Phương pháp nuôi sinh học nhện bắt mồi Lasioseius sp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần nhện nhỏ bắt mồi nhện gié, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loài nhện bắt mồi (lasioseius sp.) tại hà nội và vùng phụ cận vụ xuân năm 2010 (Trang 43 - 46)

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.7 Phương pháp nuôi sinh học nhện bắt mồi Lasioseius sp.

Nuôi sinh học nhện bắt mồi trong lồng nuôi theo phương pháp cá thể, trong lồng kắn kắch thước 2 x 4 cm, ựường kắnh lỗ thủng 1 cm và ựặt trong tủ

ựịnh ôn ở 2 nhiệt ựộ 30oC và 35oC, ựộ ẩm 96% (tạo ựộ ẩm 96% bằng cách pha

dung dịch muối K2SO4 trong thùng 20 lắt, ựặt hộp ựựng các lồng kắn nuôi cá

thể nhện lên các giá ựỡ ựể tránh dung dịch muối thấm vào, ựậy nắp thùng, bọc một túi nilon bên ngoài thùng và buộc chặt).

Hình 3.6. Xử lý lồng kắn nuôi cá thể NBM Lasioseius sp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

Hình 3.8. Nuôi cá thể NBM Lasioseius sp. ở nhiệt ựộ 35οοοοC, ựộ ẩm 96%

Hình 3.9. Nuôi cá thể NBM Lasioseius sp. ở nhiệt ựộ 30οοοοC, ựộ ẩm 96%

a/ Phương pháp nuôi sinh học cá thể xác ựịnh thời gian phát dục các pha và

vòng ựời của nhện bắt mồi (Lasioseius sp.)

Bắt trưởng thành nhện bắt mồi Lasioseius sp. trong ổ nhện gié, xác ựịnh

ựúng loài rồi nhân nuôi hàng loạt trong hộp cách ly.

* Chuẩn bị lồng nuôi: chọn những bẹ lá lúa to, sạch nhện, cắt các ựoạn bẹ lá dài 2,5 cm làm giá thể nuôi. Lót một lớp giấy thấm nước phắa dưới lam thủng, ựặt bẹ lá và thả nhện gié vào lam thủng.

* Chuyển nhện bắt mồi tiến hành nuôi cá thể:

- Phương pháp thu trứng: cắt khoảng 8 - 10 ựoạn ống thân có nhện gié (200 - 500 nhện gié/ựoạn ống) ựặt trong ựĩa petri có lót giấy ẩm, mỗi ựĩa ựặt 4 miếng mica kắch thước 0,2 x 0,5 cm gấp thành hình mái nhà; chọc lỗ và gắn

các sợi bông ựể làm giá thể cho trưởng thành nhện bắt mồi (Lasioseius sp.) ựẻ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

trong tủ ựịnh ôn ở 2 nhiệt ựộ 30οC, 35οC (mỗi nhiệt ựộ ựặt 2 ựĩa). Sau 2 tiếng

tiến hành thu trứng ở từng nhiệt ựộ và tiến hành nuôi cá thể.

Hình 3.10. Thu trứng NBM Lasioseius sp. ở nhiệt ựộ 30οοοοC, ựộ ẩm 96%

Hình 3.11. Thu trứng NBM Lasioseius sp. ở nhiệt ựộ 30οοοοC, ựộ ẩm 96%

- Phương pháp ựo kắch thước: ựo kắch thước các pha của nhện ở vật kắnh có ựộ phóng ựại 45x, chụp ảnh có kắch thước và quy ựổi 1 vạch = 0,025mm (quy ựổi theo vạch trùng nhau giữa thước chụp và thước ựo chuẩn), kắch thước cơ thể nhện tắnh từ cuối bụng ựến hết phần ựầu giả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

Hình 3.12. Thước chuẩn ựo kắch thước nhện bắt mồi Lasioseius sp. ở ựộ phóng ựại 45x

- Phương pháp nuôi cá thể nhện bắt mồi: Dùng kim số 00 chuyển từng

quả trứng của NBM Lasioseius sp. vào trong lam thủng ựã có sẵn 50 Ờ 60

nhện gié ở các pha. Theo dõi ngày 3 lần (6h, 14h và 22h trong ngày) ựể xác ựịnh, ựặc ựiểm hình thái, vòng ựời và ựặc ựiểm sinh thái học của loài nhện bắt mồi Lasioseius sp. Hàng ngày theo dõi lượng nhện gié có trong lồng ựể bổ sung tạo thức ăn dư thừa cho nhện bắt mồi, sau 3 ngày thay lồng mới.

b/ Phương pháp xác ựịnh tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ựực cái của loài Lasioseius sp.

Khi nhện lột xác hóa trưởng thành tiến hành ghép ựôi, tắnh số trứng ựẻ từng ngày. Chuyển toàn bộ số trứng của các cặp trưởng thành trong thắ nghiệm nuôi sinh học cá thể ựẻ từ ngày thứ 2 ựến ngày thứ 6 vào lam thủng mới và ựặt chúng trong tủ ựịnh ôn ựể theo dõi tiếp. Hàng ngày quan sát và kiểm tra tỷ lệ trứng nở dưới kắnh lúp

Tổng số trứng nở

Tỷ lệ nở trứng (%) = Tổng số trứng theo dõi x 100

Nhện non nở ra ở trên tiếp tục ựược chuyển sang các lồng nuôi mới. Khi nhện hóa trưởng thành tiến hành tắnh tỷ lệ ựực cái theo công thức:

Tổng số con ựực Tỷ lệ ựực/ cái =

Tổng số con cái Tổng số con cái Tỷ lệ cái (%) =

Tổng số con theo dõi x 100

điều kiện thắ nghiệm như nhiệt ựộ và ẩm ựộ ổn ựịnh, thức ăn dư thừa và không có sự ảnh hưởng của mật ựộ ựã ựáp ứng yêu cầu của môi trường không hạn chế về thức ăn và không gian (Birch, 1948) [26].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần nhện nhỏ bắt mồi nhện gié, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loài nhện bắt mồi (lasioseius sp.) tại hà nội và vùng phụ cận vụ xuân năm 2010 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)