Theo Trần Xuân Dũng, 2003 [4] ựã xác ựịnh 7 loài BMAT của nhóm nhện hại cam quýt vùng ựồi Hoà Bình trong thời gian từ 1998- 2001. Bao gồm 2 loài NBM, 1 loài bọ trĩ bắt mồi, 1 loài bọ rùa bắt mồi, 1 loài cánh cứng, 1 loài bọ mắt vàng và 1 loài bọ xắt bắt mồi. Trong ựó có 2 loài NBM là
Amblyseius sp. và Phytoseiulus sp. có khả năng chuyên tắnh cao.
Trên cây sắn ựã ghi nhận ựược có 6 loài bắt mồi. đó là các loài nhện bắt
mồi bắt mồi Phytoseiulus sp. và Amblyseius sp. ( họ Phytoseiidae), bọ rùa ựen
nhỏ Stethorus sp. (Coleoptera: Coccinellidae), bọ cánh cứng ngắn Oligota sp.
(Staphylinidae), bọ trĩ sáu chấm Scolothrips sp. (Thripidae), muỗi năn
Lestodiplosis sp. ( Cecidomviidae) (Nguyễn Văn đĩnh, 1994 [5]; 2004 [6]). Theo Phạm Văn Lầm và cộng tác viên (2005) [14] ựã nghiên cứu các ựặc ựiểm sinh vật học, các chỉ tiêu sinh học và lập bảng sống của nhện nhỏ
bắt mồi Amblyseius sp. Thời gian phát dục của Amblyseius sp. phụ thuộc vào
nhiệt ựộ phòng nuôi. Ở nhiệt ựộ 28οC vòng ựời của Amblyseius sp. trung bình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22
Amblyseius sp non có 3 tuổi. Tỷ lệ sống tự nhiên của Amblyseius sp. tương ựối cao, vào ngày tuổi thứ 9 vẫn ựạt 100%. Một trưởng thành cái ựẻ trung bình là 30,24 trứng. Tỷ lệ tăng tự nhiên r = 0.359 và giới hạn tăng tự nhiên 0,698.
Loài nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp2. có khả năng sống, tỷ lệ sống sót và
sức sinh sản mạnh nhất trên nhện ựỏ son Tetranychus cinnabarinus. Trưởng
thành của nhện Amblyseius sp2. có màu nâu ựỏ, giữa lưng có khoang tròn màu
trắng ựục. Trưởng thành ựực nhỏ hơn trưởng thành cái, ở phần bụng có màu ựỏ xen vàng và không có khoang trắng ựục. Trứng hình bầu dục, mới ựẻ màu trắng trong ựến trước khi nở có màu trắng mờ. Nhện non có 3 tuổi. Vòng ựời của nhện
nhỏ bắt mồi là 6,36 ngày ở nhiệt ựộ 30οC (Nguyễn Văn đĩnh, 2005) [7].
Nhện gié là một ựối tượng gây hại mới nên chưa có nhiều nghiên cứu về thiên ựịch bắt mồi ở nước ta. Nguyễn Văn đĩnh, 1994 [5] cho biết thiên ựịch của nhện gié là bù lạch ựen thuộc họ Phlaeraothrippidae và nhện bắt mồi
Amblyseius sp. Trong ựó loài Amblyseius sp. ựã ựược nghiên cứu và khẳng ựịnh vai trò của nó trong việc hạn chế số lượng nhện nhỏ hại cây trồng.
Loài Amblyseius sp. có khả năng kìm hãm số lượng nhện hại dưới
ngưỡng gây hại kinh tế (Nguyễn Văn đĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh, 2005) [8].
Loài Amblyseius sp. là kẻ thù tự nhiên khá lý tưởng: có sức tấn công con mồi
mạnh, sức ăn vật chủ cao, sống ựược trong ựiều kiện bất lợi, có nơi ở và sự ưa thắch kắ chủ giống như con mồi Ầ Tác giả còn cho biết mật ựộ tương quan
giữa NBM Amblyseius sp. với nhện ựỏ son Tetranychus sp. theo phương trình
sau: Y = 0,198X- 0,326.
Tác giả Nguyễn Văn đĩnh (2004) [6] nêu ra yêu cầu về một loài bắt mồi như sau:
1. Có thời gian phát triển (vòng ựời) ngắn hơn thời gian phát triển của con mồi;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23
3. Có khả năng ăn mồi lớn;
4. Có khả năng sống sót cao khi con mồi ắt hoặc rất ắt;
4. Có nơi ở và sự ưa thắch kắ chủ giống như con mồi;
5. Có sự ưa thắch tiểu khắ hậu giống như con mồi;
6. Có khả năng tìm kiếm con mồi thấp ngay cả khi mật ựộ con mồi thấp;
8. Có sự phát triển vật hậu theo mùa giống như con mồi;
9. Có khả năng chống chịu với các ựiều kiện thời tiết khắc nghiệt như con mồi;
10. Có khả năng chống chịu với các loại thuốc trừ dịch hại như con mồi. Nếu ựạt ựược các tiêu chuẩn trên thì ựó chắnh là loài bắt mồi có hiệu quả và là loài lắ tưởng. Cho ựến nay chưa có loài nào ựạt ựược ựược ựầy ựủ 10 tiêu chuẩn này. Loài ựạt ựược 7/10 tiêu chuẩn và ựược nhân nuôi và sử dụng
rộng rãi nhất hiện nay là loài NBM Phytoseiulus persimilis A- H. Loài nhện
này phát triển tốt ở nhiệt ựộ 21- 27oC, ẩm ựộ 60- 90%. Nhện nhỏ P. persimilis
và P. punctum là các loài ựược sử dụng hiệu quả trong phòng chống hai loài
nhện nhỏ hại Panonychus ulmi và Tetranychus urticae
Nhện nhỏ Amblyseius sp. là loài bắt mồi quan trọng và chuyên tắnh của
nhện ựỏ son Tetranychus cinnabarinus. Sức tiêu thụ thức ăn của nhện nhỏ bắt
mồi Amblyseius sp. rất lớn, cả ựời của nhện cái ăn khoảng 331 quả trứng của nhện ựỏ và của nhện ựực là hơn 156 quả. Tuy nhiên, ở ngoài tự nhiên mật ựộ của chúng thấp có thể do ảnh hưởng của thuốc hóa học (Phạm Văn Lầm và ctv, 2005) [14].
Loài nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp. có sức ăn cao, một nhện nhỏ bắt mồi trong
cả ựời tiêu thụ 289,20 trứng nhện ựỏ (Nguyễn Văn đĩnh, 2005) [7].
Tại Hà Nội loài Amblyseius sp. là loài thiên ựịch thường gặp của nhện
ựỏ trên các cây trồng như ựậu ựỗ, lạc, rau, ựayẦ Loài này có tỷ lệ tăng tự
nhiên (r) cao, tương ứng cho 25oC và 30oC là 0,246 và 0,291 với khả năng
tiêu thụ nhện ựỏ son cao, ựược coi là loài có triển vọng trong phòng chống sinh sinh học nhện ựỏ son (Nguyễn Văn đĩnh, 2004) [6].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24
Vai trò của nhện bắt mồi Amblyseius sp. ựối với nhện trắng
Pluphagotasomemus latus Banks rất cao. Quan kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn đĩnh (1994) [5] cho thấy ở những ô ựối chứng (không có nhện bắt mồi) cây có nhện trắng hại bị khô, lá thâm nâu sau ựó chuyển sang thâm ựen. Ở lô thắ nghiệm thả nhện bắt mồi thì sau 25 ngày mật ựộ của trứng, nhện non giảm ựi 2 lần và ở pha trưởng thành thì giảm 7 - 8 lần, tỷ lệ của nhện trắng dưới ngưỡng kinh tế gây hại và cây có thể phục hồi và phát triển ựược. Năm 2002, Hoàng Kim Thoa [17] một lần nữa nhấn mạnh vai trò của nhện bắt mồi ựối với nhện trắng.
Nguyễn Văn đĩnh và cộng tác viên (2006) [9] trong nghiên cứu về khả
năng phát triển quần thể của nhện bắt mồi Amblyseius victoiensis Womersley,
một loài thiên ựịch quan trọng của nhện ựỏ son Tetranychus cinnabarinus
Kock và bọ trĩ Thrips palmy Karny ựã ựưa ra so sánh về tỷ lệ tăng tự nhiên
của các loài nhện bắt mồi như sau
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu sinh học của một số loài nhện bắt mồi ở 25oC
Loài R Ro Tc G Nguồn
Amblyseius victoiensis
0,247 14,90 14,36 1,28 Nguyễn Văn đĩnh và ctv, 2006
A. anonymus 0,274 40,86 10,94 1,31 Nguyễn Văn đĩnh và ctv, 1988
A. idaeus 0,279 38,53 10,65 1,32 Nguyễn Văn đĩnh và ctv, 1988
Amblyseius sp. 0,247 15,95 12,96 1,28 Nguyễn Thị Kim Oanh và ctv, 2006
(Nguồn : Nguyễn Văn đĩnh và ctv, 2006) [9]
Có thể thấy rằng 4 loài nhện bắt mồi ựều có tỷ lệ tăng tự nhiên cao nên khả năng khống chế số lượng nhện nhỏ là cao. Do vậy trong xu hướng phòng trừ nhện gié bằng biện pháp sinh học sử dụng thiên ựịch bắt mồi thì nhện bắt mồi là ựối tượng ựược quan tâm và cần nghiên cứu sâu hơn về khả năng khống chế số lượng nhện gié của nhện bắt mồi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25