nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện bạch mai

95 542 0
nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PhẠM ĐỨC HIẾU Nghiªn cøu kÕt qu¶ håi søc tÝch cùc mét sè biÕn chøng s¶n khoa t¹i bÖnh viÖn B¹ch Mai tõ 1/2008 – 6/2012 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2012 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PhẠM ĐỨC HIẾU Nghiªn cøu kÕt qu¶ håi søc tÝch cùc mét sè biÕn chøng s¶n khoa t¹i bÖnh viÖn B¹ch Mai tõ 1/2008 – 6/2012 Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu M sè· : 60.72.31 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN GIA BÌNH TS. NGUYỄN VIỆT HÙNG HÀ NỘI – 2012 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LMAT Làm mẹ an toàn MMR Maternal Mortality Rate (Tỷ lệ tử vong mẹ trên 100.000 trẻ sinh ra sống) SKSS Sức khỏe sinh sản TBSK Tai biến sản khoa TĐHV Trình độ học vấn THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TV Tử vong UNFPA United Nations Population Fund (Quỹ Dân số Liên hiệp quốc) UNICEF United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) WB World Bank (Ngân hàng thế giới) 4 WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) 5 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là do tự bản thân tôi thực hiện tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, không trùng lặp với công trình khoa học của các tác giả khác. Các số liệu trong bản luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào khác. Phạm Đức Hiếu 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai và sinh con là thiên chức tự nhiên, là niềm vui và hạnh phúc của mỗi phụ nữ. Nhưng bên cạnh đó là nỗi lo tiềm ẩn về các tai biến sản khoa có thể xảy ra. Tai biến sản khoa là những biến chứng gặp trong các giai đoạn mang thai, chuyển dạ và trong thời kì hậu sản sau đẻ. Các tai biến sản khoa thường gặp là chảy máu sau sinh, nhiễm khuẩn, nhiễm độc thai nghén… Các tai biến sản khoa không những gây nguy hiểm cho thai nhi mà còn đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người mẹ. Trong tai biến sản khoa, một chỉ số quan trọng phản ánh mức độ nghiêm trọng là lệ tử vong mẹ. Tỷ lệ tử vong mẹ trên thế giới năm 2000 là 400/100.000 trẻ sinh ra sống [316]. Hiện nay trên thế giới mỗi năm có khoảng 500.000 bà mẹ tử vong do các nguyên nhân có liên quan đến thai sản, trong đó 99% xảy ra ở các nước đang phát triển [113]. Nguyên nhân hàng đầu của tử vong mẹ là hậu quả và biến chứng do thai nghén hoặc do sinh đẻ. Việt Nam là một nước đang phát triển có số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 1995, tỷ lệ tử vong mẹ ở Việt Nam là 137/100.000 trẻ sinh ra sống [113], còn theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) năm 2000, tỷ lệ tử vong mẹ ở Việt Nam là 130/100.000 trẻ sinh ra sống [2833]. Nguyên nhân chính gây ra tử vong mẹ ở Việt Nam là do các tai biến sản khoa. Tình hình mắc và tử vong do tai biến sản khoa ở nước ta trong những năm qua giảm không đáng kể. Do vậy, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản là một trong những mục tiêu được ngành y tế và toàn xã hội quan tâm. Trong đó hệ thống y tế có vai trò quyết định trong việc quản lý, 7 theo dõi, phòng bệnh cũng như chẩn đoán và điều trị các khi các tai biến sản khoa xảy ra. Khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai là nơi tiếp nhận rất nhiều các cấp cứu từ hầu như tất cả các chuyên khoa. Trong đó cấp cứu các tai biến sản khoa chiếm phần không nhỏ. Hầu hết các cấp cứu sản khoa tại đây đều rất nặng và đa dạng về mặt bệnh. Mặc dù có vai trò quan trọng trong mô hình bệnh tật của khoa hồi sức tích cực nhưng từ trước đến nay chưa có một nghiên cứu nào về tình hình cấp cứu sản khoa thường gặp tại khoa này. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tình hình cấp cứu sản khoa tại khoa hồi sức tích cựctại bệnh bệnh viện Bạch Mai từ 1/2008 – 6/2012” Với mục tiêu: 1. Mô tả các hình thái biến chứ ng sản khoa thường gặp tại khoa hồi sức tích cực. Xác định tỉ lệ cấp cứu sản khoa thường gặp tại khoa hồi sức tích cực 2. Nhận xét kết quả điều trị các biến chứng thường gặp trên Nhận xét các hình thái cấp cứu sản khoa và phương pháp điều trị các cấp cứu sản khoa thường gặp tại khoa hồi sức tích cực. 8 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tử vong mẹ và TBSK trên thế giới và tại Việt Nam 1.1.1. Tình hình tử vong mẹ và TBSK trên thế giới Hiện nay trên thế giới mỗi năm có khoảng 500.000 phụ nữ tử vong có liên quan đến thai sản. Phần lớn do hậu quả hoặc những biến chứng liên quan đến thai nghén và nạo phá thai không an toàn [113], [2934]. Không những thế, theo ước tính cứ một bà mẹ tử vong do thai sản thì có khoảng 30 bà mẹ khác bị đau yếu, mất sức lao động hoặc bị những tổn thương sinh lý do hậu quả của các biến chứng thai sản [2934]. Theo số liệu thống kê về số tử vong mẹ năm 2000 của WHO, UNICEF, UNFPA thì số tử vong bà mẹ trên toàn thế giới là 529.000 bà mẹ. Tuy nhiên số tử vong mẹ khác nhau giữa các châu lục và có tới 99% là những người đang sống ở các nước đang và kém phát triển, đặc biệt là ở châu Phi (251.000 bà mẹ), châu Á (253.000 bà mẹ). Ấn Độ là nước có số bà mẹ tử vong cao nhất (136.000 bà mẹ), tiếp theo đó là Nigeria (37.000 bà mẹ), Paskistan (26.000 bà mẹ), Cộng hòa Côngô và Ethiopia (24.000 bà mẹ), Cộng hòa Tanzania (21.000 bà mẹ), Afghanistan (20.000 bà mẹ), Bangladesh (16.000 bà mẹ), Angola (11.000 bà mẹ), Trung Quốc (11.000 bà mẹ), Kenya (11.000 bà mẹ), Indonesia (10.000 bà mẹ) và Uganda (10.000 bà mẹ). Tổng số bà mẹ tử vong ở 13 nước này đã chiếm tới 67% tổng số bà mẹ tử vong trên toàn thế giới năm 2000 [36]. 9 Tỷ lệ tử vong mẹ trên 100.000 trẻ sinh ra sống(MMR) của thế giới là 400 và tỷ lệ này cũng có sự khác nhau giữa các quốc gia và các châu lục trên thế giới [2833], đặc biệt là tỷ lệ này có sự khác biệt rất lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển. Theo số liệu của UNICEF năm 2000, MMR của các nước công nghiệp phát triển là 13, của các nước đang phát triển là 440 còn của các nước kém phát triển là 890 [2833]. Bảng 1.1. Tỷ lệ tử vong mẹ giữa các vùng/châu lục trên thế giới Vùng/Châu lục Số tử vong Tỷ lệ tử vong mẹ trên 100.000 trẻ sinh sống (MMR) Châu Âu 1700 24 Châu Phi 251.000 830 Châu Á 253.000 330 Châu Mỹ La tinh 22.000 190 Châu Đại Dương 530 240 Toàn thế giới 529.000 400 (Nguồn:WHO/UNICEF/UNFPA, 2004 [316]) Nguyên nhân tử vong mẹ có liên quan chặt chẽ với các TBSK và nguy cơ tử vong mẹ do TBSK có sự khác biệt rất lớn giữa các khu vực có điều kiện kinh tế – xã hội – y tế khác nhau. Tử vong mẹ phần lớn xảy ra trong tuần đầu sau khi sinh (60%), đặc biệt là 24 giờ đầu sau khi sinh [113]. Có 2 nhóm nguyên nhân chính dẫn đến tử vong mẹ là nguyên nhân sản khoa trực tiếp và các nguyên nhân gián tiếp khác trong đó nhóm nguyên nhân sản khoa trực tiếp chiếm tới 80% số ca tử vong mẹ trên thế giới [258], [349]. Các nguyên nhân sản khoa trực tiếp gây tử vong mẹ là các TBSK (trong các giai đoạn mang thai, đẻ con và sau đẻ). Có năm nguyên nhân sản khoa hay gặp nhất gây tử vong mẹ là :: băng huyết (thường trong giai đoạn 10 [...]... Là một bệnh lý sản khoa đặc trưng bởi các biểu hiện: thiếu máu do tan máu; tăng men gan và giảm tiểu cầu xuất hiện vào nửa cuối của thời kỳ có thai - Tỷ lệ mắc bệnh là 2% - 12%, tỷ lệ tử vọng của mẹ là 35% 21 - Do có nguy cơ gây tử vong cả mẹ và thai, nên hội chứng Hellp thực sự là một cấp cứu cần được chẩn đoán và xử trí cấp cứu tại các đơn vị sản khoa và hồi sức cấp cứu - Ở Việt Nam chưa có số liệu... Tiền sản giật và sản giật [225] Tiền sản giật là giai đoạn quá độ từ nhiễm độc thai nghén thành biến chứng sản giật Giai đoạn tiền sản giật có thể diễn biến khoảng vài giờ, vài ngày, vài tuần, tùy mức độ nặng hay nhẹ của bệnh; cũng có thể thoáng qua gần như bỏ qua giai đoạn này Vì thế có thể coi nhiễm độc thai nghén nặng là tiền sản giật Sản giật là biến chứng của nhiễm độc thai nghén, khoảng 75% sản. .. 25% bệnh nhân - Chuyển hoá: bệnh Wilson, hội chứng Reyes - Tim mạch: hội chứng Budd-Chiari - Các nguyên nhân khác: gan nhiễm mỡ cấp trong thai kỳ, lymphoma, thuốc nam… + Biến chứng - Nhiễm trùng: viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn, nhiễm khuẩn huyết là nguyên nhân tử vong của 11% trường hợp suy gan cấp - Biến chứng thần kinh: bệnh não gan - Biến chứng hô hấp: chủ yếu do nhiễm trùng hay ARDS - Biến chứng. .. đầu ở Việt Nam Theo một nghiên cứu của Bệnh viện Từ Dũ, từ 01/10/2000 đến 30/4/2001, băng huyết sau sinh là tai biến đứng đầu, với tỷ lệ 2-10% trên tổng số sinh [31] Nhiễm khuẩn hậu sản cũng là một trong những hình thái TBSK thường gặp, đặc biệt tại các vùng mà điều kiện chăm sóc sản phụ cũng như điều kiện vật chất của cơ sở y tế còn nhiều khó khăn Cùng với năm TBSK thường gặp, một trong những vấn... tỷ lệ các hình thái TBSK trên phạm vi rộng toàn quốc nhưng các số liệu báo cáo cũng như các nghiên cứu tại một số bệnh viện phần nào phản ánh được tình hình TBSK tại Việt Nam Tại TPHCM và một số tỉnh lân cận như Bình Dương, Long An…trong năm 2006 có 110.207 bà mẹ sinh nở, trong đó TBSK chiếm 1.249 ca Trong tổng số 1.249 ca bị TBSK trong năm 2006, có đến 1.121 ca chảy máu sau đẻ [203] Chảy máu sau đẻ... của các cơ sở y tế chăm sóc thai sản 16 Trong nghiên cứu này, những phụ nữ trong và sau khi kết thúc thai nghén có một hoặc nhiều triệu chứng của TBSK có biểu hiện suy tạng sẽ được đưa vào nghiên cứu 1.21.2* Các hình thái TBSK thường gặp và các yếu tố nguy cơ của TBSK Với khái niệm TBSK là những biến chứng người mẹ gặp phải khi mang thai, sinh đẻ và trong thời kì hậu sản, có rất nhiều hình thái và mức... loại hội chứng HELLP: có 2 cách phân loại - Theo MEMPHIS: • Hội chứng HELLP 1 phần (có 1 hoặc 2 dấu hiệu bất thường) • Hội chứng HELLP đầy đủ: có nhiều biến chứng cho mẹ  nên chấm dứt thai kỳ - Dựa trên số lượng tiểu cầu: 23 •Độ I: < 50.000 mm3 •Độ II: 50.000 – 100.000 mm3 •Độ III: 100.000 – 150.000 mm3 Mức độ năng tùy thuộc vào số lượng tiểu cầu * Biến chứng hội chứng HELLP: - Đông máu nội quản rải... gây ra[22] Tiền sản giật /sản giật cũng là một hình thái TBSK ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bà mẹ và trẻ Tiền sản giật là bệnh nhiễm độc thai ghén thường gặp, chiếm tỷ lệ 6% - 8% số phụ nữ mang thai và 85% trường hợp xảy ra trong thời kì mang thai đầu tiên [2], [30] Nhiễm khuẩn hậu sản cũng là một trong những hình thái TBSK thường gặp, nhiễm khuẩn hậu sản có thể chiếm 3-4% trong số những phụ nữ... hình thái TBSK thường gặp 1.21.1 Tai biến sản khoa TBSK là những biến chứng gặp trong các giai đoạn khi mang thai, chuyển dạ và trong thời kì hậu sản sau đẻ TBSK là nguyên nhân chính trực tiếp gây tử vong mẹ và hiện nay nguyên nhân này chiếm tới 80% số ca tử vong mẹ trên thế giới [258], [305] Trước đây khi đánh giá tình hình TBSK, các nghiên cứu thường dựa vào số liệu báo cáo cũng như thông tin ở các... [405], [416], [427], [438] 1.3.31.4.1 Đại cương: Suy gan cấp là một tình trạng bệnh lý phức tạp xuất hiện sau một tác động có hại đến gan, đặc trưng bởi vàng da, rối loạn đông máu và bệnh lý não gan tiến triển trong một thời gian ngắn ở một bệnh nhân trước đó có chức năng gan bình thường Tỷ lệ sống sót thay đổi từ 20 – 90% tuỳ nghiên 35 cứu Mục đích chính của điều trị suy gan cấp là kiểm soát phù não . tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tình hình cấp cứu sản khoa tại khoa hồi sức tích cựctại bệnh bệnh viện Bạch Mai từ 1/2008 – 6/2012” Với. các hình thái biến chứ ng sản khoa thường gặp tại khoa hồi sức tích cực. Xác định tỉ lệ cấp cứu sản khoa thường gặp tại khoa hồi sức tích cực 2. Nhận xét kết quả điều trị các biến chứng thường. việc quản lý, 7 theo dõi, phòng bệnh cũng như chẩn đoán và điều trị các khi các tai biến sản khoa xảy ra. Khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai là nơi tiếp nhận rất nhiều các cấp cứu từ

Ngày đăng: 05/09/2014, 04:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.31.4.1. Đại cương:

  • 1.3.31.4.2. Chẩn đoán:

  • 1.3.31.4.23. Điều trị:

  • *Các biện pháp hồi sức cơ bản:

  • 1.1.63.5.1. Basedow:

  • 1.13.5.6.1.2. Suy giáp:

  • 2.5.1.1. Đặc điểm dân số học của bà mẹ đã kết thúc thai nghén

  • 2.5.1.2. Tiền sử sản khoa của bà mẹ kết thúc thai nghén

  • 2.5.1.23. Tiền sử bệnh nội khoa bệnh nhân:

  • 2.5.2.2. Tình trạng sức khỏe bà mẹ khi mang thai và khi sinh với TBSK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan