hợp hoá chất dạng bột mà thành phần chủ yếu asenic (As2O3) chiếm 80%, phát tổ mối chính, phun thuốc đỉnh tổ mối chết tổ, ông đào 600 tổ để kiểm tra hiệu diệt mối Tuy vậy, giải pháp nhiều hạn chế, việc tìm tổ thực nhà cấp nhà tre gỗ đất với người có nhiều kinh nghiệm, nhà bê tông cao tầng phát tổ mối kinh nghiệm Về mặt lý luận chưa lý giải trình diễn biến việc lây nhiễm hệ thống tổ mối châu âu Mỹ, nhà cao tầng bị mối người ta xử lý cách bịt kín cơng trình bạt xơng độc, khoan xử lý hố chất, tạo cho cơng trình cách ly đất thảm hố chất Phương pháp có hiệu song phiền phức tốn Ở Việt Nam, từ lâu đời, nhân dân ta biết bảo quản tre, gỗ, cách ngâm xuống ao bùn, gác lên gác bếp từ đúc rút kinh nghiệm qua nhiều đời nhiều hệ khẳng định " muốn làm nhà cho cho cháu phải ngâm gỗ thật kỹ, thật chín", thời gian ngâm năm Đây kinh nghiệm quý phát huy giá trị áp dụng để bảo quản sản phẩm lâm sản vùng thôn quê Hiện nay, qua kiểm nghiệm, lý giải tre gỗ ngâm ao tù có tác dụng làm cho chất dinh dưỡng tinh bột, đường bị phân huỷ, chất lại chủ yếu xenlulo, hemixenlulo, linhin Vì vậy, tre gỗ ngâm nước ngâm bùn có tác dụng phịng mọt, xén tóc song bị mối xơng bị nấm mục gây hại sử dụng trời tiếp xúc với đất ẩm nguồn thức ăn mối, nấm mục lại xenlulo Công tác nghiên cứu khoa học bảo quản gỗ nước ta khởi đầu số cơng trình nghiên cứu điều tra định loại số sinh vật hại gỗ vào đầu kỷ 20 số nhà khoa học nước Nhưng phải đến cuối năm 50 đầu năm 60 kỷ 20, công tác nghiên cứu biện pháp áp dụng tiến kỹ thuật bảo quản gỗ hoá chất thực triển khai rộng tương đối đồng Nhà nước có Nghị định số 10/CP (1960) qui định phải bảo quản gỗ Khởi đầu giai đoạn việc đời xí nghiệp ngâm tẩm gỗ tà vẹt Creosote theo phương pháp tẩm áp lực - chân khơng Sau đó, số sở chế biến sử dụng gỗ bắt đầu áp dụng với phương pháp tẩm nóng lạnh, phun quét, ngâm thường Công tác nghiên cứu, thăm dò triển khai xác định sức thấm chế phẩm bảo quản số loại gỗ Việt Nam, xác định khả chống hà phá gỗ tàu thuyền với số chế phẩm bảo quản Bộ môn gỗ khoa Lâm học, tiền thân Trường đại học Lâm nghiệp nay, thí nghiệm phịng trừ hà hại gỗ Viện kỹ thuật giao thông bưu điện Đáng tiếc nhiều kết nghiên cứu thăm dị khảo sát khơng cơng bố Từ đầu năm 1960 trở đi, công tác nghiên cứu kỹ thuật bảo quản gỗ vấn đề khoa học có liên quan, triển khai có hệ thống phịng Bảo quản gỗ Viện nghiên cứu Lâm nghiệp hướng dẫn lãnh đạo trực tiếp cố kỹ sư Nguyễn Thế Viễn- Việt kiều từ Pháp trở về, chuyên gia bảo quản gỗ nước ta Cũng vào thời gian này, số chuyên gia bảo quản gỗ Đông Đức đến Việt Nam giúp đào tạo công nhân kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật bảo quản gỗ, triển khai thử bảo quản gỗ số sở sản xuất Mặc dù lĩnh vực bảo quản lâm sản nước ta đời chậm nhiều so với nước Âu - Mỹ, song từ đến tiếp thu áp dụng có kết số tiến kỹ thuật bảo quản gỗ nước vào điều kiện cụ thể nước ta Các hướng nghiên cứu lĩnh vực bảo quản lâm sản gồm: Nghiên cứu sinh vật gây hại lâm sản phương pháp phòng trừ, nghiên cứu kỹ thuật ngâm tẩm bảo quản lâm sản, nghiên cứu đề xuất loại chế phẩm bảo quản lâm sản tiến hành tương đối đồng kết nghiên cứu nhanh chóng chuyển giao vào sản xuất mang lại lợi ích kinh tế - xã hội to lớn - Nghiên cứu sinh vật hại lâm sản: Hệ sinh vật hại lâm sản Việt Nam đa dạng, để hạn chế thiệt hại lâm sản sau khai thác, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đức Khảm, Lê Văn Nơng, Lê Văn Lâm điều tra, phân loại, đặc tính sinh học côn trùng nấm gây hại lâm sản chủ yếu Với kết nghiên cứu đạt được, xây dựng khu hệ mối Việt Nam; Danh lục xén tóc, mọt phá hoại tre, gỗ Việt Nam; Đặc điểm sinh thái sinh học loài đại diện điển hình nhóm sinh vật hại lâm sản nêu Những kết nghiên cứu sinh vật gây hại lâm sản đặt sở vững cho việc nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng trừ quy trình kỹ thuật bảo quản lâm sản Trong côn trùng hại lâm sản, mối đánh giá đối tượng gây hại mãnh liệt nước ta nhà cửa, kho tàng, đê đập trồng Do đó, có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu giải pháp để phòng, diệt mối Năm 1963, trước yêu cầu cấp bách phải xử lý mối cho trụ sở quan Nhà nước, Nguyễn Thế Viễn học trò vận dụng phương pháp diệt mối nước cách đào hố nhử ngồi cơng trình, có mối vào dùng DDT, thuốc nước hun để diệt Cách làm hạn chế phần xâm nhập mối vào cơng trình, song khơng đạt hiệu với tổ mối hình thành cơng trình xây dựng Từ năm 1965 đến năm 1967, đề tài nghiên cứu kỹ thuật diệt mối gây hại cơng trình kiến trúc Nguyễn Chí Thanh chủ trì đạt kết tốt đẹp Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu có, tác giả sâu nghiên cứu kỹ thuật diệt mối theo nguyên lý lây nhiễm chế phẩm diệt mối lây nhiễm TM67 đề xuất, đồng thời làm rõ chế gây chết lây nhiễm cho toàn tổ mối Hiệu phương pháp lây nhiễm diệt hệ thống tổ phụ tổ mối mà khơng phải tìm tổ Kết nghiên cứu thực tiễn tiếp nhận Đến hàng vạn cơng trình xây dựng như: bệnh viện, trường học, quan, kho tàng, khách sạn bảo vệ khỏi mối phá hoại Về mặt khoa học, tự hào cơng trình diệt mối thành cơng, độc đáo Việt Nam khu vực - Nghiên cứu kỹ thuật ngâm tẩm bảo quản lâm sản: Đã khảo sát độ bền tự nhiên sức thấm chế phẩm bảo quản số loại gỗ rừng tự nhiên Các kết đạt sở cho việc phân nhóm gỗ ngâm tẩm, xây dựng quy trình ngâm tẩm bảo quản lâm sản cụ thể như: Quy trình bảo quản gỗ khúc từ rừng; gỗ tròn xuất khẩu; gỗ xẻ; gỗ đồ mộc; ván sàn; gỗ bóc lạng; gỗ xẻ xây dựng; bảo quản gỗ đóng tàu thuyền, chống hà cho tàu thuyền biển gỗ; bảo quản gỗ làm trụ mỏ; tà vẹt; xà điện; bảo quản tre dùng xây dựng; chống mốc cho song mây làm hàng thủ công mỹ nghệ; Kết qua tác động bảo quản kéo dài tuổi thọ cho tre, gỗ gấp từ đến 10 lần tuổi thọ so với đối chứng Giai đoạn từ năm 1995 trở lại đây, cấu rừng Việt Nam có thay đổi lớn Với chủ trương bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên có, đồng thời đẩy mạnh trồng rừng với lồi mọc nhanh thơng qua chương trình “5 triệu hecta rừng” Nguồn nguyên liệu tre, gỗ rừng trồng dần chiếm tỷ lệ cao phục vụ cho nhu cầu sử dụng gỗ Đặc điểm chung hầu hết loại gỗ mọc nhanh rừng trồng có độ bền tự nhiên chống chịu phá hoại sâu nấm Vì vậy, đề tài nghiên cứu bảo quản gỗ rừng trồng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trường Đại học Lâm nghiệp thực giải vấn đề nhu cầu xúc thực tế sản xuất - Nghiên cứu chế phẩm bảo quản lâm sản: Trên sở tham khảo công thức chế phẩm bảo quản lâm sản nước giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu khảo nghiệm hiệu lực chế phẩm bảo quản nước cải tiến thay đổi tỷ lệ thành phần chế phẩm cho đảm bảo hiệu lực phòng chống sinh vật gây hại lâm sản điều kiện đặc thù Việt Nam Kết nghiên cứu nhanh chóng chuyển giao vào sản xuất, tạo chủ động chế phẩm bảo quản lâm sản phục vụ cho nhu cầu sử dụng Các loại chế phẩm bảo quản kết nghiên cứu chuyển giao cho sản xuất nước bao gồm: BQG1, LN1, LN2, LN3, LN5, ASCU - T, PBB, PCC, Belit, Forolit, CHG, sơn chống hà M1; TM67, DM90, PMĐ-4, PMC Hiện nay, công tác nghiên cứu chế phẩm bảo quản lâm sản tiếp tục triển khai theo hướng loại bỏ thành phần hoá chất độc, sử dụng hoạt chất nguồn gốc từ thực vật vi sinh vật Các chế phẩm sử dụng theo hướng nghiên cứu năm gần gồm có: Chế phẩm sinh học diệt mối lây nhiễm DIMEZ (từ vi nấm Metarhizium), chế phẩm diệt mối lây nhiễm có nguồn gỗc hố học TEMICO, chế phẩm bảo quản lâm sản từ dầu vỏ hạt điều Cấu tạo tính chất chủ yếu lâm sản có liên quan đến bảo quản lâm sản Gỗ phần nâng đỡ cho cây, gồm thân cành Gỗ phát triển tự nhiên gỗ cịn coi loại vật liệu có khả tái tạo Trên mặt cắt ngang gỗ hầu hết loài thể rõ phần phía ngồi có màu nhạt gọi gỗ giác phần gỗ có màu đậm phía gọi gỗ lõi Tồn phần gỗ bao bọc lớp vỏ, lớp vỏ bảo vệ sống Sự phân biệt cấu tạo thô đại gỗ thành ba phần có liên quan mật thiết tới q trình bảo quản gỗ: Gỗ lõi: Có khả chống chịu tác nhân gây hại lâm sản tốt phần gỗ giác Phần gỗ lõi thơng thường có khả thấm chất lỏng nước, dung dịch hồ tan chất vơ cơ, dung dịch chất hữu Chỉ có loại chế phẩm bảo quản dạng muối hồ tan nước thấm vào gỗ lõi thơng qua q trình khuếch tán độ ẩm gỗ lõi cao Gỗ giác: Thường dễ bị sinh vật hại lâm sản công Hầu hết loại gỗ, phần gỗ giác xử lý phương pháp bảo quản phù hợp đạt độ bền cao, chống lại gây hại sâu nấm Vỏ cây: Bảo vệ cịn sống Thơng thường, gỗ để vỏ gây cản trở trình thấm chế phẩm bảo quản vào gỗ, nhiên xử lý bảo quản gỗ tươi theo phương pháp thay nhựa lại yêu cầu phải giữ nguyên vỏ trình xử lý Về cấu tạo giải phẫu, gỗ kim có thành phần cấu tạo gồm nhiều quản bào Phần gỗ sớm hình thành vào mùa xuân, gỗ muộn hình thành vào mùa hè, tia gỗ hình thành từ tâm gỗ Gỗ rộng có thành phần cấu tạo gồm bó mạch, sợi gỗ, tia gỗ Quản bào mạch gỗ đường dẫn truyền nhựa ngun cịn sống, q trình ngâm tẩm lại đường dẫn truyền dung dịch chế phẩm bảo quản vào gỗ Các khoảng rỗng ruột tế bào gỗ nơi chứa chế phẩm bảo quản gỗ ngâm tẩm Với cấu tạo vậy, cơng trình nghiên cứu lý thuyết trình thấm dẫn chất lỏng gỗ coi gỗ vật liệu xốp - mao mạch để vận dụng định luật vật lý có liên quan q trình nghiên cứu Tre nứa, song mây có cấu tạo thơ khác biệt với gỗ Tre nứa thường có thân rỗng, song mây có thân đặc Thân chia thành lóng Trên mặt cắt ngang tre nứa, song mây chia ba phần: biểu bì, phần cật phần ruột Phần biểu bì có cấu tạo đặc biệt phù hợp với chức bảo vệ thân nên có khả cản trở dung dịch chế phẩm bảo quản thấm qua Phần ruột thường xốp nhẹ, nên xử lý bảo quản cho tre nứa, song mây khơ phần ruột dễ thấm dung dịch chế phẩm bảo quản Đặc điểm cấu tạo giải phẫu tre nứa, song mây liên quan mật thiết tới trình bảo quản tế bào chúng hồn tồn xếp dọc theo thân cây, hệ thống bó mạch phân bố tổ chức mô mềm Hệ thống ống mạch đường dẫn truyền dung dịch chế phẩm vào tre nứa, song mây trình ngâm tẩm bảo quản Đặc biệt, tre nứa tươi dễ xử lý bảo quản theo phương pháp thay nhựa Thành phần hoá học gỗ lâm sản bao gồm xenlulo, hemixenlulo, linhin chất chứa ruột tế bào Chính chất tạo khác loại gỗ màu sắc độ bền tự nhiên chống lại phá hoại sâu nấm Từ kinh nghiệm sử dụng gỗ lâm sản, người ta dễ thấy rằng, loại có độ bền học (khả chịu lực) độ bền tự nhiên (khả chống lại phá hoại sinh vật yếu tố khác) Độ bền tự nhiên gỗ phụ thuộc vào yếu tố cấu tạo, điều kiện sử dụng cụ thể cịn phụ thuộc vào ngoại lực yếu tố khác Để so sánh độ bền tự nhiên loại gỗ, người ta lấy khoảng thời gian kể từ lúc chặt hạ đến lúc gỗ bị sinh vật phá hại đến mức khơng cịn độ bền học để tính Khoảng thời gian coi tuổi thọ gỗ Trên thực tế chưa xác định tuổi thọ xác lồi gỗ, mà dựa vào kinh nghiệm Đã 10 5.2.1 Chế phẩm bảo quản vấn đề môi trường Chế phẩm bảo quản lâm sản trải qua trình sử dụng lâu dài Trong thập niên đầu kỷ XX, số loại hố chất có hiệu lực chống sâu nấm hại lâm sản tốt song lại có độc tính cao với người môi trường sử dụng rộng rãi Bên cạnh tính độc cấp độ khác chất loại hoá chất sử dụng làm chế phẩm bảo quản lâm sản việc quản lý kỹ thuật sử dụng thuốc khơng quan tâm đến vấn đề an tồn sức khoẻ cho người môi trường nguyên nhân gây nên vấn đề ô nhiễm Những tác động xấu hoá chất độc sử dụng lĩnh vực nông lâm nghiệp phát có ảnh hưởng phạm vi rộng Do vậy, trình phát triển loại thuốc bảo vệ thực vật nói chung chế phẩm bảo quản lâm sản nói riêng, bên cạnh tiêu chí hiệu lực phịng chống sâu nấm tốt chế phẩm bảo quản lâm sản phải đáp ứng tiêu chí khơng gây tác hại xấu đến sức khoẻ người, động vật môi trường Trong giai đoạn lịch sử, có nhiều hố chất có độc tính cao bị cấm sử dụng phạm vi toàn giới Loại hố chất độc điển hình DDT 666, hai hố chất trước khơng sử dụng làm nguyên liệu pha thuốc bảo quản lâm sản mà dùng với khối lượng lớn làm thuốc trừ sâu nông nghiệp trừ muỗi chống bệnh sốt rét vệ sinh dịch tễ Sau này, DDT 666 phát chất khó phân giải, tồn đọng lâu mơ động vật, có khả gây bệnh ung thư cao Do đó, hai hố chất bị cấm sử dụng lý tồn cầu cách triệt để Trước thực trạng nhiều công nhân châu Âu làm việc nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật xí nghiệp gia cơng gỗ có sản xuất sử dụng C6Cl5OH làm thuốc bảo quản bị chết bệnh ung thư tim mạch, C6Cl5OH (Pentachlorophenol) dẫn xuất C6Cl5ONa nghiên cứu xác định có khả cao gây tác hại với sức khoẻ người Các kết nghiên cứu cho biết trình sản xuất C6Cl5OH, sản phẩm phụ kèm theo bao gồm tetrachlorophenol, hexachlorobenzene, hexachlorodibenzodioxin nhiều dioxin furan Đó hố chất độc hại với người Hiện nay, nhiều nước giới có Việt Nam cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật nói chung chế phẩm bảo quản lâm sản nói riêng có chứa thành phần C6Cl5OH dẫn xuất hoá chất Đối với loại thuốc bảo quản lâm sản có thành phần hố chất vơ loại chế phẩm chứa asenic sử dụng rộng rãi với tên thương phẩm ACC, CCA, AsCu Đây loại thuốc bảo quản có hiệu lực tốt 212 nấm côn trùng Khi ngâm tẩm vào gỗ, tre nứa, thành phần chế phẩm có khả xảy phản ứng với với thành phần hoá học gỗ tạo thành phức chất khó rửa trơi mà có hiệu lực bảo quản gỗ tốt Do đó, loại chế phẩm dùng phổ biến để bảo quản gỗ sử dụng trời Tuy nhiên, trình sản xuất sử dụng chế phẩm khó kiểm sốt thất asenic mơi trường ngồi dạng bụi trình nghiền trộn chế phẩm dung dịch chế phẩm thải sau ngâm tẩm gỗ Đó ngun nhân gây nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người asenic chế phẩm bảo quản lâm sản Vì vậy, nhiều nước cấm sử dụng loại chế phẩm bảo quản chứa thành phần asenic Việt Nam từ năm 1998 trở lại đây, chế phẩm bảo quản lâm sản xếp vào danh mục loại thuốc bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý Hàng năm có sốt xét để loại loại chế phẩm có khả gây độc hại cao Do đó, loại chế phẩm bảo quản lâm sản chứa thành phần DDT 666, C6Cl5OH, C6Cl5ONa, As2O5 với tên thương mại BQG1, CMM, PBB, thuốc diệt mối TM67, DM90 , không phép sử dụng Như vậy, tình hình chung giới Việt Nam, chế phẩm bảo quản lâm sản q trình địi hỏi phải có chuyển biến mạnh mẽ Đây toán đặt cho lĩnh vực bảo quản lâm sản phải tìm hướng phát triển cho chế phẩm bảo quản lâm sản vừa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật (có độ độc cần thiết sinh vật hại lâm sản) vừa đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường Giải vấn đề có số hướng mang lại thành công bước đầu khả quan: Nghiên cứu giảm thiểu tỷ lệ thành phần có tính độc cao thay hẳn thành phần loại hố chất khác có độ độc thấp cơng thức chế phẩm bảo quản có Hướng giải thực năm gần chế phẩm bảo quản dạng muối hồ tan nước chế phẩm phịng trừ mối Cụ thể chế phẩm bảo quản ACC có thành phần asenic thay borax hợp chất Fluo tạo thành loại chế phẩm CCB (Crom + Copper + Boron), CCF (Crom + Copper + Fluo) sử dụng nước châu âu Việt Nam, chế phẩm diệt mối theo phương pháp lây nhiễm giải theo hướng ví dụ điển hình Xuất phát từ chế phẩm gốc có tên TM67 nghiên cứu thành công năm 1967, đến năm 90 kỷ XX, TM67 nghiên cứu cải tiến, giảm thiểu thành phần asenic xuống tỷ lệ thấp có tên gọi DM90 Tuy nhiên, thành phần chế phẩm chứa 213 asennic, nên DM90 không phép sử dụng Phòng nghiên cứu Bảo quản lâm sản tiến hành đề tài nghiên cứu thay hoàn toàn thành phần độc chế phẩm diệt mối loại hoá chất khác độc hại Đề tài hồn thành chuẩn bị đưa công thức chế phẩm phục vụ thực tiễn sản xuất - Nghiên cứu sử dụng loại hố chất có độc tính với sinh vật hại lâm sản không độc với người khơng tán phát mơi trường: Một số hố chất vơ hữu có độ độc thấp với người mơi trường có hiệu lực tốt với côn trùng nấm hại gỗ nghiên cứu sử dụng làm thuốc thuốc bảo vệ thực vật nói chung chế phẩm bảo quản gỗ nói riêng Tiêu biểu cho hướng sử dụng thuốc bảo vê thực vật dạng hố chất thuộc nhóm pyrethroit Trên sở phát hoa cúc dại chứa hoạt chất Chrysamthemum cineraefolium Chrysamthemum roseum este pyrethrin có hiệu lực diệt trùng gây hại tốt, khả phân huỷ nhanh điều kiện môi trường tự nhiên trở thành chất không gây độc hại với người môi trường Do đó, có nhiều nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ nguồn hoa cúc dại Tuy nhiên, lượng hoa cúc dại tự nhiên hạn chế, nhà hố học tổng hợp đường hoá học nhiều dẫn xuất pyrethrin Đặc điểm bật dẫn xuất pyrethrin tổng hợp có hiệu lực trừ sâu cao so với este tự nhiên Những dẫn xuất gọi chung Pyrethroit Trong số hợp chất Pyrethroit, sử dụng nhiều làm hoạt chất chế phẩm bảo quản lâm sản dạng dầu chế phẩm phịng mối cho cơng trình xây dựng Deltamethrin, Cypermethrin, Permethrin Hiện nay, chế phẩm bảo quản lâm sản thuộc nhóm pyrethroit lưu hành thị trường quốc tế Một vấn đề tiếp tục nghiên cứu theo dõi khả bị phân huỷ tác dụng ánh sáng làm ảnh hưởng đến hiệu lực bảo quản lâm sản Đối với thuốc bảo vệ thực vật nơng nghiệp tiêu chí thuốc phải phân huỷ nhanh điều kiện tự nhiên yêu cầu quan trọng để lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm nông sản nhỏ nhất, hạn chế nguy gây ngộ độc thực phẩm Ngược lại, yêu cầu quan trọng chế phẩm bảo quản lâm sản lại phải ổn định, không bị giảm hiệu lực nhanh theo thời gian Đáp ứng yêu cầu này, chế phẩm bảo quản có khả kéo dài tuổi thọ sử dụng sản phẩm lâm sản - Hướng nghiên cứu tạo chế phẩm bảo quản lâm sản từ nguồn nguyên liệu sinh học: Đây hướng tích cực xu phát triển chế phẩm bảo vệ thực vật nói chung Hiện nay, có số kết nghiên cứu thành cơng tạo chế phẩm phịng trừ trùng từ vi nấm có khả gây bệnh cho 214 trùng nấm lục cương Mertarhizium, nấm bạch cương Bauveria, nấm hồng cương Paecilomyces fumosa nấm hoàng cương Paecilomyces garinos Bên cạnh khả sử dụng vi nấm để phòng trừ côn trùng gây hại nông nghiệp lâm nghiệp, chất có độc tính với sâu nấm từ nguồn nguyên liệu thực vật giành nhiều quan tâm nghiên cứu Trong danh mục loài cỏ Việt Nam, với tiềm phong phú thực vật nước có khí hậu nhiệt đới, có nhiều lồi thực vật có khả cung cấp hoạt chất có tính sát trùng, song để trở thành nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp chế phẩm bảo quản phải địi hỏi có khả cung cấp khối lượng lớn ổn định Nguồn nguyên liệu từ thực vật đánh giá có khả quan để sử dụng làm chế phẩm bảo quản lâm sản dầu vỏ hạt điều Dầu vỏ hạt điều sản phẩm phụ thu trình chế biến hạt điều Sản lượng dầu vỏ hạt điều sản xuất hàng năm với khối lượng lớn, song chưa có nhiều lĩnh vực sử dụng sản phẩm Dầu vỏ hạt điều có tính chất hố học phenol Bản thân dầu vỏ hạt điều tồn điều đóng vai trị bảo vệ nhân điều phịng tránh gây hại trùng, có khả sử dụng để tạo chế phẩm phịng trừ trùng hại lâm sản tốt Đã có đề tài nghiên cứu đánh giá khả sử dụng dầu vỏ hạt điều làm chế phẩm bảo quản cho kết hứa hẹn tốt Việc sử dụng nguồn phenol tự nhiên từ thực vật an tồn với mơi trường so với việc sử dụng hợp chất phenol hữu đường tổng hợp hoá học, phenol tự nhiên không chứa dioxin sản phẩm phụ trình sản xuất cơng nghiệp - Nghiên cứu, áp dụng biện pháp sinh học để phịng trừ trùng hại lâm sản: Lợi dụng đặc tính sinh học trùng có tượng bay vũ hố chuẩn bị cho giai đoạn đẻ trứng (côn trùng hại gỗ sống đơn lẻ mọt, xén tóc) thành lập tổ (các lồi mối), đặc biệt số trùng có tính xu quang mạnh q trình vũ hố, có nhiều đề tài nghiên cứu tạo loại đèn hấp dẫn côn trùng, tập trung chúng để tiêu diệt nhằm hạn chế phát tán côn trùng mơi trường Hiện nay, cịn có số cơng trình nghiên cứu loại chế phẩm dùng tẩm vào gỗ thức ăn hấp dẫn mối Loại chế phẩm có khả gây ức chế q trình sinh sản mối có tác dụng gây rối loạn hệ tiêu hố mối, làm mối khơng có khả hấp thụ thức ăn dẫn đến bị tiêu diệt tổ Ngồi ra, cịn có hướng nghiên cứu sử dụng trùng có ích để tiêu diệt trùng gây hại lâm sản Trên giải pháp tích cực, hạn chế việc sử dụng hố chất mức tối đa, ý phát triển thời gian tới 5.2.2 Kỹ thuật bảo quản vấn đề ô nhiễm môi trường Song song với việc nghiên cứu, đề xuất loại chế phẩm bảo quản ảnh hưởng đến sức khoẻ người môi trường, công tác bảo quản lâm sản, sở 215 sản xuất sử dụng trực tiếp loại chế phẩm bảo quản mắt xích quan trọng việc hạn chế mức độ gây ô nhiễm mơi trường q trình bảo quản gây Việc lựa chọn chủng loại chế phẩm liều lượng sử dụng để ngâm tẩm bảo quản lâm sản phù hợp với mục đích sử dụng hạn chế tác động xấu môi trường Trong trường hợp gỗ sử dụng trời, cần thiết phải lựa chọn loại chế phẩm có hiệu lực tốt với sâu nấm song phải có khả chống rửa trôi cao Nếu sử dụng loại chế phẩm dễ bị rửa trôi, tác động điều kiện thời tiết, lượng lớn hố chất thấm vào mơi trường đất nước gây ô nhiễm, mặt khác hiệu bảo quản bị giảm sút nhanh chóng Trong trình xử lý bảo quản lâm sản, lượng chế phẩm rơi vãi mơi trường điều khó tránh khỏi Nếu người lao động thực tốt quy trình kỹ thuật có ý thức kiểm sốt tốt thất thoát chế phẩm hạn chế ô nhiễm môi trường Các phương pháp xử lý bảo quản đơn giản phun, quét thực với khối lượng tre, gỗ chuẩn bị kê xếp thuận lợi cho trình thao tác hạn chế lượng chế phẩm rơi vãi nhiều Trong trường hợp phun chế phẩm bảo quản cho cấu kiện gỗ cơng trình xây dựng đưa lên lắp ráp vào khuôn cửa, giàn mái phun gây khó khăn q trình thực hiện, bề mặt gỗ xử lý không triệt để lượng chế phẩm thất thoát lớn, gây lãng phí ảnh hưởng xấu đến mơi trường làm việc chung Phương pháp tẩm Boucherie áp dụng gỗ tẩm tươi Trong trình tẩm, người ta thường khơng ý thu hồi lượng dịch chảy có lẫn chế phẩm bảo quản đầu gỗ để tập trung xử lý giảm độ độc chất thải, mà để chảy tự xuống đất, suối Do đó, lượng chế phẩm bảo quản thải khơng kiểm sốt phương pháp tẩm yếu tố gây ô nhiễm môi trường tiến hành tẩm gỗ với khối lượng lớn Bảo quản gỗ phương pháp ngâm thường khuếch tán áp dụng xưởng sản xuất trang bị máng thu hồi thuốc tuân thủ chặt chẽ quy trình ngâm tẩm mức độ gây ô nhiễm môi trường sản xuất bị hạn chế kiểm soát Tuy nhiên, áp dụng phương pháp thực địa, nơi khai thác tre, gỗ, nhiều trường hợp khó khăn để xây bể ngâm vận chuyển bể kim loại, người ta thường đào hố sâu xuống đất, sau trải bạt, ni lông xuống hố làm bể chứa dung dịch chế phẩm để ngâm tre, gỗ Trong trình xử lý, lớp bạt dễ bị rách hỏng gây nguy gây ô nhiễm môi trường trường hợp cao 216 Phương pháp tẩm chân không áp lực áp dụng sở sản xuất cơng nghiệp có quy mơ đầu tư tốt Khi tẩm theo phương pháp lượng chế phẩm bảo quản dư bị rơi vãi ít, q trình rút chân khơng vệ sinh sau q trình tẩm thu hồi tương đối triệt để giúp cho mơi trường sản xuất sẽ, bị nhiễm Nếu sở sản xuất có hệ thống xử lý dung dịch thải lựa chọn loại chế phẩm bảo quản có hiệu lực độ độc hại đạt mức cho phép áp dụng phương pháp tẩm chân khơng áp lực có mức độ ảnh hưởng xấu đến mơi trường thấp Tóm lại, bảo quản lâm sản có sử dụng hố chất mang lại lợi ích to lớn việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên tre, gỗ Tuy vậy, trình thực kỹ thuật bảo quản không quan tâm đến việc bảo vệ môi trường tạo nguồn gây ô nhiễm độc hại Sử dụng chế phẩm xử lý bảo quản lâm sản cẩn thận, kỹ thuật cần thiết để giảm thiểu nguy ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống Hình 5.1 Tẩm gỗ theo phương pháp Boucherie không thu hồi dịch thải gây ô nhiễm môi trường 217 Hình 5.2 Bể tẩm tạm thời trường dễ gây ô nhiễm môi trường 5.2.3 Xử lý loại bỏ gỗ bảo quản sau thời gian sử dụng Gỗ dạng vật liệu tự nhiên, phân huỷ gỗ tự nhiên mắt xích chu trình vận động vật chất Song gỗ tẩm hoá chất bảo quản ảnh hưởng trực tiếp đến chu trình tự nhiên Xử lý bảo quản gỗ hố chất mang lại lợi ích to lớn việc kéo dài tuổi thọ mở rộng phạm vi sử dụng gỗ, lại bất lợi cho trình phân huỷ gỗ sau sử dụng Gỗ bảo quản hố chất sau hết vai trị sử dụng cần phải loại bỏ cách để không ảnh hưởng tới môi trường Tuy nhiên, đến chưa có giải pháp thực thuyết phục việc loại bỏ gỗ sau xử lý bảo quản vấn đề phức tạp Nếu việc xử lý không tiến hành điều kiện phù hợp nguồn gây ô nnhiễm môi trường Sau số giải pháp thường đựoc áp dụng: - Tái sử dụng gỗ tẩm: Có thể tái sử dụng gỗ vào mục đích nhỏ Ví dụ, cột gỗ, tà vẹt cắt ngắn thành cột nhỏ hàng rào, xẻ thành nhỏ dùng vào việc khác Nếu gỗ tận dụng sử dụng trời, nên xử lý bảo quản bổ sung trước dùng - Đốt: Bản thân gỗ nguồn nguyên liệu cung cấp lượng quan cho người Song gỗ tẩm hố chất bảo quản có độ độc cao, bị đốt điều kiện bình thường gây nhiễm mơi trường Ví dụ, gỗ tẩm chế phẩm CCA bị đốt cháy asenic phần bay vào khơng khí, phần ô nhiễm tro Nhiều hoá chất hữu bị đốt cháy xảy phản ứng tạo thành hoá chất độc, dioxin tạo đốt cháy gỗ tẩm PCP (C6Cl5OH) 218 Do đó, gỗ tẩm cần phải đốt nơi đủ rộng Nếu đốt gỗ tẩm chế phẩm hố chất vơ cơ, tro phải thu gom nơi quy định Trường hợp gỗ tẩm hoá chất hữu cơ, phải đốt điều kiện nhiệt độ cao để đảm bảo phân huỷ an toàn hố chất Điều tối kỵ đốt gỗ tẩm hoá chất hữu điều kiện thường, đặc biệt trường hợp dùng để đun nấu thức ăn - Bãi xử lý rác thải: Gỗ tẩm sau khơng sử dụng tập trung nơi quy định chun xử lý rác có hố chất, tách biệt hẳn với khu xử lý rác sinh hoạt Vị trí bãi rác phải xa nguồn nước tuân theo quy định bắt buộc an tồn mơi trường 5.3 An toàn lao động bảo quản lâm sản Việc đảm bảo an toàn cho người, gia súc, thực vật, lương thực thực phẩm, nguồn nước yêu cầu hàng đầu tiếp xúc, sử dụng chất hố học nói chung chế phẩm bảo quản lâm sản nói riêng Để đảm bảo sức khoẻ cho người tránh ô nhiễm môi trường, hầu giới hạn chế không dùng số chế phẩm bảo quản chứa thành phần gây độc hại, không sử dụng để bảo quản lâm sản trường hợp đặc biệt Ví dụ, người ta không dùng Creosote hay loại tương tự để bảo quản lâm sản phải vận chuyển thuỷ, chế phẩm loang mặt nước, làm bẩn nguồn nước, làm chết cá Các chế phẩm bảo quản có tác dụng phịng trừ sâu nấm hại lâm sản thân phải có độ độc sâu nấm, độc người gia súc chừng mức khác nhau, đem sử dụng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Vấn đề phải có biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa ảnh hưởng bất lợi ấy, hạn chế đến mức thấp tác hại Muốn vậy, từ sở sản xuất chế phẩm bảo quản đến người sử dụng sản phẩm ngâm tẩm phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà nước ban hành, nội quy sở sản xuất 5.3.1 An toàn sở sản xuất chế phẩm bảo quản lâm sản Ngoài quy định vệ sinh công nghiệp, sản phẩm sở sản xuất giao hàng phải đảm bảo: - Chế phẩm bảo quản lâm sản phải bao gói kỹ, khơng để vương vãi ngồi, bao gói phải đảm bảo vận chuyển không bị rách vỡ, không để nước ngấm qua, không để ánh sáng lọt qua (đối với số trường hợp đặc biệt) chất dễ bắt cháy, chất dễ vỡ - Trên bao gói ngồi quy định ghi nhãn mác hàng hố, cần phải ghi rõ tên chế phẩm, ký hiệu biểu thị độc hại, ký hiệu biểu thị chất dễ bắt cháy, ký hiệu tránh mưa nắng 219 5.3.2 An toàn vận chuyển chế phẩm bảo quản lâm sản - Tuyệt đối không vận chuyển chung với hàng hố lương thực thực phẩm, khơng để toa xe có hành khách - Khi làm vương vãi chế phẩm bảo quản, phải thu gom hết lại có biện pháp xử lý thích hợp, tránh nhiễm môi trường - Trên phương tiện vận chuyển không để chất dễ bắt cháy, không đưa nguồn lửa đến gần, trường hợp vận chuyển loại chế phẩm bảo quản dạng dầu - Sau lần vận chuyển, phải làm vệ sinh phương tiện vận chuyển khơng để chế phẩm sót lại để tránh han rỉ hư hỏng phương tiện 5.3.3 An toàn sở ngâm tẩm bảo quản lâm sản - Phải có kho tàng cất giữ chế phẩm, kho xưởng ngâm tẩm phải cách nơi làm việc khu vực dân cư từ 100 m trở lên - Có hàng rào bảo vệ, khơng cho người khơng có nhiệm vụ qua lại - Khơng thả gia súc khu vực nhà máy - Có đủ dụng cụ chữa cháy - Kho đựng chế phẩm nơi ngâm tẩm phải thống khí - Phải có bể lắng, bể lọc dụng cụ hứng chế phẩm vương vãi, chế phẩm thải Không thải trực tiếp dung dịch thải sông suối, ruộng Cặn lắng phải tập trung nơi quy định để chơn sâu - Phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động mặt nạ phòng độc, trang, găng tay, ủng cao su - Nếu phải đưa nhiệt độ dung dịch lên cao, không đưa lên nhiệt độ sôi chế phẩm, mà phải thấp nhiệt độ 5-7oC - Có tủ thuốc y tế phương tiện cần thiết đủ để cấp cứu sơ xảy tai nạn - Có đủ nước rửa, khăn mặt xà phịng, bàn chải - Có nơi nghỉ giải lao, nơi ăn uống hợp vệ sinh Đối với cán công nhân viên trực tiếp làm công tác ngâm tẩm - Phải nghiêm chỉnh chấp hành điều quy định người trực tiếp tiếp xúc với hoá chất, quy định sở ngâm tẩm - Phải người đào tạo công tác ngâm tẩm bảo quản lâm sản, nắm vững yêu cầu an tồn lao động nói chung phịng độc nói riêng - Sử dụng đầy đủ trang bị bảo hiểm, đeo mặt nạ phòng độc, phòng bụi, trang, găng tay, giầy, ủng, đội mũ mặc quần áo bảo hộ lao động 220 - Không để móng chân móng tay dài - Phải tắm giặt nước nóng, xà phịng sau ca làm việc, rửa chân tay, súc miệng trước ăn uống - Không mang thức ăn dụng cụ nhà ăn vào khu vực tiến hành ngâm tẩm, khu vực có kho chứa gỗ vật liệu tẩm - Không ăn uống, hút thuốc khu vực tiến hành ngâm tẩm bảo quản - Khi giải lao nên xa khu vực có chế phẩm, phía đầu gió n tĩnh để nghỉ - Nếu xử lý thuốc xông mở cửa kho bạt ủ, thiết phải có mặt người - Trong trình làm việc phải chui vào thùng tẩm thùng tẩm chân khơng áp lực để sửa chữa hỏng hóc hay làm vệ sinh 20 phút phải ngồi giải lao thay người khác Khi làm việc trường hợp thiết phải mang mặt nạ phòng độc trang thiết bị cần thiết khác - Phải nhanh chóng thực đầy đủ nhiệm vụ giao khu vực có tai nạn xảy 5.3.4 An toàn người sử dụng sản phẩm ngâm tẩm - Phải giải thích rõ điều chủ yếu để đề phịng nhiễm độc - Khơng để lương thực thực phẩm lên vật tẩm - Trong trường hợp xử lý xơng phải cách ly nơi xử lý với thời gian cần thiết theo yêu cầu bên xử lý - Trong trường hợp diệt mối theo phương pháp lây nhiễm gia đình, phải có trách nhiệm giám sát hộp mối, hộp mối phun chế phẩm diệt lây nhiễm, thấy có mối chết phải rọn sạch, đem chôn để không cho gia súc, gia cầm ăn phải Trường hợp gia súc ăn phải chế phẩm (trực tiếp gián tiếp) phải báo cho quan có trách nhiệm phải kịp thời đem chơn gia súc chết - Khơng lấy gỗ, tre tẩm để đun nấu - Không dùng bao bì đựng chế phẩm để đựng lương thực thực phẩm 3.3.5 Triệu chứng phương pháp sơ cứu ngộ độc chế phẩm bảo quản lâm sản - Ngộ độc muối Fluo Triệu chứng: da ngứa, buồn nôn, đau bụng thị giác rối loạn can xi thể bị chuyển hoá thành can xi florua Phương pháp cứu chữa: Phải rửa dày 221 - Ngộ độc muối asenic Triệu chứng: đau đầu, chống váng, nơn mửa, bắp thịt co giật Phương pháp cứu chữa: Rửa dày oxit manhe - Ngộ độc chất có chứa Crom (Kali dicromat, Natri dicromat) Triệu chứng: đau bụng, nôn mửa, da bị xây sát mà dính thuốc vào sinh lở loét Phương pháp cứu chữa: Rửa dày oxyt manhe, uống sữa - Ngộ độc sunphat đồng Triệu chứng: nơn mửa, tê liệt mạch máu Phương pháp cứu chữa: rửa dày, uống sữa - Ngộ độc Clorua kẽm Triệu chứng: nơn mửa, ngồi, bắp thịt đùi co giật Phương pháp cứu chữa: rửa dày Natri cácbonnat, uống sữa - Nếu chế phẩm bảo quản bắn vào mắt phải rửa nước sạch, điều kiện cho phép dùng nước máy rửa 10 phút rửa mắt vào chậu nước 20 phút Tuyệt đối không nhỏ thuốc đau mắt dùng thủ thuật trung hồ hố học có chế phẩm bảo quản mắt - Trường hợp trẻ em nhỡ nuốt phải chế phẩm bảo quản lâm sản, cần kích thích họng cho nơn cách pha thìa muối ăn (thìa cà phê) với 0,5 lít nước ấm, cho nạn nhân uống sau kích thích họng để nạn nhân nơn - Sau sơ cứu tạm thời, phải đưa người bị nhiễm chế phẩm bảo quản tới sở y tế gần để cấp cứu 222 Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam Bùi Văn (2002), Nghiên cứu khả sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Chu Chử (1997), Hoá học Cơng nghệ hố lâm sản, NXB Nơng nghiệp Trần Văn Chứ (2001), Nghiên cứu tạo ván dăm chậm cháy, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Văn Chương (2003), Nghiên cứu chống mốc cho ván dăm, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Xuân Đồng (2004), Nguyên lý phòng chống nấm mốc Mycotoxin, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Đức (2004), Nghiên cứu công nghệ bảo quán ván dán lớp, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Eaton R A (1992), Sinh vật gây mục gỗ phương pháp phòng mục, Học Viện Lâm nghiệp Tây Nam Trung Quốc Đồn Văn Kính (1985), “Vấn đề sử dụng gỗ nhóm VI - VII làm xà tải điện sở xử lý hoá chất bảo quản”, Một số kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật Công nghiệp rừng, NXB Nông nghiệp 10 Nguyễn Đức Khảm (1976), Mối miền Bắc Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Khảm (1989), “Danh sách loài mối Việt Nam” (đã tu chỉnh bổ sung), Tạp chí sinh học,11(4): 8-9 12 Nguyễn Xuân Khu (1972), Nghiên cứu chế độ tẩm gỗ Dương độ ẩm khác nhau, Luận án PTS khoa học, Học viện Kỹ thuật Lâm nghiệp Kirov Leningrat 13 Nguyễn Xuân Khu (1985), “ Sơ xác định khả thấm thuốc số loài gỗ vùng Thanh Sơn - Vĩnh Phú”, Một số kết nghiên cứu ứng dụng KHKT công nghiệp rừng, NXB Nông nghiệp, tr 97-109 14 Nguyễn Xuân Khu, Lê Xuân Tình (1992), Lâm sản Bảo quản lâm sản, Tập II, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Nguyễn Dương Khuê (2004), Nghiên cứu sử dụng vi nấm Metarhizium Sorok để diệt mối nhà (Coptotermes formosanus Shiraki) theo phương pháp lây nhiễm, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 16 Trần Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp 17 Lê Văn Lâm (1996), Thành phần xén tóc (Cerambycidae, Coleoptera) hại gỗ Bắc Thái, đặc điểm sinh học, sinh thái số loài chủ yếu hại gỗ biện pháp phòng trừ, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 223 18 Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc (1999), Khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo quản lâm sản với nấm mục, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 19 Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc (1999), Khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo quản lâm sản với mối, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Lê Văn Lâm, Bùi Văn (2005), Nghiên cứu bảo quản số tre, gỗ rừng trồng sử dụng trời làm nọc tiêu, xây dựng bản, nguyên liệu sản xuất đồ mộc ván bóc lạng, Báo cáo khoa học Tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Lê Văn Nông (1994), Thành phần họ mọt gỗ chân dài (Platypodidae, Coleoptera) Bắc Việt Nam, sinh học số lồi biện pháp phịng trừ, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Lê Văn Nông (1999), Côn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2002), Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre dùng xây dựng, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Phòng nghiên cứu Bảo quản lâm sản (1983), Kết nghiên cứu số loại thuốc muối để bảo quản gỗ, Báo cáo khoa học 1982 - 1983, Viện Cơng nghiệp rừng 25 Phịng nghiên cứu Bảo quản lâm sản (1985), Kỹ thuật bảo quản lâm sản, Báo cáo tổng kết đề tài 06.02 thuộc chương trình 04-01, Viện Cơng nghiệp rừng 26 Nguyễn Chí Thanh (1971), Phịng trừ mối cho cơng trình xây dựng kho tàng, NXB Nơng nghiệp 27 Nguyễn Chí Thanh (1996), Nghiên cứu phương pháp diệt phòng mối (Coptotermes formosanus Shiraki) khơng cần tìm tổ cho cơng trình nhà cửa xây dựng, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 28 Nguyễn Văn Thống (1985), “Hiệu lực phòng nấm hại gỗ thuốc Celcure-T ascuT ”, Một số kết nghiên cứu ứng dụng KHKT công nghiệp rừng, NXB Nông nghiệp, tr91-97 29 Phạm Thị Thuỳ (2004), Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp 31 Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 204: 1998, Bảo vệ cơng trình xây dựng - Phịng chống mối cho cơng trình xây dựng 32 Nguyễn Thế Viễn (1962), Bảo quản gỗ, NXB Nông thôn 33 Viện Công nghiệp Rừng (1985), Một số kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật Công nghiệp rừng, NXB Nông nghiệp 224 34 Broese Van Groeno H., Rischen H.W.L, Van Den Berge J (1952), Wood preservation during the last 50years, Second edition, A.W Sithoff’s Utigeversmaatschappij, Leiden (Holland) 35 Desch H.E., Dinwoodie J.M., (1996), Timber- Srructure, properties, conversion and use, th edition, Published by Acmillan press LTD 36 Eero Sjửstrửm (1993), Wood Chemitry Fundamentals and Applications, Second edition, Academic Press, Printed in the United States of America 37 FAO (1986), Wood preservation manual, Paper 76 38 Fao (1995), Non - Wood forest products for rural income and sustainable forestry, No 39 Georg M Hunt, George A Garratt (1953), Wood Preservation, McGraw - Hill Book Company, INC New York - Toronto - London 40 Kumar S., Shukla K.S., Dew I., Dobriyal P.B (1994), Bamboo Preservation Techniques: A Review, Pulished Jointly INBAR and ICFRE 41 Richardson B.A (1978), Wood preservation, The Construction Press, Lancaster London New York 42 Rao A.N., Dhamarajan G., Sastry C.B (1985), Recent Research on Bamboos, Proceedings of the International Bamboo Workshop, from 6-14 October1985, Hangzhou, People’s Republic of China 43 Rao A.N., Dhamarajan G., Sastry C.B (1988) Bamboos Current Research, Proceedings of the International Bamboo Workshop held in Cochin - India, from 14-18 November1988 44 Willeitner H., Liese W (1992), Wood protection in Tropical countries, Technical Cooperation Federal Republic of Gemany 45 Mathieu H (1961), La Preservation du materiau en bois, Bailler, Paris 46 Оснач H.A (1964), Проицаемость и Проводимость Древесины, Издательство “Лесная Промышленность”, Мсоква 225 Mục lục Mục lục 226 ... phẩm bảo quản, phải kéo dài thời gian sử dụng gỗ lâm sản lên nhiều lần so với gỗ không xử lý bảo quản, góp phần đảm bảo an tồn cho sản phẩm cơng trình có sử dụng lâm sản áp dụng công nghệ bảo quản. .. lĩnh vực bảo quản lâm sản gồm: Nghiên cứu sinh vật gây hại lâm sản phương pháp phòng trừ, nghiên cứu kỹ thuật ngâm tẩm bảo quản lâm sản, nghiên cứu đề xuất loại chế phẩm bảo quản lâm sản tiến hành... nghệ bảo quản lâm sản, so sánh số dẫn liệu điển hình thời gian sử dụng gỗ không bảo quản gỗ xử lý bảo quản, tổn thất lâm sản sinh vật gây hại số nước châu Âu, gỗ làm tà vẹt không xử lý bảo quản

Ngày đăng: 25/09/2020, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan