1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO SAU SỬ DỤNG HAI CỔNG SAU BÊN TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY

64 290 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

1 SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN BÃI CHÁY *** NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO SAU SỬ DỤNG HAI CỔNG SAU BÊN TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Quảng Ninh, năm 2018 SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN BÃI CHÁY *** NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO SAU SỬ DỤNG HAI CỔNG SAU BÊN TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: BSCKI Hà Duy Nam Thư ký đề tài: Điều dưỡng Tống Thanh Bình Quảng Ninh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu thu đề tài trung thực chưa công bố đề tài khác Tác giả Hà Duy Nam CHỮ VIẾT TẮT DCCS Dây chằng chéo sau DCCT Dây chằng chéo trước BN Bệnh nhân TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạ lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt PT Phẫu thuật CS Cộng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh học dây chằng chéo sau 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu: .3 1.1.2 Sinh học DCCS: 1.2 Tổn thương DCCS: 1.2.1 Cơ chế chấn thương: 1.2.2 Dấu hiệu lâm sàng .7 1.2.3 Dấu hiệu cận lâm sàng: .9 1.2.4 Chỉ định chống định: 10 1.3 Lịch sử phát triển nội soi khớp gối: 11 1.4 Các phương pháp tái tạo dây chằng chéo sau: 13 1.4.1 Phân loại dựa lựa chọn mảnh ghép: 13 1.4.2 Phân loại dựa hình thức cố định mảnh ghép: 13 1.4.3 Phân loại dựa cách khoan đường hầm: 15 1.4.4 Phân loại dựa số lượng bó 15 1.4.5 Theo cách cố định mảnh ghép vào mâm chày: 15 Hình 1-1: Phương pháp xuyên chày gắn chày 17 1.5 Các kết nghiên cứu trước đây: 17 1.5.1 Một số nghiên cứu tác giả giới: .17 1.5.2 Một số nghiên cứu tác giả Việt Nam: 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.2 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: .19 2.5 Tiêu chuẩn loại trừ: .20 2.6 Trang thiết bị: .20 2.7 Phương pháp phẫu thuật: 21 2.8 Phương pháp phục hồi chức năng: .22 2.9 Phương pháp đánh giá: .23 2.10 Các biến nghiên cứu: 24 2.11 Phương pháp xử lý số liệu: .24 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ .25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 25 3.1.1 Phân bố theo giới tính: 25 3.1.2 Phân bố theo tuổi: 25 3.1.3 Phân bố theo chế chấn thương: .25 3.1.4 Thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật: 26 3.1.5 Thời gian theo dõi: 26 3.2 Đặc điểm hình thái tổn thương: 26 3.2.1 Vị trí tổn thương DCCS: .26 3.2.2 Vị trí gối tổn thương: 26 3.2.3 Tổn thương phối hợp: 27 3.2.4 Điểm Lysholm trước phẫu thuật: 27 3.2.5 Nghiệm pháp ngăn kéo sau trước phẫu thuật: .28 3.3 Kết quả: 28 3.3.1 Thời gian phẫu thuật: 28 3.3.2 Đường kính mảnh ghép: 28 3.3.4 Các biến chứng: 29 3.3.5 Nghiệm pháp ngăn kéo sau sau phẫu thuật: 29 3.3.6 Kết theo thang điểm Lysholm: 29 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: 31 3.4.1 Tuổi: .31 3.4.2 Giới: .31 3.4.3 Thời điểm phẫu thuật: 32 3.4.4 Thời gian phẫu thuật: 33 3.4.5 Đường kính mảnh ghép: 33 3.4.6 Tập phục hồi chức năng: .35 3.4.7 Tổn thương phối hợp: 36 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung: 37 4.2 Đặc điểm hình thái tổn thương: 37 4.2.1 Vị trí tổn thương DCCS: .37 4.2.2 Tổn thương phối hợp: 38 4.2.3 Điểm Lysholm trước phẫu thuật: 38 4.2.4 Nghiệm pháp ngăn kéo sau trước phẫu thuật: .38 4.3 Kết quả: 38 4.3.1 Thời gian phẫu thuật: 38 4.3.2 Loại mảnh ghép đường kính mảnh ghép: .38 4.3.3 Các biến chứng: 39 4.3.4 Nghiệm pháp ngăn kéo sau sau phẫu thuật: 39 4.3.5 Kết theo thang điểm Lysholm: 39 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: 40 4.4.1 Tuổi: .40 4.4.2 Giới: .41 4.4.3 Thời điểm phẫu thuật: 41 4.4.4 Thời gian phẫu thuật: 41 4.4.5 Đường kính mảnh ghép: 41 4.4.6 Phương pháp phẫu thuật: .42 4.4.7 Tổn thương phối hợp: 42 4.4.8 Tập phục hồi chức năng: .43 KẾT LUẬN 46 Đặc điểm hình thái: 46 Kết quả: 46 KHUYẾN NGHỊ 46 Tài liệu tham khảo: 48 Phụ lục 1: ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG GỐI SAU PT THEO LYSHOLM 51 Phụ lục 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 53 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .55 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sự phân bố theo giới tính 25 Bảng 2: Sự phân bố theo tuổi 25 Bảng 3:Sự phân bố theo chế chấn thương 25 Bảng 4: Thời điểm phẫu thuật .26 Bảng 5: Vị trí tổn thương DCCS .26 Bảng 6: Vị trí gối tổn thương 26 Bảng 7: Tổn thương phối hợp .27 Bảng 8: Điểm Lysholm trước phẫu thuật .27 Bảng 9: Nghiệm pháp ngăn kéo sau trước phẫu thuật 28 Bảng 10: Thời gian phẫu thuật 28 Bảng 11: Đường kính mảnh ghép 28 Bảng 12: Các biến chứng 29 Bảng 13: Nghiệm pháp ngăn kéo sau sau phẫu thuật 29 Bảng 14: Kết theo thang điểm Lysholm 29 Bảng 15: Mối liên quan giới kết phẫu thuật .31 Bảng 16: So sánh kết sau phẫu thuật: .39 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Vị trí điểm bám DCCS[14] Hình 2: Vị trí điểm bám mâm chày DCCS Hình : Cơ chế chấn thương bảng điều khiển[6] Hình 4: Cơ chế chấn thương gối gấp mức[6] Hình 5: Cơ chế chấn thương gối duỗi mức[6] Hình 6: Dấu hiệu Goldfrey [6] Hình 7: Phân độ ngăn kéo sau [6] .9 Hình 8: X quang MRI đứt DCCS[11] 10 Hình 9: Mảnh ghép gân bánh chè dùng tái tạo DCCS[6] 13 Hình 10: cách khoan đường hầm ngồi vào [6] 15 Hình 11: Phương pháp xuyên chày gắn chày[19] 16 Hình 12: MRI trước phẫu thuật 43 Hình 13: MRI sau phẫu thuật 43 Hình 14: DCCS đứt quan sát qua nội soi 44 Hình 15: DCCS tái tạo qua nội soi 44 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3- 1: Phân loại kết theo thang điểm Lysholm 30 Biểu đồ 3- 2: Phân loại kết theo nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3- 3: Phân loại kết theo thời điểm phẫu thuật 32 Biểu đồ 3- 4: Phân loại kết theo thời gian phẫu thuật 33 Biểu đồ 3- 5: Phân loại kết theo đường kính mảnh ghép .34 Biểu đồ 3- 6: Phân loại kết theo phục hồi chức .35 Biểu đồ 3- 7: Khơng có tổn thương phối hợp 36 Biểu đồ 3- 8: Có tổn thương phối hợp 36 40 4.4.2 Giới: Ở nam giới, tỉ lệ tốt tốt sau phẫu thuật 79,2%, nữ giới tỉ lệ tốt tốt 83,3%, song khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê(P>0,05) Điều cho thấy giới tính khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 4.4.3 Thời điểm phẫu thuật: Nhóm phẫu thuật tuần thứ đạt tỉ lệ tốt tốt sau phẫu thuật 90%, Nhóm phẫu thuật tần thứ đến 88,9%, Nhóm phẫu thuật sau tuần thứ 63,6% Có khác biệt kết nhóm phẫu thuật sau tuần thứ tư với hai nhóm lại 4.4.4 Thời gian phẫu thuật: Nhóm phẫu thuật 90 phút có tỉ lệ sau mổ đạt kết tốt tốt 88,2%, Nhóm phẫu thuật Từ 90 đến 120 phút có tỉ lệ sau mổ đạt kết tốt tốt 66,7%, Nhóm phẫu thuật 120 phút có tỉ lệ tốt tốt 75,0% Với P=0.636 > 0,05, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy, thời gian mổ yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 4.4.5 Đường kính mảnh ghép: Tỉ lệ đạt kết sau mổ đạt tốt tốt nhóm với kết : Nhóm 7mm đạt 70%, Nhóm đường kính 7mm đạt 80% Nhóm cuối đạt 90% P=0,505 Điều cho thấy kích thước mảnh ghép khơng phải yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết phẫu thuật, gân Hamstring mảnh ghép thích hợp cho phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau 41 4.4.6 Phương pháp phẫu thuật: Trong phương pháp phẫu thuật, vị trí giải phẫu điểm bám mâm chày DCCS 1,0-1,5 cm thấp vành sau xương chày[3][19], mảnh ghép ln có xu hướng tì sát lên thành đường hầm chày nên lựa chọn điểm khoan đường hầm chày thường từ 1,2 đến 1,5 cm, xác so với Nguyễn Mạnh Khánh (2015) 0,5 đến 0,8cm Nhờ hỗ trợ hai cổng sau bên, xuyên vách xác định xác vị trí điểm bám dây chằng chéo sau Lối vào xuyên vách sau giúp bảo tồn phần lại DCCS dây chằng sụn chêm đùi Humphry Wrisberg Phần lại lành với mảnh ghép tạo nên cấu trúc có tiết diện ngang rộng Chính điều góp phần làm giảm hiệu ứng “ killer turn” Bằng chứng chụp MRI nội soi lại kiểm tra sau lại sau mổ, tác giả Ahn thấy mảnh ghép màng mạch bao phủ lành với sợi DCCS Safran cộng thấy việc bảo tồn sợi lại DCCS có chứa thụ cảm thể học giúp cho bệnh nhân nhanh hồi phục sau phẫu thuật tái tạo Hơn nữa, điều làm cho khớp gối chậm thối hóa [10][17] Dựa bảng 4.1 thấy, kết tốt tốt sau mổ phương pháp sử dụng cổng trước bên sau bên, xuyên vách đạt kết tốt nhóm sử dụng cổng trước bên sử dụng cổng trước bên cổng sau 4.4.7 Tổn thương phối hợp: Trong nhóm khơng có tổn thương phối hợp (16BN) kết tốt tốt theo thang điểm Lyshom sau phẫu thuật đạt 100%, nhóm có tổn thương phối hợp đạt 57,1% Xét tăng mức điểm Lysholm Điều cho thấy, kết sau mổ nhóm BN khơng có tổn thương phối hợp tốt so với nhóm bệnh nhân có tổn thương phối hợp Tuy nhiên, nhóm cải thiện rõ rệt so với trước phẫu thuật 42 4.4.8 Tập phục hồi chức năng: Nhóm tập phục hồi chức viện nhìn chung đạt kết tốt tốt (100%), nhóm tuân thủ tự tập nhà với tỉ lệ tốt tốt đạt 81,3% Hầu hết bệnh nhân không tuân thủ tập luyện đạt kết trung bình Điều cho thấy, tập phục hồi chức đóng vai trò quan trọng việc định kết điều trị sau phẫu thuật Nguyễn Mạnh Khánh (2015) cho yếu tố ảnh hưởng đến kết tổn thương phối hợp yếu tố tập luyện Phùng Văn Tuấn (2012) đồng quan điểm, nguyên nhân kết xấu bỏ sót tổn thương góc sau ngồi, vị trí đường hầm chày chưa xác, luyện tập sau mổ chưa đạt yêu cầu [4] [11] 43 BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh nhân Đinh Xuân T Giới tính Nam Tuổi 29 Mã BN: 15930127 Vào viện lỏng gối trái sau TNGT Chẩn đoán: Đứt dây chằng chéo sau gối trái Cách thước phẫu thuật :Được phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau gân Hamstring, sử dụng cổng sau bên với mảnh ghép đường kính 6,5mm, cố định vít treo XO button 20mm, cố định vít tự tiêu 7mm Hình 12: MRI trước phẫu thuật Hình 13: MRI sau phẫu thuật 44 Hình 14: DCCS đứt quan sát qua nội soi Hình 15: DCCS tái tạo qua nội soi Sau phẫu thuật khơng có biến chứng Hiện sau phẫu thuật năm bệnh nhân sinh hoạt bình thường, chơi thể thao, đá bóng tốt Thi thoảng thay đổi thời tiết có đau nhẹ, mỏi gối chơi thể thao cường độ mạnh Điểm Lysholm cải thiện từ 58 lên 88, đánh giá kết tốt 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 BN đứt dây chằng chéo sau điều trị phẫu thuật khoa Chấn thương chỉnh hình – bệnh viện Bãi Cháy từ tháng 4/ 2014 đến 4/2018, xin đưa số kết luận sau: Đặc điểm hình thái: Tổn thương gặp chủ yếu nam giới (80%), đa phần TNGT(70%) Vị trí tổn thương thường gặp thân dây chằng chéo sau (83,3%) Có tổn thương phối hợp kèm đứt dây chằng chéo trước, dây chằng bên trong, dây chằng bên ngoài, rách sụn chêm đứt đơn độc dây chằng chéo sau chiếm tỉ lệ cao (53,3%) Kết quả: Thời gian phẫu thuật trung bình 93,5 phút Thời gian theo dõi trung bình sau phẫu thuật 18,3 tháng Đường kính mảnh ghép gân Hamstring trung bình 7,05 Tỉ lệ tai biến thấp (10%) Điểm Lysholm trung bình sau mổ cải thiện rõ rệt, từ 58 trước phẫu thuật lên 86,56 sau phẫu thuật, di lệch mâm chày sau cải thiện rõ Kết qủa tốt 16,7%, tốt 63,3%, trung bình 16,7%, xấu 3,3% Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: Phương pháp sử dụng cổng sau bên cho kết khả quan, chọn thời điểm phẫu thuật (sớm trước tuần gối bớt nề), tập phục hồi chức năng, độ tuổi bệnh nhân mức độ tổn thương phối hợp yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Đường kính mảnh ghép gân Hamstring có ảnh hưởng khơng lớn tới kết phẫu thuật Giới tính thời gian phẫu thuật hai yếu tố không ảnh hưởng tới kết phẫu thuật KHUYẾN NGHỊ 46 Nên phẫu thuật sớm bệnh nhân có định tái tạo dây chằng chéo sau gối bớt sưng nề đặc biệt bệnh nhân trẻ tuổi Tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân tập phục hồi chức viện Sử dụng hai cổng sau bên cho phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau 47 Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt: Đặng Kim Hương CS (2016) “ Đánh giá kết phục hồi chức sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối mảnh ghép tự thân” Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam Số đặc biệt, Tr105 111 Đỗ phước Hùng, Nguyễn Hoàng Trung (2016) “Giá trị cửa xuyên vách qua nội soi trog xóa điểm mù khoang sau khớp gối” Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam Số đặc biệt, Tr137-141 Huỳnh Bá Lĩnh (2006) “Các phương pháp phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau “ Hội Nghị Thường Niên Hội chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 Nguyễn Mạnh Khánh, Nguyễn Quang (2015) “ Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối mảnh ghép gân Hamstring tự thân” Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam Số đặc biệt, Tr94- 98 Nguyễn Mạnh Khánh, Nguyễn Hoàng Quân (2016)“ Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước chéo sau khớp gối” Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam Số đặc biệt, Tr87 – 93 Nguyễn Sỹ Lập, Nguyễn Thành Tâm CS (2015) “Nội soi tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối gân bán gân gân thon qua nội soi” Hội nghị khoa học lần thứ hệ thống bệnh viện quốc tế chấn thương chỉnh hình Sài Gòn (SAIGON - ITO) Nguyễn Tiến Bình (2009), "Phẫu thuật nội soi khớp gối", Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Thạch, Lê Văn Tùng, Nguyễn Đình Hòa(2015),”Kết sớm tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi mảnh ghép gân Achilles đồng loại” ” Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam Số đặc biệt, Tr202-204 48 Phạm Ngọc Trưởng, Vũ Hải Nam cs(2015),”Dự đốn kích thước gân thon, gân bán gân ứng dụng điều trị tái tạo DCCT khớp gối” Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam Số đặc biệt, Tr130-133 10 Phan Đình Mừng cs (2012) “kết bước đầu nội soi tái tạo dây chằng chéo sau kỹ thuật xuyên mâm chày gân Hamstring sử dụng lối vào qua vách sau khớp gối” Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam , số đặc biệt Tr81 -86 11 Phùng Văn Tuấn CS (2013), Đánh giá kết phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối gân bán gân gân thon qua nội soi” Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam Số đặc biệt, Tr99 - 105 12 Phùng Văn Tuấn CS (2015) “Những yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối” Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam Số đặc biệt, Tr120- 124 13 Trần Trung Dũng (2014) “Đánh giá kết tạo hình dây chằng chéo sau khớp gối qua nội soi mảnh ghép gân bán gân gân thon” Tạp chí y học thực hành Số 1/2014 Tr 74 Tiếng Anh: 14 A A Amis (&) ; C M Gupte ;A Edwards (2006) “Anatomy of the posterior cruciate ligament and the meniscofemoral ligaments” Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 14: 257–263 15 Cosgarea AJ, Jay PR (2001)"Posterior Cruciate Ligament Injuries: Evaluation and Management" J Am Acad Orthop Surg, Vol 9, No 5, September/October 2001, 297-307 16 Edwards, A.; Bull, AM.; Amis, AA (Mar 2007) "The attachments of the fiber bundles of the posterior cruciate ligament: an anatomic study." Arthroscopy 23 (3): 284–290 17 Jin Hwan Ahn, Ji Hoon Bae, Young Seuk Lee, Kuiwon Choi, Tae Soo, Joon Ho Wang (2009): “ An Anatomical and Biomechanical Comparison of Anteromedial and Anterolateral Approaches for Tibial tunnel of Posterior Cruciate Ligament Recontraction evaluation of the Widening 49 effect ò the anteriolateral approach” The American Journal of Sprorts Medicine, Vol 37 18 Race, A.; Amis, AA (Jan 1994) "The mechanical properties of the two bundles of the human posterior cruciate ligament." J Biomech 27 (1): 13– 24 19 Wind, William M.; Bergfeld, John A.; Parker, Richard D (2004) "Evaluation and Treatment of Posterior Cruciate Ligament Injuries: Revisited" American Journal of Sports Medicine 32 (7): 1765–1775 50 Phụ lục 1: ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG GỐI SAU PT THEO LYSHOLM Khập khiễng điểm Đau 25 điểm Không Không 25 Nhẹ theo chu kỳ Đau nhẹ gắng sức/chơi thể thao 20 Nặng thường xuyên Đau nhiều gắng sức/chơi thể thao 15 Cần dụng cụ hỗ trợ điểm Đau nhiều khi/sau >2 km 10 Không Đau nhiều khi/sau >2 km Nạng hay gậy Luôn đau Không thể chống chân Sưng gối 10 điểm Kẹt khớp 15 điểm Không 10 Không kẹt khớp/không vướng 15 Có gắng sức/chơi thể thao Khơng kẹt khớp/có vướng 10 Có sinh hoạt bình thường Thỉnh thoảng kẹt khớp Luôn sưng Kẹt khớp thường xuyên Đi cầu thang 10 điểm Ln ln kẹt khớp Bình thường 10 Lỏng khớp 25 điểm Không lỏng 25 Hiếm, hoạt động nặng 20 Thường xuyên hoạt động 15 Hơi khó khăn Phải bước Khơng thể Ngồi xổm điểm nặng Thỉnh thoảng hoạt động 10 hàng ngày Thường có hoạt động hàng Khơng khó khăn Hơi khó khăn 5 Khơng thể gấp q 900 ngày Ln có bước Hồn tồn khơng thể  Kết quả: - Rất tốt: 95 - 100 điểm - Tốt: 84 - 94 điểm - Trung bình: 65 - 83 điểm - Xấu < 65 điểm 51 Phụ lục 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành 1.1.Họ tên: 1.2.Tuổi: 1.3.Giới: Nam □ Nữ □ 1.4.Số bệnh án: 1.5.Địa liên lạc (số điện thoại): 1.6 Ngày vào viện: 1.7 Ngày viện: Nguyên nhân tai nạn: TNGT □ TNLĐ □ TNSH □ Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật 4.Phân loại tổn thương: 4.1 Gối bị tổn thương Phải □ Trái□ 4.2 Các tổn thương □ Tổn thương dây chằng chéo trước □ Tổn thương dây chằng bên □ Tổn thương dây chằng bên □ Tổn thương sụn chêm □ Tổn thương sụn chêm □ Tổn thương góc sau ngồi □ Tổn thương sụn lồi cầu, mâm chày 4.5 Điểm Lyshom trước phẫu thuật: 4.6 Dấu hiệu ngăn kéo sau: Độ II □ Độ III □ Phẫu thuật: 5.1 Thời gian phẫu thuật: … Phút 5.2 Cách thức phẫu thuật (xử trí tổn thương phối hợp): □ Tái tạo dây chằng chéo trước □ Tái tạo dây chằng bên 52 □ Tái tạo dây chằng bên □ Khâu cắt sửa sụn chêm □ Khâu cắt sửa sụn chêm □ Tái tạo góc sau ngồi 5.3 Đường kính mảnh ghép: 5.4 Chiều dài mảnh ghép: 5.5 Kích thước XO button 5.6 Kích thước vít tự tiêu Kết quả: 6.1 Điểm Lyshom sau phẫu thuật: tháng: Sau tháng: 6.2 Vị trí đường hầm chày X quang MRI : □ Chính xác □Lệch □Lệch ngồi □Lên cao □Xuống thấp 6.3 Biến chứng: □Tổn thương bó mạch thần kinh khoeo □Liệt thần kinh mác chung □Tê mặt trước cẳng chân □Đau khớp cổ chân □Lỏng gối sau mổ □Hạn chế vận động khớp □Đứt lại dây chằng □Nhiễm trùng 6.4 Phục hồi chức năng: □Tập phục hồi chức viện □Tập phục hồi chức nhà theo hướng dẫn □Không tuân thủ tập luyện Bác sĩ điều trị 53 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Mã BN Nguyen Viet T Tuổi Lysholm trước PT 11016287 26 54 Lysholm sau PT 64 Đường kính mảnh ghép 6,5 Vu Trung K 14931735 23 63 88 6,5 Nguyen Dinh V 12260911 28 58 90 7,0 Nguyen Van K 14934098 29 55 84 7,5 Ta Thanh S 13902430 27 57 87 7,5 Nguyen Duc N 11167460 30 54 90 7,0 Dinh Xuan T 15930127 29 58 88 6,5 Nguyen Van N 16048398 50 58 92 7,5 Nguyen Viet T 15127797 28 53 89 8,0 10 Ban Ban D 16907143 42 62 85 6,5 11 Nguyen Thi T 11027632 31 61 96 7,0 12 Nghiem Quang L 16043024 32 64 97 8,0 13 Bui Cong T 10052287 42 58 82 6,5 14 Nguyen Thi T 10078623 37 54 86 6,0 15 Nguyen Van T 16924977 21 66 96 7,5 16 Nguyen Thi T 16929560 33 55 91 7,0 17 Nguyen Van T 17049836 46 54 84 7,0 18 Trinh Hoang L 10056210 33 58 68 7,0 19 Nguyen Van P 17914912 44 52 86 8,0 20 Ha Quoc C 17162072 55 54 77 7,5 54 21 Tran Thi S 17928443 32 60 90 7,5 22 Tran Thi T 18904401 18 58 97 7,0 23 Le Thi N 11131666 50 57 69 8,0 24 Dinh Van T 17027123 34 62 91 7,0 25 Nguyen Ngoc L 13090573 28 67 94 6,5 26 Vu Van T 17120855 25 62 85 7,0 27 Le Van H 17164720 22 66 96 7,0 28 Nguyen Van H 16201192 42 54 92 6,5 29 Bui Thanh S 18072106 18 71 94 6,5 30 Lai Van D 14919999 48 52 69 6,5 ...2 SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN BÃI CHÁY *** NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO SAU SỬ DỤNG HAI CỔNG SAU BÊN TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ... [10] đem lại hy vọng mang lại kết tốt Tại bệnh viện Bãi Cháy, từ năm 2014 đến sử dụng phương pháp nội soi tái tạo dây chằng chéo sau sử dụng hai cổng sau bên để xác định xác vị trí điểm bám DCCS... trị phương pháp nội soi tái tạo dây chằng chéo sau sử dụng hai cổng sau bên Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phương pháp 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh học dây chằng chéo sau

Ngày đăng: 23/12/2018, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w