Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay hộ chăn nuôi cá tra, cá basa tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh An Giang
Trang 1CHƯƠNG I
LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường, cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơbản của ngân hàng Rủi ro trong ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếuvào danh mục tín dụng Đây là rủi ro lớn nhất và thường xuyên xảy ra Khingân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyênnhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Vậy Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín
dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trảđược nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.
Như vậy có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong cácmối quan hệ mà trong đó ngân hàng là chủ nợ, khách hàng là con nợ lạikhông thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đếnhạn Nó diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyểnnhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán củangân hàng Đây còn gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, làloại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Rủi ro giao dịchRủi ro giao
Rủi ro danh mụcRủi ro danh
mục
Trang 2- Rủi ro giao dịch : là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệtcho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 03 bộ phận chính là rủiro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
+ Rủi ro lựa chọn : là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá vàphân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn cóhiệu quả để ra quyết định cho vay.
+ Rủi ro bảo đảm : phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như cácđiều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảođảm, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
+ Rủi ro nghiệp vụ : là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoảnvay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủiro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
- Rủi ro danh mục : là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay củangân hàng, được phân chia thành 02 loại : rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
+ Rủi ro nội tại : xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có,mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực
Trang 3kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốncủa khách hàng vay vốn.
+ Rủi ro tập trung : là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vayquá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệphoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng mộtvùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và / hoặclãi đã quá hạn.
Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng khônghoàn trả đúng hạn, không được phép và không đủ điều kiện để được giahạn nợ Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, các khoản nợ quá hạn trong hệ thốngngân hàng thương mại Việt Nam được phân loại theo thời gian và đượcphân chia theo thời hạn thành 03 nhóm :
- Nợ quá hạn dưới 90 ngày – Nợ cần chú ý.
- Nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày – Nợ dưới tiêu chuẩn.- Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày – Nợ nghi ngờ.- Nợ quá hạn trên 361 ngày – Nợ có khả năng mất vốn.
Dư nợ quá hạnTổng Dư nợ cho vay
x 100%
Trang 4Do việc phân loại chất lượng tín dụng được tính theo thời gian nhưvậy, nên những khoản tín dụng ở Việt Nam tiềm ẩn rất nhiều rủi ro
1.1.3.2 Tỷ trọng nợ xấu / Tổng dư nợ cho vay
Nợ xấu : là những khoản nợ quá hạn trên 90 ngày mà không đòi
được và không được tái cơ cấu.
Tại Việt Nam, nợ xấu bao gồm những khoản nợ quá hạn có hoặckhông thể thu hồi, nợ liên quan đến các vụ án chờ xử lý và những khoảnnợ quá hạn không được Chính Phủ xử lý rủi ro.
Nợ xấu (hay nợ có vấn đề, nợ không lành mạnh, nợ khó đòi, nợkhông thể đòi,…) là những khoản nợ mang các đặc trưng :
- Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khicác cam kết này đã hết hạn.
- Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấudẫn đến có khả năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi.
- Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) được đánh giá là giátrị phát mãi không đủ trang trãi nợ gốc và lãi.
- Thông thường về thời gian là các khoản nợ quá hạn ít nhất là 90ngày.
Theo Quyết định 149/QĐ-TTg ngày 05/01/2001 thì nợ xấu có thểchia thành 03 nhóm :
● Nhóm 1 : Nợ xấu có tài sản đảm bảo, gồm có : Nợ tồn đọng ngân
hàng đã thu giữ tài sản dưới hình thức gán, xiết nợ; Nợ ngân hàng chưa thugiữ tài sản như nợ có tài sản liên quan đến vụ án chờ xét xử, nợ có tài sảnđảm bảo đã quá hạn trên 360 ngày.
● Nhóm 2 : Nợ xấu không có tài sản đảm bảo và không có đối
tượng để thu, gồm có : Nợ xóa thiên tai chưa có nguồn và còn hạch toán
Trang 5nội bảng; nợ khoanh doanh nghiệp đã giải thể, phá sản; nợ khoanh doanhnghiệp thuộc các vụ án; nợ khoanh do thiên tai của hộ sản xuất…
● Nhóm 3 : Nợ xấu không có tài sản đảm bảo nhưng con nợ vẫn còn
tồn tại, đang hoạt động, gồm có : Nợ khoanh doanh nghiệp khó thu hồi; nợtín dụng chính sách còn có khả năng thu hồi; nợ quá hạn trên 360 ngày.
● Ngoài ra còn có nhóm nợ phát sinh sau ngày 31/12/2000, là nhữngkhoản nợ không thu được nhưng không đủ điều kiện để khoanh, xóa.
Cũng từ cách phân loại nợ quá hạn theo thời gian như vậy nên phầnlớn nợ quá hạn ở nước ta đều là nợ xấu Các khoản nợ xấu tồn tại hiện nayở các NHTM bao gồm :
+ Nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên.
+ Nợ liên quan đến các vụ án, nợ đã khởi kiện nhưng chưa thể thuhồi chờ xử lý, nợ có tài sản đảm bảo nhưng không hợp lệ.
+ Những khoản nợ quá hạn, nợ trả thay không còn đối tượng để thu.
Theo Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, nợ xấucủa tổ chức tín dụng bao gồm các nhóm nợ như sau :
● Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm :
+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợđiều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2;
+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủkhả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
+ Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3.
● Nợ nghi ngờ bao gồm :
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Trang 6+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;+ Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4.
● Nợ có khả năng mất vốn bao gồm :
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cảchưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
+ Các khoản nợ khoanh, nợ chời xử lý;+ Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5.
1.1.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số này cho thấy tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong tàisản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớnnhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao Thông thường, tổng dư nợcho vay của ngân hàng được chia thành 03 nhóm :
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu : là nhữngkhoản cho vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập caocho ngân hàng Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dưnợ cho vay của ngân hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt : là nhữngkhoản cho vay có mức độ rủi ro thấp nhưng có thể mang lại thu nhậpkhông cao cho ngân hàng Đây là khoản tín dụng cũng chiếm tỷ trọng thấptrong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình : lànhững khoản cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và thu nhập
Trang 7mang lại cho ngân hàng là vừa phải Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọngáp đảo trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng nên ta có công thức sau :
Hệ số rủi ro tín dụng =
1.2 NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
1.2.1.1 Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngSự Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngbiến Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđộng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquá Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnhanh Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvà Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkhông Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngdự Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđoán Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđược Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngthị Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtrường
thế Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnggiới Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường:
Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nôngnghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thựcphẩm và nguyên liệu), dầu thô, may gia công,…vốn rất nhạy cảm với rủiro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giớibiến động xấu Điển hình như ngành Dệt may trong một số năm gần đây đãgặp không ít khó khăn vì bị khống chế hạn ngạch làm ảnh hưởng trực tiếpđến hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng của ngân hàng nóiriêng và của các ngân hàng cho vay nói chung Ngành Thuỷ sản cũng gặpnhiều lao đao vì các vụ kiện bán phá giá vừa qua,
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngRủi Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngro Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtất Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngyếu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquá Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtrình Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtự Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngdo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghoá Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtài Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngchính, Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghội Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnhập Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquốc
Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợxấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hếtcác những khách hàng của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ vàquy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường Bên cạnh đó, bản thân sựcạnh tranh của các NHTM trong nước và quốc tế trong môi trường hộinhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệ thống quản
Tổng dư nợ cho vay
Tổng tài sản có x 100%
Trang 8lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các kháchhàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút.
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngThiếu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsự Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquy Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghoạch, Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngphân Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngbổ Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđầu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtư Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngmột Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcách Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghợp Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnglý Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđã Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngdẫn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđến
khủng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghoảng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngthừa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvề Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđầu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtư Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtrong Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngmột Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsố Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngngành Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường:
Nền kinh tế thị trường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinhdoanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ nhữngngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có sự chuyển dịch vốn từngành này qua ngành khác và đây cũng là một hiện tượng khách quan Tuynhiên ở nước ta thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một cách tự phát,hoàn toàn không đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công laođộng, chuyên môn hoá lao động, sự bất lực trong vai trò của các Hiệp hộivà sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đángvốn đầu tư vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tàinguyên quốc gia.
1.2.1.2 Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngSự Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkém Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghiệu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquả Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcác Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcơ Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquan Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngpháp Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngluật Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcấp Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđịa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngphương:
Trong những năm gần đây, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội,Chính phủ, NHNN và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều Luật liênquan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, Luật và các Văn bảnđã có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậmchạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản vềcưỡng chế thu hồi nợ Những Văn bản này đều có quy định : Trong trườnghợp khách hàng không trả được nợ, NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vayđể thu hồi nợ Trên thực tế, các NHTM không làm được điều này vì ngânhàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực Nhà nước,không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao TSĐB cho ngânhàng để xử lý hoặc việc chuyển TSĐB nợ vay để Toà án xử lý qua con
Trang 9đường tố tụng…cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTMkhông giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngSự Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngthanh Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtra, Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkiểm Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtra, Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnggiám Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsát Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngchưa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghiệu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquả Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngNHNN:
Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh trangân hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản vềchất lượng Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêucầu, thậm chí một số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới Thanh trangân hàng còn chưa theo kịp Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sátlạc hậu, chậm đổi mới Vai trò kiểm toán chưa được phát huy và hệ thốngthông tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu Thanh tra tại chỗ vẫn làphương pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ hoạt động thị trườngtiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu Thanh tra ngân hàng còn hoạt động mộtcách thụ động theo cách xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngănchặn và phòng ngừa rủi ro và vi phạm Mô hình tổ chức của thanh tra ngânhàng còn nhiều bất cập Do vậy mà có những sai phạm của các NHTMkhông được thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, đểđến khi hậu quả nặng nề đã xảy ra rồi mới can thiệp Hàng loạt các saiphạm về cho vay, bảo lãnh tín dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi rórất lớn, có nguy cơ đe doạ sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra có thể đã đượcngăn chặn ngay từ đầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngHệ Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngthống Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngthông Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtin Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquản Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnglý Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcòn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngbất Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcập:
Hiện nay ở Việt Nam chưa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủvề doanh nghiệp và ngân hàng Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng(CIC) của NHNN hoạt động đã quá một thập niên và đã đạt được nhữngkết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thờivề tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tínnhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn
Trang 10đơn điệu, thiếu cập nhật chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thôngtin của các ngân hàng Đó cũng là thách thức cho hệ thống ngân hàng trongviệc mở rộng và kiểm soát tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếumột hệ thống thông tin tương xứng Nếu các ngân hàng cố gắng chạy theothành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện môi trường thông tin khôngcân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.
1.2.1.3 Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngSử Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngdụng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvốn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsai Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngmục Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđích, Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkhông Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcó Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngthiện Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngchí Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtrong Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngviệc Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtrả Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnợ
Đa số các khách hàng khi vay vốn ngân hàng đều có các phương ánkinh doanh cụ thể, khả thi Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn saimục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều Tuynhiên, những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín củacác cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các khách hàng khác
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngKhả Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnăng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquản Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnglý Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkinh Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngdoanh Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkém:
Khi khách hàng vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh,đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít khách hàng nàodám mạnh dạng đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sátkinh doanh, tài chính, kết toán theo đúng chuẩn mực Quy mô kinh doanhphình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sảncủa các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trênthực tế.
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngTình Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtài Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngchính Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngdoanh Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnghiệp Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngyếu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkém, Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngthiếu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngminh Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngbạch:
Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé là đặc điểm chung của hầu hếtcác khách hàng vay vốn Việt Nam Ngoài ra, thói quen ghi chép đầy đủ,chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa được các khách hàng tuânthủ nghiêm chỉnh và trung thực Do vậy, sổ sách kế toán mà các khách
Trang 11hàng cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơnlà thực chất Khi cán bộ ngân hàng lập các bảng phân tích tài chính củadoanh nghiệp dựa trên số liệu do các khách hàng cung cấp thường thiếutính thực tế và xác thực Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫnluôn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phòngchống rủi ro tín dụng.
1.2.2 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan :
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngLỏng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnglẻo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtrong Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcông Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtác Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkiểm Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtra Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnội Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngbộ Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcác Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngngân Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghàng:
Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gianví nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sátcủa người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyêncùng với công việc kinh doanh Nhưng trong thời gian trước đây, côngviệc kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức.Kiểm tra nội bộ cần phải được xem như hệ thống “thắng” của cỗ xe tíndụng Cỗ xe càng lao đi với vận tốc lớn thì hệ thống này càng phải an toàn,hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe khỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luônluôn tồn tại thường trực trên con đường đi tới.
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngBố Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtrí Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcán Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngbộ Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngthiếu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđạo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđức Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvà Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtrình Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđộ Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngchuyên Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngmôn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnghiệp Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvụ:
Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đếncán bộ NHTM đều có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng vớikhách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lênquá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng.
Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố quan trọng để giải quyếtvấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Một cán bộ kém về năng lực có thể bồidưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặtnghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi được bố trí trong công tác tíndụng.
Trang 12 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngThiếu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnggiám Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsát Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvà Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquản Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnglý Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsau Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkhi Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcho Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvay:
Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức choviệc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soátđồng vốn sau khi cho vay Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cầnphải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ được hoàn trả Theodõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụngnói riêng và của ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động của kháchhàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữakhách hàng và ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mởrộng cơ hội kinh doanh Tuy nhiên, trong thời gian qua các NHTM chưathực hiện tốt công tác này Điều này do một phần yếu tố tâm lý ngại gâyphiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thốngthông tin quản lý phục vụ kinh doanh của các khách hàng quá lạc hậu,không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cầu.
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngSự Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghợp Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtác Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnggiữa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcác Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngNHTM Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquá Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnglỏng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnglẻo, Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvai Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtrò Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngCIC Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngchưa
thật Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsự Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghiệu Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngquả:
Kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt huy động vốn để chovay hay nói cách khác đi vay để cho vay, do vậy vấn đề rủi ro trong hoạtđộng tín dụng là không thể trách khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặtchẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro Sự hợp tác nảy sinh do yêu cầu quản lýrủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiềungân hàng Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng làmột con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó Nếu do sự thiếu trao đổi thôngtin dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mứcvượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không chừamột ngân hàng nào.
Trang 13Trong tình hình cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt nhưhiện nay, vai trò của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tinkịp thời, chính xác để các ngân hàng có các quyết định cho vay hợp lý.Đáng tiếc là hiện nay ngân hàng dữ liệu của CIC chưa đầy đủ và thông tincòn quá đơn điệu, chưa được cập nhật và xử lý kịp thời.
1.3 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
1.3.1 Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh,
cho thuê tài chính, chiết khấu, bao thanh toán và bảo đảm tiền vay; xemxét và quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc không có bảođảm bằng tài sản, cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay,tránh các vướng mắc khi xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay Đặc biệtchú trọng thực hiện các giải pháp thu hồi nợ vay Đặc biệt chú trọng cácgiải pháp nâng cao chất lượng tín dụng không để nợ xấu gia tăng.
1.3.2 Phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên
tắc, thủ tục cho vay và cấp tín dụng khác, tránh xảy ra sự cố gây thất thoáttài sản, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tăng cường công tác đào tạo cán bộ đểđáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế.
1.3.3 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt
động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ.
1.3.4 Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mô hình giám sát
rủi ro tín dụng, phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệuquả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của kháchhàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản đảm bảo, khả năng thu hồi nợ và quảnlý nợ của tổ chức tín dụng.
1.3.5 Thực hiện các quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt
động tín dụng.
Trang 14a) Xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống quy chế, quy trìnhnội bộ về quản lý rủi ro, trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng chính sáchkhách hàng vay vốn, sổ tay tín dụng, quy định về đánh giá, xếp hạng kháchhàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu.
b) Mở rộng tín dụng trung và dài hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cânđối thời hạn cho vay đối với thời hạn của nguồn vốn huy động.
c) Thực hiện đúng quy định về giới hạn cho vay, bảo lãnh, cho thuêtài chính, chiết khấu, bao thanh toán đối với một khách hàng và các tỷ lệan toàn hoạt động kinh doanh.
1.3.6 Đối với các trường hợp chây ỳ nhận nợ và trả nợ vay, cần áp
dụng các biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay, kể cảviệc xử lý TSTC, cầm cố và bảo lãnh, khởi kiện lên cơ quan tòa án.
1.3.7 Thực hiện tốt việc thẩm định khách hàng và khả năng trả nợ 1.3.8 Bảo hiểm tiền vay, nghĩa là ngân hàng chuyển toàn bộ rủi ro cho
cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp.
1.3.9 Phải có một chính sách tín dụng hợp lý và duy trì các khoản dự
phòng để đối phó với rủi ro.
Kết Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngluận Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngchương Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngI Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường: Rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều
nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan Các biện pháp phòng chống rủi rocó thể nằm trong tầm tay của các NHTM nhưng cũng có những biệp phápvượt ngoài khả năng của riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tạicủa bản thân nền kinh tế đang chuyển đổi, đang định hướng mô hình pháttriển ở Việt Nam Trong tầm tay của các ngân hàng, rủi ro tín dụng phụthuộc vào năng lực của cán bộ tín dụng trong việc phát triển và hạn chế rủiro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũng như trong suốt thời gian vay.
Trang 15Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môn của cán bộ tín dụng vàcác nguồn lực của ngân hàng về nhân sự cũng như về cơ sở vật chất.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHOVAY HỘ CHĂN NUÔI CÁ TRA-BASA TẠI NGÂNHÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH AN GIANG
2.1 VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾXÃ HỘI TỈNH AN GIANG
2.1.1 Về điều kiện tự nhiên
An Giang là một tỉnh thuộc ĐBSCL, Phía Đông và Đông Bắc giáptỉnh Đồng Tháp; Phía Tây Bắc giáp Vương quốc Campuchia với đườngbiên giới dài gần 96,6 km; Phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang;Phía Đông Nam giáp Thành phố Cần Thơ Diện tích tự nhiên của tỉnh là3.536,8 km2 Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm : TP LongXuyên, Thị xã Châu Đốc và 09 huyện là Châu Thành, Thoại Sơn, ChâuPhú, Tri Tôn, Tịnh Biên, Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu, An Phú với 150phường, xã, thị trấn Dân số năm 2006 khoản 2.210.000 người tương ứngvới mật độ dân số là 625 người/km2.
An Giang có hai nhánh sông chảy qua là sông Tiền và sông Hậu,sông Tiền chảy qua An Giang không liên tục, là ranh giới chung của haitỉnh An Giang – Đồng Tháp (ở Tân Châu, Phú Tân, Chợ Mới) Sông Hậuđi qua tỉnh An Giang chia tỉnh thành hai phần : các huyện cù lao An Phú,
Trang 16Tân Châu, Phú Tân, Chợ Mới; Các huyện còn lại nằm ở khu vực tứ giácLong Xuyên, ngoài ra An Giang còn rất nhiều nhánh sông, kênh rạch,…
Nghề nuôi cá bè truyền thống của tỉnh An Giang tập trung chủ yếutrên sông Hậu, ngoài ra các mô hình nuôi cá ao cũng tập trung chủ yếu haibên tả ngạn và hữu ngạn của sông Hậu Do sông Hậu có tốc độ dòng chảythấp, thấp hơn so với sông Tiền, độ sâu của lòng sông thấp, địa hình đáysông Hậu thoai thoải, chiều rộng lòng sông lớn rất thích hợp cho nghề nuôicá bè.
Mặt khác cộng đồng dân cư của tỉnh An Giang sống tập trung vùnglưu vực sông Hậu nhiều hơn phía sông Tiền, cơ sở hạ tầng tốt hơn như :đường giao thông bộ, bệnh viện, trường học, chợ, bưu chính viễn thông,…Đất dùng cho nuôi trồng thủy sản vùng lưu vực sông Hậu tỉnh An Giangrất nhiều tiềm năng (về diện tích), chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp.
Với những lợi thế trên nghề nuôi trồng thủy sản mà nhiều nhất lànghề chăn nuôi cá tra-basa phát triển rất mạnh và là một trong nhữngngành kinh tế chủ lực của tỉnh.
2.1.2 Về tình hình kinh tế - xã hội
Năm 2007 tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh tăng 13,73%, cao nhấttrong vòng 17 năm qua kể từ năm 1990, tăng 4,68% so với năm 2006,đứng hàng thứ 5 trong các tỉnh ĐBSCL Từ đó làm cho thu nhập của ngườidân trong tỉnh tăng lên từ 9,6 triệu đồng/người (năm 2006) tăng lên 11,8triệu đồng/người (năm 2007).
Về cơ cấu GDP theo từng lĩnh vực : Nông, Lâm, Thủy sản là35,47%; Công nghiệp – xây dựng là 12,14% và Dịch vụ là 52,39% Kimngạch xuất khẩu trên địa bàn đạt 540 triệu USD, tăng 21,5% so với năm2006 và vượt kế hoạch 20% (trong đó : gạo xuất khẩu đạt 502.000 tấntương đương 148 triệu USD bằng 91,6% về sản lượng và tăng 5,1% về kim
Trang 17ngạch so với năm 2006, Thủy sản đông lạnh xuất khẩu đạt 125.000 tấntương đương 335 triệu USD tăng 20,2% về lượng và 31,2% về kim ngạchso với năm 2006) Tỷ lệ hộ nghèo là 8,93% giảm 1,86% so với năm 2006.Cụ thể :
Khu vực I (Nông lâm Thủy sản) : có mức tăng trưởng vượt bậc,
người dân trúng mùa, các mặt hàng nông sản được giá, xuất khẩu ổn định,đời sống được nâng cao Tốc độ tăng trưởng cả năm đạt 9,36% cao nhấttrong những năm gần đây Ngành nông nghiệp có diện tích gieo trồng tăng20.916 ha so năm 2006, sản lượng thu hoạch trên 3,1 triệu tấn, tăng 219ngàn tấn so với năm 2006 Ngành thủy sản có mức tăng trưởng cao nhấtkhu vực, đạt 26,97% so năm 2006, do nhu cầu tiêu thụ tăng, giá cả nguyênliệu ổn định ở mức cao, lợi nhuận nhiều làm cho diện tích nuôi trồng ngàycàng mở rộng thêm, sản lượng thủy sản đạt 264.000 tấn, tăng 44,8% sonăm 2006.
Khu vực II (Công nghiệp – xây dựng) : sản xuất công nghiệp ổn
định và đạt ở mức tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng năm 2007 tăng15,55% so năm 2006, trong đó công nghiệp chế biến tăng mạnh 17,81%;những ngành nghề hoạt động có hiệu quả như : chế biến thủy sản, quần áomay sẵn, gạch xây dựng, xay xát gạo, nước máy thương phẩm, thức ăn giasúc, thủy sản,…Xây dựng tăng 10,5% so năm 2006.
Khu vực III (Dịch vụ) : Hoạt động kinh doanh tiếp tục phát triển;
khu vực Nông Lâm Thủy sản tăng về lượng, với các mặt hàng chủ lực làlúa, cá tạo điều kiện cho khu vực công nghiệp phát triển sản xuất, giá lúa,cá ở mức cao làm tăng sức mua và khả năng thanh toán của người dânnông thôn, tăng sức mua của xã hội Thương mại phát triển đã bảo vệ đượclợi ích của người sản xuất và kích thích sản xuất phát triển Tốc độ tăngtrưởng của khu vực này đạt 15,80%, tăng 1,2% so năm 2006.
Trang 182.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMVÀ GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNHAN GIANG
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàngCông thương Việt Nam (tên viết tắt là Vietinbank)
2.2.1.1 Lịch sử hình thành
- Giai đoạn thứ nhất (từ tháng 07/1988 đến hết năm 1990) : tronggiai đoạn này Ngân hàng Công thương Trung ương chỉ thực hiện nhiệm vụquản lý như một liên hiệp xí nghiệp đặc biệt, các Chi nhánh thực hiện chếđộ hạch toán kinh tế độc lập.
- Giai đoạn thứ hai (từ tháng 01/1991 đến tháng 09/1996) : sau khiPháp lệnh ngân hàng có hiệu lực thi hành (tháng 10/1990), theo Quyết định402/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủtướng Chính phủ), Ngân hàng Công thương Việt Nam mới thực sự trởthành một ngân hàng thương mại có chức năng kinh doanh tiền tệ Môhình tổ chức kinh doanh được định rõ : Ngân hàng Công thương Việt Namlà một pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, thực hiện hạch toán kinh tế độclập, có các Chi nhánh là các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc.
- Giai đoạn thứ ba (từ tháng 09/1996 đến nay) : theo mô hình TổngCông ty Nhà nước, Ngân hàng Công thương Việt Nam được quản lý bởiHội đồng Quản trị, điều hành bởi Tổng Giám đốc, có các Chi nhánh là cácđơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc (Chi nhánh cấp I).
2.2.1.2 Quá trình phát triển
Trang 19Ngân hàng Công thương Việt Nam là một trong những Ngân hàngThương mại Nhà nước lớn của Việt Nam Ngày nay, Ngân hàng Côngthương Việt Nam có hệ thống mạng lưới rộng khắp bao phủ các tỉnh, thànhphố trong cả nước Ngoài ra, Ngân hàng Công thương Việt Nam còn cócác đơn vị trực thuộc như : Văn phòng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh,Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ Thông tin, Công ty cho thuê Tàichính, Công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán, Công ty Quản lý vàKhai thác tài sản; tham gia cùng với các Tổ chức tín dụng nước ngoài lậphai đơn vị liên doanh đầu tiên thuộc hệ thống tín dụng Việt Nam làIndovina Bank và Công ty cho thuê Tài chính Quốc tế Việt Nam và gópvốn một số liên doanh như Sài Gòn Công thương, Quỹ tín dụng nhân dânTrung ương Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Namđã và đang vươn xa ra thế giới thông qua mạng lưới hơn 600 Ngân hàngđại lý trên khắp Châu Lục
Khách hàng của Ngân hàng Công thương Việt Nam là các tổ chứckinh tế kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xâydựng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch, dịchvụ,…và các khách hàng cá nhân tại các khu tập trung đông dân cư Vớiphương châm “Nâng giá trị cuộc sống” Ngân hàng Công thương Việt Namđã góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước và sựthành đạt của các doanh nghiệp.
2.2.2 Giới thiệu về Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang
2.2.2.1 Mạng lưới tổ chức
NHCT Chi nhánh An Giang chính thức được thành lập theo Quyếtđịnh số 54/NH-TCCB ngày 14/07/1988 của Tổng Giám đốc NHNN ViệtNam (nay là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
Trang 20NHCT Chi nhánh An Giang có trụ sở chính tại số 270 đường LýThái Tổ, Phường Mỹ Long, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Ngânhàng Công thương Chi nhánh An Giang là một trong 130 Chi nhánh củaNgân hàng Công thương Việt Nam, thực hiện hạch toán nội bộ, là mộtNgân hàng Thương mại Nhà nước.
Từ khi thành lập đến nay, NHCT Chi nhánh An Giang phát triểnkhông ngừng và đã tận dụng tốt những điểm mạnh để phát huy lợi thế củamột NHTMNN có uy tín trong hệ thống ngân hàng, với chức năng kinhdoanh trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ, nên chi nhánh hoạt động khá hiệuquả, lợi nhuận tăng trưởng qua các năm, ngoài ra NHCT Chi nhánh AnGiang còn góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội trong tỉnhAn Giang Chi nhánh luôn đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn của kháchhàng, tạo được vị thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của mình Vớinhững thành tích đạt được Chi nhánh đã góp phần phát triển kinh tế củađịa phương trong đó có 03 chương trình kinh tế lớn của tỉnh đề ra là :khuyến công, khuyến nông và khuyến ngư.
Khi mới thành lập (tháng 7/1988), NHCT Chi nhánh An Giangngoài trụ sở chính chỉ có một Chi nhánh trực thuộc (Chi nhánh NHCT thịxã Châu Đốc) nhưng vào tháng 06 năm 2007 Chi nhánh NHCT thị xãChâu Đốc đã tách ra khỏi NHCT Chi nhánh An Giang để nâng lên Chinhánh cấp 1 ngang bằng với NHCT Chi nhánh An Giang Hiện nay, NHCTChi nhánh An Giang gồm có 1 Hội sở chính và 03 Phòng Giao dịch đặt tại:TP Long Xuyên, huyện Thoại Sơn và huyện Chợ Mới.
2.2.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức, bộ máy hoạt động
NHCT Chi nhánh An Giang hiện nay có cơ cấu bộ máy tổ chức baogồm : Giám đốc lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của các Phòng và chịutrách nhiệm trước Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam.
Trang 21Giúp việc cho Giám đốc NHCT Chi nhánh An Giang có 02 PhóGiám đốc : 01 Phó Giám đốc phụ trách nguồn vốn và kinh doanh; 01 PhóGiám đốc phụ trách kho quỹ, tài chính, thanh toán XNK cùng với 08Phòng nghiệp vụ giúp việc cho Ban Giám đốc là : Phòng Khách hàngDoanh nghiệp, Phòng Khách hàng Cá nhân, Phòng Kế toán giao dịch,Phòng Tiền tệ Kho quỹ, Phòng Quản lý rủi ro và Nợ có vấn đề và PhòngTổ chức Hành chính.
2.3 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ XUẤT KHẨUCÁ TRA-BASA
2.3.1 Khái quát về tình hình chăn nuôi và xuất khẩu cá tra-basa ởViệt Nam
- Nuôi trồng thủy sản nói chung và chăn nuôi cá tra-basa nói riêngđang từng bước trở thành một trong những ngành sản xuất hàng hóa chủlực, phát triển rộng khắp, có vị trí quan trọng và đang tiến đến xây dựngcác vùng sản xuất tập trung Một đối tượng có giá trị cao, có khả năng xuấtkhẩu đã được tập trung đầu tư, khuyến khích phát triển, hiệu quả tốt Pháthuy được tiềm năng tự nhiên, nguồn vốn và sự năng động sáng tạo trongdoanh nghiệp và nông dân, đồng thời góp phần hết sức quan trọng chochuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp cũng như trong xóa đói giảmnghèo Chế biến xuất khẩu là mặt hàng phát triển rất nhanh, đã tiếp cậnđược với trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến của khu vực và thế giới.
- Theo số liệu Báo cáo tổng kết hàng năm của Bộ Thủy sản, trong
giai đoạn 1990-2006, tổng sản lượng TSNT của Ngành Thủy sản Việt Namđã gia tăng nhanh chóng, từ 1 triệu tấn đã gia tăng lên gần 1,8 triệu tấn vớikim ngạch xuất khẩu tương đương từ 205.000 USD đã vượt 3,3 tỷ USD vànăm 2007 con số này đã lên tới 3,7 tỷ USD vượt 2,8% so với kế hoạch (3,6tỷ USD) và tăng 10,5% so với năm 2006 Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh
Trang 22phải kể đến mặt hàng xuất khẩu cá tra-basa sang thị trường Đông Âu vàEU tăng, đạt giá trị xuất khẩu xấp xỉ 974 triệu USD tăng đến 35,5% so vớinăm 2006 (719 triệu USD) với sản lượng xuất khẩu là 383.000 tấn Thịtrường xuất khẩu thủy sản đã mở rộng ra 146 nước tăng 09 nước so vớinăm 2006 Giá trị sản xuất của ngành thủy sản ngày càng có tỷ trọng caohơn trong khối nông nghiệp và GDP của nền kinh tế, trong đó mặt hàngxuất khẩu cá tra-basa đóng góp ngày càng nhiều vào tỷ trọng kim ngạchcủa cả ngành, góp phần vào tính chủ động trong sản xuất, tạo công ăn việclàm cho hàng triệu người lao động.
- Sản phẩm cá tra-basa xuất khẩu đảm bảo chất lượng và có tínhcạnh tranh, tạo được uy tín trên thị trường thế giới Các cơ sở sản xuấtkhông ngừng được gia tăng, đầu tư, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, đổimới đa dạng hóa sản phẩm (trên 70 mặt hàng khác nhau), mở rộng thịtrường cụ thể như :
+ Năm 1995, Việt Nam gia nhập các nước ASEAN và ngành Thủysản Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Nghề cá Đông Nam Á(SEAFDEC).
+ Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã giúp cho việc mởrộng thị trường xuất khẩu cá tra-basa nhưng từ sau vụ kiện chống bán phágiá cá tra-basa năm 2002 lại là động lực để các doanh nghiệp Việt Namtích cực tìm kiếm thị trường mới (hiện tại xuất khẩu cá tra-basa sang 98quốc gia trên thế giới tăng thêm 15 thị trường so với năm 2002 với cơ cấuthị trường bao gồm các thị trường chính như : Mỹ 9,8% (trước đó là 90%),EU cao nhất với 46,9%, Nga 11,2%, các nước ASEAN 8,7%, Trung Quốc(kể cả Hồng Kông) 5,1%, Australia 4,1% và 14,2% của các thị trường cònlại Tất cả các thị trường trên đều tăng nhập sản phẩm cá tra-basa đông
Trang 23lạnh từ VN trong năm vừa qua tạo điều kiện cho ngành chế biến cá basa có chiều hướng phát triển tốt
tra Theo dự báo của Bộ Công thương, năm 2008 xuất khẩu Thủy sảncủa Việt Nam sẽ tiếp tục có mức tăng trưởng cao, tăng khoảng 13,3% sovới năm 2007, đạt giá trị khoảng 4,25 tỷ USD Thị trường xuất khẩu cá tra-basa chủ yếu của Việt Nam trong năm 2008 vẫn là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bảnvà Hàn Quốc Trong thời gian tới, ngành sẽ đẩy mạnh đa dạng hóa các thịtrường còn lại ở các nước ASEAN, Trung Quốc và các nước Đông Âu cũ
- Theo đánh giá của các chuyên gia, nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản nóichung và cá tra-basa nói riêng trên thế giới ngày càng tăng cao, tuy nhiêndoanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chỉ đáp ứng được một phần nhỏ.Đơn cử, nhu cầu nhập khẩu của Mỹ những năm gần đây khoảng 12 tỷUSD/năm, trong khi xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 6,2% kim ngạchnhập khẩu của Mỹ (tương đương 0,74 tỷ USD); thị trường EU nhập khẩukhoảng 34 tỷ USD/năm trong khi xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 2,8%kim ngạch nhập khẩu của khu vực này (tương đương 0,95 tỷ USD),…Chính vì vậy, cơ hội xuất khẩu của ngành Thủy sản Việt Nam nói chungvà xuất khẩu cá tra-basa nói riêng là rất lớn.
- Đến năm 2007, cả nước có 332 cơ sở chế biến thủy sản Từ 18doanh nghiệp năm 1999, đến nay đã có 244 doanh nghiệp Việt Nam đượcphép xuất khẩu vào EU và mới đây ngày 17/01/2008 Uỷ ban liên minhChâu Âu (EU) đã ban hành thông báo D4/RM/agm D(2007)441851 côngnhận thêm 25 Doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đủ điều kiện sảnxuất an toàn vệ sinh thực phẩm để xuất khẩu vào EU, nâng tổng số doanhnghiệp Việt Nam được công nhận đến nay là 269 và những doanh nghiệpmới được công nhận có thể xuất hàng vào EU từ 31/01/2008, 222 doanhnghiệp được phép xuất khẩu vào Hàn Quốc Bên cạnh các doanh nghiệp
Trang 24Nhà nước, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản của tư nhân pháttriển mạnh trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinhtế tư nhân đã có giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản hàng đầu, một sốdoanh nghiệp chế biến xuất khẩu đã có kim ngạch xuất khẩu trên dưới 100triệu USD mỗi năm.
- ĐBSCL là khu vực có lợi thế nổi trội hơn trong cả nước để pháttriển ngành nuôi trồng thuỷ sản Khu vực có chiều dài bờ biển hơn 750 km,mạng lưới sông ngòi dày đặc với 15 cửa sông lớn đổ ra biển và nguồn lợithủy sản phong phú, đa dạng, lực lượng lao động dồi dào, lại tiếp giáp vớiTPHCM – trung tâm kinh tế lớn của cả nước Chính vì những thuận lợi đó,sản lượng nuôi trồng thủy sản của ĐBSCL liên tục gia tăng từ 780.000 tấnnăm 2005 (trong đó cá tra-basa là 380.000 tấn, chiếm 49%), lên 1.225.000tấn năm 2006 (trong đó cá tra-basa là 825.000 tấn, chiếm 67%) và năm2007 là 1.500.000 tấn (trong đó cá tra-basa là 1.000.000 tấn, chiếm 67%).Đặc biệt ngành nuôi trồng và chế biến cá tra-basa xuất khẩu phát triển rấtmạnh ở ĐBSCL, trong giai đoạn 1997 – 2007, sản lượng xuất khẩu loàinày đã có bước nhảy thần kỳ từ 7.000 tấn, trị giá 19,7 triệu USD tăng lên380.000 tấn, trị giá 1.000 triệu USD Như vậy, tăng đến trên 53 lần về khốilượng và gần 50 lần về giá trị Có thể nói chưa có một ngành hàng xuấtkhẩu nào đạt được tốc độ tăng trưởng phi mã như vậy.
- Đứng thứ hai sau thế mạnh về gạo của ĐBSCL đó là ngành Thủysản, tuy nhiên từ thực tế phát triển của ngành Thủy sản cho thấy tuy thủysản là ngành phát triển sau ngành gạo nhưng đã có những thành tựu pháttriển vượt bậc Tính đến thời điểm cuối năm 2007 toàn vùng ĐBSCL có103 Nhà máy chế biến đông lạnh thuỷ sản, riêng đối với ngành sản xuất cátra-basa đã chiếm tới 70 Nhà máy chế biến với công suất 1.500.000tấn/năm và theo quy hoạch từ nay đến năm 2010 các tỉnh ĐBSCL xây
Trang 25dựng thêm 32 nhà máy chế biến cá tra-basa, nâng tổng số nhà máy lên 102NMCB với tổng công suất gần 2.200.000 tấn/năm Nếu như năm 2005 kimngạch xuất khẩu là 303 triệu USD thì đến năm 2007 là 1.000 triệu USDtăng gần gấp ba lần chỉ sau ba năm.
- Với nhu cầu của thị trường ngày càng gia tăng, các doanh nghiệpchế biến đã tiến đến xây dựng cho mình vùng nguyên liệu thông qua việclựa chọn và ký kết hợp đồng dài hạn với người nông dân Mối liên kết nàyđã mang lại lợi ích cho cả hai bên đồng thời cũng hướng thị trường pháttriển theo hướng hiệu quả hơn, giảm chi phí giao dịch và gia tăng lợinhuận cho cả hai bên Đến nay cả vùng ĐBSCL đã có 70 Nhà máy chếbiến cá tra-basa với công suất khoảng 1.500.000 tấn/năm trong khi đó năm2007 sản lượng cá tra-basa nuôi trồng của khu vực này mới đạt khoảng1.000.000 tấn/năm đã dẫn đến tình trạng thiếu nguyên liệu đầu vào cungcấp cho các NMCB cá tra-basa xuất khẩu nên Việt Nam vẫn còn nhậpkhẩu cá tra-basa nguyên liệu từ những nước lân cận để có đủ nguyên liệuđầu vào phục vụ cho chế biến xuất khẩu.
2.3.2 Về tình hình chăn nuôi và xuất khẩu cá tra-basa ở An Giang
Trong năm 2007, ngành thủy sản An Giang mà trong đó là ngànhchăn nuôi cá tra-basa tiếp tục khẳng định vị thế, mũi nhọn then chốt trongphát triển kinh tế xã hội của tỉnh với mức tăng trưởng 24,60% so với mức2,33% năm 2006, một mức tăng trưởng rất cao.
Cơ cấu ngành thủy sản so với GDP toàn tỉnh năm 2007 là 5,36%(năm 2006 là 4,67%).
Các chỉ tiêu chủ yếu của ngành luôn tăng trưởng nhanh, mạnh vàvượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, góp phầnxóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phầnvào tăng trưởng kinh tế xã hội chung của tỉnh.
Trang 26Tổng diện tích NTTS là 2.400 ha, trong đó diện tích nuôi cá basa là 1.379 ha, chiếm tỷ trọng 57% trong tổng diện tích NTTS Trongkhi tổng diện tích NTTS đều tăng qua các năm thì diện tích nuôi cá tra-basa lại giảm vào năm 2006 rồi tăng đột biến vào năm 2007.
tra-Nguyên nhân của hiện tượng trên là do vào năm 2005 thủy sản AnGiang vẫn chịu những thử thách gay gắt về hàng rào kỹ thuật của thịtrường quốc tế, cả người nuôi và nhà chế biến đều lận đận lao đao nhất làchất lượng cá tra-basa xuất khẩu không đạt yêu cầu của các nước nhậpkhẩu Bên cạnh đó, sự phát triển quá nhanh về sản lượng mà ít chú ý đếnchất lượng đầu ra của sản phẩm cộng với thiếu sự kết hợp đồng bộ của cácdoanh nghiệp và người nuôi; cạnh tranh lẫn nhau bán giá thấp, trả đũanhau làm cho tình hình xuất khẩu thủy sản không ổn định; giá cá nguyênliệu giảm mạnh trong thời gian dài dẫn đến người nuôi thua lỗ nặng thậmchí phá sản Kết quả đã làm giảm số hộ nuôi cá tra-basa trong năm 2006kéo theo diện tích nuôi cá tra-basa cũng giảm theo.
Bảng 1 : Diện tích chăn nuôi cá tra-basa
Tổng diện tích NTTS 1,836 ha1,918 ha2,400 haTrong đó :
Trang 27Năm 2005Năm 2006Năm 2007Tổng diện tích nuôi thủy sản Trong đó :+ Nuôi cá tra-basa
Bảng 2 : Số hộ chăn nuôi cá tra-basa
Tổng số hộ NTTS13,464 hộ11,755 hộ14,938 hộTrong đó :
Trang 28Biểu đồ 2: Số hộ NTTS
13,464 hộ
11,755 hộ
14,938 hộ10,539 hộ
9,007 hộ
13,334 hộ
0 hộ2,000 hộ4,000 hộ6,000 hộ8,000 hộ10,000 hộ12,000 hộ14,000 hộ16,000 hộ
Tổng số hộ NTTS Trong đó :+ Nuôi cá tra-basa
Mặc dù diện tích và số hộ chăn nuôi cá tra-basa không tăng mà còngiảm nhưng từ bảng 3 cho thấy sản lượng chăn nuôi vẫn tăng qua 3 năm doquy mô diện tích bình quân trên một hộ nuôi tăng cao Tuy năm 2006 cótăng so với năm 2005 nhưng tăng không nhiều (tăng 25.000 tấn tươngđương tăng 21%) trong khi năm 2007 tăng 72.000 tấn tương đương tăng50% so với năm 2006 Không chỉ có sản lượng chăn nuôi cá tra-basa tăngqua các năm mà tỷ trọng sản lượng chăn nuôi cá tra-basa chiếm trong tổngsản lượng NTTS của tỉnh cũng tăng qua các năm (năm 2005 chiếm66%/Tổng sản lượng TSNT, năm 2006 tăng lên 80%/Tổng sản lượngTSNT và năm 2007 tiếp tục tăng lên 82%/Tổng sản lượng TSNT) Điềunày cho thấy dù tình hình thị trường có biến động như thế nào thì ngànhchăn nuôi cá tra-basa vẫn là ngành thế mạnh đầy tiềm năng của tỉnh
Bảng 3 : Sản lượng chăn nuôi cá tra-basa
Tổng sản lượng TSNT 180,809 tấn 182,000 tấn 264,000 tấnTrong đó :
+ Nuôi cá tra-basa 120,000 tấn 145,000 tấn 217,000 tấn
Trang 29(Nguồn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường: Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngBáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtổng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkết Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghoạt Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđộng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngngành Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngThủy Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsản Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngAn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngGiang Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnăm Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2005,2006 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvà Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2007 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngSở Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngThủy sản An Giang)
Năm 2005Năm 2006Năm 2007
Biểu đố 3 : Tổng sản lượng NTTS
Tổng sản lượng nuôi TSNT Trong đó :+ Nuôi cá tra-basa
Bảng 4 : Sản lượng chế biến, xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu cátra-basa
+ Sản lượng chế biến và xuất khẩu cá
tra-basa 54,900 tấn 104.000 tấn 125,000 tấn+ Kim ngạch xuất khẩu cá tra-basa 123 triệuUSD 255 triệuUSD 335 triệuUSD
Trang 30(Nguồn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường: Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngBáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtổng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkết Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghoạt Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđộng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngngành Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngThủy Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsản Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngAn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngGiang Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnăm Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2005,2006 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvà Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2007 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngSở Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngThủy Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsản Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngAn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngGiang)
49,100 tấn89%70,100 tấn 128%21,000 tấn20%+ Kim ngạch
xuất khẩu cátra-basa
132 triệuUSD 107% 212 triệuUSD 172% 80 triệuUSD31%
(Nguồn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường: Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngBáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngtổng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngkết Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghoạt Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđộng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngngành Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngThủy Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsản Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngAn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngGiang Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnăm Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2005,2006 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngvà Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2007 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngSở Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngThủy Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngsản Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngAn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngGiang)
Trong năm 2007, tỉnh tiếp tục quy hoạch lại các vùng sản xuấtnguyên liệu chủ yếu, chủ động trong khâu sản xuất con giống, mở rộng thịtrường xuất khẩu, sản phẩm chế biến đa dạng và được khách hàng nhiềunước ưa chuộng Sản xuất ngày càng đi vào chiều sâu, chất lượng nguồnnguyên liệu cung cấp cho chế biến xuất khẩu được cải thiện đáng kể dầndần khắc phục được những rào cản kỹ thuật Bên cạnh đó, việc ứng dụngcác thành tựu kỹ thuật vào sản xuất, quan tâm đầu tư con giống, thức ăn,phòng trừ dịch bệnh và bảo vệ môi trường đã phần nào tạo được nguồnnguyên liệu sạch, không sử dụng hóa chất giúp cho uy tín của thương hiệucá tra-basa Việt Nam ngày càng được nâng lên Từ đó ngày càng mở rộngvà phát triển thị trường xuất khẩu với các sản phẩm cá tra-basa đảm bảochất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng vàđược tiêu thụ tốt ở tất cả các thị trường quốc tế đã làm nên thắng lợi củangành chăn nuôi cá tra-basa trong năm 2007 Cụ thể là sản lượng chế biến
Trang 31và xuất khẩu cá tra-basa giai đoạn 2005 – 2007 tăng 128% về sản lượng(70.100 tấn) và 172% về giá trị (212 triệu USD) (bảng 4).
Qua việc phân tích những số liệu trên cùng với thực tế phát triểnngành chăn nuôi cá tra-basa từ năm 2005 đến năm 2007 cho thấy ngànhchăn nuôi cá tra-basa đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc, tuy nhiên cũnggặp không ít những khó khăn như :
- Thị trường xuất khẩu chưa thật ổn định do gặp khó khăn trong việcđối phó với những rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu thủy sản.
- Thời tiết diễn ra bất thường : nắng nóng, khô hạn, thời tiết lạnh,nguồn nước bị ô nhiễm,…làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất thủy sản nóichung và chăn nuôi cá tra-basa nói riêng, gây thiệt hại không nhỏ cho đờisống nông – ngư dân.
- Người chăn nuôi cá tra-basa có thói quen sản xuất tự phát, chưatuân thủ quy hoạch và kế hoạch phát triển NTTS của ngành, tỉnh,
Những khó khăn trên xảy ra đối với người chăn nuôi cá tra-basa làdo nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra, từ đó cũng gây ra không ítkhó khăn và rủi ro trong hoạt động cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa.
2.4 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘCHĂN NUÔI CÁ TRA-BASA TẠI NHCT CHI NHÁNH AN GIANG 2.4.1 Một số đặc điểm chủ yếu của hộ chăn nuôi cá tra-basa
Hộ chăn nuôi cá tra-basa có những đặc điểm chủ yếu sau :
- Chăn nuôi tập trung thành vùng : Vùng chăn nuôi cá tra-basa tậptrung ở những vùng đất ven sông Hậu và sông Tiền hoặc trên các tuyếnsông lớn thuộc các tỉnh An Giang, Đồng tháp, Cần thơ, Bến tre,…của khuvực ĐBSCL.
- Chăn nuôi theo tính chất cha truyền con nối : Nghề chăn nuôi cátra-basa xuất phát từ làng bè Thị xã Châu Đốc, được truyền từ đời này
Trang 32sang đời khác nên thường chỉ nuôi theo những kinh nghiệm có được mà ítáp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc tìm hiểu thêm những thôngtin hoặc những kinh nghiệm bên ngoài.
- Chăn nuôi phát triển rất tự phát : Người chăn nuôi cá tra-basa cóthói quen sản xuất tự phát, chưa tuân thủ quy hoạch và kế hoạch phát triểnNTTS của ngành và của tỉnh
- Hộ chăn nuôi thường thiếu những kinh nghiệm khoa học : Đây làđặc điểm phổ biến nhất của những người chăn nuôi cá tra-basa Hầu hếtnhững người chăn nuôi cá tra-basa là những người nông dân, bên cạnhnhững ngư dân chăn nuôi cá tra-basa truyền thống như ở Làng bè ChâuĐốc, Phú Tân là những ngư dân có tính chất “cha truyền con nối” thì cònlại là những nông dân chuyển đổi từ các ngành nghề khác hoặc nhữngngười có vốn thậm chí không có vốn và ít có am hiểu về con cá tra-basacũng đào ao nuôi cá vì thấy việc nuôi cá tra-basa đã làm cho không ítngười trở thành những tỷ phú nghề cá Chính những nguyên nhân đó mànhiều người dù thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết khoa học thậm chíkhông có kinh nghiệm cũng đã kéo nhau đào ao nuôi cá mong kiếm đượclợi ích từ nghề này mà không lường trước được những rủi ro tiềm ẩn trongtương lai.
- Chỉ thấy lợi ích trước mắt : Trên lý thuyết người chăn nuôi cá basa và các nhà máy chế biến thủy sản phải luôn luôn cùng nhau nhìn vềmột hướng để phát triển, cùng nhau chia sẻ lợi ích đôi bên cùng có lợinhưng thực tế không phải như vậy mà họ luôn “rình rập” nhau Nếu thịtrường có khuynh hướng có lợi cho ai thì người đó sẽ cố gắng khai thác tốiđa lợi ích về phía mình sao cho thu về lợi nhuận cao nhất Đơn cử như khigiá cá nguyên liệu tăng thì người chăn nuôi ghim hàng không chịu bán chocác nhà máy chế biến để mong chờ giá sẽ tăng hơn nữa, còn khi giá cá
Trang 33tra-giảm thì các nhà máy chế biến viện đủ lý do để không thu mua hoặc cómua nhưng không thu mua theo giá đã ký trong hợp đồng mà mua với mứcgiá thấp hơn Cả người nuôi và người thu mua đều vi phạm hợp đồng chỉvì lợi ích trước mắt.
- Vốn tự có ít so với tổng nhu cầu vốn : Nhu cầu vốn cho việc chănnuôi cá tra-basa rất lớn, nhất là các chi phí cho việc mua thức ăn (chiếmkhoản 70% đến 80% nhu cầu vốn) Các loại chi phí đó rất lớn mà khôngphải riêng một cá nhân nào cũng có thể đáp ứng được Vì vậy, phần lớnngười chăn nuôi cá tra-basa đều thiếu vốn cho 1 chu kỳ nuôi nên phải vayvốn ngân hàng và vay thêm bên ngoài Trường hợp nếu không bán được cátiếp tục nuôi thì chí phí lại càng tăng thêm nhất là chi phí thức ăn để tiếptục nuôi cá Từ đó phải vay thêm tiền, nợ càng tăng (nợ ngân hàng, nợ vaybên ngoài, nợ tiền mua thức ăn – xăng – dầu,…) nhưng cá lại càng khó bánhơn do vượt tiêu chuẩn mà những NMCB cần.
- Lợi nhuận từ ngành chăn nuôi cá tra-basa thường cao hơn nhữngngành khác nhưng bấp bênh : Lợi nhuận từ hoạt động chăn nuôi thủy sảnnói chung và chăn nuôi cá tra-basa nói riêng là rất cao so với các ngànhnghề khác hiện nay Trong khoảng thời gian 6 tháng chăn nuôi có ngườitrở thành tỷ phú và cũng trong khoảng thời gian này có người từ tỷ phúmất hết vốn, nợ nầng “bao vây” Vì vậy, nghề chăn nuôi cá tra basa chứađựng rất nhiều rủi ro Đặc điểm này là một trong những nguyên nhân dẫnđến việc đào ao nuôi cá hàng loạt, một số người giàu lên nhanh chóng vàcũng không ít người bị phá sản.
Trên đây là một số đặc điểm chủ yếu của những hộ chăn nuôi cá basa, những đặc điểm trên đã gây ra không ít khó khăn cho ngành chănnuôi cá tra-basa Từ đó làm cho hoạt động cho vay đối với lĩnh vực chănnuôi cá tra-basa cũng gặp không ít rủi ro.
Trang 342.4.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay hộ chăn nuôi cá basa tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang
tra-NHCT Chi nhánh An Giang nằm trên địa bàn tỉnh An Giang với đặcthù là một tỉnh nông nghiệp thì hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng rất lớntrong hoạt động tín dụng của ngân hàng Với tình hình kinh tế xã hội củatỉnh năm 2007 đạt mức cao nhất trong vòng 17 năm qua kể từ năm 1990 donhu cầu và sức mua của người dân tăng đã kích thích sản xuất phát triển,kéo theo nhu cầu vốn của nền kinh tế cũng tăng theo nên trong năm 2007dư nợ tín dụng trong hạn của Chi nhánh cũng đạt ở mức cao (cao nhất từtrước tới nay) Cụ thể nhìn vào bảng số liệu 5 cho thấy :
Bảng 5 : Dư nợ trong hạn theo ngành kinh tế tại NHCT Chinhánh An Giang
Đvt : Triệu đồng
Tổng dư nợ trong hạn723,268659,782839,7231 Dư nợ ngắn hạn Trong đó :636,206551,668669,059
Thành phần kinh tế khác :589,380513,952612,016+ Cho vay chăn nuôi cá tra-basa57,14845,80183,552
2 Dư nợ trung-dài hạn Trong đó :90,040110,863173,187
Thành phần kinh tế khác49,12650,16190,841+ Cho vay chăn nuôi cá tra-basa12,8474,5826,728
(Nguồn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường: Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngBáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghoạt Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđộng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngngân Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghàng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngCN Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngNHCT Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngAG Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnăm Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2005- Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2007)
Trang 35Dư nợ tín dụng trong hạn năm 2007 tăng cao so với năm 2005 vànăm 2006, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân giai đoạn 2005 – 2007đạt 16%: dư nợ cuối năm 2006 là 659.782 triệu đồng giảm so với năm2005 là 63.486 triệu đồng Nguyên nhân là do vào tháng 06 năm 2006 Chinhánh NHCT Thị xã Châu Đốc nâng lên thành Chi nhánh cấp I trực thuộcNHCT Việt Nam tách ra khỏi NHCT Chi nhánh An Giang nên Chi nhánhgiảm dư nợ trong hạn là 136.421 triệu đồng (dư nợ trong hạn cuối năm2005 là 723.268 triệu đồng trong khi dư nợ đầu năm 2006 chỉ còn 586.847triệu đồng) Nếu loại trừ phần dư nợ của Chi nhánh NHCT Châu Đốc từđầu năm 2006 thì NHCT Chi nhánh An Giang cũng có bước tăng trưởngtín dụng là 72.935 triệu đồng (dư nợ trong hạn đầu năm 2006 là 586.847triệu đồng, dư nợ trong hạn cuối năm 2006 là 659.782 triệu đồng) tươngứng với tốc độ tăng trưởng tín dụng là trên 12%
Bảng 6 : Dư nợ quá hạn theo ngành kinh tế tại NHCT Chi nhánh
(Nguồn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường: Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngBáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghoạt Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđộng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngngân Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghàng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngCN Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngNHCT Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngAG Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnăm Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2005- Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2007)
Dư nợ quá hạn đến 31/12/2006 là 2.749 triệu đồng giảm so với năm2005 là 226 triệu đồng do trong năm 2005, thực hiện chỉ đạo của NHCTViệt Nam, NHCT chi nhánh An Giang đã chủ trương không tăng trưởng
Trang 36tín dụng nóng mà tập trung sàn lọc khách hàng để cho vay, chấp hànhnghiêm chỉnh những chỉ đạo về cho vay có bảo đảm bằng tài sản, giảm dưnợ cho vay DNNN, đẩy mạnh thu hồi nợ và kiềm chế không để nợ quá hạnphát sinh Từ đó đã làm giảm NQH của năm 2006 so với năm 2005.
Cũng do trong năm 2006 Chi nhánh NHCT Châu Đốc đã tách rakhỏi NHCT chi nhánh An Giang nên NQH của Chi nhánh năm 2007 giảm2.503 triệu đồng Nếu loại trừ phần dư nợ quá hạn của Chi nhánh NHCTChâu Đốc từ đầu năm 2006 thì NQH của NHCT Chi nhánh An Giang đãtăng 2.277 triệu đồng (dư nợ quá hạn đầu năm 2006 là 472 triệu đồng, dưnợ quá hạn cuối năm 2006 là 2.749 triệu đồng) tương ứng với tốc độ tăngkhá cao, trên 5 lần.
NHCT Chi nhánh An Giang nằm trên địa bàn tỉnh An Giang với đặcthù là một tỉnh nông nghiệp thì hoạt động cho vay đối với lĩnh vực nôngnghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động cho vay hộ : như cho vay chănnuôi, cho vay ngư nghiệp, cho vay trồng lúa, Trước đây, khi ngành nghềchăn nuôi cá tra-basa còn chưa phát triển, sản phẩm được chế biến từ cátra-basa chưa được thế giới biết đến thì cho vay ngư nghiệp chủ yếu là chovay chăn nuôi một số loại cá như : cá lóc, cá rô phi, cá chim trắng,…cá tra-basa cũng có nhưng rất ít, chủ yếu là cá tra-basa nuôi bè Nhưng từ khi concá tra-basa được bạn bè khắp nơi trên thế giới biết đến như một loại thựcphẩm bổ dưỡng thay thế cho loài cá nheo ở biển thì ngành nghề chăn nuôicá tra-basa ngày càng phát triển rộng khắp, nhất là ở khu vực ĐBSCL vớicác loại hình chăn nuôi ngày càng đa dạng hơn như : nuôi bè, nuôi ao hầm,nuôi đăng quầng,…trong đó loại hình nuôi cá tra-basa ao hầm phát triểnnhất Khi đó, mọi người lũ lượt kéo nhau đào ao nuôi cá, mọi người nuôicá, nhà nhà nuôi cá, nông dân từ trồng lúa chuyển sang nuôi cá, những nhàkinh doanh hoặc người làm công ăn lương, cán bộ công nhân viên Nhà
Trang 37nước cũng tranh thủ làm thêm nghề phụ là chăn nuôi cá tra-basa Ai có đấtthì cứ thế mà đào ao nuôi cá, ai không có đất thì mua đất để đào ao nuôi cá.Nhưng không phải ai cũng có vốn để đầu tư cho loại hình chăn nuôinày, không kể những đại gia có sẵn vốn thì hầu hết người chăn nuôi cá tra-basa đều đi vay mượn để đào ao và chi phí thức ăn cho việc nuôi cá Họvay vốn dưới nhiều hình thức như : từ gia đình, bạn bè, những người chovay nặng lãi, từ phía ngân hàng Trong đó, vay vốn ngân hàng là hình thứcđược sử dụng nhiều nhất.
Bảng 7 : Tình hình dư nợ trong hạn cho vay chăn nuôi cá basa tại NHCT Chi nhánh An Giang
tra-Đvt : Triệu đồng
Tổng dư nợ trong hạn723,268659,782839,723+ Cho vay chăn nuôi cá tra-basa69,99550,38390,280
(Nguồn Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường: Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngBáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcáo Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghoạt Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngđộng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngngân Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườnghàng Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngcủa Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngCN Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngNHCT Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngAG Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trườngnăm Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2005- Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường2007)
Biểu đồ 4 : Dư nợ trong hạn cho vay cá tra-basa của CN NHCT AG
Tổng dư nợ+ Cho vay cá tra-basa+ Các ngành khác