1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG

91 795 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 906,67 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ñang là một xu hướng tất yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia với mong muốn cải thiện và tăng trưởng kinh tế đất nước.

Trang 1

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



    

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ

DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

TS LÊ KHƯƠNG NINH NGUYỄN VĂN TỚI

Mã số SV: 4054009

Lớp: QT MARKETING - 31

CẦN THƠ – 2009

Trang 2

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, bên cạnh sự nỗ lực không ngừng, em còn được sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô Đồng thời, Ban Giám Hiệu trường cũng đã tạo mọi điều kiện cần thiết để chúng em có thể học tập, nghiên cứu và phát huy khả năng của mình Thêm vào đó gần ba tháng thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Kiên Giang, với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Đốc và toàn thể nhân viên trong chi nhánh cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Khương Ninh, đến nay em đã hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập nghiên cứu; cám ơn các thầy cô trường Đại Học Cần Thơ đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho chúng em về sau này

Em cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc Ngân hàng Công Thương Kiên Giang cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh đã chỉ bảo và hỗ trợ cho em; chân thành cám ơn thầy Lê Khương Ninh đã hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành tốt luận văn này

Tuy nhiên, do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp chân tình của quý Thầy Cô, cơ quan thực tập và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn

Em kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc và toàn thể cán bộ trong chi nhánh dồi dào sức khoẻ, gặt hái được nhiều thành công và Ngân Hàng ngày càng phát triển

Xin trân trọng cám ơn!

Kiên Giang, ngày 04 tháng 05 năm 2009

Nguyễn Văn Tới

Trang 3

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Tôi cam đoan rằng đề tài này cho chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích là trung thực đề tài này không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào

Kiên Giang, ngày 04 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Tới

Trang 4

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

******************

Họ và tên người hướng dẫn: Lê Khương Ninh

Học vị: Tiến sĩ

Chuyên ngành:

Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế-QTKD Trường ĐHCT Tên học viên: Nguyễn Văn Tới MSSV: 4054009 Chuyên ngành: Marketing Tên đề tài: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn và dư báo doanh số cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Công Thương chi nhánh Kiên Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

2 Về hình thức:

3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:

4 Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:

5 Nội dung và các kết quả đạt được:

6 Các nhận xét khác:

7 Kết luận:

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2009

NGƯỜI NHẬN XÉT

Lê Khương Ninh

Trang 5

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cần Thơ, ngày tháng năm 2009

NGƯỜI NHẬN XÉT

Trang 6

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ……… 1

1.1.1 Sự cần thiết của ñề tài……… 1

1.1.2 Cơ sở khoa học ……… 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.4.1 Không gian 3

1.4.2 Thời gian 3

1.4.3 ðối tượng nghiên cứu 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5

2.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 5

2.1.1 Những ñặc trưng của quan hệ tín dụng 5

2.1.2 Các hình thức tín dụng 5

2.2 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ðỂ PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 8

2.2.1 Doanh số cho vay 8

2.2.2 Doanh số thu nợ 8

2.2.3 Tình hình dư nợ 9

2.2.4 Tình hình nợ quá hạn 9

2.2.5 Tình hình vốn huy ñộng trên tổng dư nợ 10

2.2.6 Tình hình thu nợ trên doanh số cho vay (hệ số thu nợ) 10

2.2.7 Tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ 10

2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO 11

2.3.1 Khái niệm dãy số thời gian 11

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến biến ñộng của dãy số thời gian 11 2.3.3 Phân tích xu hướng biến ñộng của dãy số thời gian

Trang 7

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI

NHANH KIÊN GIANG 15

3.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG 15

3.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng VietinBank 15

3.1.2 Tổng quan về Kiên Giang và chi nhánh Kiên Giang Ngân hàng Công Thương (VietinBank) 16

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 18

3.2.1 Sơ ựồ bộ máy tổ chức 19

3.2.2 Nhân sự 19

3.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 20

3.2.4 Sản phẩm dịch vụ 22

3.3 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT đỘNG KINH DOANH CỦA NHCT KIÊN GIANG QUA 3 NĂM (2006-2008) 23

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT đỘNG CHO VAY NGẮN HẠN VÀ DỰ BÁO 26

4.1 PHÂN TÍCH HOẠT đỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG 26

4.1.1 Phân tắch tình hình huy ựộng vốn tại ngân hàng Công thương chi nhánh Kiên Giang (2006-2008) 26

4.1.2 Phân tắch doanh số cho vay ngắn hạn tại ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang từ năm 2006-2008 29

4.1.3 Phân tắch doanh số thu nợ ngắn hạn tại ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang từ năm 2006-2008 36

4.1.4 Phân tắch tình hình dư nợ ngắn hạn tại ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang từ năm 2006-2008 43

4.1.5 Tình hình nợ quá hạn 49

4.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU đÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT đỘNG TÍN DỤNG 52

4.2.1 đánh giá kết quả sử dụng nguồn vốn trong hoạt ựộng tắn dụng ngắn hạn 52

4.2.2 đánh giá kết quả hoạt ựộng tắn dụng ngắn hạn 53

Trang 8

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

4.3.1 Sử dụng hàm ñường thẳng: Y^ = b0 + b1t 57

4.3.2 Sử dụng hàm parabol: Y^ = b0 + b1t + b2t2 59

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CHO VAY NH TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 63

5.1 MỘT SỐ HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG CÔNG TÁC CHO VAY NH CỦA NGÂN HÀNG 63

5.2 NHỮNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NH 65

5.2.1 Những giải pháp cụ thể tại chi nhánh VietinBank Kiên Giang 65

5.2.2 Những biện pháp hỗ trợ của NN và các Ban ngành có liên quan 71

5.2.3 Các biện pháp khác 72

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73

6.1 KẾT LUẬN 73

6.2 KIẾN NGHỊ 74

Trang 9

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM

2006-2008 23 Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ðỘNG NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH

QUA 3 NĂM 2006 – 2008 26 Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY NH PHÂN THEO THỜI HẠN

CHO VAY 29 Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY NH PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ

VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 32 Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NH PHÂN THEO THÀNH PHẦN

KINH TẾ TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 34 Bảng 6 : DOANH SỐ THU NỢ NH PHÂN THEO THỜI HẠN CHO VAY TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 37 Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ NH PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ

TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 39 Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ NH PHÂN THEO THÀNH PHẦN

KINH TẾ TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 41 Bảng 9: DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO THỜI HẠN TẠI

VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 43 Bảng 10: DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI

VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 45 Bảng 11: DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 47 Bảng 12: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN 49 Bảng 13: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO NHÓM TẠI VIETINBANK

CHI NHÁNH KIÊN GIANG TỪ 2006 – 2008 50 Bảng 14 : CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI

VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG TỪ 2006-2008 53 Bảng 15: CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG TỪ 2006-2008 54 BẢNG 16: DOANH SỐ CHO VAY NH PHÂN THEO QUÍ TẠI NGÂN

Trang 10

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

BảNG 17: CHỈ SỐ THỜI VỤ TRUNG BÌNH TRONG CHO VAY NH TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 56 Bảng 18: DOANH SỐ CHO VAY LOẠI BỎ CÁC YẾU TỐ THỜI VỤ 57 Bảng 19: XÁC ðỊNH HÀM SỐ ðƯỜNG THẲNG 58 BẢng 20: DỰ BÁO NHU CẦU VAY VỐN NGẮN HẠN NĂM 2010 THEO HÀM ðƯỜNG THẲNG NĂM 2010 58 Bảng 21: DOANH SỐ DỰ BÁO QUÁ KHỨ THEO HÀM ðƯỜNG 59 Bảng 22: XÁC ðỊNH HÀM SỐ PARAPOL 60 Bảng 23: DỰ BÁO NHU CẦU VAY VỐN NGẮN HẠN NĂM 2010

THEO HÀM PARAPOL 60 Bảng 24: DOANH SỐ DỰ BÁO QUÁ KHỨ (Yd)VAY VỐN NH THEO HÀM PARAPOL TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 61

Trang 11

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 1: Thị phần cho vay và ñầu tư của NHCT Việt Nam 15

Hình 2 Bản ñồ kiên Giang và hệ thống Ngân hàng Công Thương (VietinBank) chi nhánh Kiên Giang 18

Hình 3: Kết quả hoạt ñộng của ngân hàng VietinBank qua 3 năm 25

Hình 4: Biểu ñồ tổng hợp nguồn vốn huy ñộng và vốn luân chuyển 27

Hình 5 Biểu ñồ doanh số cho vay theo thời hạn cho vay 31

Hình 6 Biểu ñồ doanh số cho vay theo ngành nghề 34

Hình 7 Biểu ñồ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 36

Hình 8: Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo thời hạn cho vay từ năm 2006-2008 38

Hình 9 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành nghề từ năm 2006-2008 41

Hình 10 Doanh số thu nợ NH phân theo thành phần kinh tế từ năm 2006-2008 42

Hình 11 Dư nợ ngắn hạn phân theo thời hạn năm 2006-2008 44

Hình 12 Dư nợ ngắn hạn phân theo ngành nghề năm 2006-2008 47

Hình 13 Dư nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế năm 2006-2008 49

Hình 14 Cơ cấu dư nợ tại Chi nhánh Kiên Giang năm 2006-2008 51

Hình 15 Doanh số cho vay ngắn hạn dự báo vào năm 2010 theo hai hàm 62

Trang 12

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

NHTM : Ngân hàng thương mại

C-nghiệp : Công nghiệp

N-nghiệp : Nông nghiệp

TM-DV : Thương mại – dịch vụ

NHNN & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông

DNQD : Doanh nghiệp quốc danh

DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc danh

Trang 13

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết của ñề tài

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ñang là một xu hướng tất yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia với mong muốn cải thiện và tăng trưởng kinh tế ñất nước Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ ñạo ñó vì ngay khi chuyển hướng sang nền kinh tế ñổi mới, chúng ta ñã chọn con ñường mở rộng quan hệ kinh tế ñối ngoại với tinh thần ña phương hoá, ña dạng hoá Trên cơ sở ñó, chúng ta cũng tự ñặt ra cho mình con ñường hội nhập kinh tế thế giới

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Việt nam ñều gặp phải những khó khăn nhất ñịnh trong việc cạnh tranh với nền kinh tế thế giới vốn ñã phát triển mạnh mẽ và lâu ñời ðặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, các ngân hàng thương mại Việt Nam

sẽ phải nỗ lực rất nhiều trong việc cải thiện năng lực ñể có thể ñứng vững trong bối cảnh khó khăn này

ðầu tư tín dụng là hoạt ñộng chủ yếu của Ngân hàng, nó ñóng vai trò

quyết ñịnh hiệu quả kinh doanh, sự tồn tại của ngân hàng, trong ñó có hoạt ñộng tín dụng ngắn hạn Mặt dù tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng chưa cao trong lĩnh vực ñầu tư vốn của Ngân hàng nhưng nó ñã ñáp ứng vốn phù hợp trong lĩnh vực phát triển kinh tế công thương nghiệp, ñầu tư chủ yếu sản xuất kinh doanh, dịch vụ có chu kỳ ngắn ngày giúp cho Ngân hàng thu hồi vốn nhanh có hiệu quả Hơn nữa, với chính sách kích cầu của Nhà nước như hiện nay thì tín dụng ngắn hạn có xu hướng tăng nhanh ñáp ứng nhu càu vốn cho tiêu dùng và sản xuất

Ngân hàng Công Thương Việt Nam hiện là một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh hàng ñầu Việt Nam Hiện nay, Ngân hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank) có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, ñồng thời góp phần thực thi chính sách tiền tệ của nhà nước, kiềm chế, ñẩy lùi lạm phát, thực hiện ổn ñịnh tiền tệ, thúc ñẩy phát triển kinh tế Ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang không ngừng ñổi mới và hoàn thiện cơ chế cho vay ngắn hạn - khách hàng vay vốn ñông ñảo và chiếm tỷ

Trang 14

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

trọng dư nợ vay vốn chủ yếu ðể mở rộng và phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn thì cần phải phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng của đồng vốn vay một

cách chính xác Do đĩ, việc thực hiện đề tài “Phân tích tình hình cho vay ngắn

hạn và dự báo doanh số cho vay ngắn hạn tại ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang ” là hết sức cần thiết

1.1.2 Cơ sở khoa học

Hiện nay, xu thế chung của thế giới là hội nhập kinh tế Thật vậy, thực tế

đã chứng minh điều này thơng qua việc Việt Nam đã gia nhập với những tổ chức

kinh tế thế giới như ASEAN, AFTA, APEC, WTO…ðiều này địi hỏi nền kinh

tế Việt Nam phải hịa nhập vào “luật chơi chung” của thế giới Chính vì thế mà

áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn cho các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng thương mại

Trước đây, các ngân hàng chỉ chịu sự cạnh tranh của chính các ngân hàng trong nước hoặc liên doanh, thì càng về sau sự cạnh tranh càng được nâng cao với sự xuất hiện của những ngân hàng cũng như tập đồn tài chính nước ngồi với nguồn vốn hùng hậu và năng lực kinh doanh lâu đời như: ANZ, Standard Chartered và HSBC ðiều này đã cảnh báo nguy cơ bị thu hẹp thị trường đối với những ngân hàng thương mại Việt Nam Thực trạng đĩ địi hỏi ngân hàng Ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang phải cĩ định hướng phát triển hoạt động kinh doanh cho riêng mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Cĩ thể nĩi vốn tín dụng của Ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang đã gĩp phần thúc

đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn

Như vậy, hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng nĩi chung và Ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang nĩi riêng là hoạt động chủ yếu nhất, vì vậy chúng ta cần tận dụng được ưu điểm này để mở rộng nĩ theo chiều hướng tốt nhất cho cả người cho vay lẫn người đi vay

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

ðề tài phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với cho vay ngắn hạn

tại ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang trong những năm qua để tổng kết lại và rút ra những gì đã đạt được, đồng thời đưa ra những dự báo cho hoạt

động vay vốn sắp tới trong vay ngắn hạn ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên

Trang 15

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giang Trên cơ sở ñó, ñề tài ñề xuất giải pháp ñể nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt

ñộng tín dụng ở kiên giang của ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

ðề tài có những mục tiêu cụ thể như sau:

- Phân tích và ñánh giá tình hình cho vay ngắn hạn qua các năm 2006, 2007,

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

- ðề tài thu thập số liệu những số liệu thứ cấp từ các thông tin trên báo ñài, Internet Ngoài ra số liệu thứ cấp cũng ñược lấy từ các báo cáo quyết toán, bảng cân ñối tài khoản chi tiết của từng năm, các báo cáo tài chính qua các năm 2006,

2007, 2008 ñược lưu trữ tại phòng hành chính, phòng tín dụng, phòng kế toán

- ðề tài tổng hợp thông tin từ tạp chí Ngân hàng, những tư liệu, tài liệu về tín dụng của chính phủ ban hành các văn bản chỉ ñạo, các quyết ñịnh, quy ñịnh, quy chế của Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước ban hành về các chỉ tiêu kế hoạch, phương hướng hoạt ñộng tại ngân hàng

1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu

- ðề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê, mô tả nhằm so sánh sự biến

ñộng số liệu qua các năm

- ðề tài sử phương pháp phân tích dãy số thời gian ñể ñưa ra dự báo về doanh số cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Kiên Giang

Trang 16

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

1.4.3 ðối tượng nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là tình hình cho vay ngắn hạn của

VietinBank qua 3 năm (2006-2008)

Trang 17

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG

Tín dụng ra ñời cùng với sự xuất hiện tiền tệ Khi một chủ thể kinh tế cần một lượng hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất trong khi chưa có tiền hoặc

số tiền không ñủ ñể ñáp ứng cho nhu cầu thì có thể sử dụng hình thức vay mượn

ñể ñáp ứng cho nhu cầu ñó Có hai cách vay mượn: vay chính loại hàng hoá ñang

có nhu cầu hoặc vay tiền ñể mua loại hàng hoá ñó Quan hệ vay mượn như vậy gọi

là quan hệ tín dụng

Tín dụng là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng, số vốn ñó sẽ

ñược hoàn lại vào một ngày xác ñịnh trong tương lai Có thể ñịnh nghĩa quan hệ

tín dụng một cách ñầy ñủ như sau: Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng ñể sau một thời gian nhất

ñịnh thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban ñầu

2.1.1 Những ñặc trưng của quan hệ tín dụng

- Thứ nhất là quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời

- Thứ hai là tín dụng có tính hoàn trả

- Thứ ba là quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tin tưởng giữa người ñi vay và người cho vay

2.1.2 Các hình thức tín dụng 2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng

- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng và thường ñược

sử dụng ñể cho vay thiếu hụt lưu ñộng tạm thời của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân

Trong nền kinh tế thị trường, NHTM có thể cho khách vay ngắn hạn dưới các hình thức sau:

•) Cho vay bổ sung vốn lưu ñộng thiếu

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu khách hàng phát sinh nhu cầu bổ sung vốn lưu ñộng thì ngân hàng sẽ giải quyết cho vay Tiền vay phát sinh ra theo

ñúng ñối tượng theo phương án sản xuất – kinh doanh của khách hàng

Trang 18

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

•) Bảo lãnh

Bảo lãnh là sự cam kết của người nhận bảo lãnh sẽ thực hiện ñầy ñủ nghĩa

vụ và quyền lợi nếu người ñược bảo lãnh không thực hiện ñúng và ñủ những cam kết ñối với bên yêu cầu bảo lãnh

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt ñộng bảo lãnh rất phong phú và ña dạng Nếu căn cứ vào chủ thể bảo lãnh thì có các loại bảo lãnh sau:

- Bảo lãnh của Nhà nước (chủ yếu là Bộ tài chính và Ngân hàng trung ương ñối với các doanh nghiệp)

- Bảo lãnh của công ty mẹ với công ty con

- Bảo lãnh của NHTM ñối với các khách hàng vay vốn

•) ðồng bảo lãnh

Trong những thương vụ lớn, khả năng rủi ro vượt quá khả năng về vốn của một ngân hàng, mặt khác ñể phân tán rủi ro thì nhiều ngân hàng ñứng ra bảo lãnh

Như vậy, ñồng bảo lãnh là việc bảo lãnh của một nhóm các tổ chức tín dụng (từ 2 trở lên) cho một dự án do một tổ chức tín dụng làm ñầu mối phối hợp với các bên bảo lãnh ñể thực hiện, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của khách hàng và của tổ chức tín dụng

•) Cho vay chiết khấu chứng từ có giá

Chứng từ có giá là những phương tiện chuyển tải và dự trữ giá trị, do những ñơn vị ñược phép phát hành hợp pháp như: Kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, thương phiếu, … những chứng từ này ñược luật pháp thừa nhận Chúng ñược coi

là tài sản của những người sở hữu Khi chưa ñến hạn thanh toán, người sở hữu chúng có thể mang chúng ñến bán tại NHTM Việc mua các chứng từ chưa ñến hạn thanh toán của khách hàng ñược gọi là nghiệp vụ chiết khấu

Như vậy, chiết khấu chứng từ có giá là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn

ñược thực hiện dưới hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu chứng từ cho ngân

hàng ñể nhận một khoản tiền bằng mệnh giá trừ ñi mức triết khấu

- Chứng từ có giá phải do các ñơn vị ñược phép phát hành hợp pháp

Trang 19

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

- Chứng từ có giá còn thời hạn thanh toán phù hợp với thời hạn chiết khấu ngân hàng quy ñịnh

- Chứng từ có giá phải ñược phép chuyển nhượng mua bán

•) Nghiệp vụ thấu chi

Thấu chi là một nghiệp vụ cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu ñộng nhằm cân ñối ngân quỹ hàng ngày trên tài khoản vãng lai của khách hàng

Nghiệp vụ thấu chi ñược thực hiện bằng cách cho phép khách hàng ñược

dư nợ tài khoản vãng lai một số lượng tiền nhất ñịnh và trong một thời gian nhất

ñịnh

- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng và ñược sử dụng

ñể cung cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn ñề như: xây dựng cơ bản, ñầu

tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn giữa hai kỳ hạn trên, loại tín dụng này ñược cung cấp ñể mua sắm tài sản cố ñịnh, cải tiến và ñổi mới kỹ thuật,

mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh

(nguồn: http://www.saga.vn/Taichinh/Thitruong/Nganhang/4807.saga)

2.1.3.2 Căn cứ vào ñối tượng tín dụng

- Tín dụng vốn lưu ñộng: là loại tín dụng ñược dùng hình thành vốn lưu ñộng của các tổ chức kinh tế như cho dự trữ hàng hoá ñối với các doanh nghiệp thương nghiệp, cho vay ñể mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu ñối với các hộ sản xuất nông nghiệp Tín dụng vốn lưu ñộng thường dùng ñể cho vay bù ñắp mức vốn lưu

ñộng thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường ñược chia ra làm các loại sau:

cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay ñể thanh toán các khoản nợ hình thức chiết khấu thương phiếu

- Tín dụng vốn cố ñịnh: là loại tín dụng ñược dùng hình thành tài sản cố ñịnh, loại tín dụng này thường dùng ñể ñầu tư mua sắm tài sản cố ñịnh, cải tiến và ñổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay ñối với loại tín dụng này là trung hạn và dài hạn

Trang 20

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2.1.3.3 Căn cứ vào mục ñích sử dụng

- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là hình thức tín dụng dành cho các doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh khác ñể tiến hành sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá

- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng

2.1.3.4 Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng

- Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, ñược biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá, trong ñó người cho vay là người bán chịu hàng hoá vì ñã chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hàng hoá bán chịu cho người mua

- Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, trong ñó ngân hàng là người giữ vai trò vừa là người ñi vay vừa là người cho vay

- Tín dụng nhà nước: là quan hệ tín dụng ñược thực hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật giữa một bên là nhà nước và một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong ñó Nhà nước biểu hiện là người ñi vay

- Tín dụng doanh nghiệp: là quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các doanh nghiệp

và công chúng Quan hệ vay mượn này ñược thể hiện dưới hai hình thức hoàn toàn khác nhau: quan hệ tín dụng tiêu dùng và quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và công chúng với tư cách là người tiết kiệm

2.2 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ðỂ PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ HOẠT

ðỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

2.2.1 Doanh số cho vay

Hoạt ñộng cho vay là hoạt ñộng chính yếu và quan trọng nhất của bất cứ một ngân hàng thương mại nào Sự chuyển hoá từ vốn tiền sang vốn tín dụng ñể

bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa

ñối với nền kinh tế mà cả ñối với bản thân ngân hàng Bởi vì nhờ cho vay mà tạo

ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng ñể từ ñó bồi hoàn lại tiền gửi của khách hàng, bù ñắp các chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên hoạt ñộng cho vay là hoạt ñộng mang tính rủi ro lớn, vì vậy cần phải

Trang 21

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro

2.2.2 Doanh số thu nợ

Ngân hàng là tổ chức trung gian ựi vay ựể cho vay Tiền ựi vay qua dân cư, qua các tổ chức tắn dụng, qua NHNNẦựều phải trả lãi đó là chi phắ khi ngân hàng sử dụng vốn của các chủ thể trong nền kinh tế Hoạt ựộng của ngân hàng là

ựi vay ựể cho vay nên vốn của nó phải ựược bảo tồn và phát triển Khi các chủ

thể trong nền kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng thì họ phải trả lãi cho ngân hàng Phần lãi này phải bù ựắp phần lãi mà ngân hàng ựi vay, phần chi phắ cho hoạt ựộng của ngân hàng và ựảm bảo có lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt ựộng cho vay là hoạt ựộng có nhiều rủi ro, ựồng vốn mà ngân hàng cho vay có thể ựược thu hồi ựúng hạn, trễ hạn hoặc có thể không thu hồi ựược Vì vậy công tác thu hồi nợ

ựược ngân hàng ựặt lên hàng ựầu, bởi một ngân hàng muốn hoạt ựộng tốt, không

phải chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn chú trọng ựến công tác thu nợ làm sao ựể ựảm bảo ựồng vốn bỏ ra và thu hồi lại ựúng hạn, tránh thất thoát và có hiệu quả cao

Mặc dù việc thu nợ là yếu tố chưa nói lên hiệu quả hoạt ựộng của ngân hàng một cách trực tiếp, nhưng nó là yếu tố chủ yếu thể hiện khả năng phân tắch, ựánh giá, kiểm tra khách hàng, của ngân hàng là thành công hay không Việc thu hồi một khoản nợ ựúng với các ựiều kiện ựã cam kết trong hợp ựồng tắn dụng là một thành công rất lớn trong hoạt ựộng cấp tắn dụng của ngân hàng Vì ựã cho vay

ựúng ựối tượng, người sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch có hiệu quả và người vay

ựã tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng qua việc họ trả nợ và lãi ựúng hạn cho ngân

hàng

2.2.3 Tình hình dư nợ

Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt ựộng của một ngân hàng tại một thời ựiểm nhất ựịnh Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung và dài hạn phụ thuộc vào mức ựộ huy ựộng vốn của ngân hàng Nếu nguồn vốn huy ựộng tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, ựể hoạt ựộng tốt thì không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải nâng cao mức dư nợ

2.2.4 Tình hình nợ quá hạn

Trang 22

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ðối với khoản cho vay khi ñến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả ñược

nợ ñúng hạn thì có thể chuyển sang nợ quá hạn Nếu khách hàng vì những nguyên nhân khách quan không trả ñược nợ ñúng hạn thì có thể làm ñơn xin gia hạn hoặc ñiều chỉnh kỳ hạn nợ nếu ñược ngân hàng ñồng ý Sau khi hết thời gian gia hạn hoặc ñiều chỉnh kỳ hạn trả nợ mà khách hàng vẫn không trả ñược nợ cho ngân hàng thì nợ ñó ñược chuyển sang nợ quá hạn Còn nếu khách hàng không

có ñơn xin gia hạn hoặc ñiều chỉnh kỳ hạn nợ tất yếu ngân hàng cũng chuyển nợ

ñó sang nợ quá hạn ngay sau khi hết hạn

Nợ quá hạn, nợ khó ñòi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng Khi phát sinh nợ quá hạn cũng ñồng nghĩa với các khoản vay của ngân hàng ñã

bị rủi ro Vì vậy ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn,

ñồng thời tìm ra các giải pháp ñể hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho

ngân hàng cũng ñồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng hoạt ñộng cho ngân hàng

2.2.5 Tình hình vốn huy ñộng trên tổng dư nợ

Chỉ tiêu này cho ta biết khả năng sử dụng vốn huy ñộng của ngân hàng vào việc cho vay vốn Thông thường khi nguồn vốn ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với nguồn vốn sử dụng thì dư nợ sẽ càng cao hơn vốn huy ñộng rất nhiều Nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn huy ñộng Và ñược tính bằng công thức:

Vốn huy ñộng trên tổng dư nợ = số dư vốn huy ñộng / tổng dư nợ (%)

Vì vậy, nếu chỉ tiêu này trên 50% thì hiệu quả hoạt ñộng của ngân hàng càng cao, tính tự chủ của ngân hàng cao trong hoạt ñộng tín dụng, vì ñã sử dụng

ñồng vốn huy ñộng ñược có hiệu quả

2.2.6 Tình hình thu nợ trên doanh số cho vay (hệ số thu nợ)

Hệ số thu nợ = doanh số thu nợ / doanh số cho vay (%) Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi nợ của ngân hàng khi cho khách hàng vay, ngân hàng sẽ thu lại ñược bao nhiêu phần trăm khi sử dụng chính số tiền cho vay của mình Nếu tỷ lệ này càng cao cho thấy khả năng thu hồi nợ của ngân hàng là rất tốt, ngân hàng hoạt ñộng có hiệu quả

2.2.7 Tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Nợ quá hạn trên tổng dư nợ = nợ quá hạn / tổng dư nợ (%)

Trang 23

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ðây là chỉ tiêu thể hiện trực tiếp công tác thẩm ñịnh phương án sản xuất

kinh doanh của cán bộ tín dụng ðồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng ñối với khách hàng cũng như uy tín của khách hàng ñối với ngân hàng Nói cách khác, chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng Hiện nay theo mức ñộ cho phép của ngân hàng nhà nước thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là dưới 5%, trong ñó tỷ lệ nợ khó ñòi trong tổng nợ quá hạn thấp thì

ñược coi là tín dụng có chất lượng tốt Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng dư nợ thì chất lượng tín dụng của ngân hàng kém, và rủi ro tín dụng kèm theo là rất cao, và ngược lại

Nguồn: giáo trình “Nghiệp vụ ngân hàng chương VII “ Thái Văn ðại

2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO 2.3.1 Khái niệm dãy số thời gian

Các hiện tượng kinh tế - xã hội luôn luôn biến ñộng theo thời gian ðể nghiên cứu sự biến ñộng này người ta dùng phương pháp biến ñộng thời gian Dãy số thời gian là dãy các giá trị số của một chỉ tiêu nào ñó ñược sắp xếp theo thứ tự thời gian, căn cứ vào ñặc ñiểm về mặt thời gian người ta chia dãy số thời gian thành hai loại:

 Dãy số thời kỳ

 Dãy số thời ñiểm

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến biến ñộng của dãy số thời gian 2.3.2.1 Tính xu hướng (Trend component)

Quan sát số liệu thực tế của hiện tượng trong một thời gian dài (thường là nhiều năm), ta thấy biến ñộng của hiện tượng theo một chiều hướng (tăng hoặc giam) rõ rệt nguyên nhân của loại sự biến ñộng này là sự biến ñộng trong công nghệ sản xuất, gia tăng dân số, biến ñộng về tài sản,…

2.3.2.2 Tính chu kỳ (Cyclical component)

Biến ñộng theo chu kỳ là do tác ñộng tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau Chẳng hạn như trong chu kỳ kinh doanh thì chu kỳ ñời sống sản phẩm ảnh lớn ñến doanh thu của công ty qua bốn giai ñoạn của nó

Trang 24

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2.3.2.3 Tính thời vụ (Seasonal component)

Biến động của một hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính thời vụ, nghĩa là hàng năm vào những thời điểm nhất định (tháng, quý), biết động của hiện tượng

được lặp đi lặp lại Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là các điều kiện thời

tiết, khí hậu, tập quán xã hội, tín ngưỡng của dân cư,

2.3.2.4 Tính ngẫu nhiên hay bất thường (Irregular component)

Biết động khơng cĩ quy luật là khơng thể dự đốn được Loại biến động này thường xảy ra trong một thời gian ngắn và khơng lặp lại, do ảnh hưởng của các biến cố chính trị, thiên tai, chiến tranh,…

Một cách tổng quát, giá trị Xi trong dãy số thời gian X1, X2,…, Xn được diễn tả bằng cơng thức sau:

Xi = Ti*Ci*Si*Ii

Xi : Giá trị dãy số thời gian của dãy số thời gian

Ti : Giá trị của yếu tố xu hường

Ci : Giá trị các yếu tố chu kỳ

Si : Giá trị của yếu tố thời vụ

Ii : Giá trị của yếu tố ngẫu nhiên (bất thường)

ðề tài giới hạn nghiên cứu yếu tố thời vụ, nên ta sẽ loại bỏ yếu tố thời vụ (Si) trước hết ta sẽ tính trung bình di động 4 mức độ (D4)

D4i =

4

2 1

− + i + i + i

i y y y y

yi: là giá trị thực tế tại ở thời điểm i (i=1;n) Nếu thiếu một trong các giá trị của yi thì D4 khơng tồn tại Nếu nhĩm số trung bình di động là lẻ thì ta khơng tính thêm trung bình di

động hai mức độ (D2) vì khi nhĩm lẻ các mức độ cho ta các mức độ của dãy số

mới đã ở vị trí trung tâm D2 được xác định như sau:

D2i = ( )

2

D4 D4-1+ i

Tiếp theo chúng ta sẽ xác định chỉ số thời vụ (SI) để làm phẳng các giá trị thực tế (yi)

SIi =

i

i

D y

2

Trang 25

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Sau đĩ ta tính chỉ số thời vụ trung bình, ví dụ nếu xác định yếu tố thời vụ theo quí trong năm ta cĩ chỉ số thời vụ trung bình như sau:

SII trung bình =

e

SI SI

SI i + i+4+ + i+4k

SII: chỉ số thời vụ trung bình quí I

e: số lần xuất hiện SIi qua các năm

Từ chỉ số thời vụ trung bình ta tính chỉ số thời vụ trung bình điều chỉnh

điều chỉnh (S) cho từng quí bằng lấy chỉ số trung bình ở quí cần tính chia cho

trung bình tổng chỉ số thời vụ trung bình cách để loại bỏ các yếu tố thời vụ

SI =

= 4

1 I

I

SI 4 1 SI

I

SI: chỉ số thời vụ trung bình điều chỉnh ở quí I

ðến đây ta cĩ thể xác định giá trị thực đã loại bỏ các yếu tố thời vụ (TCI)

bằng cách lấy giá trị thực tế ở quí đĩ (yI) chia cho chỉ số thời vụ điều chỉnh tương

Từ các giá trị TCI ta cĩ thể tìm được những hằng số trong các hàm số dự báo

2.3.3 Phân tích xu hướng biến động của dãy số thời gian (Trend analysis)

Nghiên cứu xu hướng chủ yếu phục vụ cho mục đích dự đốn ngắn hạn và dài hạn về một chi tiêu kinh tế nào đĩ Nội dung cơ bản của phân tích xu hướng

đối với dãy số thời gian là khái quát hĩa xu hướng biến động của dãy số bằng

một hàm số biến động thực tế của hiện tượng Cĩ rất nhiều dạng hàm số biểu hiện tính xu hướng để đơn giản, ta cĩ thể sử dụng hai hàm số (Hàm đường thẳng

và hàm Parabol) sau đĩ so sánh độ tin cậy bằng độ lệch chuẩn của mỗi hàm số, ta chọn hàm cĩ độ chệch chuẩn nhỏ để ứng dụng dự đốn

Phân tích xu hướng trải qua hai bước:

Bước 1: Xác định hàm số tốn học mơ tả biến động của hiện tượng bằng cách quan sát đồ thị biến động thực tế của hiện tượng kết hợp với kinh nghiệm thực tế

Hàm đường thẳng: Y^ = b0 + b1t

Trang 26

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Ta xác ñịnh các hằng số b0 và b1 theo công thức sau:

b0 =

n

n i

n i

i

t

t TCI

1 2 1

TCIi: Giá trị thực ñã loại bỏ các yếu tố thời vụ tại thời ñiểm i n: số lượng giá trị thực quan sát

ti: trị số của dãy số thời gian

Kế tiếp là việc xác ñịnh ñộ lệch chuẩn δ

Trong ñó Yd là doanh số dự báo quá khứ và ñược xác ñịnh

Y(d)i = b0 + b1ti Hàm parabol: Y^ = b0 + b1t + b2t2 Tương tự ta tìm các hằng số của hàm parabol

i 2

i 2

TCI TCI

i i

i i

t t

n

t t

n

b1 =

∑2 i

TCI

i

i

t t

i 2 2 i

4

TCI TCI

i i

i i i

t t

n

t t t

Trong ñó Y(d)i = b0 + b1ti + b2ti2 Bước 2: Xác ñịnh giá trị cần dự báo Sau khi tìm ra các giá trị Y^ theo các hàm số ta sẽ so sánh mô hình nào có

ñộ tin cậy lớn hơn (δ thấp) ñể làm mô hình dư báo Giá trị dự báo cuối cùng sẽ

bằng giá trị của Y^ nhân với chỉ số thời vụ ñiều chỉnh ban ñầu

Xi = Yi^ *SI

Trang 27

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Xi: Giá trị dự báo tại thời ñiểm i

Yi^ : Giá trị dự báo bằng mô hình chưa có yếu tố thời vụ tại thời ñiểm i

Nguồn: sách “Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế chương 12”, Võ Thị Thanh Lộc

Trang 28

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH

KIÊN GIANG 3.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG

3.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng VietinBank

Ngân hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank) ựược thành lập từ năm

1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và kể từ ngày 15/4/2008, Ngân hàng Công Thương Việt Nam chắnh thức áp dụng tên thương hiệu mới VietinBank thay thế cho IncomBank là một trong bốn Ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, VietinBank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguồn vốn của VietinBank luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, ựạt bình quân hơn 20%/1năm, ựặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước

Ngân hàng VietinBank có mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với 3

Sở Giao dịch, 137 chi nhánh và trên 700 ựiểm giao dịch Ngân hàng gồm 3 Công

ty hạch toán ựộc lập là Công ty Cho thuê Tài chắnh, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 02 ựơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm đào tạo

Hình 1: Thị phần cho vay và ựầu tư của NHCT Việt Nam Ngân hàng Công Thương Việt Nam là thành viên sáng lập của các Tổ chức Tài chắnh Tắn dụng: Sài Gòn Công thương, Ngân hàng Indovinabank (Ngân hàng liên doanh ựầu tiên tại Việt Nam), Công ty cho thuê Tài chắnh quốc tế - VILC (Công ty cho thuê Tài chắnh quốc tế ựầu tiên tại Việt Nam), Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á Ờ Ngân hàng Công Thương

Trang 29

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

VietinBank còn là thành viên chắnh thức của: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), Hiệp hội các ngân hàng Châu Á (AABA), Hiệp hội Tài chắnh viễn thông Liên ngân hàng (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế

Ngân hàng ựã ký 8 Hiệp ựịnh Tắn dụng khung với các quốc gia Bỉ, đức, Hàn Quốc, Thụy Sĩ và có quan hệ ựại lý với trên 800 ngân hàng lớn của 80 quốc gia, vùng lãnh thổ trên khắp các châu lục VietinBank là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện ựại và thương mại ựiện tử tại Việt Nam

Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, hoạt ựộng của Ngân hàng Công Thương Việt Nam ựã ựạt ựược sự tăng trưởng vượt bậc toàn diện quy mô và chất lượng, giữ vai trò một là một ngân hàng thương mại Nhà nước lớn và chủ lực hàng ựầu Việt Nam, thực thi có hiệu quả chắnh sách tiền tệ quốc gia, phục vụ ựắc lực và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, các ngành các thành phần kinh tế, góp phần tắch cực tăng trưởng kinh tế kì hội nhập và hòa nhập

( Nguồn: www.VietinBank Ờ Vietnam Bank for Industry and Trade36.htm)

3.1.2 Tổng quan về Kiên Giang và chi nhánh Kiên Giang Ngân hàng Công Thương (VietinBank)

a) Tổng quan về tỉnh Kiên Giang

- điều kiện tự nhiên Ờ kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang

Vị trắ: Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long Kiên Giang tiếp giáp với An Giang ở phắa Đông Bắc; Cần Thơ và Hậu Giang ở phắa ựông; Bạc Liêu ở phắa Đông Nam; tiếp giáp Campuchia ở phắa Bắc với

ựường biên giới dài 54 km và vịnh Thái Lan ở phắa Tây với ựường bờ biển dài

hơn 200 km Kiên Giang có hơn 100 ựảo lớn nhỏ ngoài biển

Tọa ựộ: 9ồ23'50" ựến 10ồ32'30" ựộ vĩ bắc, 104ồ40' ựến 105ồ32'40" ựộ kinh đông

Diện tắch: 6.299 kmỗ, ựất nông nghiệp 4.119,74 kmỗ (66% diện tắch ựất tự nhiên), riêng ựất trồng lúa chiếm 3.170,19 kmỗ (77% ựất nông nghiệp) Đất lâm nghiệp có 1.200,27 kmỗ (19% diện tắch ựất tự nhiên)

Kiên Giang có 10 huyện và 02 thị xã (thị xã Rạch Giá và thị xã Hà Tiên) với 1,6 triệu dân Gồm 84,8% là người Kinh, 12,1% là người Khmer, 2,9% là

Trang 30

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

người Hoa, 0,2% là người các dân tộc khác Nam 49,03%, nữ 50,97% Thành thị 21,86%, nông thôn 78,14% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 15,20% Kiên Giang là vùng ñất trù phú với thế mạnh kinh tế là nông – lâm thủy sản, công nghiệp & xây dựng và các ngành dịch, tốc ñộ tăng trưởng GDP năm 2008 ñạt gần 12,5%

Kiên Giang có giá trị sản xuất nông nghiệp lớn ñứng thứ 3 trên toàn quốc sau tỉnh ðồng Tháp và An Giang với giá trị nông nghiêp 5581,9 tỷ ñồng vào năm

2008

- ðịnh hướng phát triển của Kiên Giang Thứ nhất, tập trung ñầu tư phát triển lĩnh vực dịch vụ, du lịch, ñưa ngành này trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, tạo ñiều kiện thúc ñẩy các ngành kinh tế khác, như thương mại, dịch vụ, thủ công, mỹ nghệ,… phát triển

Thứ hai, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa ñối với ngành nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản Dự kiến giai ñoạn 2006 - 2010, tốc ñộ tăng trưởng nông nghiệp và thủy sản bình quân ñạt 5 - 6%/năm

Thứ ba, ñối với ngành công nghiệp, tỉnh tiếp tục ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và chế biến nông thủy sản

Thứ tư, ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN, khu ñô thị và trung tâm thương mại: KCN Thạnh Lộc (huyện Châu Thành) quy mô 249 ha phục vụ cho phát triển công nghiệp, chế biến lương thực - thực phẩm, cơ khí,…; khu cảng cá Tắc Cậu (Châu Thành) có diện tích 108 ha, phục vụ cho phát triển công nghiệp chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá, ñóng và sửa chữa tàu thuyền; KCN Thuận Yên (thị xã Hà Tiên), có quy mô 140 ha phục vụ cho chế biến thủy sản,

cơ khí và sản xuất hàng tiêu dùng, KCN Kiên Lương ( huyện Kiên Lương) có quy mô 3.200 ha với các nhà máy ñóng tàu, nhà máy nhiệt ñiện than 4.400MW, khu công nghệ cao, KCN Xẻo Rô (An Biên) quy mô 200ha với các ngành ñóng tàu, công nghiệp chế biến nông thực phẩm, cơ khí… Ngoài ra, tỉnh còn chủ trương ñầu tư thêm một số KCN khác, như ở Vĩnh Hòa Hưng Nam (huyện Gò Quao) và các cụm công nghiệp trên ñảo Phú Quốc, huyện Vĩnh Thuận (Nguồn: http://www.kiengiang.gov.vn/index2.jsp?menuId=396&articleId=6302)

b) Tổng quan về Ngân hàng VietinBnak chi nhánh Kiên Giang

ðịa chỉ: 63 Lê Lợi Tp Rạch Giá - tỉnh Kiên Giang, ðT: 0773 861974

Trang 31

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hiện tại (2-2009) Chi nhánh Kiên Giang gồm 7 phòng giao dịch, trong ựó

có 6 phòng ựang hoạt ựộng và 1 phòng ở Tân Hiệp sẽ hoạt ựộng vào tháng 2 năm

2009

6 phòng ựang hoạt ựộng gồm:

- PGD Rạch Sỏi - 15 Mai Thị Hồng Hạnh, P.Vĩnh Lợi, TX Rạch Gia

- PGD Kiên Lương - Ấp Lò Bom, TT Kiên Lương, huyện Kiên Lương

- PGD Bến Nhứt - Ấp đồng Tràm, xã Long Thạnh, Giồng Riềng

- PGD số 4 - 36 Hoàng Hoa Thám, TX Rạch Giá

- PGD Hà Tiên - TX Hà Tiên

- PGD Xã An Thới - TT Dương đông Ờ Phú Quốc

Hình 2 Bản ựồ kiên Giang và hệ thống Ngân hàng Công Thương (VietinBank)

chi nhánh Kiên Giang

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Nhân lực, vật lực và tài lực là những yếu tố không thể thiếu trong một tổ chức kinh tế ựặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh như hiện nay; trong ựó nguồn vốn nhân lực là cơ bản ựể có thể tận dụng ựược các nguồn vốn khác Vì vậy, ta sẽ xem xét ựánh giá tổng quan về bộ máy tổ chức và hệ thống quản lý, chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban nhằm tìm ra hạn chế của bộ máy tổ chức của ngân

Trang 32

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

hàng cũng như qui mô hoạt ñộng, sự ña dạng hóa sản phẩm của ngân hàng ñối với các ñối thủ trên ñịa bàn Từ ñó ñề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế ñó, nhằm làm hoàn thiện bộ máy tổ chức, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

Phòng khách hàng

Tổ QLRR

Phòng kinh doanh dịch vụ

PGD

Hà Tiên

PGD Phú Quốc

PGD

KL

PGD Bên Nhứt

PGD Tân Hiệp

Trang 33

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trình ñộ học vấn ñược tổng hợp: Thạc sĩ 1 người, ñại học và tương ñương

80 người chiếm 79.5%, dưới ñại học 20 người chiếm 19,5%

Cán bộ tín dụng chiếm gần 35% trong tổng số lao ñộng của chi nhánh Hiện tại số lượng này không thể ñáp ứng ñược khối lượng cộng việc ngày càng nhiều do thị trường rộng lớn và khách hàng ngày càng tăng Hơn nũa, do ñặc

ñiểm sản xuất theo mùa vụ (nông nghiệp ở quí I cao, sản xuất hàng hóa ở quí IV)

cho nên ở thời ñiểm này có sự thiếu hụt nhân viên lớn

3.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Phó Giám ðốc trực: Phụ trách công tác tiền tệ - kho quỹ và kế toán thực hiện cân ñối ñiều hành vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Phó Giám ðốc phụ trách các phòng giao dịch c) Phòng khách hàng

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp với khách hàng ñể khai thác vốn, thực hiện các nghiệp vụ có liên quan ñến tín dụng, quản lý các sản phẩm dịch vụ phù hợp với chế ñộ, thể lệ hiện hành của Ngân hàng Công Thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng

d) Phòng kế toán

Là nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, các công việc, các công cụ có liên quan ñến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh Quản lý và chịu trách nhiệm ñối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt ñến từng giao dịch viên theo ñúng quy ñịnh của Nhà nước

và Ngân hàng Công thương Việt Nam Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về việc sử dụng sản phẩm của ngân hàng

Trang 34

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

e) Phòng tiền tệ kho quỹ

Phòng tiện tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản

lý quỹ tiền mặt theo quy ñịnh của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và Ngân hàng Công Thương Việt Nam Ứng và thu tiền cho các phòng giao dịch và giao dịch viên phòng kế toán, thu chi tiền mặt cho khách hàng có thu

f) Phòng tổ chức hành chính

Là phòng thực hiện nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và ñào tạo tại chi nhánh theo ñúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy ñịnh của Ngân hàng Công Thương Việt Nam Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt ñộng kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh an toàn tại chi nhánh

g) Tổ quản lý rủi ro và nợ có vấn ñề

Tổ có nhiệm vụ tham mưu cho Giám ðốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh Quản lý danh mục cho vay, ñầu tư ñảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng Thẩm ñịnh hoặc tái thẩm ñịnh khách hàng, dự án, phương án cấp tín dụng Thực thiện chức năng ñánh giá, quản lý rủi

ro theo chỉ ñạo của Ngân hàng Công Thương Việt Nam và xử lý các khoản nợ có vấn ñề Quản lý theo dõi và thu hồi các khoản nợ ñã ñược xử lý

h) Phòng giao dịch

Phòng giao dịch có nhiệm vụ huy ñộng vốn và cho vay các tổ chức kinh

tế, dân cư trên ñịa bàn theo ñúng chế ñộ, thể lệ quy ñịnh hiện hành của Ngân hàng Nhà Nước, Ngân hàng Công Thương Việt Nam và chỉ ñạo của chi nhánh Ngân hàng Công Thương Việt Nam

i)Tổ ñiện toán

Tổ ñiện toán quản lý và kiểm soát hệ thống mạng và các chương trình giao dịch tại chi nhánh

k) Phòng kinh doanh dịch vụ của ngân hàng bao gồm các dịch vụ:

Quản lý ñại lý chứng khoán tại Ngân hàng VietinBank tại chi nhánh Kiên Giang

Các loại dịch vụ thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế

Thực hiện công tác báo cáo, thống kê chứng khoán Nghiên cứu và phát triển các loại sản phẩm dịch vụ

Trang 35

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Xây dựng kế hoạch, ñưa ra các chỉ tiêu cân ñối với nguồn vốn kinh doanh, lãi suất huy ñộng và lãi suất cho vay làm tham mưu cho phòng khách hàng và Ban giám ñốc

Ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang xây dựng cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến trong ñó mỗi cán bộ chịu trách nhiệm ñối với nhiệm vụ, chức năng trong hoạt ñộng của mình và tổ trưởng, trường phòng sẽ chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của cả tổ, cả phòng Giám ñốc là người quản lý toàn chi nhánh và là người quyết ñịnh cuối cùng trong mọi hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng

Hệ thống quản lý như trên giúp cho mỗi nhân viên phát huy ñược tính sáng tạo ñộc lập của mình phù hợp với ñặc ñiểm môi trường cụ thể của mình kinh doanh nhưng không sai lệch với quy ñịnh chung của Ngân hàng Công Thương Việt nam

Nhìn chung bộ máy ñã khá hoàn thiện và ñầy ñủ các bộ phận Tuy nhiên, hiện nay ngân hàng chưa tách rời các bộ phận (marketing, thống kê) ñiều này sẽ làm hạn chế việc phân tích và ñánh giá sâu sắc những ñiểm mạnh cốt lõi của mình cũng như phân tích thị trường cụ thể cho từng khu vực

Về nhân sự, tổng quan thì trình ñộ nhân sự ở mức khá trên 80% có trình

ñộ trên ñại học ñiều này sẽ giúp cho ngân hàng thuận lợi cho việc tiếp cận công

nghệ mới, chuyển khai những kế hoạch nhanh chóng, tăng sức cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, gần 20% nhân sự có trình ñồ sơ cấp và trung cấp là vấn ñề không nhỏ ngân hàng cần rà soát những cán bộ có trình ñộ chưa cao nhưng có thành tích tốt trong công việc ñể có chính sách nhân sự cho phù hợp Hơn nữa, sự thiết cán bộ ñặc biệt là cán bộ tín dụng như hiện này ngoài việc ảnh hưởng trực tiếp ñến doanh số cho vay, chất lượng tín dụng nó còn làm cho hình ảnh xấu ñến

Trang 36

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

b) Nghiệp vụ cho vay

Cho vay ngắn, trung và dài hạn ñối với các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế ñẻ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ và tiêu dùng Cho vay chiết khấu kỳ phiếu, thẻ tiết kiệm và các giấy tờ có giá trị khác theo quy

ñịnh của Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước

Thực hiện các nghiệp vụ về tư vấn, ñại lý và các nghiệp vụ ủy thác do Nhà nước và Ngân hàng Nhà Nước giao

ðặc biệt sản phẩm thẻ của ngân hàng luôn ñược chú ý, ngoài sự ña dạng

về loại thẻ, còn sự tiện lợi trong khâu giao dịch Thẻ Ngân hàng Công Thương có thể sử dụng ñược các loại máy của các ngân hàng khác như Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng ðầu tư phát triển nông thôn, Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình (Nguồn: Phòng kinh doanh và dịch vụ)

3.3 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KIÊN GIANG QUA 3 NĂM (2006-2008)

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng là một báo cáo tài chính cho biết tình hình thu, chi và mức lãi, lỗ trong kinh doanh của ngân hàng Việc phân tích bảng này cũng giúp chúng ta thấy ñược tình hình hoạt ñộng của ngân hàng trong 3 năm 2006- 2008 có hiệu quả hay không

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH

Trang 37

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Về thu nhập, ta thấy tổng thu nhập ñều gia tăng qua 3 năm Năm 2007 ñạt 71.248 triệu ñồng, tăng nhẹ 4% so với năm 2006; ñến năm 2008 thu nhập của ngân hàng tiếp tục tăng gần gấp ñôi so với năm 2006, tăng 68% so với 2007, ñạt giá trị 48.724 triệu ñồng Nguyên nhân chủ yếu là do trong những năm gần ñây ngân hàng ñã mở rộng hoạt ñộng cho vay, giao chỉ tiêu về dư nợ cho từng cán bộ

và trả lương căn cứ vào mức ñộ hoàn thành chỉ tiêu ñó, thành lập thêm một số phòng giao dịch trọng ñiểm, nên ñã làm tăng thu nhập, trong ñó thu nhập từ hoạt

ñộng tín dụng tăng tương ñối ñều qua các năm Năm 2007 thu nhập từ hoạt ñộng

này ñạt 67.439 triệu ñồng, tăng 3% so với năm 2006, nhưng ñến năm 2008 thì con số này ñạt 89.672 triệu ñồng tăng 33% so với năm trước

Về mặt chi phí, trong ba năm qua chi phí tăng giảm không ñều Năm 2007 chi phí giảm 38%, so với năm 2006, với giá trị 36.984 triệu ñồng ñến năm 2008 chi phí tăng 86% so với năm 2007, ñạt mức 114.598 triệu ñồng Trong ñó trích DPRR của năm 2007 giảm 41.161, 95% so với 2006, ñiều này chứng tỏ tình hình hoạt ñộng của ngân hàng có khả quan ðến 2008 trích DPRR tăng hơn gấp 16 lần năm 2007 với giá trị 32.628 triệu ñồng

Cuối cùng, lợi nhuận của ngân hàng có xu hướng tăng giảm không ñều qua các năm Năm 2006, ngân hàng bị lỗ 30.102 triệu ñồng, do chi dự phòng rủi

ro cao (43.240 triệu ñồng), thuê nghiên cứu mở rộng thị trường ñể mở thêm phòng giao dịch mới (100 triệu ñồng) Năm 2007 ngân hàng hoạt ñộng có hiệu quả hơn, ñạt lợi nhuận là 9.681 triệu ñồng ðến năm 2008 lợi nhuận giảm 45%

so với 2007, ñạt 5.372 triệu ñồng Mặc dù lợi nhuận năm 2008 chưa cao, nhưng

nợ xấu không sinh lợi của chi nhánh cuối năm 2008 ñã ñược xử lý cơ bản, chất lượng tín dụng ñã ñược nâng lên và có xu hướng phát triển nhanh trong những năm tiếp theo

Tóm lại, thông qua hiệu quả hoạt ñộng trong 3 năm ta thấy tình hình hoạt

ñộng kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh Kiên Giang

có nhiều biến ñộng phức tạp, có những thời ñiểm chi nhánh gặp khó khăn Tuy vậy, tình hình khó khăn cơ bản ñã ñược giải quyết, tạo ñược tiền ñề thuận lợi cho giai ñoạn phát triển và hội nhập sắp tới của ngân hàng

Trang 38

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

-40000 -20000 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000

T ổ ng thu nh ậ p T ổ ng chi phí L ợ i nhu ậ n

Hình 3: Kết quả hoạt ñộng của ngân hàng VietinBank qua 3 năm

Triệu ñồng

Trang 39

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG CHO VAY NGẮN HẠN VÀ DỰ BÁO 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KIÊN GIANG

4.1.1 Phân tích tình hình huy ñộng vốn tại ngân hàng Công Thương chi nhánh Kiên Giang (2006-2008)

Với nhận thức vốn là yếu tố không thể thiếu ñược ñối với sự phát triển của nền kinh tế, là một trong những yếu tố quyết ñịnh tới sự thành công hay thất bại của sự nghiệp công nghiệp hoá ñất nước Trong hoạt ñộng ngân hàng, vốn ñược xem là yếu tố ñặc biệt quan trọng, nó quyết ñịnh ñến sự hình thành và phát triển

Do vậy, trước khi phân tích hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng chúng ta cần xem xét sơ bộ tình hình huy ñộng vốn của chi nhánh

Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ðỘNG NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH QUA

3 NĂM 2006 - 2008

ðVT: triệu ñồng

Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007 Giá trị TT

Nguồn: Phòng kinh doanh và dịch vụ, 2008

Nguồn vốn hoạt ñộng của ngân hàng chủ yếu từ 2 nguồn: vốn ñiều chuyển từ Hội

sở chính và vốn huy ñộng tại chỗ của ngân hàng

Trang 40

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000

Huy ñộ ng v ố n t ạ i ch ỗ V ð H t ừ NHCT VN

Hình 4: Biểu ñồ tổng hợp nguồn vốn huy ñộng và vốn luân chuyển

ðối với nguồn vốn ñiều chuyển: do hoạt ñộng của ngân hàng chủ yếu là

huy ñộng và cho vay nên việc ñảm bảo khả năng chi trả là một trong các mục tiêu quan trọng hàng ñầu trong hoạt ñộng của bất kỳ ngân hàng nào Hơn nữa, nguồn vốn ñầu tư cho tín dụng thường chiếm tỷ lệ cao, ñôi khi có những biến ñộng về nhu cầu rút vốn, vượt quá khả năng cân ñối vốn của chi nhánh, nếu không có sự

hỗ trợ bên ngoài, chi nhánh sẽ lâm vào tình trạng khó khăn trong thanh toán, dẫn

ñến mất lòng tin nơi khách hàng và ñưa các ngân hàng ñến bờ vực thẳm của sự

phá sản, ảnh hưởng xấu ñến hoạt ñộng của toàn hệ thống hoặc chi nhánh phải tìm biện pháp vay ngoài với lãi suất cao, ñiều ñó sẽ ảnh hưởng xấu ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng Trung Ương có vai trò ñiều hòa vốn

ñảm bảo khả năng thanh toán cho toàn hệ thống giúp cho chi nhánh giữ vững uy

tín trong trường hợp thiếu vốn Chính vì vậy, nguồn vốn ñiều chuyển từ ngân hàng Trung Ương ñến các ngân hàng chi nhánh là rất cần thiết, nó góp phần giúp cho hoạt ñộng của chi nhánh ngày càng ổn ñịnh và phát triển

Bên cạnh nguồn vốn ñiều chuyển từ ngân hàng cấp trên, nguồn vốn huy

ñộng ñược xem là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần tích

cực trong hoạt ñộng này ñể tận dụng ñược nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, nhằm

ñầu tư có hiệu quả góp phần phát triển mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế

Bảng số liệu trên cho thấy, tổng nguồn vốn hoạt ñộng của chi nhánh tăng qua các năm Cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 4%, số tuyệt ñối là 23.434 triệu ñồng, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 42,5%, số tuyệt ñối là

Triệu ñồng

Ngày đăng: 03/09/2014, 01:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 2. Bản ủồ kiờn Giang và hệ thống Ngõn hàng Cụng Thương (VietinBank)  chi nhánh Kiên Giang - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
nh 2. Bản ủồ kiờn Giang và hệ thống Ngõn hàng Cụng Thương (VietinBank) chi nhánh Kiên Giang (Trang 31)
Hỡnh 3: Kết quả hoạt ủộng của ngõn hàng VietinBank qua 3 năm - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
nh 3: Kết quả hoạt ủộng của ngõn hàng VietinBank qua 3 năm (Trang 38)
Hỡnh 4: Biểu ủồ tổng hợp nguồn vốn huy ủộng và vốn luõn chuyển - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
nh 4: Biểu ủồ tổng hợp nguồn vốn huy ủộng và vốn luõn chuyển (Trang 40)
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY PHÂN THEO THỜI HẠN CHO VAY - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Bảng 3 DOANH SỐ CHO VAY PHÂN THEO THỜI HẠN CHO VAY (Trang 42)
Hỡnh 5. Biểu ủồ doanh số cho vay theo thời hạn cho vay - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
nh 5. Biểu ủồ doanh số cho vay theo thời hạn cho vay (Trang 44)
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN PHÂN THEO NGÀNH KINH  TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Bảng 4 DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG (Trang 45)
Hỡnh 6. Biểu ủồ doanh số cho vay theo ngành nghề - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
nh 6. Biểu ủồ doanh số cho vay theo ngành nghề (Trang 47)
Hỡnh 7. Biểu ủồ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
nh 7. Biểu ủồ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế (Trang 49)
Bảng 6 : DOANH SỐ THU NỢ NH PHÂN THEO THỜI HẠN CHO VAY  TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Bảng 6 DOANH SỐ THU NỢ NH PHÂN THEO THỜI HẠN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 (Trang 50)
Hình 8: Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo thời hạn cho vay từ năm 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Hình 8 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo thời hạn cho vay từ năm 2006-2008 (Trang 51)
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ NH PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI  NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Bảng 7 DOANH SỐ THU NỢ NH PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 (Trang 52)
Hình 9. Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành nghề từ năm 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Hình 9. Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành nghề từ năm 2006-2008 (Trang 54)
Hình 10.  Doanh số thu nợ NH phân theo thành phần kinh tế từ năm 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Hình 10. Doanh số thu nợ NH phân theo thành phần kinh tế từ năm 2006-2008 (Trang 55)
Bảng 9: DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO THỜI HẠN TẠI NGÂN HÀNG  VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Bảng 9 DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO THỜI HẠN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 (Trang 56)
Bảng 10: DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI  NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ  DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG  CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Bảng 10 DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w