Phân tích tình hình dư nợng ắnh ạn tại ngân hàng VietinBank

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG (Trang 56 - 65)

7. Kết luận:

4.1.4.Phân tích tình hình dư nợng ắnh ạn tại ngân hàng VietinBank

a) Dư nợ ngắn hạn phân theo thời hạn

Mặc dù tình hình thu nợ của Chi nhánh khá tốt, nhưng ựể ựánh giá toàn diện về hiệu quả của hoạt ựộng tắn dụng ngắn hạn của Chi nhánh thì việc phân tắch tình hình dư nợ ngắn hạn của ngân hàng trong những năm qua là rất cần thiết. Dư nợ là kết quả có ựược từ diễn biến cho vay, nó thể hiện số vốn ựã giải ngân nhưng chưa thu hồi ựược tại thời ựiểm báo cáo.

Bảng 9: DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO THỜI HẠN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008

đơn vị tắnh: Triệu ựồng Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%) GT TL (%) GT TL (%) Cho vay NH 268.203 46,7 339.211 56,6 326.792 38,1 71.008 26,5 (12.419) (3,7) Cho vay T_DH 306.103 53,3 260.234 43,4 530.615 61,9 (45.869) (15,0) 270.381 103,9 Tổng 574.306 100 599.445 100 857.407 100 25139 4,4 257.962 43,0

Nguồn: Phòng kinh doanh và dịch vụ, 2008

Nhìn chung, tổng dư nợ ngắn hạn tăng liên tục qua các năm. Năm 2006, tổng dư nợ ựạt 574.306 triệu ựồng, ựến năm 2007, tổng dư nợ tăng 4,4% so với năm 2006, năm 2008 tổng dư nợ tiếp tục tăng tương ựối cao, 43% với giá trị 257.962 triệu ựồng so với năm 2007. Sự biến ựộng này do phần tăng mạnh của dư nợ trung và dài hạn, vì trong những năm gần ựây cho vay trung và dài hạn tương ựối phổ biến. Dư nợ tăng lên cũng biểu hiện sự tăng lên của nhu cầu vốn sản xuất khinh doanh, Chi nhánh cung ứng vốn nhiều hơn cho nền kinh tếựể ựảm bảo lưu thông hàng hóa ngày một lớn. Nhìn chung, trong những năm gần ựây tại Chi nhánh có xu hướng cho vay trung và dài hạn.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng của dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao, gần một nửa tổng dư nợ. Tuy nhiên, tỷ trọng cũng như giá trị tuyệt ựối của dư nợ ngắn hạn tăng giảm không ổn ựịnh. Năm 2006, dư nợ ngắn hạn ựạt 268.203 triệu ựồng, chiếm 46,7% trong tổng dư nợ. đến năm 2007, dư nợ ngắn hạn tăng 71.008 triệu ựồng, tương ựương 26,5% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 56,7% trong tổng dư nợ. Năm 2008, dư nợ ngắn hạn giảm nhẹ 12.419 triệu ựồng, tức 3,7% so với năm 2007; tỷ trọng của dư nợ ngắn hạn năm này cũng giảm xuống còn 38,1% trong tổng dư nợ. Sự tăng giảm của dư nợ trong ba năm qua mới chỉ cho ta cái nhìn tổng quan về số vốn ựã giải ngân nhưng chưa thu hồi ựược của ngân hàng, nhưng ựể ựánh giá ựược chất lượng của hoạt ựộng tắn dụng ngắn hạn một cách chắnh xác và khách quan, cần kết hợp so sánh với các chỉ tiêu khác như: doanh số cho vay, nợ quá hạn,Ầ

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 2006 2007 2008

Cho vay NH Cho vay DH

Hình 11. Dư nợ ngắn hạn phân theo thời hạn năm 2006-2008

b) Dư nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế tại ngân hàng VietinBank chi nhánh Kiên Giang từ năm 2006-2008

Vì Chi nhánh cho vay ựối với hầu hết các ngành kinh tế, nên việc ựi sâu vào doanh số dư nợ ngắn hạn của từng ngành kinh tế nhằm xác ựịnh tỷ trọng của từng ngành kinh tế là cần thiết ựể có chiến lược ựầu tư thắch hợp.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bảng 10: DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008

đơn vị tắnh: Triệu ựồng Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%) GT TL (%) GT TL (%) C-nghiệp 42.212 15,7 55.198 16,3 58.239 17,8 12.986 30,8 3041 5,5 N-nghiệp 39.201 14,6 52.459 15,4 54.762 16,7 13.258 33,8 2303 4,4 Thủy sản 91.353 34,1 101.365 29,9 120.123 36,8 10.012 11,0 18758 18,5 TM-DV 79.524 29,7 80.318 23,7 89.876 27,5 794 1,0 9558 11.9 Ngành khác 15.913 5,9 49.871 14,7 3.792 1,2 33.958 213,4 (46.079) (92,4) Tổng 268.203 100 339.211 100 326.792 100 71.008 26.5 (12.419) (3.7)

Nguồn: Phòng kinh doanh và dịch vụ, 2008

Nhìn chung, dư nợ ngắn hạn của hầu hết các ngành kinh tế ựều tăng các năm.

- đối với ngành công nghiệp: Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của ngành qua các năm có xu hướng tăng nhẹ, chiếm xấp xỉ 16% trong tổng dư nợ ngắn hạn của Chi nhánh. Trong vài năm gần ựây, do chắnh sách ựa dạng hóa các lĩnh vực cho vay nên dư nợ ngắn hạn của ngành tăng dần qua các năm. Năm 2007, dư nợ ngắn hạn của ngành tăng 30,8%, với giá trị 12.986 triệu ựồng so với năm 2006. Năm 2008, dư nợ ngắn hạn của ngành ựạt 58.239 triệu ựồng, tăng nhẹ 5,5% so với năm 2007. Dư nợ của ngành tăng chủ yếu là do nhu cầu vốn ựầu tư ựể sản xuất kinh doanh ngày càng cao.

- đối với ngành nông nghiệp: Dư nợ ngắn hạn của ngành này chiếm khoảng 15% trong dư nợ ngắn hạn qua các năm. Doanh số dư nợ ngắn hạn của ngành tăng liên tục qua 3 năm, năm 2007, doanh số này ựạt 52.459 triệu ựồng, tăng 33,8% so với năm 2006, ựến năm 2008, doanh số này tăng nhẹ so với năm 2007, với tỷ lệ 4,4%. Nguyên nhân làm cho dư nợ tăng chủ yếu là do nhu cầu vốn ựầu tư, mở rộng sản xuất của bà con ngày càng tăng, do chắnh sách ưu ựãi về lãi suất, ựiều kiện vay vốn của ngân hàng dẫn ựến số lượng nông dân vay vốn cũng tăng ựáng kể.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

- đối với ngành thủy sản: Dư nợ ngắn hạn của ngành thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 30% trong tổng dư nợ ngắn hạn qua 3 năm. Xét về mặt giá trị, doanh số dư nợ ngắn hạn của ngành qua các năm tăng khá. Năm 2007, con số này là 101.365 triệu ựồng, tăng 11% so với năm 2006, ựến năm 2008, doanh số dư nợ của ngành tiếp tục tăng ở mức 18% so với năm 2007, ựạt giá trị 120.123 triệu ựồng. Nhìn chung, dư nợ ngắn hạn của ngành tăng là do ngành thủy sản của tỉnh tập trung ở các lĩnh vực nuôi trồng, chế biến ựang hoạt ựộng kinh doanh có hiệu quả, cần vốn ựể mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặt khác, trong lĩnh vực ựánh bắt thủy sản thì ngư dân còn nhiều khó khăn do thiên tai, ựó là những khoản nợựến hạn thu hồi nhưng ngư dân chưa có khả năng hoàn trả.

- đối với ngành Thương mại- Dịch vụ: Nhìn chung tình hình dư nợ ngắn hạn của ngành tương ựối ổn ựịnh, chiếm tỷ trọng gần 30% trong tổng dư nợ ngắn hạn qua các năm. Năm 2007, doanh số dư nợ ngắn hạn của ngành ựạt 80.318 triệu ựồng, tăng nhẹ ở mức 1% so với năm 2006, ựến năm 2008, con số này là 89.876 triệu ựồng, tăng 11,9% so với năm 2007. Tình hình dư nợ của ngành này tăng do cạnh tranh ngày càng gay gắt nên hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng khó khăn nên có những khoản nợ ựến hạn nhưng chưa có khả năng thanh toán. Mặt khác, các cơ sở dịch vụ ngày ngày càng chú trọng ựến việc ựầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị ựể nâng cao sức cạnh tranh nên nhu cầu về vốn ngày càng tăng.

- đối với các ngành khác: Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của các ngành còn lại chiếm khá nhỏ trong tổng dư nợ ngắn hạn tại Chi nhánh, bên cạnh ựó, tỷ trọng cũng như doanh số dư nợ ngắn hạn của các ngành còn lại tăng giảm không ổn ựinh qua các năm. Năm 2006, dư nợ ngắn hạn của các ngành còn lại ựạt 15.913 triệu ựồng, chiếm 5,9% trong tổng dư nợ ngắn hạn, ựến năm 2007, con số này tăng lên gấp 3 lần so với năm 2006, chiếm 14,7% trong tổng doanh số dư nợ ngắn hạn. Năm 2008, dư nợ ngắn hạn của các ngành này giảm khá mạnh với tỷ lệ 92,4%, và chỉ chiếm 1,2% trong tổng dư nợ ngắn hạn của chi nhánh.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 C-nghiệp N-nghiệp Thủy sản TM-DV Ngành khác 2006 2007 2008

Hình 12. Dư nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế năm 2006-2008

c) Dư nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế tại VietinBank

Bên cạnh việc phân tắch dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế, cũng cần phân tắch chỉ tiêu dư nợ theo các thành phần kinh tế ựể thấy ựược tiềm năng của từng thành phần kinh tế nhằm ựiều chỉnh chiến lược ựầu tư cho phù hợp.

Bảng 11: DƯ NỢ NGẮN HẠN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2006-2008

đơn vị tắnh: Triệu ựồng Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%) GT TL (%) GT TL (%) DNQD 81.158 30,3 78.500 23,1 22.315 6,8 (2.658) (3,3) (56.185) (71,6) DNNQD 95.432 35,5 130.211 38,4 152.007 46,5 34.779 36,4 21.796 16,7 HGđ, CN 91.613 34,1 130.500 38,5 152.470 46,7 38.887 42,4 21.970 16,8 Tổng 268.203 100 339.211 100 326.792 100 70.008 26,5 (12.419) (3,7) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng kinh doanh và dịch vụ, 2008

- đối với DNQD: Nhìn chung, tỷ trọng cũng như về giá trị, dư nợ ngắn hạn của thành phần Doanh nghiệp Quốc doanh có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2006, dư nợ ngắn hạn của thành phần này ựạt 81.158 triệu ựồng, chiếm 30,3% trong tổng dư nợ ngắn hạn của Chi nhánh. Năm 2007, dư nợ ngắn hạn của thành phần này giảm 3,3% so với năm 2006, cùng lúc, tỷ trọng cũng giảm còn 23,1%. đến năm 2008, dư nợ ngắn hạn của thành phần này tiếp tục giảm thêm 71,6% so

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

với năm 2007, tỷ trọng cũng giảm còn 6,8%. Nguyên nhân là do các DNQD ựang trong quá trình ựổi mới, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, quản lý và hoạt ựộng kinh doanh chưa ổn ựịnh, ựa số các DNQD có tình hình tài chắnh yếu nên ngân hàng hạn chế cho vay; tài sản ựảm bảo của doanh nghiệp quốc doanh không có tài sản ựảm bảo nợ vay vì hiện nay quyền sử dụng ựất của các doanh nghiệp này hầu hết là ựất thuê, nên doanh nghiệp thường cầm cố máy móc thiết bị nhưng chứng thư chứng minh quyền sở hữu hoặc quyền quả lý sử dụng của các tài sản này thường không ựầy ựủ hoặc chưa chuyển sở hữu sang cho pháp nhân mới theo quy ựịnh. Mặt khác, các doanh nghiệp quốc doanh còn ngại việc thế chấp, cầm cố tài sản và ựăng ký giao dịch ựảm bảo.

- đối vsới DNNQD: Vì là thành phần kinh tếựược ngân hàng chú trọng ựầu tư nên có dư nợ tăng cả về tỷ trọng và số tuyệt ựối qua các năm. Năm 2006 dư nợ của thành phần này ựạt 95.432 triệu ựồng, chiếm tỷ trọng 35,6 trong tổng dư nợ ngắn hạn. Năm 2007 dư nợ của thành phần này tăng thêm 36,4% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 38,4% trong tổng dư nợ ngắn hạn. Năm 2008 dư nợ này tiếp tục tăng 16,7% so với năm 2007, cùng lúc tỷ trọng cũng tăng lên 46.5%. Do số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gia tăng, có nhiều dự án ựược ngân hàng chấp thuận nên ựã góp phần làm cho dư nợ ngắn hạn của thành phần này tăng lên.

- đối với thành phần HGđ, Cá nhân: Cũng giống như thành phần DNNQD, dư nợ ngắn hạn của thành phần kinh tế HGđ, Cá nhân có xu hướng tăng cả tỷ trọng lẫn giá trị tuyệt ựối qua 3 năm. Năm 2006, dư nợ ngắn hạn của thành phần này ựạt 91.613 triệu ựồng, chiếm 34,1% trong tổng dư nợ ngắn hạn. Năm 2007, con số này tăng thêm 42,4% so với năm 2006, tỷ trọng dư nợ của thành phần này cũng tăng lên, chiếm 38,5% trong tổng dư nợ ngắn hạn của năm 2007. đến năm 2008, dư nợ của thành phần này tiếp tục tăng thêm 16,8% so với năm 2007, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của thành phần này cũng tăng lên khá cao, chiếm 46,7% trong tổng dư nợ ngắn hạn. nguyên nhân là do người dân tập trung vào thay ựổi trang thiết bị, mở rộng sản xuất, xây dựng lại cơ sở sản xuất,Ầ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 2006 2007 2008 DNQD DNNQD HGđ, CN

Hình 13. Dư nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế năm 2006-2008

Mặc dù tổng dư nợ ngắn hạn qua các năm có xu hướng tăng, giảm không ổn ựịnh, nhưng nhìn chung thì tình hình dư nợ của ngân hàng hiện nay tương ựối khả quan. Thật vậy, từ bảng 12 ta có thể thấy:

- Trong năm 2007, doanh số cho vay và doanh số thu nợ ựều tăng so với năm 2006, nhưng dư nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh. đây là một ựiểm ựáng khắch lệ của ngân hàng.

- đến năm 2008, mặc dù doanh số cho vay ngắn hạn tăng so với năm 2007 nhưng dư nợ năm 2008 lại giảm. đó là do doanh số thu nợ tăng mạnh, chứng tỏ nợ quá hạn của các năm trước ựã ựược thu hồi.

Bảng 12: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN đơn vị tắnh: Triệu ựồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 DSCV NH 727.008 804.873 868.250 DSTN NH 709.398 733.865 880.669 DN NH 268.203 339.211 326.792

Nguồn: Phòng kinh doanh và dịch vụ, 2008

4.1.5 Tình hình nợ quá hạn

Nợ xấu (nợ khó ựòi) là khoản tiền khách hàng chưa thanh toán khi ựến hạn và không làm thủ tục gia hạn nợ hoặc không ựược Ngân hàng chấp nhận cho gia hạn nợ. Khi nợ xấu trong Ngân hàng chiếm tỷ lệ quá cao trong tổng dư nợ thì có thể làm cho Ngân hàng mất cân ựối trong thanh toán, làm cho Ngân

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

hàng bị thua lỗ và có nguy cơ bị phá sản. Vì vậy nợ xấu là vấn ựề mà tất cả các Ngân hàng ựều ựặc biệt quan tâm.

Thực tế tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng VietinBank Chi nhánh Kiên Giang ựược thể hiện như sau:

Bảng 13: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO NHÓM TẠI NGÂN HÀNG

VIETINBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG TỪ 2006 Ờ 2008

đơn vị tắnh: Triệu ựồng Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu GT TT (%) GT TT (%) GT TT (%) GT TL (%) GT TL (%) Nhóm 1 214.392 79,9 279.948 82,6 320.490 98,1 65.556 30,6 40.542 14,5 Nhóm 2 38.981 14,6 39.127 11,5 670 0,2 146 0,4 (38.457) (98,3) Nợ xấu Nhóm 3-4-5 14.830 5,5 20.136 5,9 5.632 1,7 5.306 35,8 (14504) (72,0) Tổng 268.203 100 339.211 100 326.792 100 71.008 26,5 (12419) (3,7)

Nguồn: Phòng kinh doanh và dịch vụ, 2008

Nhìn chung, nợ quá hạn (bao gồm các nhóm nợ 2, 3, 4 và 5) có xu hướng tăng giảm không ổn ựịnh qua các năm nhưng tỷ trọng của nó trong tổng dư nợ ngắn hạn ựang có chiều hướng giảm mạnh. Cụ thể, năm 2006 nợ quá hạn ựạt 53.811 triệu ựồng, chiếm 20,1% trong tổng dư nợ ngắn hạn , ựến năm 2007, nợ quá hạn tăng lên 59.263 triệu ựồng nhưng tỷ trọng lại giảm còn 17,4%, năm 2008 nợ quá hạn giảm mạnh 89% so với năm 2007, còn 6.302 triệu ựồng ựồng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN VÀ DỰ BÁO DOANH SỐ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG (Trang 56 - 65)