1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương Nghiên cứu kết quả phương pháp bơm tinh trùng vào buồng từ cung (IUI) tại bệnh viện Bãi Cháy

59 140 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương Nghiên cứu kết quả phương pháp bơm tinh trùng vào buồng từ cung (IUI) tại bệnh viện Bãi Cháy năm 2020. Phương pháp IUI đã được áp dụng ở bệnh viện Bãi Cháy từ năm 2015 đến nay. Nhắm đánh giá kết quả chúng thôi thực hiện nghiên cứu này

SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN BÃI CHÁY KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG TRONG ĐIỀU TRỊ VÔ SINH TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY TỪ 01/2017 ĐẾN 09/2020 Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Mạnh Thư ký: Phạm Sỹ Tâm Quảng Ninh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT HTSS: Hỗ trợ sinh sản ĐK: Đường kính IUI: Intrauterine Insemination KTPN: Kích thích phóng nỗn HMG: Human Menopause KTBT: Kích thích buồng trứng Gonadotropin TT: Tinh trùng FSH: Follice Stumulating Hormone SA: Siêu âm uFSH: urinary Follice Stumulating BTC: Buồng tử cung Hormone CNTC: Chửa ngòa tử cung rFSH: recombinant Follice VTC: Vòi tử cung Stumulating Hormone CTC: Cổ tử cung LH: Luteinizing Hormone BTĐN : Buồng trứng đa nang GnRH: Gonadotropin Releasing AĐ: Âm đạo Hormone LNMTC: Lạc nội mạc tử cung CC: Clomiphene Citrate CK : Chu kỳ HCG: Human Chorionic Hormone uHCG: urinary Human Chorionic Hormone rHCG: recombinant Human Chorionic Hormone MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, tình hình nguyên nhân vô sinh 1.1.1.Định nghĩa vô sinh 1.1.2.Tình hình ngun nhân vơ sinh 1.2 Sự thụ thai .10 1.2.1 Tinh dịch tinh trùng .10 1.2.2 Noãn 11 1.2.3 Sự di chuyển tinh trùng noãn .12 1.2.4 Sự thụ tinh làm tổ trứng .15 1.2.5 Các điều kiện cần phải có để thụ tinh làm tổ .15 1.3 Chuẩn bị tinh trùng 15 1.3.1 Rửa xử lý tinh trùng .15 1.3.2 Các kỹ thuật lọc rửa tinh trùng 16 1.4 Bơm tinh trùng vào buồng tử cung 18 1.4.1 Chỉ định IUI 19 1.4.2 Yêu cầu cần thiết mẫu tinh trùng để làm IUI 19 1.5 Kích thích buồng trứng 20 1.5.1 Nguyên nhân rối loạn phóng nỗn 21 1.5.2 Các thuốc kích thích phóng nỗn thường dùng hỗ trợ sinh sản 21 1.5.3 Các phác đồ kích thích buồng trứng để bơm tinh trùng vào buồng tử cung 24 Chương .27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 27 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 27 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.3.3 Thu thập số liệu 28 2.4 Các bước tiến hành 28 2.4.1 Kiểm tra hồ sơ cặp vợ chồng trước bơm IUI .28 Quy trình kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung 29 2.4.2 Đánh giá kết 31 2.5 Các tiêu nghiên cứu 31 - Tuổi: tính theo năm 31 - Nơi ở: thành thị, nông thôn 31 - Nghề nghiệp: cán bộ, nông dân, công nhân, khác 31 - Loại vô sinh: vô sinh I, vô sinh II 31 - Số năm vô sinh: < năm, – năm, > năm 31 - Số nang noãn trước bơm (nang ≥ 18mm) 32 - Kích thước nang nỗn trước bơm: < 20 mm, ≥ 20mm 32 - Độ dày niêm mạc tử cung trước bơm: < mm, – 10 mm, > 10mm 32 - Số vòi tử cung thông 32 - Kỹ thuật bơm: dễ, khó (nong CTC, kẹp CTC, bơm siêu âm) 32 - Độ catheter: có máu hay khơng có máu .32 - Kích thích buồng trứng: có (CC, CC + FSH, FSH) hay không 32 - Số lượng TT (x 106): trước lọc rửa, sau lọc rửa 32 - Mật độ TT (/ml): trước lọc rửa, sau lọc rửa .32 - TT bình thường: có đầu, thân, cổ phải bình thường 32 - TT ít: số lượng TT < 15 106/ml < 39.106/lần xuất tinh 32 2.6 Xử lý số liệu 32 2.7 Thời gian nghiên cứu 32 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương .33 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số đặc điểm đối tượng 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 34 3.3 Kết có thai yếu tố liên quan 35 Chương .44 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC .57 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề phổ biến, mang tính xã hội nhân đạo cao xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới, vơ sinh tình trạng cặp vợ chồng mong muốn có thai, sinh hoạt tình dục đặn, không sử dụng biện pháp tránh thai mà khơng có thai vòng 12 tháng Theo Tổ chức y tế giới quyền sinh sản quyền bình đẳng người cho dù giàu hay nghèo hay vị trí xã hội Quyền khẳng định Hội nghị thượng đỉnh quốc tế dân số phát triển họp Cairo năm 1994 Ở Việt Nam điều trị vô sinh nội dung quan trọng chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản chiến lược dân số năm 2001 – 2010 [37] Ở Việt Nam theo điều tra dân số quốc gia năm 1982, vô sinh chiếm 13% [16] Theo PGS TS Nguyễn Viết Tiến ( 2009) tỷ lệ vô sinh chung toàn quốc 7,7% Theo ghi nhận hầu hết y văn tài liệu giới, vô sinh nam giới chiếm tỷ lệ tương đương với nguyên nhân vô sinh nữ Kết nghiên cứu số tác giả cho thấy 40% số trường hợp vô sinh người vợ, 40% người chồng, 20% vợ chồng [18] PGS.TS Nguyễn Viết Tiến cho biết Hội thảo Những vướng mắc điều trị vô sinh năm 2010, vơ sinh có xu hướng ngày tăng ô nhiễm môi trường, chất độc hại thức ăn, lối sống khơng lành mạnh như: quan hệ tình dục bừa bãi, lạm dụng chất kích thích, kết muộn Trong năm qua lĩnh vực điều trị vơ sinh nước ta có bước tiến vượt bậc bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI), thụ tinh ống nghiệm (IVF) hay tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) Mặc dù vậy, điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung phương pháp phổ biến, áp dụng hầu hết sở khám chữa bệnh phụ khoa, chi phí cho điều trị không tốn Theo Alen cộng (1985), tỷ lệ thụ thai (cộng dồn) phương pháp IUI 52 – 70% tinh dịch đồ bình thường ngun nhân vơ sinh chất nhày cổ tử cung [44] Theo Branigan số lượng tinh trùng di động tỷ lệ tinh trùng di động cao có giá trị cho thụ thai tỷ lệ thành công phương pháp IUI [45] Theo Ngô Hạnh Trà cộng (2002), tỷ lệ thành công 28% với kết cao nhóm vơ sinh rối loạn phóng nỗn 41%, tinh trùng yếu 12,8%, tổn thương vòi tử cung 9,4%, thấy có ảnh hưởng tuổi, số nang noãn, độ dày niêm mạc tử cung, kỹ thuật bơm … tới tỷ lệ có thai [34] Tại Bệnh viện Bãi Cháy thực kỹ thuật IUI khoảng năm bước đầu cho hiệu đáng khích lệ Xuất phát từ sở khoa học nhu cầu thực tiễn đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết điều trị phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh Bệnh viện Bãi Cháy từ ngày 01/01/2017 đến 31/09/2020 ” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân thụ tinh nhân tạo phương pháp IUI Nghiên cứu kết thụ thai số yếu tố liên quan phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung ( IUI) Bệnh viện Bãi Cháy Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, tình hình ngun nhân vơ sinh 1.1.1 Định nghĩa vô sinh Theo Tổ chức Y tế Thế giới, vơ sinh tình trạng cặp vợ chồng khơng thể có thai sau năm chung sống, quan hệ bình thường, khơng áp dụng biện pháp tránh thai [1],[16] Đối với trường hợp mà nguyên nhân vơ sinh tương đối rõ ràng việc tính thời gian khơng đặt Ví dụ phụ nữ vô kinh, đàn ông liệt dương… coi vô sinh ngay, cần khám điều trị sớm Vơ sinh ngun phát chưa có thai lần nào, vơ sinh thứ phát tiền sử có thai lần; vơ sinh nam vơ sinh có ngun nhân hồn tồn người chồng, vơ sinh nữ ngun nhân hồn tồn người vợ; vô sinh không rõ nguyên nhân sau khám làm xét nghiệm thăm dò kinh điển có mà khơng tìm ngun nhân giải thích 1.1.2 Tình hình nguyên nhân vô sinh Một số nghiên cứu dịch tễ học gần giới cho thấy tần suất vơ sinh tính cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ thay đổi từ 13% đến 25% [62] Theo ước tính WHO, giới có khoảng 80 triệu cặp vợ chồng vô sinh Theo Irvine, tần suất vô sinh nam báo cáo nhiều nghiên cứu lớn thay đổi từ khoảng 20% - 60% [62] Tại Pháp vô sinh chiếm khoảng 1/6 cặp vợ chồng Tại Việt Nam, Theo PGS.TS Nguyễn Viết Tiến cộng điều tra cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ năm 2009 tỉnh đại diện cho vùng sinh thái nước Việt Nam tỷ lệ vơ sinh chung tồn quốc 7,7%, vơ sinh ngun phát 3,9% vô sinh thứ phát 3,8% Về nguyên nhân vô sinh, theo WHO năm 1985, khoảng 20% khơng rõ ngun nhân, 80% lại có ngun nhân, vơ sinh nữ 40%, vơ sinh nam 40% hai 20% [16] Theo Đinh Văn Thắng 1971, nguyên nhân vô sinh nam 30 – 40%, nữ 40%, không rõ nguyên nhân 20% [41] Theo nghiên cứu Nguyễn Khắc Liêu cộng Viện bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh năm 1993 – 1997 1000 trường hợp vơ sinh có đầy đủ xét nghiệm thăm dò độ thơng đường sinh dục nữ, phóng nỗn, tinh trùng, thấy tỷ lệ vơ sinh nữ chiếm 55,4%, vô sinh nam 35,6% 10% vô sinh không rõ nguyên nhân [18] Theo nghiên cứu Nguyễn Thành Như cộng (2001) bệnh viện Bình Dân, ngun nhân vơ sinh nam đơn 30%, hai vợ chồng 20% [25] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Được Nguyễn Thị Thanh Mai (2001) 220 cặp vô sinh đến khám phòng khám sản trường Đại học Y Thái Bình, tỷ lệ vơ sinh vợ 68%, chồng 43,2%, hai vợ chồng 11,36% [5] Trong vơ sinh nam chất lượng tinh trùng gặp vô sinh I vô sinh II, chủ yếu vô sinh I (44,32%) nguyên nhân vô sinh II nữ phần lớn tắc vòi tử cung (50% ) Theo Văn Thị Kim Huệ cộng (2002) khảo sát 110 cặp vợ chồng vô sinh khoa sản Bệnh viện Trung ương Huế nguyên nhân vợ 51,81%, chồng 30%, hai vợ chồng 16,36% Trong vô sinh nữ, 50% tổn thương dính, tắc vòi tử cung, 22,72% rối loạn phóng nỗn Trong vơ sinh nam, thiểu tinh trùng 33,33%, khơng có tinh trùng 28,57% [11] Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 44 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Cơng việc Hồn thành đề cương nghiên cứu T T Hồn tất thủ tục hành với viện Thu thập số liệu Làm xử lý số liệu Phân tích số liệu, viết nháp báo cáo Hoàn thiện báo cáo Làm slide báo cáo 45 T T T T T T T.10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện phụ sản Từ Dũ (1999), Hiếm muộn – Vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Sở y tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện phụ sản Từ Dũ (2000), “Kết phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung” , Bản tin: Hiếm muộn – Vô sinh vấn đề liên quan, Số tháng 11 – 12 năm 2000, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.3 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (1999 ), “Sinh lý sinh dục sinh sản”, Chuyên đề sinh lý học, tr.126 – 145 Lê Minh Châu (2002), Nghiên cứu mối liên quan chất lượng tinh trùng sau lọc rửa tỷ lệ có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Luận văn thạc sy y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Được (2002), “Một số nhận xét nguyên nhân vô sinh bệnh nhân đến khám phòng khám sản Trường Đại học Y Thái Bình từ 6/ 1999 đến 6/ 2001” Nội san Sản phụ khoa năm 2002, tr 101 – 102 Hà Thị Hải Đường (2003), “Follicle stimulating Hormone: bước tiến điều trị vơ sinh”, Chẩn đốn điều trị vô sinh, Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, tr 162 – 172 Đỗ Thị Hải (2006), Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intrauterine insemination – IUI) bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2004- 2005, Hội nghị vô sinh hỗ trợ sinh sản, Hà Nội 9/2006 Trương Công Hổ (2000), “Lọc rửa tinh trùng”, Phương pháp xét nghiệm tinh trùng (lược dịch theo WHO laboratory manual for the examination of human and sperm – cervical mucus intrerraction Tái lần thứ IV, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 49 – 54 46 Phạm Thị Hoa Hồng (1999), “Sự thụ tinh – Sự làm tổ phát triển trứng” , Bài giảng sản phụ khoa, môn phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.10 – 22 10 Nguyễn Văn Học (2001), Đánh giá kết kích thích phóng nỗn Clomiphen citrate điều trị vô sinh Viện BVBMTSS năm 1999 – 2000, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 11 Văn Thị Kim Huệ (2002), “Tìm hiểu số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh Bệnh viện đa khoa Trung ương Huế”, Nội san Sản phụ khoa 2002, tr 103 - 104 12 Tô Minh Hương cộng (2006), “Đánh giá kết điều trị muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung bệnh viện phụ sản Hà Nội”, Hội nghị vô sinh hỗ trợ sinh sản, Hà Nội 9/ 2006 13 Nguyễn Xuân Huy (2004), nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 14 Đỗ Kính (1998), Phơi thai học, Nhà xuất Y học, tr 46-47 15 Hồ Sỹ Hùng, Nguyễn Việt Quang (2010) Khuyến cáo ngưỡng số tinh dịch đồ để định bơm tinh trùng vào buồng tử cung Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp 16 Nguyễn Khắc Liêu (1999), “Đại cương vô sinh”, Bài giảng sản phụ khoa, môn phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 311 – 316 17 Nguyễn Khắc Liêu (2003), “Kích thích phóng nỗn”, Chẩn đốn điều trị vô sinh, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, tr 110 – 114 47 18 Nguyễn Khắc Liêu cộng (1998), “Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh”, Báo cáo khoa học tháng 3/ 1998, Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Liêu, Nguyễn Thành Khiêm, Phạm Mỹ Hoài (2003), “Nghiên cứu hỗ trợ phát triển nang noãn estrogen liều cao: nhận xét Báo cáo 62 trường hợp”, Tạp chí phụ sản 2003 (Tập số 1-2 tháng 6) 20 Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Phương, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2002), Hiếm muộn – vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất Y học 2002 21 Đỗ Quang Minh (2002), “Hiệu IUI điều trị vô sinh chưa rõ nguyên nhân”, Nội san Sản Phụ khoa năm 2002, tr.137- 142 22 Đỗ Quang Minh (2002), “Tiền nhiễm Clamydia ảnh hưởng kết thụ tinh nhân tạo”, Tạp chí phụ sản 2005, (Tập số 3, tr 17-21) 23 Nghị Định Chính Phủ (2003), Sinh theo phương pháp khoa học 24 Ngô Thị Nhung (2004), Nghiên cứu tác dụng thuận lợi estradiol liều cao tiếp sau clomiphen citrate điều trị vô sinh, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học y Hà Nội 25 Nguyễn Thành Như, Nguyễn Ngọc Tiến, Phạm Hữu Đương, Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Tình hình chẩn đoán điều trị muộn nam bệnh viện Bình Dân từ tháng 9/ 1999 đến tháng 12/2000” , Các vấn đề lĩnh vực sản phụ khoa, Hội thảo Việt Pháp 2001, Trường Đại học Y dược TPHCM 26 Đào Ngọc Phong (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, Khoa Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội 27 Đào Thị Thúy Phượng, Nguyễn Thị Bình (2006), “Nghiên cứu đánh giá hai phương pháp lọc rửa tinh trùng: bơi lên thang nồng độ”, Hội nghị vô sinh hỗ trợ sinh sản, Hà Nội 9/ 2006 48 28 Nguyễn Châu Mai Phương cộng (2002), “Hiệu phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh trường hợp thiểu tinh trùng”, Vô sinh vấn đề mới, Nhà xuất Y học, tr 71-74 29 Nguyễn Xuân Quý, Đặng Ngọc Khánh (2004), “Các yếu tố ảnh hưởng kết điều trị vô sinh phương pháp IUI, Sức khỏe sinh sản; số 7, tháng 130 Vũ Văn Tâm (2001), Xét nghiệm thâm nhập tinh trùng kính, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Phạm Như Thảo (2004), Tìm hiểu số đặc điểm, yếu tố liên quan biện pháp điều trị vô sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Luận văn thạc sỹ Y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 32 Nguyễn Viết Tiến (2003), “Kích thích buồng trứng”, chẩn đốn điều trị vô sinh, Viện bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, tr.203-210 33 Nguyễn Viết Tiến (2003), “Tình hình ứng dụng số phương pháp hỗ trợ sinh sản Viện BVBMTSS”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện BVBMTSS, tr 211-216 34 Ngô Hạnh Trà cộng (2002), “Tỷ lệ thành công bơm tinh trùng vào buồng tử cung số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị”, Vô sinh vấn đề mới, Nhà xuất y học, tr 65 – 69 35 Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2003), Thụ tinh nhân tạo, Nhà xuất Y học 36 Hồ Mạnh Tường (2003), “Thụ tinh nhân tạo phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung”, Vô sinh vấn đề mới, Nhà xuất Y học, tr 6164 37 Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình (2000), Chiến lược dân số 2001 – 2010 49 38 Lê Thị Thanh Vân, Lưu Thị Hồng (2003), “Các phương pháp hỗ trợ sinh sản”, Chẩn đoán điều trị vô sinh, Viện BVBMTSS, tr 173-187 39 Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (2003), Chẩn đoán điều trị vô sinh, Nhà xuất Y học Hà Nội 40 Nguyễn Đức Vy (2003), “Hiện tượng thụ tinh”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, tr 47- 52 41 Nguyễn Thị Xiêm, Nguyễn Khắc Liêu (1978), Nội tiết phụ khoa thực hành TIẾNG ANH 42 Adamson G.D., Subak L.L., Boltz N.L and Mc Nulty M.A (1991), “Failure of interuterine insemination in a refractory infertility population” Fertil and Steril , 56/2, 361-3 43 Advanced Fertility Center of Chicago Infertility and IVF Specialist Clinnic Gurnee and Crystal Lake, Illinois, “Artificial insemination for infertility interuterine insemination – IUI” Copyright @ 1999 – 2007 Advanced Fertility Center of Chicago 44 Allen N.C , Herbert C.M.III, Mascon N.S., Roge B.J., Diamon M.P., Wentz A.C (1985), “Interauterine insemination a critical review”, Fertil And Steril , 44:569 45 Branigan E.F., Estes M.A.and Muller C.H (1999), “Advanced semen analysis : a simple screening test to predict intrauterine insemination success”, Fertil and Steril.71/3, 547-51 46 Brasch J.G., Rawlins R., Tarchala S., Radwanska E (1994), “The relationship between total motile sperm count and success of intrauterine insemination” , Fertil.and Steril., 62/1, 150-4 50 47 Burris A.S., Clack R.V., Vantman D.J.and Sherins R.J (1998), “A low sperm concentration dose not preclude fertility in man with isolate hypogonadotropic hypo – gonadism after gonadotropin therapy”, Fertil.and Steril.50/2, 343-7 48 Calleri LF., Taccani C., Porcelli A (2001), “The role of capacitation in intrauterine insemination as a treatment of male infertility”, Minerva Ginecol.Oct; 53(5): 347-50 49 Chaffkin L.M., Nulsen J.C., Luciano A.A.and Metzger D.A, (1991), “Acomparative analysis of the cycle fecundity rates associated with combined human menopausal gonadotropin (hMG) and intrauterine insemination (IUI) versus either hMG or IUI alone” ,Fertil.and Steril, 55, 252 – 50 Chang MY., Chang CH., Chiu TH., Hsieh TT., Soong YK (1998), “The antral follicle count predicts the outcome of pregnancy in a controlled ovarian hyperstimulation program J assit Reprod Geent Jan: 15(1): 12-7 51 Check J.H.(1991), “Benefits of intrauterine insemination”, Fertil.and Steril., 55/3, 651 52 Cumming D.C (1988), “Pregnancy rates following intrauterine insemination with washed or un washed sperm”, Fertil.and Steril, 49/4, 735-6 53 Deaton JL., Clark RR, Pittaway DE, Herbst P, Bauguess P (1997), “Clomiphene citrate ovulation induction in combination with a time intrauterine insemination: the value of urinary luteinizing hormone versus human chrionic gonadotropin timing”, Fertil.and Steril Jul ; 68(1) 48-7 54 Deaton JL., Gibson M, Blackmer KM, Nakajima ST, Badger GJ., Brumsted JD (1990), “A randomized, controlled trial of Clomiphene citrate and intrauterine insemination in couples with unexplained infertility”, Fertil.and Steril.; 54; 1083-8 55 Dickey R.P., Olar T.T., Taylor S.N., Curole D.N., Rye P.H.and Matulich E.M (1991), “Relationship of follicile number, serum estradiol and other 51 factors to birth rates and multiparity in human menopausal gonadotropininduced intrauterine insemination cycle”, Fertil.and Steril.56/1,89-92 56 Franklin R.R.and Dean D.C (1964), “Antispermmatozoal antibody and unexplained infertility”, Am J Obst and Gyn, 89, 57 Guzick DS, Sullivan MW, Adamson DG, Cedars MI, Falk RJ, Peteson EF, et al (1998), “Efficacy of treatment for unexplained infertility”, Fertil.and Steril; 70; 207-13 58 Guzick DS, et al (1999), “Efficacy of superovulation and intrauterine insemination in the treatment of infertility”, Fertil.and Steril.; 340; 177-83 59 Hamdy Azab, Nahed Afify (2004), “Assessment of the value of ultrasound monitoring and doubling of insemination in clomiphene citrate stimulated IUI cycles”, Middle East Fertility Society J, vol 9, No 1; 31-6 60 Hock DL, Bohrer MK, Ananth CV, Kemmann E (1997), “Sonogaphic assessment of endometrial pattern and thickness in patients treated with clomiphene citrate, human menopausal gonadotropins and intrauterine insemination”, Fertil.and Steril, Aug; 68(2): 242-5 61 Hollanders J., Carver – Ward and Jaroudi K.A., Menleman E., Sieck U.V Took S.A (1996), Male infertility from a to Z – A concise encyclopedia, Parhtenon publishing 62 Irvine S (1998),”Epidemilogy of male infertility”, Current theory and practice of ICSI, edited by Devroey P, Tarlatzis B Van Sterteghem A Human Reprod, vol 13, suppl 1, 33 – 44) 63 Keck C, Gerber-Schaffer C, Wilhelm C, Vogelgesang D, Breckwoldt M (1997) “Intrauterine insemination for treatment of male infertility”, Int J Androl, 20 Suppl 3:55-64 52 64 Lalich R.A., Marut E.L., Prins G.S and Scommegna A (1998), “Life table analysis in intrauterine insemination pregnancy rates”, Am J Obst.and Gyn 158/4, 980-4 65 MacLeod J., Wang Y (1979), “Male fertility potential in terms of semen quality: a review of the past, a study of the present”, Fertility and Sterility., 31, 103 66 Nakabayashi N.T (1961), “Immunologic aspects of human infertility”, Fertil.and Steril., 12, 154 67 Ombelet W., Vandeput H., Van de putte G., Cox A., Janssen M., Jacobs P., Bosmans E., Steeno O., and Kruger T (1997), “Intrauterine insemination after ovarian stimulation with clomiphen citrate: predictive potential of inseminating motile count and sperm morphology”, Human Reproduction, Vol.12, No.7, 1458-63 68 Pasqualotto F.F., Sharma R.K., Nelson D.R., Thomas A.J., Jr and Agarwal A (2000), “Relationship between oxidative stress, semen characteristics, and clinical diagnosis in men undergoing infertility inverstigation”, Fertil.and steril., Vol.73, No.3, 459-64 69 Perloff W.H and Steinberger E (1964), “Invitro survival of spermatpozoa in cervical mucus”, Am.J Obst.and Gyn., 88, 439 70 Plosker S M., Jacobson W., Amato P (1994), “Predicting and optimizing success in an intrauterine insemination programme”, Human Reproduction, Vol.12; 2014-21 71 Ragnic G, Testa.A, (1999), “Efficacy of double induction in combination in controlled ovarian hyperstimulation cycles” Fertility ans Steritily Oct; (72), 619-23 53 72 Rammer E and Friedrich F (1998), “The effectiveness of intrauterine insemination in couples with sterility due to male infertility with and without a woman’s hormone factor”, Fertil.and Steril., 69/1, 31-36 73 Ramson M.X., Blotner M., Corsan G and Kemman E (1994), “Does increasing frequency of intrauterine insemination improve pregnancy rates significantly during superovlation cycles ?”, Fertil and Steril., 62/2, 303-7 74 Razeih Dehghani-Firouzabady, et all (2006), “Use of low-dose human chorionic gonadotropin (hCG) for final follicular maturation in ovalatory women by intrauterine insemination”, Middle East Fertility Society J, vol.11, No.3; 210-5 75 Remohi J., Gerli S (1989) “Intrauterine insemination and controlled ovarian hyperstimulation in cycle before GIFT”, Human Reproduction 4, 918-20 76 Richar P Dickey, Roman Pyrzak, Peter Y.Lu., Steven N Talor, Philip H Rye (1999), “Comparison of the sperm quality necessary for successful intrauterine insemination with World Health Organizasion threshold values for normal sperm” Fertil and Steril; 71: 684-4 77 Saunders D.M and Satchwell L.J (1995), “What is artificial insemination and what is husband insemination”, Assisted reproductive technology – What the doctor should know, Copyright @ 1995 by the Parthenon Publishing Group Ltd, UK, USA, 15-6 78 Saunders W.B Company (1995), “Male infertility”, Infertility evaluation and treatment, 62-73 79 Shelden R., Kemmann E., Bohrer M and Pasquale S (1998), “Multiple gestation is associated with the use of high sperm numbers in the intrauterine insemination specimen in women undergoing gonadotropin stimulation”, Fertil and Steril., 49/7, 607 – 610 54 80 Sinikka N.H., Tomas C., Bloign R., Tuomivaara L and Martikainen H (1999), “Intrauterine insemination in subfertility: an analysis of factors affecting outcome”, Human Reproduction, 14/3, 698-703 81 Swanson M.L., Collins J.M., Freiman S.F., and Dubin N.H (1995), “Effect of percoll wash on sperm motion parameters and subsequent fertility in intrauterine insemination cycles”, Jounal of assisted reproduction and genetics, Vol.12, No.1, 48- 53 82 Tomlison M.J, Amissah – Arthur J.B, Thompson K.A, Kasraie J.L and Bentick B (1996), “Prognostic indicators for intrauterine insemination stastical model for IUI success”, Human reproduction, Vol.11, 1892-96, Copyright @ 1996 by Oxford University press 83 Tooba Mehrannia (2006), “The relationship between total motile sperm count and pregnancy rate after intrauterine insemination” Park J Med Sci Vol 22 No 223 – 227 84 Victoria Fertility Centre/ 207-4400 Chatterton Way/ Victoria, Bristish Columbia, Canada V8X 5J2 Email: inform@victoriafertility.com 85 Vollenhoven B., Selub M., Davidson O., Lefknow H., Henault M., Serpa N., Hung T.T.(1996), “Treating infertility Controlled ovanrian hyperstimulation using human menopausal gonadotropin in combination with intrauterine insemination” J Reprod Med Sep:41(9):568-64 86 Zahra Rezaie, Ozra Azmodeh, Neda Heydari Hamadani (2006), “Intrauterine insemination: pregnancy rate and its associated factors in a University hospital in Iran” Middle Eart Fertility Society Jounal, vol.11, No.1, 59-63 55 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng 33 Bảng 3.2 Đặc điểm tinh dịch đồ .34 Bảng 3.3 Số chu IUI 34 Bảng 3.4 Kết có thai phương pháp IUI .35 Bảng 3.5 Liên quan tuổi bệnh nhân có thai .35 Bảng 3.6 Liên quan loại vơ sinh có thai 36 Bảng 3.7 Liên quan số năm vô sinh có thai 36 Bảng 3.8 Liên quan KTBT có thai 37 Bảng 3.9 Liên quan kích thước nang nỗn siêu âm có thai .37 Bảng 3.10 Liên quan số lượng nang noãn siêu âm có thai 37 Bảng 3.11 Liên quan độ dày niêm mạc tử cung siêu âm có thai 38 Bảng 3.12 Liên quan số vòi tử cung thơng phim chụp có thai 38 38 Bảng 3.13 Liên quan mật độ tinh trùng trước rửa tỷ lệ có thai 38 Bảng 3.14 Liên quan tổng số tinh trùng đếm trước rửa 39 tỷ lệ có thai 39 Bảng 3.15 Liên quan tổng số tinh trùng di động đếm trước rửa tỷ lệ có thai 39 Bảng 3.16 Tỷ lệ sống tinh trùng sau lọc rửa tỷ lệ có thai 40 Bảng 3.17 Kết chất lượng tinh trùng với số lần IUI tỷ lệ có thai 41 Bảng 3.18 Kết kỹ thuật bơm đến có thai 42 Bảng 3.19 Kết độ Catheter có thai .42 Bảng 3.20 Kết kích buồng trứng buồng trứng đa nang .43 56 Bảng 3.21 Kết có thai số nguyên nhân vô sinh 43 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ngày… tháng … năm 1.Họ tên vợ: tuổi: Nghề: 2.Địa chỉ: SĐT: 3.Vô sinh 1- Vô sinh I 4.Thời gian vô sinh: …năm 2- Vô sinh II ≤2năm 2-4 năm >4 năm 5.Nguyên nhân vô sinh: Tinh trùng yếu………………………………………… Tinh trùng cho…………………………… Do vòi TC ( ghi rõ )………………………………… 4.Nguyên nhân cổ tử cung…………………………… Rối loạn phóng nỗn ……………….……………… Do LNMTC………………………………………… Dính buồng tử cung………………………………… Các nguyên nhân khác( ghi rõ )……………………… 10 Chưa rõ nguyên nhân…………………………………………… 6.Tiền sử XN Clamydia ( +) Tiền sử phẫu thuật BT Một bên Tiền sử phẫu thuật thông VTC Số VTC thông ( -) Hai bên Một bên Một bên Hai bên Hai bên 10 Số CK IUI điều trị………… Có thai Khơng có thai KÍCH THÍCH PHĨNG NỖN: 57 11 Phương pháp KTPN CK tự nhiên CC CC + FSH FSH Khác (ghi rõ )………………… 12 Tiêm HCG Có … (giờ) Khơng 13 Số nang noãn trưởng thành: 1nang 2nang >2 nang ĐK:………….mm ≤20 mm >20 mm 14.Độ dày niêm mạc tử cung ≤8mm 2.8-10mm 3.>10mm TINH DỊCH 15 Tinh trùng 16 Thể tích:…… ml 17 Di động trước rửa: Của chồng Người cho Mật độ………10^6/ml A…………………… B…………………… 18 Mật độ TT sau lọc rửa:………… 10^6/ml 19 Tỷ lệ sống…………….% PHƯƠNG PHÁP IUI 20 Số lần bơm Một Hai Khác:…… 21 Cặp cổ tử cung Có Khơng 22 Thước đo nong cổ Có Khơng 23 Bơm SA Có Khơng 24 Độ catheter sau bơm Khơng có máu Có 25 Có thai sinh hóa Có Khơng 26 Có thai siêu âm Có ……túi ối Khơng 27 Vị trí thai Trong BTC CNTC 28 Quá kích buồng trứng sau IUI: BTĐN Không BTĐN 29 Kết quả: Có thai Khơng có thai 58 ... 16 1.4 Bơm tinh trùng vào buồng tử cung 18 1.4.1 Chỉ định IUI 19 1.4.2 Yêu cầu cần thiết mẫu tinh trùng để làm IUI 19 1.5 Kích thích buồng trứng 20 1.5.1 Nguyên nhân... KIẾN KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC .57 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề phổ biến, mang tính xã hội nhân đạo cao xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới, vơ sinh tình... Tại Bệnh viện Bãi Cháy thực kỹ thuật IUI khoảng năm bước đầu cho hiệu đáng khích lệ Xuất phát từ sở khoa học nhu cầu thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết điều trị phương pháp bơm

Ngày đăng: 16/03/2020, 07:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w