PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhưng cũng không ít những thách thức, xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi động và cấp bách Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Vì thế, nền kinh tế thị trường khi vận hành cũng phải theo quy luật cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau, không ngừng tiến bộ để đạt được ưu thế so với đối thủ cạnh tranh. Trước xu hướng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam, ngành xây dựng được coi là một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Mục tiêu và nhiệm vụ của ngành là góp phần quy hoạch kiến trúc, phát triển nhà ở, tăng cường năng lực quản lý, sắp xếp doanh nghiệp, tạo tiền đề cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, theo mục tiêu chung của Chính phủ. Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp nguyên vật liệu cho ngành xây dựng đang diễn ra rất quyết liệt. Nhất là đối với các sản phẩm dự ứng lực một trong những sản phẩm còn khá mới mẻ trên thị trường máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng Công ty Cổ phần Dự ứng lực TVN là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại và sản xuất các sản phẩm dự ứng lực phục vụ cho ngành xây dựng, cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi Công ty phải xác định được cho mình những phương thức hoạt động, những chính sách, những chiến lược cạnh tranh đúng đắn Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũng như mong muốn được đóng góp những ý kiến để Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, em quyết định lựa chọn đề tài: “Khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN” để làm đề báo cáo tốt nghiệp rất có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Báo cáo sẽ gồm 3 phần: PHẦN I: CÔNG TY CP DỰ ỨNG LỰC TVN PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP DỰ ỨNG LỰC TVN PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP DỰ ỨNG LỰC TVN 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu những lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh Phân tích thực trạng thị trường và các hoạt động Marketing của Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN tại thị trường Hà Nội, từ đó thấy được những mặt mạnh và các mặt còn yếu của hoạt động này Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của báo cáo: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trường sản phẩm dự ứng lực, các hoạt động Marketing trong kinh doanh sản phẩm dự ứng lực của Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN tại Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo chỉ nghiên cứu những hoạt động cung cấp sản phẩm dự ứng lực tại các tỉnh trong khu vực miền Bắc 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của báo cáo là Phân tích tổng hợp, thống kê và dự báo... Thông tin được thu thập và sử dụng từ các tài liệu chuyên ngành, tài liệu của Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN Sau đó, thông tin được phân tích, đánh giá để có được những kết luận về các mặt mạnh và các mặt còn yếu nhằm đề xuất những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty tại Hà Nội
Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 PHẦN I: CÔNG TY CỔ PHẦN DỰ ỨNG LỰC TVN 6 1.1. Giới thiệu Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN 6 1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN 7 1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 8 1.3.1 Các loại hình kinh doanh chính 8 8 1.3.2 Quá trình công nghệ chế tạo sản phẩm chủ yếu 9 1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý doanh nghiệp 13 1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 13 1.4.2. Chức năng và quyền hạn của các phòng ban 14 2.1.1.1.Quan điểm về cạnh tranh 20 2.1.1.2. Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranh 21 2.1.1.4. Các công cụ cạnh tranh 23 2.1.2 Khả năng cạnh tranh của DN 27 2.1.2.1.Khái niệm về khả năng cạnh tranh 27 2.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh 29 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh 31 2.1.3.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 31 2.2. Thực trạng cạnh tranh của công ty Cp dự ứng lực TVN 39 2.2.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Cty 39 2.2.1.1Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 39 2.2.1.2.Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 40 2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2009- 2011 44 2.2.3 Phân tích thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố nội lực 49 2.2.3.1.Nguồn lực tài chính vật chất 49 2.2.3.2Nguồn nhân lực 53 2.2.4 Phân tích thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các công cụ 55 2.2.4.1.Chính sách sản phẩm và chất lượng sản phẩm 56 2.2.4.2.Chính sách giá cả 58 2.2.4.3.Hệ thống phân phối 59 2.2.4.4.Hoạt động xúc tiến thương mại 61 2.2.5 Phân tích thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua một số chỉ tiêu 63 2.2.5.1.Thị phần 63 3.2.1. Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty CP dự ứng lực TVN qua phân tích mô hình SWOT 68 3.2.2. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dự ứng lực TVN 70 SV: Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 1 Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp KẾT LUẬN 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Danh mục máy móc, thiết bị của công ty năm 2011 10 Bảng 2: Các yếu tố của môi trường vĩ mô 33 Bảng 2: Một số yếu tố nội bộ doanh nghiệp 38 SV: Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 2 Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp Bảng 4: Danh sách nhà cung cấp của Công ty 41 Bảng 5: Danh sách khách hàng của Công ty 42 Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 45 Bảng 7: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 47 Bảng 8: Một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán 48 Bảng 9: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty 50 Bảng 10: Tình hình máy móc thiết bị sản xuất của Công ty 52 Bảng 11: Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm 2008-2010 54 Bảng 12: Tình hình lợi nhuận của Công ty và các đối thủ 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1 Quy trình sản xuất bản Neo 13 Hình 2 Quy trình sản xuất đệm Neo 13 Hình 3 Quy trình sản xuất lò xo 13 SV: Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 3 Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp Hình 4 Quy trình sản xuất nêm Neo 13 Hình 5 Quy trình sản xuất pistông 14 Hình 6 Quy trình sản xuất xilanh 14 Hình 7 Quy trình sản xuất Bơm 14 Hình 8 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 15 Hình 9 Mô hình 5 lực lượng 36 Hình 10 Kênh phân phối của công ty 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn nhưng cũng không ít những thách thức, xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế đang là một vấn đề diễn ra sôi động và cấp bách Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Vì thế, nền kinh tế thị trường khi vận hành cũng phải theo quy luật SV: Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 4 Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau, không ngừng tiến bộ để đạt được ưu thế so với đối thủ cạnh tranh. Trước xu hướng đó, đối với nền kinh tế Việt Nam, ngành xây dựng được coi là một trong những ngành rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Mục tiêu và nhiệm vụ của ngành là góp phần quy hoạch - kiến trúc, phát triển nhà ở, tăng cường năng lực quản lý, sắp xếp doanh nghiệp, tạo tiền đề cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, theo mục tiêu chung của Chính phủ. Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp nguyên vật liệu cho ngành xây dựng đang diễn ra rất quyết liệt. Nhất là đối với các sản phẩm dự ứng lực - một trong những sản phẩm còn khá mới mẻ trên thị trường máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng Công ty Cổ phần Dự ứng lực TVN là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại và sản xuất các sản phẩm dự ứng lực phục vụ cho ngành xây dựng, cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi Công ty phải xác định được cho mình những phương thức hoạt động, những chính sách, những chiến lược cạnh tranh đúng đắn Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũng như mong muốn được đóng góp những ý kiến để Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, em quyết định lựa chọn đề tài: “Khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN” để làm đề báo cáo tốt nghiệp rất có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Báo cáo sẽ gồm 3 phần: PHẦN I: CÔNG TY CP DỰ ỨNG LỰC TVN PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP DỰ ỨNG LỰC TVN PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP DỰ ỨNG LỰC TVN 2. Mục đích của đề tài SV: Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 5 Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp - Nghiên cứu những lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh - Phân tích thực trạng thị trường và các hoạt động Marketing của Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN tại thị trường Hà Nội, từ đó thấy được những mặt mạnh và các mặt còn yếu của hoạt động này - Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của báo cáo: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trường sản phẩm dự ứng lực, các hoạt động Marketing trong kinh doanh sản phẩm dự ứng lực của Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN tại Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo chỉ nghiên cứu những hoạt động cung cấp sản phẩm dự ứng lực tại các tỉnh trong khu vực miền Bắc 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của báo cáo là - Phân tích tổng hợp, thống kê và dự báo - Thông tin được thu thập và sử dụng từ các tài liệu chuyên ngành, tài liệu của Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN - Sau đó, thông tin được phân tích, đánh giá để có được những kết luận về các mặt mạnh và các mặt còn yếu nhằm đề xuất những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty tại Hà Nội PHẦN I: CÔNG TY CỔ PHẦN DỰ ỨNG LỰC TVN 1.1. Giới thiệu Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỰ ỨNG LỰC TVN Tên giao dịch: TVN JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: TVN PRESTRESSED.,JSC Địa chỉ trụ sở chính: Số 16 Phan Chu Trinh - Hoàn Kiếm - Hà Nội SV: Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 6 Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp Điện thoại: 04.38247573 Fax: 04.38247573 Email: tvn.company@gmail.com Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103035121 ngày 20/02/2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Mã số thuế: 0103393151 1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN Công ty cổ phần dự ứng lực TVN là một tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, có đủ tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản riêng tại Ngân hàng, được sử dụng dấu riêng Năm 1994, ông Zhao Hai Zin (Triệu Hải Kim) - Sinh ngày 04/09/1967, có quốc tịch Trung Quốc, là một kỹ sư cơ khí có nhiều năm làm công tác kỹ thuật tại Xưởng cơ khí xây dựng Liễu Châu - được điều sang Việt Nam phụ trách văn phòng đại diện, làm công tác kinh doanh các sản phẩm dự ứng lực của Công ty cơ khí xây dựng OVM, từ đó nắm bắt được thị trường xây dựng Việt Nam, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh cũng như việc ứng dụng sản phẩm Dự ứng lực của Trung Quốc nói riêng và Quốc tế nói chung vào thị trường xây dựng Việt Nam Công ty cơ khí Ngô Gia Tự thành lập ngày 05/05/1993 theo quyết định số 598/QĐ/TCCB của Bộ giao thông vận tải, là một Công ty cơ khí truyền thống của ngành cơ khí Giao thông vận tải chuyên sản xuất phụ tùng, phụ kiện ô tô, xe máy, thiết bị công trình, các linh phụ kiện cho ngành xây dựng cho ngành xây dựng cầu đường và sản xuất lắp ráp ôtô. Năm 1998 bắt đầu nghiên cứu Neo cáp. Năm 2001 bảo vệ thành công đề tài cấp Bộ Giao thông vận tảivề Neo dự ứng lực dùng cho cầu bê tông dự ứng lực, được phép đưa vào ứng dụng cho xây dựng Cầu bê tông dự ứng lực Hiểu được nhu cầu của thị trường, Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN được thành lập ngày 20/02/2008 với các cổ đông chính là Công ty cơ khí Ngô Gia Tự, ông Zhao Hai Zin, và một số cổ đông khác SV: Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 7 Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 1.3.1 Các loại hình kinh doanh chính - Sản xuất và mua bán các loại Neo, cáp dự ứng lực - Sản xuất và mua bán các loại kích và bơm thuỷ lực phục vụ cho việc căng kéo Neo dự ứng lực - Mua bán và sửa chữa thiết bị xây dựng - Sản xuất và mua bán các sản phẩm cao su phục vụ cho xây dựng cầu như: gối cầu, khe co giãn cầu - Sản xuất phụ tùng, phụ kiện cho thiết bị, phương tiện, công trình giao thông vận tải - Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp phương tiện, thiết bị, vật tư, phụ tùng, linh kiện thuộc lĩnh vực cơ khí; giao thông, vận tải; xây dựng công nghiệp và dân dụng - Kinh doanh dịch vụ thương mại - Sản xuất, gia công lắp ráp các sản phẩm kim loại, máy móc thiết bị thông dụng, chuyên dụng, thiết bị gia đình, thiết bị văn phòng, máy vi tính - Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng - Sản xuất và lắp dựng các cấu kiện thép cho xây dựng như: dầm thép, cột thép, cột ăng ten - Sản xuất các thiết bị nâng và bốc xếp hàng: cần trục, cẩu tháp - Cho thuê thiết bị, mặt bằng, kho bãi, văn phòng, nhà xưởng SV: Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 8 Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1.3.2 Quá trình công nghệ chế tạo sản phẩm chủ yếu • Máy móc thiết bị Các máy móc, trang thiết bị chính của mỗi bộ phận và các phương tiện vận chuyển đều là được nhập khẩu mới, có khả năng vận hành tốt. Sau đây là danh mục máy móc thiết bị của công ty năm 2011: Bảng 1: Danh mục máy móc, thiết bị của công ty năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng STT Chủng loại Đơn vị Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Chất lượng Xuất xứ I.Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất 1 Máy tiện Cái 3 80.000 240.000 Mới TQ 2 Máy phay Cái 2 90.000 180.000 Mới TQ 3 Máy khoan Cái 2 50.000 100.000 Mới TQ 4 Máy cưa thép Cái 3 40.000 120.000 Mới TQ 5 Máy đột chữ trên bản neo Cái 1 15.000 15.000 Mới TQ 6 Lò tôi trung tần Bộ 1 100.000 100.000 Mới TQ 7 Máy cuốn ống ghen Cái 1 120.000 120.000 Mới TQ SV:Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 9 Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp Tổng cộng (I) 860.000 II. Máy móc, thiết bị dùng trong phòng thí nghiệm 1 Bộ hiển thị kết quả TN bằng vi tính Bộ 1 10.000 10.000 Mới TQ 2 Máy thử độ cứng Cái 1 12.000 12.000 Mới TQ 3 Máy đánh mác hiệu Cái 1 15.000 15.000 Mới TQ Tổng cộng (II) 37.000 III. Thiết bị văn phòng: 1 Máy vi tính Bộ 8 8.000 64.000 Mới ĐNA 2 Máy in Bộ 1 3.500 3.500 Mới Canon/ HP 3 Máy Fax Cái 1 3.500 3.500 Mới Panaso nic 4 Tổng đài điện thoại Bộ 1 12.000 12.000 Mới 5 Máy Photocopy Bộ 1 18.000 18.000 Mới Toshiba 6 Các thiết bị khác: Bàn, ghế, tủ Bộ 1 30.000 30.000 Mới VN SV:Trần Thị Nguyệt GVHD: Mai Thị Lụa 10 [...]... kỹ thuật công nghiệp PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP DỰ ỨNG LỰC TVN 2.1 Cơ sở lý luận chung 2.1.1.Lý thuyết về cạnh tranh 2.1.1.1 Quan điểm về cạnh tranh Một trong những động lực môi trường, động lực tác động đến chiến lược Marketing của các nhà sản xuất, kinh doanh là cạnh tranh Mọi công ty phải tìm kiếm một công cụ cạnh tranh để duy trì vị thế trên thị trường Cạnh tranh tồn... thay thế, vị thế của khách hàng, uy tín của nhà cung ứng, tính quyết liệt của các đối thủ cạnh tranh Theo quan điểm tân cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm Quan điểm này dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống, đã xem xét khả năng cạnh tranh của một sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất Như vậy, khả năng cạnh tranh của một ngành, một công ty được đánh giá... định năng lực cạnh tranh lớn của nền kinh tế Nhật Bản Theo quan điểm quản trị chiến lược được phản ánh trong các cuốn sách của M Poter, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó Như vậy năng lực cạnh tranh được quy định bởi các yếu tố: số lượng các doanh nghiệp mới tham gia, sự có mặt của. .. sau khi bán 2.1.2 Khả năng cạnh tranh của DN Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải đối mặt với một vấn đề đó chính là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác Và để cạnh tranh được và cạnh tranh một cách lành mạnh không phải là dễ bởi nó còn phụ thuộc vào tiềm năng, lợi thế và nhiều yếu tố khác của một doanh nghiệp hay một quốc gia Đó chính là khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia,... dàng hơn 2.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh Để đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu sau Thị phần Trong thực tế có rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, trong đó, thị phần là một chỉ tiêu thường được sử dụng Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm... cơ bản của lợi thế cạnh tranh Theo quan điểm tổng hợp của VarDwer, E.Martin và R.Westgren (đồng tác giả của cuốn “Assesing the competiviveness of Canada’s agrifood Industry” - 1991), thì khả năng cạnh tranh của một ngành, một công ty được thể hiện ở việc tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phần trên các thị trường trong nước và nước ngoài Như vậy, lợi nhuận và thị phần càng lớn thì khả năng cạnh tranh. .. 2.1.2.1.Khái niệm về khả năng cạnh tranh Theo định nghĩa của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thì khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững vàng tương đối và các SV:Trần Thị Nguyệt 27 GVHD: Mai Thị Lụa Báo cáo tốt nghiệp ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp đặc trưng kinh tế khác Như vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia... khác trong Công ty cung cấp các thông tin và tài liệu về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Công ty và các đơn vị trong Công ty - Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trong quản trị, vi phạm điều lệ, vi phạm Pháp luật, gây thiệt cho Công ty • Ban Giám đốc Ban Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị công ty bầu ra, là người đại diện theo pháp luật của Công ty và chịu... sản xuất kinh doanh Lợi nhuận được coi là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp có thể đánh giá được khả năng cạnh tranh của mình so với đối thủ Nếu lợi nhuận cao thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất khả quan và ngược lại Tỷ suất lợi nhuận được xác định bằng tỷ số giữa tổng... trường Cạnh tranh tồn tại vì công ty luôn tìm kiếm cho mình một chỗ ứng cao hơn trên thị trường, cố gắng tạo nên tính độc đáo riêng cho mình Mục tiêu của cạnh tranh là tạo lập cho công ty một lợi thế riêng biệt cho phép công ty có một mũi nhọn hơn hẳn đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh mà công ty đang theo đuổi Mặt khác, một trong những nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh là những hoạt động Marketing . khả năng cạnh tranh của Công ty tại Hà Nội PHẦN I: CÔNG TY CỔ PHẦN DỰ ỨNG LỰC TVN 1.1. Giới thiệu Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỰ ỨNG LỰC TVN Tên giao dịch: TVN JOINT. thuật công nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 PHẦN I: CÔNG TY CỔ PHẦN DỰ ỨNG LỰC TVN 6 1.1. Giới thiệu Công ty cổ phần Dự ứng lực TVN 6 1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Dự ứng lực. THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP DỰ ỨNG LỰC TVN PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP DỰ ỨNG LỰC TVN 2. Mục đích của đề tài SV: