31.2 Mục ñích, yêu cầu 1.2.1 Mục ñích ðiều tra xác ñịnh thành phần các loài thiên ñịch bắt mồi của nhện gié; nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài Lasioseius
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
NGUYỄN THỊ THANH THU
THÀNH PHẦN NHỆN NHỎ BẮT MỒI NHỆN GIÉ; ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI NHỆN
BẮT MỒI (Lasioseius sp.) TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thanh Thu
Trang 3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii
LỜI CẢM ƠN
ðể có ñược thành quả của ngày hôm nay, trước hết cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh - Người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ tôi những kiến thức chuyên môn; là Người ñã ở bên ñộng viên, an ủi, khuyến khích tôi trong những lúc khó khăn
ñể tôi hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu khoa học này
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến GS TS Nguyễn Văn ðĩnh - Viện trưởng Viện sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, ñịnh hướng khoa học cho tôi ñể hoàn thành tốt luận văn này
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến sự ñộng viên, giúp ñỡ nhiệt tình, chân thành của Th.S Nguyễn ðức Tùng và các thầy cô giáo trong Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; các cán
bộ, công nhân viên trong khoa Nông học và Viện ñào tạo sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và thực hiện luận văn
Tôi xin gửi những lời yêu thương chân thành nhất, sâu lắng nhất ñến
Bố Mẹ, Anh Chị tôi ñã luôn ở bên tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, chia sẻ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thanh Thu
Trang 42 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
biến của chúng tại Gia Lâm – Hà Nội và vùng phụ cận trong vụ
Trang 5Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv
4.2.1 Diễn biến mật ựộ nhện gié (S spinki) và NBM (Lasioseius sp.) trên
4.2.2 Diễn biến mật ựộ nhện gié và NBM trên 3 giống lúa tại đa Tốn Ờ
4.6.2 Nhịp ựiệu sinh sản và sức sinh sản của nhện bắt mồi Lasioseius sp
4.6.9 đánh giá sức ăn của các pha nhện bắt mồi Lasioseius sp ựối với
4.7 Ảnh hưởng của thuốc trừ nhện ựến tỷ lệ chết của nhện bắt mồi
Trang 7Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi
DANH MỤC BẢNG
4 1 Thành phần và mức ñộ phổ biến các loài thiên ñịch nhện gié
4 2 Diễn biến mật ñộ nhện gié (S spinki) và NBM (Lasioseius sp.) trên
4 3 Diễn biến mật ñộ nhện gié S spinki và nhện bắt mồi Lasioseius sp
4 4 Diễn biến ñộ tươi của các bộ phận cây lúa – số lượng của nhện gié
4 5 Nghiên cứu nhịp ñiệu ñẻ trứng trong ngày của trưởng thành NBM
Lasioseius sp tại nhiệt ñộ 300C, ñộ ẩm 92% 53
4 7 Thời gian phát dục của nhện bắt mồi Lasioseius sp ở nhiệt ñộ
4 12 Vị trí sống của nhện bắt mồi Lasioseius sp trên các bộ phận cây
4 14 Ảnh hưởng của 3 loại thuốc hóa học trừ nhện gié S spinki tới
Trang 8DANH MỤC HÌNH
3 1 Khu nhà lưới nhân giữ nguồn nhện gié tại Khoa Nông học Ờ
3 5 Hộp thắ nghiệm xác ựịnh vật liệu nuôi trong lamen thủng ở ựiều
3 12 Thước chuẩn ựo kắch thước nhện bắt mồi Lasioseius sp ở ựộ
3 14 đánh giá sự ảnh hưởng của 3 loại thuốc trừ nhện gié ựối với NBM
Trang 9Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii
4.10 Thí nghiệm xác ñịnh vật liệu làm giá thể thích hợp trong lồng kín
4.17 Hình thái trưởng thành nhện bắt mồi Lasioseius sp chụp ở ñộ
4.24 Vị trí sống của nhện bắt mồi Lasioseius sp trên các bộ phận cây
Trang 10lúa tại Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân 2010 74
4.25 Sức ăn của các pha NBM Lasioseius sp ñối với các pha nhện gié ở
4.26 Ảnh hưởng của 3 loại thuốc hóa học trừ nhện gié S spinki tới
Trang 11Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1
1 MỞ đẦU
1.1 đặt vấn ựề
Trong ngành sản xuất nông nghiệp, lúa là cây lương thực quan trọng ở rất nhiều nước trên thế giới Với lịch sử xuất hiện lâu ựời, cây lúa ựã ựáp ứng ựược nhu cầu lương thực của con người trong nhiều năm qua Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt ựới và cận nhiệt ựới nên lúa ựã trở thành cây lương thực chủ yếu Từ một nước phải nhập lương thực, Việt nam ựã trở thành nước ựứng thứ 2 về xuất khẩu lúa gạo trên thế giới sau Thái Lan Năm 2008 năng suất lúa ựạt 37 triệu ha trên diện tắch 7,2 triệu ha trong ựó xuất khẩu 4,5 triệu
ha (Tổng Cục thống kê 2008) [18]
Tuy nhiên với ựiều kiện thuận lợi của một nước nhiệt ựới như ở nước
ta, trên cây lúa ựã xuất hiện rất nhiều loài côn trùng gây hại làm ảnh hưởng ựến năng suất như sâu cuốn lá, ựục thân, rầy nâu Mặt khác ựể ựáp ứng nhu cầu lương thực, sản xuất lúa ựã và ựang ựược tiến hành theo hướng hiện ựại hoá, thâm canh cao, kéo theo ựó là việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón và thuốc hoá học đây là nguyên nhân quan trọng làm cho sâu bệnh hại phát triển mạnh mẽ, diễn biến phức tạp và tạo ựiều kiện cho nhiều loài dịch hại trước kia
là thứ yếu ựã trở thành chủ yếu, ựiển hình là nhện gié Steneotarsonemus spinki
Smiley hại lúa
Trên thế giới nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley ựược biết ựến
từ rất sớm, chúng ựược ghi nhận ựầu tiên ở Losiana năm 1967 và ựược nghiên cứu khá nhiều ở Trung Quốc, Cu Ba, cộng hòa đôminica và Haiti Thiệt hại
do loài S spinki gây ra ở Trung Quốc từ 30-90% (Xu và cộng sự., 2001) [75],
ở Cu Ba là 70% (Ramos và Rodrắguez, 2000) [57]
Ở Việt Nam, nhện gié còn là ựối tượng khá mới nhưng sự gây hại của chúng theo chiều hướng ngày một nghiêm trọng Vụ mùa 2007, nhện gié ựã
Trang 12phát sinh và gây hại trên diện tắch lúa của 11/26 tỉnh, thành phố phắa bắc như: Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, điện Biên, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Hà Tây với tổng diện tắch lúa
bị nhiễm khoảng trên 1.000 ha Mức ựộ gây hại của nhện gié khá lớn làm giảm từ 10-20 % năng suất, nếu bị gây hại nặng có thể giảm tới 70-80 % bởi
vì nhện gié làm cho hạt lúa bị ựen, biến dạng và không vào mẩy ựược (Trung tâm Bảo vệ thực vật phắa Bắc, 2008) [19] Ngoài ra, nhện còn là tác nhân truyền một số loại bệnh hại lúa khác (Ramos và Rodrắguez, 2000) [57] Nhện gié ựang là vấn ựề ựặt ra thách thức cho các nhà khoa học và người sản xuất phải tìm ra biện pháp phòng trừ có hiệu quả ựể bảo vệ năng suất lúa nói riêng
và nền sản xuất lúa nói chung
Trong xu thế phát triển chung của toàn thế giới là xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và ổn ựịnh, ựòi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải có cái nhìn sâu hơn trong việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Và việc sử dụng biện pháp phòng trừ sinh học trong công tác phòng chống dịch hại ựược coi là một trong những biện pháp cốt lõi của chương trình IPM Do vậy, việc tìm kiếm và sử dụng kẻ thù tự nhiên ựể phòng trừ nhện gié ựang là vấn ựề rất ựược quan tâm hiện nay
để góp phần tìm hiểu rõ về loài thiên ựịch nhện gié là nhện bắt mồi (NBM) giúp tìm ra ựược biện pháp phòng chống nhện gié một cách có hiệu quả, ựược sự phân công của Viện đào tạo sau ựại học và Bộ môn Côn trùng, dưới hướng dẫn của PGS TS Nguyễn Thị Kim Oanh, chúng tôi tiến hành ựề tài:
"Thành phần nhện nhỏ bắt mồi nhện gié; ựặc ựiểm hình thái, sinh học, sinh
thái học của loài nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) tại Hà Nội và vùng phụ cận vụ xuân năm 2010"
Trang 13Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 3
1.2 Mục ñích, yêu cầu
1.2.1 Mục ñích
ðiều tra xác ñịnh thành phần các loài thiên ñịch bắt mồi của nhện gié;
nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài Lasioseius sp
ñể từ ñó ñề xuất các biện pháp sử dụng chúng có hiệu quả trong phòng chống nhện gié hại lúa
1.2.2 Yêu cầu
- ðiều tra thành phần thiên ñịch bắt mồi nhện gié (S spinki) hại lúa,
mức ñộ phổ biến của chúng tại Gia Lâm - Hà Nội và vùng phụ cận trong vụ xuân năm 2010
- ðiều tra diễn biến mật ñộ của nhện gié (S spinki) và nhện bắt mồi
Lasioseius sp trên 3 giống lúa chủ yếu của huyện Gia Lâm - Hà Nội và vùng
phụ cận trong vụ xuân năm 2010
- Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học và sinh thái học của loài
nhện bắt mồi Lasioseius sp bắt mồi nhện gié (S spinki)
- Xác ñịnh ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nhện gié tới nhện bắt
mồi Lasioseius sp
1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Bổ sung thêm những tài liệu nghiên cứu về loài nhện bắt mồi
(Lasioseius sp.) thiên ñịch của nhện gié (S spinki) hại lúa
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua ñiều tra, nghiên cứu xác ñịnh loài thiên ñịch bắt mồi nhện
gié hại lúa chủ yếu là loài nhện bắt mồi (Lasioseius sp.), từ ñó làm cơ sở ñề
xuất các biện pháp nuôi sinh học và sử dụng chúng có hiệu quả trong phòng trừ nhện gié hại lúa
Trang 142 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
Các loài côn trùng gây hại trên lúa rất phong phú và có diễn biến phức tạp theo các mùa vụ khác nhau Những năm gần ñây nhiều nước trên thế giới cũng như Việt Nam ñã ghi nhận sự xuất hiện gây hại của nhện gié ở trên lúa và sự gây hại ñó ngày càng nghiêm trọng Nhện gây hại và tạo ra vết bệnh rất ñiển hình trên thân lúa, bẹ lúa, gân lá và trong bông lúa, hạt lúa Vết ñục của nhện có thể là hình tròn, hình tam giác, hình ña giác hoặc chỉ là một khe dài rất hẹp, vết gây hại
ñó rất dễ nhầm với triệu chứng gây hại của các loài dịch hại khác Mặt khác với
số lượng rất lớn ở trong thân lúa, nhện gié gây hại rất nhanh và ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất nếu như không ñược phòng trừ kịp thời
Biện pháp hóa học ñã ñược người dân sử dụng trong phòng trừ nhện gié, tuy nhiên với ñặc trưng nhện sống bên trong bẹ lá và thân cây lúa nên dung dịch thuốc khó thấm vào ñể tiêu diệt do vậy nên dùng các loại thuốc có tính nội hấp có thể mang lại hiệu quả Tuy nhiên ngày nay, thuốc hóa học ñã bộc lộ những nhược ñiểm của nó như tính kháng thuốc của loài dịch hại, ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống và con người
Với xu thế phát triển một nền nông nghiệp bền vững, việc phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học thì thiên ñịch bắt mồi nhện gié là ñối tượng
ñể các nhà khoa học quan tâm và ñi sâu nghiên cứu Trong ñó loài nhện bắt
mồi Lasioseius sp có tác dụng trong việc hạn chế số lượng nhện gié
Vì thế việc nghiên cứu về các loài thiên ñịch bắt mồi nhện gié là vấn ñề cần thiết hiện nay Các kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một số dẫn liệu khoa học cho việc tìm ra loài thiên ñịch bắt mồi mang lại hiệu quả cao trong phòng trừ nhện gié
Trang 15Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 5
2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.2.1 Những nghiên cứu về nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley
* Vị trắ phân loại: Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley thuộc ngành
chân ựốt (Arthroppoda), lớp nhện (Arrachnidae), bộ ve bét (Acari), tổng họ
Tarsonemoidae (Santos, 2004) [68], giống Steneotarsonemus Beer, loài
Steneotarsonemus spinki Smiley, (Smiley, 1967) [70]
* Vùng phấn bố của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley: Theo
Ochoa và ctv, 2004 [64], nhện gié xuất hiện ựầu tiên ở vùng đông Nam Á Ở Trung Quốc, Phillippin, đài Loan ựã ghi nhận sự xuất hiện của nhện gié từ nhưng năm 1993 (Smiley, 1993) [71] Năm 1967, Smiley ựã chắnh thức mô tả
và phân loại nhện gié [70] Sau ựó ựã tìm thấy sự gây hại của nhện gié ở nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản năm 1984 (Shikata, 1984) [69], Ấn độ và Kenya (Rao và Das, 1997) [62], Cuba (Ramos và Rodriguez, 2001) [59], cộng hòa đominica năm 2001 (Ramos, 2001) [60] Và tại Mỹ nhện gié ựược phát hiện tháng 11 năm 2004 trong khi tìm ra nguyên nhân gây hạt thóc bị lép (Wang, 2004) [74] Năm 2006 nhện gié ựã gây hại ở Haiti và Colombia (Castro, 2006) [30]
* Ký chủ của nhện gié: Ký chủ chắnh của nhện gié là lúa nước Oryzae
sativae L Ngoài ra nhện gié có thể hoàn thành vòng ựời trên một số ký chủ
phụ như lúa dại ở Mỹ (Oryzae latifolia) và cỏ gà Cynodon dactylon, cỏ lác
Cyperus iria, cỏ lồng vực Echinochloa colona và cỏ chỉ Digitania spp (Ochoa,
2007) [65] Nhện gié có thể gây hại trên nhiều giống lúa khác nhau Loài S
spink và Tarsonemus talpae có thể gây hại trên 335 giống lúa khác nhau
* Mức ựộ gây hại của nhện gié
Trên thế giới, nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley ựược coi là
một loài dịch hại khá nguy hiểm trên lúa Ngay từ những năm 1930 nhện gié
Steneotarsonemus spinki ựã là loài dịch hại nguy hiểm trên lúa ở châu Á (Xu
Trang 16và ctv, 2001) [75] Thông báo về thiệt hại do nhện gié gây ra ựược công bố ở Trung Quốc và đài Loan cho thấy nhện gié làm giảm năng suất trung bình 5-20%, một số nơi bị hại nặng lên ựến 70-90% (Embrapa, 2004) [35] Ở đài Loan, nhện gié gây hại trên diện tắch 17.000 ha năm 1976 và 19.000 ha năm
1977, thiệt hại do chúng gây ra ước tắnh là 9,2 triệu ựô la Mỹ (Xu và ctv, 2001) [75] Tại Vùng Giang Tây, Trung Quốc nhện gié xuất hiện gây hại từ những năm 70 (Xu và ctv, 2001) [75] Trung quốc là nước chịu thiệt hại rất lớn do nhện gié gây ra, thiệt hại này có thể làm giảm 30-40 % năng suất (Xu
và ctv, 2001) [75] Ở Ấn độ thiệt hại do nhện gié gây ra biến ựộng từ 1-20 % diện tắch (dẫn theo Nguyễn Văn đĩnh, 2004) [5]
Tại Cu Ba nhện gié gây hại làm giảm năng suất lúa từ 30-60% diện tắch (Ramos và Rodriguez, 2001) [59] Sau ựó lần lượt ựược phát hiện ở cộng hoà đôminica, Haiti, Nicaragua, Costa Rica và Panama làm thiệt hại khoảng 30% năng suất lúa (Embrapa, 2004) [35] Tại các vùng có khắ hậu ôn ựới của Mỹ thì sự gây hại của nhện gié là không lớn vì chúng không thể qua ựông ở những vùng trồng lúa này Năm 2003-2004 nhện gié làm giảm năng suất lúa ở Trung Mỹ, Costa Rica, Panama, Nicaragua lên ựến 40-60 % Ở Brazil, nước ựứng ựầu về sản xuất lúa ở Nam Mỹ, thu hoạch trung bình mỗi năm 12,7 triệu tấn lúa Nhưng thiệt hại do nhện gié gây ra làm giảm 30% ựến 70% (tương ựương 3,8 ựến 8,9 triệu tấn/năm), và nước này còn phải chi một số tiền lớn ựể tiến hành các biện pháp phòng trừ nhện gié Tháng 7, 2007, nhện gié ựã ựược phát hiện ở bang Taxes - Mỹ và gần ựây ựã có những báo cáo chắnh thức về
sự gây hại của nhện gié ở Mexico (Fenando, 2007) [36]
Ngoài tác ựộng trực tiếp ựến cây lúa nhện gié cón gây ra tác ựộng gián tiếp là môi giới truyền bệnh cho một số bệnh hại trên lúa Ở Châu Á và vùng
Caribê cho thấy thiệt hại còn do loài nhện gié kết hợp với bệnh nấm S oryzae
(Cho và ctv, 1999; Ramos el Rodrắguez, 2001) [33], [58], [59] Năm 1997,
Trang 17Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 7
thiệt hại 15-20% do cả nhện và nấm gây ra Nấm hại này bao gồm:
Pyricularia, Rhychosporium, Rhizoctonia tổng hợp gây ra Nó còn gián tiếp
gây ra các bệnh nấm và vi khuẩn cho cây như Fusarium moniliform (bệnh lúa von), Currvularia lunata, Alternaria padwickii, Pseudomonas glumae (ñen lép
hạt) [58], [59] Theo Navita và ctv (2006) [55] lúc nhện gié chích hút vào cây lúa thì nó ñã truyền ñộc tố hoặc lây nhiễm các bào tử nấm bệnh cho cây lúa
* Một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus
spinki Smiley
Nhện gié Steneotarsonemus spinki gồm bốn pha phát triển: trứng, nhện
non di ñộng, nhện non không di ñộng và nhện trưởng thành (Ramos và Rodríguez, 2000; Xu và ctv, 2001) [57], [75] Trong ñó nhện non không di ñộng ñóng vai trò như pha nhộng của bộ cánh cứng vì mọi sự chuyển hóa về chất trong cơ thể ñể giúp nhện non lột xác hóa trưởng thành ñều xảy ra ở giai ñoạn này [75]
Nhện gié ñược xác ñịnh là một trong những loài có kích thước nhỏ nhất
của họ Tarsonemidae mắt thường khó nhìn thấy ñược Trứng nhện gié có màu
trắng trong, ñược ñẻ rải rác từng quả nhưng thường dính lại với nhau Nhện non di ñộng và nhện non không di ñộng có màu trắng ñục với 3 ñôi chân Kích thước cơ thể nhện cũng có thể là cơ sở phân biệt giới tính và tuổi nhện Con cái trưởng thành có chiều dài 274µm, bề ngang cơ thể là 108µm Con ñực có kích thước chiều dài và bề ngang cơ thể tương ứng là 217µm và 121µm (Smiley, 1967) [70] Nhện cái non ñược vận chuyển bởi nhện ñực ñã trưởng thành giống
như hầu hết các loài thuộc họ Tarsonemidae Nhện non có màu trắng, trưởng
thành có màu vàng nhạt (Ramos và Rodriguaez, 2001) [59]
Nhện ñực và nhện cái khác nhau rõ rệt Con ñực mang ñặc ñiểm ñiển hình của giới tính do có một ñôi kìm dùng ñể mang con cái ñi trong quá trình
Trang 18giao phối Con cái có ñôi chân thứ tư biến thành dạng vuốt dài Theo Smiley (1967) [70], ngoài ñôi kìm ñặc trưng ở con ñực và ñôi vuốt dài ñặc trưng của con cái, nhện gié cái còn có một bộ phận ở phần dưới ñôi chân thứ nhất là một ñôi ống thở ñối xứng nhau ở hai bên thân nhện rất dễ quan sát
Hình thái của nhện trưởng thành có sự thay ñổi khác biệt từ khi hóa trưởng thành ñến lúc giao phối xong Nghiên cứu tại Trung Quốc cho thấy sau khi giao phối xong bụng nhện cái phình to, lồi lõm không bằng phẳng và có màu trắng vàng (Xu và ctv, 2001) [75]
Thời gian phát dục của nhện gié phụ thuộc vào ñiều kiện nhiệt ñộ Theo tác giả Lo và Ho (1979) [50] thì thời gian phát dục từ trứng ñến trưởng thành
gian phát dục này kéo dài hơn Vòng ñời của nhện gié nghiên cứu tại các
2004) [21] Theo Cabrera (1998) [27] cho biết vòng ñời nhện gié thay ñổi
hoạt ñộng, ngừng phát triển và sinh sản, tỷ lệ chết cao Thời gian hoàn thành
bình 70,07 ± 4,7%, thời gian từ trứng ñến trưởng thành là 7,7 ngày, thấp nhất
là 5,75 ngày và cao nhất là 9,64 ngày Trong ñó thời gian phát triển của trứng, nhện non di ñộng và nhện non không di ñộng tương ứng là 2,94, 2,22 và 2,74 ngày (Ramos và Rodríguez, 2000; 2001) [57], [58] Nghiên cứu của Nivita và
ñó tác giả còn cho biết nhện gié chỉ có thể hoàn thành vòng ñời ở nhiệt ñộ trên
Trang 19Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 9
Nghiên cứu về số lượng trứng ựẻ của nhện gié cho thấy con cái ựẻ ựược trung bình khoảng 55,5 trứng và ựẻ tập trung trong 7 ngày ựầu Trong tổng số trứng nở ra, con cái chiếm 52,7% (Xu và ctv., 2001) [75] Trong ựiều kiện
trung bình là 30,8 ổ 3,4 trứng (Ramos và Rodrắguez, 2005) [61] Thời gian ựẻ
Quốc tương ứng là 17,2 ngày, 20,2 ngày và 25,6 ngày (Xu và ctv., 2001) [75], trong khi ựó ở đài Loan, thời gian này khoảng 10 ngày (Lo & Ho, 1979) [50] Theo Chen và ctv (1979) [32], nhện gié có khả năng ựẻ trứng cao và tập trung, số trứng ựẻ của một con cái lên tới 78 quả trong vòng 5-32 ngày Số trứng ựược ựẻ ra trong tuần ựầu tiên sau khi giao phối chiếm tới 52,7% tổng
số trứng (Xu và ctv, 2001) [75]
Nhện gié gây hại ựể lại triệu chứng trên các bộ phận của cây lúa Tại Hàn Quốc lúa bị nhện hại có biểu hiện bông và hạt lúa bị biến dạng, các vết hại xuất hiện ở mặt trong của bẹ lá ựồng thời trên vỏ hạt thóc xuất hiện các vết màu nâu Triệu chứng quan sát ựược ở Ấn độ là khi bông lúa bị hại thì không trỗ thoát ựược và trên các các bẹ lá bị chết hoại tìm thấy nhiều nhện sống ở giữa bẹ và thân cây Hậu quả của sự gây hại này làm cho hạt thóc kép (Cho M.R và ctv, 1999) [33]; (Tseng Y.H, 1987) [72] Mật ựộ nhện tập trung
Ngày nay, người ta ựã dựa vào triệu chứng ựể ựánh giá mức ựộ gây hại của nhện gié Ở Ấn độ, mức ựộ gây hại ựược xác ựịnh thông qua sự thay ựổi của triệu chứng và thường căn cứ vào vết hại trên bẹ lá Phần lớn nhện thường tập trung tại vết hại và vùng xung quanh ựó (Santos, 2004) [68] Triệu chứng gây hại của nhện gié thể hiện rõ và ựặc trưng nhất sau 35 ngày lây nhiễm (Almaguel, 2004) [21]
Trang 20Ở ngoài ựồng ruộng, ựiều kiện thời tiết với nhiệt ựộ cao và ắt mưa thuận lợi cho sự phát sinh gây hại của nhện gié Việc gieo cấy liên tục giữa các vụ lúa trên cùng một cánh ựồng tạo ựiều kiện cho nhện luôn có ựủ thức ăn ựể sinh sôi, phát triển quần thể (Nappo, 2009) [54]
Trong thực tế sản xuất rất nhiều vùng bị nhện gié gây hại bởi vì nhện
có khả năng lan truyền và phát tán rất nhanh tới các vùng trồng lúa mới Chúng có thể truyền từ hạt thóc ựến cây lúa con (Rao và ctv, 2000) [63] Nhện gié lúa có khả năng lan truyền qua gió, côn trùng, chim, tàn dư thực vật trôi theo dòng nước và các dụng cụ máy móc làm ựồng (Navita và ctv, 2006) [55] Nhện gié ưa thắch phá hại hạt ở giai ựoạn lúa chắn sữa hơn giai ựoạn chắn sáp và chắn hoàn toàn Nhện ựược phát hiện chủ yếu ở trong bẹ lá nơi mà
ta dễ dàng bắt gặp quần thể nhện cao ở pha nhện non và trưởng thành Nhện cũng dễ thấy ở phần trong hạt lúa đôi khi chúng rất khó phát hiện trên cánh ựồng vì cơ thể trong suốt không màu, kắch thước cơ thể nhỏ bé và vị trắ sống
ở trong bẹ lá (Fernando Coreavictoria, 2007) [36]
2.2.2 Những nghiên cứu về thành phần thiên ựịch nhện hại cây trồng
* Thành phần thiên ựịch của nhện hại cây trồng
Kẻ thù tự nhiên của nhện hại cây trồng bao gồm các nhóm chắnh sau: vi sinh vật, côn trùng và nhện bắt mồi Nhện bắt mồi thuộc bộ Ve bét (Acarina),
lớp Nhện (Arachnida) Ba họ nhện bắt mồi thường gặp là họ Phytoseiidae, họ
Stigaeidae và họ Ascidae đây là nhóm kẻ thù tự nhiên quan trọng của nhện
hại, ựặc ựiểm của nhóm này là có chân dài, chuyển ựộng nhanh nhẹn và có kìm dạng châm Trong nửa cuối thế kỷ XX, sự quan tâm về vai trò của NBM ngày càng mạnh mẽ, chỉ tắnh trong 15 năm từ 1970- 1985 ựã có 500 công trình ựược công bố về vấn ựề này Hiện nay, có khoảng 20 loài NBM ựuợc nhân nuôi hàng loạt phục vụ cho công tác phòng trừ dịch hại (dẫn theo Nguyễn Văn đĩnh, 2004) [6]
Trang 21Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 11
Loài NBM ñầu tiên ñược phát hiện là Typhlodromus pyri Scheuten năm
1857, sau ñó là Phytoseiulus macropilis Banks năm 1905 ðến nay ñã có hơn
1700 loài NBM thuộc 50 giống ñược ghi nhận (dẫn theo Nguyễn Văn ðĩnh, 2004) [6]
NBM ña phần thuộc họ Phytoseiidae Trong họ này có 3 chi lớn là
Amblyseiinae, Typhldromine và Phytoseiinae với thành phần rất phong phú và
phân bố rộng khắp thế giới Theo Agrov (2002) [23] ñã ghi nhận có 5 loài
nhện nhỏ bắt mồi trên các giống cam quýt ở Isarel, ñó là Amblyseius
herbicolus Chant, Euseius victoriensis (Womersley), E elinae (Schicha), E stipulatus (Athiat- Henriot), Typhlodromus rickeri Chant
Ở Nebrakca, Canada ñã ghi nhận các loài nhện nhỏ bắt mồi như
Typhlodromus pyri, T occidentalis và Zetzellia mali (Beth, 1984) [25], Neoseiulus (Amblyseius) fallacies, Phytoseiulus punctum, Amblyseius mckenziei và A cucumeris (Robert Wright, 1993) [66]
Nhện nhỏ bắt mồi Phytoseiulus persimilis Athiat- Henriot là một trong
hai loài chân khớp ñược sử dụng rộng rãi nhất trong ñấu tranh sinh học phòng chống côn trùng và nhện hại hiện nay Loài này ñược ghi nhận ñầu tiên trên cây dâu tây ở Korea (Mc Murtry, 1978) [53], (Post, 1981) [67], (Cross, 1996)
[34] và ở Metapuntum, loài nhện ñỏ bắt mồi Agistemus longisetus trên cây lê
ở Nhật Bản (Hidenari, 2001) [40]
Ở California ñã ghi nhận một số loài nhện nhỏ bắt mồi khác như
Galendromus (Metaseiulus) occidentalis (Nesbitt), G helveolus, G annectens, Meoseiulus (Phytoseiulus) longipes, Amblyseius californicus, Hypoaspis aculeifer, Macrolophus caliginosus… (Hoddle, 1998 [42]; 1999 [43])
Ngoài NBM, thành phần các loài BMAT của nhện nhỏ hại còn có bọ rùa bắt mồi, bọ trĩ bắt mồi, bọ xít bắt mồi, muỗi năn bắt mồi, … cũng ñóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế số lượng nhện hại cây trồng Các loài bọ
Trang 22rùa bắt mồi (Coleoptera: Coccinellidae) ựã ựược ghi nhận ở nhiều nước trên
thế giới như loài Stethrus picipes, S punctillum, S japonicus (Aponte, 1997)
[22]; (Hidenari, 2006) [41]; (Robert Wringt, 1993) [66]
Bọ trĩ bắt mồi (Thysanoptera: Thripidae) có nhiều loài như Scolothrips
takahashii, S sexmaculatus, Aelothrips sp và Apterygothrips collyerae
Mound & Walker, Ầ ựược ghi nhận trên các vườn cây ăn quả ở nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Canada, Ầ(Hidenari, 2006) [41]; (Lewis, 1973) [48]; (Robert Wringt, 1993) [66]
Muỗi năn bắt mồi (Diptera: Cecidomyiidae) cũng tương ựối phong phú
Giống Feltiella bao gồm 8 loài: F acarisuga, F pini (Felt), F curtistylus Gagne, F occidentalis (Felt), F acarivora (Zehnter), F insularis (Felt), F
reducta Felt và F ligulata Gagne (Gagne, 1995) [38] Trong các loài trên,
loài F acarisuga là loài phân bố rộng nhất, nó ựược ghi nhận ở nhiều
nước trên thế giới như Mỹ, Canada, đức, Finland, U.K, Thụy Sĩ, Ý, Morocco, Israel, Ấn độ, Sri Lanka, đài Loan, Nhật Bản, New Zeland, Châu Âu và Châu Á (Hidenari, 2006) [41]
* Một số nghiên cứu về thành phần thiên ựịch bắt mồi nhện gié
Các nghiên cứu về thành phần thiên ựịch bắt mồi nhện gié cho thấy ở các
vùng nhiệt ựới có ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhện bắt mồi thuộc họ
Phytoseiidae, ựây sẽ là biện pháp sinh học hiệu quả trong phòng chống nhện gié nếu tỷ lệ nhện bắt mồi/mật ựộ nhện hại thắch hợp Các loài nhện trong họ
Phytoseiidae, bộ ve bét Acarina có khả năng khống chế ựược nhện gié S spinki (Lo & Ho, 1979) [49] Ở Châu Á ựã xác ựịnh mối quan hệ của loài Amblyseius
asetus, Galendromus sp, Typhlodromus sp so với nhện gié Qua nghiên cứu
quần thể nhện ở Cu Ba, Almaguel và ctv (2003) [20] ựưa ra kết luận với mật
ựộ 3,3 con bắt mồi/cây là có khả năng khống chế nhện hại
Theo Santos M (2004) [68], có 7 loài nhện bắt mồi nhện gié hại lúa là
Trang 23Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 13
Galenromimus alveolaris (De Leon); Proprioseiopsis asetus (Chants), Neoseiulus paraibensis (Moraes & Mc Murtry); N Baraki (Athias-Henriot);
N Paspalivorus; Ascapineta (De Leon) và Aceodrous asternalis (Lindquist &
Chants) Ngoài ra, các nghiên cứu về ký sinh cũng ựược tiến hành Cabrera
(2005) [28] cho biết nấm Hirsutela nodunosa có khả năng ký sinh gây chết
nhện gié ựến 71% Năm 2006, theo Navita và ctv [55] bổ sung thêm các loài
nhện bắt mồi là thiên ựịch của nhện gié bao gồm: Amblyseus taiwannicus,
Lasioeius parberlesei, Aceodromus asternalis, Asca pineta, Hypoaspis sp., Proctolaelaps bickleyi, Galendrminus alveolaris, Galendromus longipilus, Galendromus sp., Neoseiulus parabensis, N, baraki, N paspalivorus, P.roprioseiopsis asetus, Typholodromus sp
Thiên ựịch bắt mồi ựã ựược sử dụng như là thành phần của chương
trình quản lý dịch hại tổng hợp ựể quản lý S spinki Ở châu Á, có 4 loài nhện
ăn thịt quan trọng ựã ựược xác ựịnh trong các ựợt dịch 1977-1978 của
S.spinki, bao gồm cả Amblyseius taiwanicus Ehara (Acari: Phytoseiidae) và Lasioseius parberlesei Bhattacharyya (Acari: Ascidae) (Lo và Ho, 1979) [50]
Các loài nhện bắt mồi ựã ựược tìm thấy gắn với S spinki bao gồm
Cheiroseius serratus (Halbert) và Cheiroseius napalensis (Evans & Hyatt)
(Acari: Ascidae) (Tseng, 1984) [73] đã quan sát thấy nhện thuộc họ
Phytoseiidae và bọ trĩ bắt mồi (Thysanoptera) ăn S spinki ở Cộng hoà
Dominica (Ramos, M và ctv, 2001) [58]
Tại Cuba, họ Laelapidae (Hypoaspis sp.), một số loài trong họ Ascidae (Aceodromus asternalis Lindquist & Chant, Asca pineta De Leon, Lasioseius
(ztridentis), Lasioseius sp., Proctolaelaps bickleyi Bram) và họ Phytoseiidae
(Galendromus alveolaris (De Leon), Galendromus longipilus (Nesbitt),
Galendromus sp., Neoseiulus paraibensis (Moraes & Mc Murtry), Neoseiulus baraki Athias-Henriot, Neoseiulus paspalivorus De Leon, Proprioseiopsis
Trang 24asetus (Chant)), và loài Typhlodromus sp ựã ựược biết ựến là những loài ăn
thịt S spinki (Ramos và Rodrı'guez, 1998; Cabrera và ctv, 2003; Ramos và
ctv, 2005) [56], [29], [61]
* đặc ựiểm sinh vật học, sinh thái học và vai trò của một số loài bắt mồi ăn thịt nhện hại chủ yếu
Force (1967) [37] ựã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến mối quan
cao trong phòng chống nhện nhỏ hại Mật ựộ khuyến cáo cho sử dụng P
persimilis là 20- 30 NBM phụ thuộc vào mật ựộ nhện hại, giai ựoạn phát triển
và tắnh nhạy cảm của cây trồng
Châu Phi là nguồn gốc của NBM Phytoseiulus longiper thiên ựịch của
nếu ẩm ựộ cao Ở Nam Phi, loài Amblyseius newsami Evan là loài thiên ựịch quan trọng nhất của nhện hại Panonychus citri Qua ựiều tra cho thấy mật ựộ
nhện hại phát triển theo mùa, mùa hè khi nhiệt ựộ cao, thành phần nhện hại rất
phong phú nhưng do sự có mặt của NBM này mà loài P citri chỉ gây hại dưới
ngưỡng gây hại kinh tế (dẫn theo Nguyễn Văn đĩnh, 1994) [5]
Trưởng thành Phytoseiulus macropilis có khả năng thiết lập quần thể nhanh ựể ngăn chặn quần thể nhện nhỏ hại đã thiết lập chỉ số gây hại và mật
ựộ của nhện ựỏ theo ngưỡng gây hại lý thuyết và xác ựịnh qua thực nghiệm ựể ựánh giá mức ựộ gây hại của nhện ựỏ Khi mật ựộ nhện ựỏ là 38 nhện/ lá thì
thả 10 nhện Phytoseiulus macropilis sẽ làm giảm một cách có ý nghĩa mật ựộ
Trang 25Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 15
Macrolophus caliginosus, …(Hoddle, 1999) [44] Loài Galendromus occidentalis có khả năng ñiều chỉnh quần thể nhện nhỏ hại ở mật ñộ thấp hơn
và trong thời gian lâu hơn P permilis (Hoy, 1981) [45] Loài G helveolus và
G annectens giữ vai trò quan trọng trong ngăn chặn quần thể nhện Oligonychus punicae và Eotetranychus sexmaculatus hại cây ăn quả ở Florida
(Hoddle, 1999) [43]
Các loài Amblyseius fallacies Garman, A mckenziei và A cucumeris tấn công nhiều loài nhện nhỏ hại như Panonychus ulmi, Tetranychus urticae,
Tarsonemus paplliduse, Polyphagotarsonemus latus, … Chúng ñược sử dụng
tốt nhất trên cây trồng vào giai ñoạn ñầu khi quần thể nhện hại vẫn còn thấp (Argov, 2002) [23]; Beard, 1999) [24]
Loài A fallacis có sức ñề kháng với các loại thuốc hoá học nhóm
Pyrethroid, ñã ñược nhân nuôi và sử dụng như một tác nhân sinh học trong phòng chống nhện hại thuộc họ Tetranychidae trên một số cây trồng ở Canada
(Lester, 2002) [47] Tỷ lệ giữa A fallacis và nhện hại tối thiểu là 1:10 sẽ cho hiệu
quả tốt, với các tỷ lệ cao hơn sẽ tăng khả năng thành công (Lester, 2002) [47]
Loài Amblyseius californicus có sức ñề kháng tốt với thuốc hoá học, có
thể tồn tại trong thời gian dài mà không có con mồi nên chúng ñược sử dụng
tốt trên ñồng ruộng A californicus có khả năng tiêu thụ 5 trưởng thành nhện
hại/ngày, ngoài ra còn ăn một ít trứng và nhện non (Hoddle, 1999) [43]
Các loài bọ rùa bắt mồi như Stethorus picipes và S punctillum ăn nhiều
loài nhện hại và có khả năng thiết lập quần thể nhanh trong các quần thể nhện hại (Aponte, 1997) [22]
Bọ trĩ bắt mồi thuộc họ Thripidae (Thysanoptera) có nhiều loài thường
xuất hiện trong quần thể các loài nhện hại Một số loài như Scolothrips
sexmaculatus, S takahashii, S longicornis, Aelothrips sp., Apterygothrips collyerae ñược ghi nhận là những tác nhân sinh học rất có tiềm năng trong
Trang 26phòng chống nhện hại Các loài bọ trĩ bắt mồi này thường xuất hiện trên nhiều loại cây trồng và ăn chủ yếu trên trứng, giai ựoạn nhện non của nhện hại và không hại cho cây trồng Bọ trĩ bắt mồi rất hiếm khi ựược tìm thấy trên các vườn cây ăn quả phun thuốc ựịnh kì, tuy nhiên trong các chương trình phòng trừ tổng hợp mà thuốc trừ sâu ựược sử dụng hợp lắ thì chúng vẫn có thể trở nên phong phú và ựiều hoà ựược mật ựộ quần thể nhện nhỏ hại (Lewis, 1973) [48]
Các loài muỗi năn bắt mồi thuộc họ Cecidomyiidae (Diptera) tương ựối phong phú và ựặc biệt hữu ắch trong quản lắ nhện nhỏ hại tổng hợp (Gagne,
1995) [38] điển hình như loài Feltiella acarisuga ựã ựược sử dụng trong phòng chống nhện ựỏ Panonychus citri, Tetranychus urticae, T cinnabarinus
Bọ xắt bắt mồi thuộc các giống Orius, Triphleps, Anthocoris, Geocoris
và Cardiastethus ựược ghi nhận là thiên ựịch của nhện hại cây trồng Trong giống Orius có các loài như Orius laevigatus, O insidiosus, O majusculus,
O tristicolorẦ; trong giống Cardiastethus có 2 loài C poweri, C consors rất
phổ biến và ựã sử dụng có hiệu quả trong phòng chống nhện nhỏ hại cây trồng
ở New Zealand và Canada (Chant, 1985) [31]
* Một số nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh vật học, sinh thái học và vai trò của loài NBM nhện gié Amblyseius taiwanicus Ehara và Lasioseius youcefi
Trong các loài thiên ựịch bắt mồi nhện gié, Lo và Ho (1979) [49] cho
biết nhện bắt mồi Amblyseius taiwanicus Ehara ựã ựược sử dụng ựể phòng trừ nhện gié Cũng theo 2 tác giả Lo và Ho thì Amblyseius taiwanicus Ehara
(Acarina: Phytoseiidae) là một loài thiên ựịch tự nhiên quan trọng của nhện
Amblyseius taiwanicus đó là tổng thời gian phát triển của nhện bắt mồi cái A taiwanicus tương ứng là 14,00; 7,18; 4,24 và 4,04 ngày, nhện bắt mồi ựực là
14,79; 7,14; 4,9; 4,20 ngày Số trứng ựẻ trung bình tương ứng trên một con
Trang 27Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 17
cái là 21,3; 25,5; 31,0 và 12,0 quả, tỷ lệ giới tính tương ứng của là 6:1; 7,2:1; 6,5:1 và 5:1, tỷ lệ chết tương ứng là 16; 12,4; 8,7 và 30% Như vậy nhiệt ñộ
ảnh hưởng chặt chẽ tới nhện bắt mồi Amblyseius taiwanicus
Nhện bắt mồi sinh trưởng trong môi trường nuôi nhân tạo từ ñó Lo và
Ho sử dụng ñể ñánh giá ñộc tố của một số loại thuốc trừ sâu thông thường bằng phương pháp nhúng lá vào dung dịch thuốc Hầu hết các loại thuốc trừ
(monocrotophos), Furadan (carbofuran), Kilval (vamidothion), Lannate (methomyl) và MIPC (isocarb) với nồng ñộ nhỏ hơn 5ppm; và chỉ có thuốc
vậy nếu sử dụng thuốc hóa học ñể phòng trừ nhện gié thì ảnh hưởng trực tiếp
ñến nhên bắt mồi Amblyseius taiwanicus [49], [50]
Theo Lo và Ho (1984) [51], loài nhện Lasioseius youcefi (Ascidae)
cũng là một trong những loài nhện bắt mồi quan trọng trong việc phòng trừ
Ho ñã nghiên cứu ñược một số chỉ tiêu của nhện bắt mồi Lasioseius youcefi với hai loại thức ăn là loài nhện gié Steneotarsonemus spinki và loài nhện
Tarsonemus sp., ở nhiệt ñộ 35οC nhện bị chết
Với loại thức ăn là nhện gié S spinki, vòng ñời của nhện bắt mồi cái L
youcefi tương ứng ở nhiệt ñộ 20οC, 25οC, 30οC là 10,69; 8,55; 6,40 ngày; nhện bắt mồi ñực là 8,93; 5,90; 5,56 ngày Số lượng trứng ñẻ trung bình
tương ứng trên một con cái là 12,0; 0,1; 7,5 quả Số lượng trứng nhện S
spinki ñược tiêu thụ ở các pha phát triển của nhện bắt mồi cái tương ứng với
quả; tiền trưởng thành tiêu thụ 17,3; 20,0; 23,8 quả; trưởng thành tiêu thụ 37,4; 25,7; 29,0 quả Số lượng này ở các pha của nhện ñực là: nhện non tiêu
Trang 28thụ 8,4; 8,4; 23,9 quả; tiền trưởng thành tiêu thụ 16,3; 12,0; 15,6 quả; nhện trưởng thành tiêu thụ 15,1; 13,6; 14,5 quả [51]
Với loại thức ăn là Tarsonemus sp vòng ựời của nhện bắt mồi cái là
8,5; 6,3; 6,3 ngày; nhện bắt mồi ựực là 8,0; 5,6; 5,8 ngày Số lượng trứng ựẻ trung bình tương ứng trên một con cái là 36,8; 43,5; 28,0 quả Số lượng trứng
nhện Tarsonemus sp ựược tiêu thụ ở các pha phát triển của nhện bắt mồi cái
21,5; 18,8; 7,0 quả; tiền trưởng thành tiêu thụ 42,0; 38,5; 37,0 quả; trưởng thành tiêu thụ 42,0; 38,5; 37,0 quả Số lượng này ở các pha của nhện ựực là: nhện non tiêu thụ 14,5; 15,8; 15,8 quả; tiền trưởng thành tiêu thụ 29,5; 18,0; 32,6 quả; nhện trưởng thành tiêu thụ 27,5; 11,0; 30,8 quả Lo và Ho (1984) [51]
2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước
2.3.1 Những nghiên cứu về nhện gié S spinki
* Thiệt hại do loài nhện gié S spinki gây ra
Ở nước ta nhện gié là ựối tượng mới và các nghiên cứu về loài này mới chỉ ở bước ựầu Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn đĩnh (2005) [7] cho thấy
trong số các loài nhện gié ựược phát hiện ở Việt Nam thì loài S spinki Smiley
là loài nguy hiểm nhất
Theo Ngô đình Hòa và cộng sự [11] cho biết tại Thừa Thiên Huế năm
1992 diện tắch lúa bị nhện gié hại là 40 ha và 15 % hạt bị lép Theo Phạm Văn Kim (2003) [12], bệnh nám bẹ do nhện gié gây ra là một trong những bệnh hại quan trọng trên lúa và mới xuất hiện trong các năm 1997-1998, ựược phát hiện ựầu tiên ở An Giang sau ựó lan dần sang đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang và Bạc Liêu
Theo số liệu thống kê của Trung tâm bảo vệ thực vật phắa Bắc năm
2008 [19], diện tắch nhiễm lem lép hạt thấp hơn so với 2007 nhưng diện tắch nhiễm nặng lại cao hơn, do ựó thiệt hại ựến năng suất nhiều hơn năm 2007
Trang 29Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 19
Trong khi ñó, năm 2008, nhện gié lại có diện tích nhiễm cao hơn 2007 khá nhiều (269% so với năm 2007) nhưng diện tích nhiễm nặng ñều thấp ở cả 2 năm ðiều này chứng tỏ, nhện gié dễ dàng bắt gặp ở mọi nơi, mọi lúc nhưng hầu hết chưa gây thiệt hại lớn về kinh tế cho sản xuất nông nghiệp Sự gây hại của nhện gié tạo ñiều kiện cho vi khuẩn lem lép hạt xuất hiện và triệu chứng của bệnh này và nhện gié tương ñối giống nhau nên bệnh lem lép hạt gây hại nghiêm trọng ñến năng suất của lúa thì có liên quan ñến tác hại do nhện gié gây ra [TTBVTVPB, 2008) [19] Cũng theo Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc nhện gié gây hại chủ yếu ở giai ñoạn ñứng cái ñến làm ñòng, trỗ và chín Trong 3 giống Khang dân 18, Bắc thơm số 7, nếp cái hoa vàng thì giống Khang dân 18 bị hại nặng nhất với 39,4%; 2 giống còn lại bị hại tương ñương nhau từ 30 - 31%
Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thu Phương (2006) [16] trong phòng thí nghiệm khi lây 20 nhện so với ñối chứng không lây nhện thì năng suất lúa giảm 42,3 - 48,3%
* Một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus
spinki Smiley
Nhện thuộc họ Tarsonemidae có tính dị hình rõ rệt Con ñực phía cuối
có cấu tạo ñặc thù ñược gọi là u lồi sinh dục hay ñĩa sinh dục Trong ñĩa này
có dương cụ hình kim Con cái có cấu tạo ñặc trưng, hình chùy ñược gọi là lỗ thở giả nằm giữa ñốt háng thứ I và II (Nguyễn Văn ðĩnh, 2005) [7]
Trưởng thành cái có hình ô van 2 ñầu thon nhọn, màu trắng hoặc trắng vàng, kích thước con cái 0,25 ± 0,03 mm và có 4 ñôi chân Trưởng thành ñực ngắn hơn con cái, màu trắng ñến trắng vàng, kích thước 0,23 ± 0,02 mm Trứng có hình bầu dục màu trắng trong ñến trắng sữa, trơn bóng, thường ñược
ñẻ tập trung thành cụm hoặc ñôi khi ñẻ rải rác (Nguyễn Văn ðĩnh và Vương Tiến Hùng, 2007) [10]
Nhện non mới nở rất nhỏ bé có màu trắng trong và 3 ñôi chân Nhện
Trang 30non di ñộng có khả năng di chuyển chậm chạm xung quanh vỏ trứng sau khi
nở và chích hút trong khoang mô ñể lớn dần Nhện non không di ñộng cơ thể căng tròn màu trắng ñục Nhện trưởng thành cái có màu vàng ñậm, thon nhỏ
và di chuyển rất nhanh Trong quá trình bước vào giai ñoạn ñẻ trứng kích thước cơ thể có sự thay ñổi rõ rệt là bề ngang dần dần to ra, lồi lõm về các phía (Nguyễn Thị Nhâm, 2009) [15]
Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc (2008) [19] nhiệt ñộ càng cao thời gian phát dục của nhện gié càng ngắn và ở nhiệt ñộ cao thời gian kết thúc ñẻ trứng
± 6,27 trứng/ 1 con cái
Nhện gié ñục lỗ và chui vào bên trong khoang của lá lúa ñể sinh sống
và gây hại Vì khoang của bẹ lá có hình chữ nhật nên vết hại biểu hiện ra bên ngoài có hình chữ nhật ñặc trưng Vết hại to dần cho cho ñến khi hình chữ nhật không còn nữa ðộ dài của vết bệnh chỉ là 0,2 - 0,5 cm sau ñó lan ra toàn
bẹ lá giống như thân mía tím Màu sắc vết hại từ nâu vàng sang nâu thẫm và cuối cùng chuyển sang nâu ñen Nhện hại nặng làm cho bông lúa trỗ không thoát hình dáng bông lúa vặn vẹo Nếu bị ở gian ñoạn chín sữa nhện gây hại làm cho vỏ trấu có màu xám nâu, xám ñen và hạt bị lép lửng (Trung tâm Bảo
vệ thực vật phía Bắc, 2008) [19]
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhâm (2009) [15] nhện gié gây hại tạo vết bệnh rất ñiển hình trên thân lúa, bẹ lúa, gân lá và cả trong bông lúa, hạt lúa Và triệu chứng biểu hiện ra ngoài là các vệt dài màu thâm nâu
Trang 31Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 21
* Các phương pháp nhân nuôi nhện
Dẫn theo Nguyễn Văn đình (2004) [6], có 4 phương pháp nhân nuôi nhện là nhân nuôi trên lá rời, nhân nuôi trong lồng kắnh, nhân nuôi cách ly trên quả hoặc trên thân, nhân nuôi trên cành hoặc cây So với nhện hại cây trồng thì nhân nuôi nhện bắt mồi khó hơn vì một mặt phải nuôi ựủ thức ăn là nhện hại, mặt khác phải nuôi nhện bắt mồi là nhóm ựộng vật có tắnh di chuyển khá mạnh Phương pháp nhân nuôi trong lồng kắnh ựược sử dụng nếu cần số lượng ắt Còn nếu cần số lượng nhiều cần nuôi trên ựĩa lá, trên tấm nuôi cách ly bằng dải keo và nước Như vậy ựể có thể nhân nuôi ựược thiên ựịch bắt mồi nhện gié thì nhân nuôi nhện gié là rất quan trọng ựể duy trì ựược lượng thức ăn ựầy ựủ cho thiên ựịch sống sót và phát triển
2.3.2 Những nghiên cứu về thiên ựịch bắt mồi của nhện hại cây trồng
Theo Trần Xuân Dũng, 2003 [4] ựã xác ựịnh 7 loài BMAT của nhóm nhện hại cam quýt vùng ựồi Hoà Bình trong thời gian từ 1998- 2001 Bao gồm 2 loài NBM, 1 loài bọ trĩ bắt mồi, 1 loài bọ rùa bắt mồi, 1 loài cánh cứng, 1 loài bọ mắt vàng và 1 loài bọ xắt bắt mồi Trong ựó có 2 loài NBM là
Amblyseius sp và Phytoseiulus sp có khả năng chuyên tắnh cao
Trên cây sắn ựã ghi nhận ựược có 6 loài bắt mồi đó là các loài nhện bắt
mồi bắt mồi Phytoseiulus sp và Amblyseius sp ( họ Phytoseiidae), bọ rùa ựen nhỏ Stethorus sp (Coleoptera: Coccinellidae), bọ cánh cứng ngắn Oligota sp (Staphylinidae), bọ trĩ sáu chấm Scolothrips sp (Thripidae), muỗi năn
Lestodiplosis sp ( Cecidomviidae) (Nguyễn Văn đĩnh, 1994 [5]; 2004 [6])
Theo Phạm Văn Lầm và cộng tác viên (2005) [14] ựã nghiên cứu các ựặc ựiểm sinh vật học, các chỉ tiêu sinh học và lập bảng sống của nhện nhỏ
bắt mồi Amblyseius sp Thời gian phát dục của Amblyseius sp phụ thuộc vào
là 4,82 ngày, nhiệt ựộ thấp hơn thì vòng ựời kéo dài 9,96 ngày Nhện
Trang 32Amblyseius sp non có 3 tuổi Tỷ lệ sống tự nhiên của Amblyseius sp tương ñối
cao, vào ngày tuổi thứ 9 vẫn ñạt 100% Một trưởng thành cái ñẻ trung bình là 30,24 trứng Tỷ lệ tăng tự nhiên r = 0.359 và giới hạn tăng tự nhiên 0,698
Loài nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp2 có khả năng sống, tỷ lệ sống sót và sức sinh sản mạnh nhất trên nhện ñỏ son Tetranychus cinnabarinus Trưởng thành của nhện Amblyseius sp2 có màu nâu ñỏ, giữa lưng có khoang tròn màu
trắng ñục Trưởng thành ñực nhỏ hơn trưởng thành cái, ở phần bụng có màu ñỏ xen vàng và không có khoang trắng ñục Trứng hình bầu dục, mới ñẻ màu trắng trong ñến trước khi nở có màu trắng mờ Nhện non có 3 tuổi Vòng ñời của nhện
Nhện gié là một ñối tượng gây hại mới nên chưa có nhiều nghiên cứu
về thiên ñịch bắt mồi ở nước ta Nguyễn Văn ðĩnh, 1994 [5] cho biết thiên ñịch của nhện gié là bù lạch ñen thuộc họ Phlaeraothrippidae và nhện bắt mồi
Amblyseius sp Trong ñó loài Amblyseius sp ñã ñược nghiên cứu và khẳng
ñịnh vai trò của nó trong việc hạn chế số lượng nhện nhỏ hại cây trồng
Loài Amblyseius sp có khả năng kìm hãm số lượng nhện hại dưới
ngưỡng gây hại kinh tế (Nguyễn Văn ðĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh, 2005) [8]
Loài Amblyseius sp là kẻ thù tự nhiên khá lý tưởng: có sức tấn công con mồi
mạnh, sức ăn vật chủ cao, sống ñược trong ñiều kiện bất lợi, có nơi ở và sự ưa thích kí chủ giống như con mồi … Tác giả còn cho biết mật ñộ tương quan
giữa NBM Amblyseius sp với nhện ñỏ son Tetranychus sp theo phương trình
Trang 33Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 23
3 Có khả năng ăn mồi lớn;
4 Có khả năng sống sót cao khi con mồi ít hoặc rất ít;
4 Có nơi ở và sự ưa thích kí chủ giống như con mồi;
5 Có sự ưa thích tiểu khí hậu giống như con mồi;
6 Có khả năng tìm kiếm con mồi thấp ngay cả khi mật ñộ con mồi thấp;
8 Có sự phát triển vật hậu theo mùa giống như con mồi;
9 Có khả năng chống chịu với các ñiều kiện thời tiết khắc nghiệt như con mồi;
10 Có khả năng chống chịu với các loại thuốc trừ dịch hại như con mồi Nếu ñạt ñược các tiêu chuẩn trên thì ñó chính là loài bắt mồi có hiệu quả và là loài lí tưởng Cho ñến nay chưa có loài nào ñạt ñược ñược ñầy ñủ 10 tiêu chuẩn này Loài ñạt ñược 7/10 tiêu chuẩn và ñược nhân nuôi và sử dụng
rộng rãi nhất hiện nay là loài NBM Phytoseiulus persimilis A- H Loài nhện
và P punctum là các loài ñược sử dụng hiệu quả trong phòng chống hai loài nhện nhỏ hại Panonychus ulmi và Tetranychus urticae
Nhện nhỏ Amblyseius sp là loài bắt mồi quan trọng và chuyên tính của nhện ñỏ son Tetranychus cinnabarinus Sức tiêu thụ thức ăn của nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp rất lớn, cả ñời của nhện cái ăn khoảng 331 quả trứng của nhện
ñỏ và của nhện ñực là hơn 156 quả Tuy nhiên, ở ngoài tự nhiên mật ñộ của chúng thấp có thể do ảnh hưởng của thuốc hóa học (Phạm Văn Lầm và ctv, 2005) [14]
Loài nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp có sức ăn cao, một nhện nhỏ bắt mồi trong
cả ñời tiêu thụ 289,20 trứng nhện ñỏ (Nguyễn Văn ðĩnh, 2005) [7]
Tại Hà Nội loài Amblyseius sp là loài thiên ñịch thường gặp của nhện
ñỏ trên các cây trồng như ñậu ñỗ, lạc, rau, ñay… Loài này có tỷ lệ tăng tự
tiêu thụ nhện ñỏ son cao, ñược coi là loài có triển vọng trong phòng chống sinh sinh học nhện ñỏ son (Nguyễn Văn ðĩnh, 2004) [6]
Trang 34Vai trò của nhện bắt mồi Amblyseius sp ñối với nhện trắng
Pluphagotasomemus latus Banks rất cao Quan kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Văn ðĩnh (1994) [5] cho thấy ở những ô ñối chứng (không có nhện bắt mồi) cây có nhện trắng hại bị khô, lá thâm nâu sau ñó chuyển sang thâm ñen Ở lô thí nghiệm thả nhện bắt mồi thì sau 25 ngày mật ñộ của trứng, nhện non giảm ñi 2 lần và ở pha trưởng thành thì giảm 7 - 8 lần, tỷ lệ của nhện trắng dưới ngưỡng kinh tế gây hại và cây có thể phục hồi và phát triển ñược Năm 2002, Hoàng Kim Thoa [17] một lần nữa nhấn mạnh vai trò của nhện bắt mồi ñối với nhện trắng
Nguyễn Văn ðĩnh và cộng tác viên (2006) [9] trong nghiên cứu về khả
năng phát triển quần thể của nhện bắt mồi Amblyseius victoiensis Womersley, một loài thiên ñịch quan trọng của nhện ñỏ son Tetranychus cinnabarinus Kock và bọ trĩ Thrips palmy Karny ñã ñưa ra so sánh về tỷ lệ tăng tự nhiên
của các loài nhện bắt mồi như sau
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu sinh học của một số loài nhện bắt mồi ở 25 o C
Amblyseius
victoiensis
0,247 14,90 14,36 1,28 Nguyễn Văn ðĩnh và ctv, 2006
A anonymus 0,274 40,86 10,94 1,31 Nguyễn Văn ðĩnh và ctv, 1988
A idaeus 0,279 38,53 10,65 1,32 Nguyễn Văn ðĩnh và ctv, 1988
Amblyseius sp 0,247 15,95 12,96 1,28 Nguyễn Thị Kim Oanh và ctv, 2006
(Nguồn : Nguyễn Văn ðĩnh và ctv, 2006) [9]
Có thể thấy rằng 4 loài nhện bắt mồi ñều có tỷ lệ tăng tự nhiên cao nên khả năng khống chế số lượng nhện nhỏ là cao Do vậy trong xu hướng phòng trừ nhện gié bằng biện pháp sinh học sử dụng thiên ñịch bắt mồi thì nhện bắt mồi là ñối tượng ñược quan tâm và cần nghiên cứu sâu hơn về khả năng khống chế số lượng nhện gié của nhện bắt mồi
Trang 35Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 25
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðối tượng nghiên cứu
Nhện gié (Steneotarsonemus spinki Smiley) và các loài thiên ñịch bắt mồi
(TðBM) của chúng
3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu
- Vùng trồng lúa ở Gia Lâm - Hà Nội và vùng phụ cận (Hải Dương)
- Phòng IPM nhện gié, phòng thực tập số 8 - Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
3.2.2 Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 1 ñến tháng 6 năm 2010
3.3 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu
3.3.1 Vật liệu nghiên cứu
Giống lúa trồng phổ biến tại ñịa phương: Khang Dân, Q5, Hương Thơm số 1 Thuốc bảo vệ thực vật: Ortus 5SC, Kinalux 25EC, Comite 73EC
3.3.2 Dụng cụ nghiên cứu
- Dụng cụ trong phòng thí nghiệm:
+ Kính lúp soi nổi, kính hiển vi ñộ phóng ñại 40x có ánh sáng lạnh
+ Hộp petri, lam kính, lamen, lam có lỗ kích thước 2 x 4 cm, ñường kính
lỗ 1 cm; hộp nhựa kích thước 20 x 40 cm
+ Dao tem, kéo, pank, kẹp, kim côn trùng số 00, bút lông, bông thấm nước, giấy hút ẩm, dung dịch làm mẫu Hoyer, sơn móng tay
- Dụng cụ trong nhà lưới
+ Chậu, vại, khay tôn, cuốc, xẻng
+ Nilon cách ly, lưới chắn gió côn trùng
- Dụng cụ thí nghiệm ngoài ñồng
Trang 36+ Khung, thước dây ñiều tra, túi nilon
+ Sổ ghi chép, bút viết, máy ảnh, máy tính cá nhân
3.4 Nội dung nghiên cứu
- ðiều tra thành phần thiên ñịch bắt mồi nhện gié (S spinki) hại lúa,
mức ñộ phổ biến của chúng tại Gia Lâm - Hà Nội và vùng phụ cận trong vụ xuân năm 2010
- ðiều tra diễn biến mật ñộ của nhện gié (S spinki) và nhện bắt mồi
Lasioseius sp trên 3 giống lúa chủ yếu của huyện Gia Lâm - Hà Nội và vùng
phụ cận trong vụ xuân năm 2010
- Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học và sinh thái học của loài
nhện bắt mồi Lasioseius sp bắt mồi nhện gié (S spinki)
- Xác ñịnh ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nhện gié tới nhện bắt
mồi Lasioseius sp
3.5 Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp ñiều tra thành phần, mức ñộ phổ biến của nhóm thiên
ñịc bắt mồi nhện gié (S spinki) hại lúa tại Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân năm 2010
ðiều tra ñịnh kỳ 10 ngày/lần Trên các vùng trồng lúa ở khu vực Gia Lâm – Hà Nội, chọn ruộng ñại diện cho các giống lúa, mỗi ruộng chọn 10 ñiểm trên ñường chéo góc của ruộng lúa, ñiểm ñiều tra cách bờ ít nhất 2m Mỗi ñiểm ñiều tra 5 dảnh [1], [2]
Kết hợp với ñiều tra tự do, càng nhiều ñiểm càng tốt Khi xác ñịnh ñiểm ñiều tra, quan sát tổng thể trên ñồng ruộng bằng mắt thường ñể phát hiện sự xuất hiện của nhện gié (qua triệu chứng vết hại) và thiên ñịch của chúng ðiểm ñiều tra ñược ngẫu nhiên qua các kỳ ñiều tra hoặc chọn ñiểm ñiển hình, sát thực tế
Lấy mẫu cho vào túi nilon, ñem về phòng quan sát qua kính lúp soi nổi 40x hoặc bắt mắt thường ñể thu bắt tất cả những loài nghi thuộc nhóm TðBM của
Trang 37Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 27
nhện gié Mẫu vật ñược phân loại bởi GS.TS Hà Quang Hùng và Th.S Nguyễn ðức Tùng – bộ môn Côn trùng – trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
* Chỉ tiêu theo dõi: Tần suất xuất hiện (%)
Mức ñộ phổ biến
3.5.2 Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ của nhện gié (S spinki) hại lúa và nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) tại ñịa bàn nghiên cứu trong vụ xuân năm 2010
Áp dụng phương pháp ñiều tra của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2001 [1] có bổ sung thêm quyết ñịnh số 82/2003/Qð-BNN ngày 4/9/2003 [2] ðiều tra ñịnh kỳ 10 ngày/lần Trên vùng trồng lúa ở khu vực Gia Lâm – Hà Nội, chọn ruộng ñại diện cho các giống lúa Mỗi ñại diện chọn 1 ruộng, mỗi ruộng chọn 10 ñiểm trên ñường chéo góc của ruộng lúa, ñiểm ñiều tra cách bờ ít nhất 2m Mỗi ñiểm ñiều tra 5 dảnh
Quá trình lấy mẫu luôn phải ñược cho vào túi nilon riêng biệt có ñánh dấu phân biệt, ñem về phòng ñếm số nhện gié và nhện bắt mồi qua kính lúp soi nổi 40x
* Chỉ tiêu theo dõi: Mật ñộ con/dảnh
3.5.3 Phương pháp nhân nuôi quần thể nhện gié (S spinki) làm nguồn thức
ăn cho nhện bắt mồi (Lasioseius sp.)
* Nhân nguồn nhện gié trong nhà lưới
ðể tiến hành các thí nghiệm về loài nhện bắt mồi (NBM) (Lasioseius sp.)
cần phải có một lượng lớn nhện gié làm thức ăn cho chúng Việc chuẩn bị nguồn nhện gié ñược tiến hành tại khu nhà lưới số 7 và trong phòng thực tập số 8 –
Bộ môn Côn trùng - trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Khang Dân (giống mẫn cảm với nhện gié)
- Làm ñất, phơi khô ñể xử lý ñất, trộn ñều với phân NPK tổng hợp Cho ñất vào ô thí nghiệm, ñổ ngập nước ngâm trong 5 ngày
Trang 38- Ngâm thóc trong nước ấm khoảng 54oC (3 sôi, 2 lạnh) 1 ngày 1 ñêm ñể xử
lý mầm sâu bệnh ðem ủ 1 ngày trong ñiều kiện phòng sau ñó gieo vào khay mạ
- Khi mạ ñược 20 ngày tuổi ñem cấy với khoảng cách 15 x 15cm vào trong ô thí nghiệm Chăm sóc ñể lúa phát triển tốt
Khi lúa bắt ñầu ñẻ nhánh thì tiến hành lây nhện gié
- Phương pháp lây nhện gié:
+ Tiến hành thu nhện gié trên tàn dư cây lúa phát triển từ vụ mùa 2009 sang vụ xuân 2010
+ Chọn bẹ lá lúa bánh tẻ, to, sạch nhện cắt thành ñoạn 3 – 5 cm có cắt tạo lỗ tổ
Dùng bút lông chuyển nhẹ nhàng 15 ñôi nhện ñực cái vào ñoạn bẹ lúa
ñã cắt, quá trình ñếm số lượng nhện ñược chuyển tiến hành dưới kính lúp 2 mắt hoặc kính hiển vi có ñộ phóng ñại 40x Việc chuyển nhện gié vào bẹ lá mới sẽ ñảm bảo không bị lẫn nguồn thiên ñịch bắt mồi nhện gié, nhất là loài nhện bắt mồi Kẹp các ñoạn bẹ lúa ñó vào nách lá cây lúa cần chuyển
Trong quá trình trồng, chăm sóc cây lúa trước và sau khi lây nhiễm nhện gié, tiến hành vây nilon cách ly khu vực trồng lúa
Hình 3.1 Khu nhà lưới nhân giữ nguồn nhện gié tại Khoa Nông học – trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
* Nhân nguồn nhện gié trong phòng thí nghiệm bằng ống thân lúa
ðể thuận tiện cho việc lấy nguồn thức ăn cho nhện bắt mồi, ñảm bảo nguồn thức ăn không bị lẫn loài TðBM, chúng tôi tiến hành lấy nguồn nhện
Trang 39Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 29
gié ở khu nhà lưới ñể nhân nguồn trong phòng bằng ống thân ở ñiều kiện
Chuẩn bị ống thân: Chọn những cây lúa có ống thân to, mập nhiều dinh dưỡng thường chọn cây lúa trỗ từ 2 – 10 ngày rồi xử lý mầm bệnh bằng cách rửa sạch, loại bỏ các lá úa vàng và ngâm vào nước Javen pha loãng 10% trong vòng 5 phút, rửa lại bằng nước sạch và phơi cho bay hết mùi Clo Sau ñó dùng dao lam sắc cắt ống thân lúa thành từng ñoạn dài 7 cm, phần gốc ống ñược cắt vát cách ñốt ống 0,5cm Với những cây lúa chưa dùng ñến còn lại trên ñồng phải rút hết bông ñể cây tập trung dinh dưỡng phát triển thân
Chuẩn bị nhện: Cắt những dảnh lúa có triệu chứng bị nhện gié gây hại trong nhà lưới mang về phòng thí nghiệm Bóc bẹ lá và cắt phần gân lá có triệu chứng nhện hại soi dưới kính lúp soi nổi ñộ phóng ñại 40 lần
Khi soi thấy nhện dùng bút lông chuyển nhẹ nhàng nhện vào trong ống thân ñã chuẩn bị hoặc dùng dao lam cắt nhỏ bộ phận cây lúa có nhện gié rồi ñưa vào ống thân, bịt ñầu ống bằng nilon mỏng, cắm các ñoạn ống thân ñó trên miếng xốp cắm hoa kích thước 10 x 5 cm và ñặt vào hộp nhựa, tiến hành tưới nước ñủ ẩm cho miếng xốp
Hộp nhựa nhân nguồn có kích thước, nắp ñã ñược khoét lỗ kích thước 8
x 16cm ñể dán vải có tính chất hút ẩm tốt, vừa ñảm bảo trong hộp nhân nguồn không bị quá ẩm và không bị lẫn loài nhện bắt mồi Sau 15 ngày tiến hành nhân nguồn nhện ñó ra ống thân mới
Hình 3.2 Xử lý ống thân ñể nhân nguồn nhện gié
Trang 403.5.4 Nhân nuôi nhện bắt mồi (Lasioseius sp.)
- Trên tấm nuôi: Với mục ñích vừa nhân nguồn nhện bắt mồi làm thí nghiệm, ñồng thời dễ ñưa cả hộp nhân nguồn lên kính lúp soi nổi 40x ñể quan sát các tập tính hoạt ñộng của chúng, chúng tôi tiến hành nhân nguồn NBM trên tấm nuôi dựa theo mô tả của Nguyễn Văn ðĩnh (2004) [6]
Cắt tạo miếng xốp kích thước 20 x 30 cm, phía trên ñặt tấm mica, xung quanh ñặt giấy ẩm và bôi hồ dán ñể hạn chế sự di chuyển của NBM ra ngoài tấm Thả các ñoạn ống thân lúa có nhện gié (khoảng 500 nhện gié/ñoạn) và nhện bắt mồi (tỷ lệ 1 NBM/ 100 NG) trên bề mặt tấm mica, ñặt tấm xốp trên hộp nhựa kích thước 40 x 50cm, cho nước ngập xung quanh và thường xuyên bổ sung thêm các ñoạn ống thân có nhện gié vào
Hình 3.3 Nhân nguồn NBM Lasioseius sp trên tấm nuôi
- Trong ống thân: ðể nhân nguồn NBM với số lượng lớn làm thí nghiệm mà không cần phải quan sát chúng, chúng tôi tiến hành nhân nguồn trong ống thân ñã có nhện gié
Chuẩn bị hộp nguồn nhện gié (phương pháp ñã ñược mô tả ở mục 3.5.3), sau 1 tuần khi ống thân ñã ra rễ thì thả nhện bắt mồi vào trong hộp