Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần nhện nhỏ bắt mồi nhện gié, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loài nhện bắt mồi (lasioseius sp.) tại hà nội và vùng phụ cận vụ xuân năm 2010 (Trang 28 - 31)

2.3.1 Những nghiên cứu về nhện gié S. spinki

* Thiệt hại do loài nhện gié S. spinki gây ra

Ở nước ta nhện gié là ựối tượng mới và các nghiên cứu về loài này mới chỉ ở bước ựầu. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn đĩnh (2005) [7] cho thấy

trong số các loài nhện gié ựược phát hiện ở Việt Nam thì loài S. spinki Smiley

là loài nguy hiểm nhất.

Theo Ngô đình Hòa và cộng sự [11] cho biết tại Thừa Thiên Huế năm 1992 diện tắch lúa bị nhện gié hại là 40 ha và 15 % hạt bị lép. Theo Phạm Văn Kim (2003) [12], bệnh nám bẹ do nhện gié gây ra là một trong những bệnh hại quan trọng trên lúa và mới xuất hiện trong các năm 1997-1998, ựược phát hiện ựầu tiên ở An Giang sau ựó lan dần sang đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang và Bạc Liêu.

Theo số liệu thống kê của Trung tâm bảo vệ thực vật phắa Bắc năm 2008 [19], diện tắch nhiễm lem lép hạt thấp hơn so với 2007 nhưng diện tắch nhiễm nặng lại cao hơn, do ựó thiệt hại ựến năng suất nhiều hơn năm 2007.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19

Trong khi ựó, năm 2008, nhện gié lại có diện tắch nhiễm cao hơn 2007 khá nhiều (269% so với năm 2007) nhưng diện tắch nhiễm nặng ựều thấp ở cả 2 năm. điều này chứng tỏ, nhện gié dễ dàng bắt gặp ở mọi nơi, mọi lúc nhưng hầu hết chưa gây thiệt hại lớn về kinh tế cho sản xuất nông nghiệp. Sự gây hại của nhện gié tạo ựiều kiện cho vi khuẩn lem lép hạt xuất hiện và triệu chứng của bệnh này và nhện gié tương ựối giống nhau nên bệnh lem lép hạt gây hại nghiêm trọng ựến năng suất của lúa thì có liên quan ựến tác hại do nhện gié gây ra [TTBVTVPB, 2008) [19]. Cũng theo Trung tâm bảo vệ thực vật phắa Bắc nhện gié gây hại chủ yếu ở giai ựoạn ựứng cái ựến làm ựòng, trỗ và chắn. Trong 3 giống Khang dân 18, Bắc thơm số 7, nếp cái hoa vàng thì giống Khang dân 18 bị hại nặng nhất với 39,4%; 2 giống còn lại bị hại tương ựương nhau từ 30 - 31%.

Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thu Phương (2006) [16] trong phòng thắ nghiệm khi lây 20 nhện so với ựối chứng không lây nhện thì năng suất lúa giảm 42,3 - 48,3%.

* Một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley

Nhện thuộc họ Tarsonemidae có tắnh dị hình rõ rệt. Con ựực phắa cuối

có cấu tạo ựặc thù ựược gọi là u lồi sinh dục hay ựĩa sinh dục. Trong ựĩa này có dương cụ hình kim. Con cái có cấu tạo ựặc trưng, hình chùy ựược gọi là lỗ thở giả nằm giữa ựốt háng thứ I và II. (Nguyễn Văn đĩnh, 2005) [7].

Trưởng thành cái có hình ô van 2 ựầu thon nhọn, màu trắng hoặc trắng vàng, kắch thước con cái 0,25 ổ 0,03 mm và có 4 ựôi chân. Trưởng thành ựực ngắn hơn con cái, màu trắng ựến trắng vàng, kắch thước 0,23 ổ 0,02 mm. Trứng có hình bầu dục màu trắng trong ựến trắng sữa, trơn bóng, thường ựược ựẻ tập trung thành cụm hoặc ựôi khi ựẻ rải rác (Nguyễn Văn đĩnh và Vương Tiến Hùng, 2007) [10].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20

non di ựộng có khả năng di chuyển chậm chạm xung quanh vỏ trứng sau khi nở và chắch hút trong khoang mô ựể lớn dần. Nhện non không di ựộng cơ thể căng tròn màu trắng ựục. Nhện trưởng thành cái có màu vàng ựậm, thon nhỏ và di chuyển rất nhanh. Trong quá trình bước vào giai ựoạn ựẻ trứng kắch thước cơ thể có sự thay ựổi rõ rệt là bề ngang dần dần to ra, lồi lõm về các phắa (Nguyễn Thị Nhâm, 2009) [15].

Nhện gié có vòng ựời ngắn, trung bình 9,33 ngày ở 24,6oC và 5,83

ngày ở 29,9oC (Trần Thị Thu Phương, 2006) [16]. Theo nghiên cứu của

Trung tâm Bảo vệ thực vật phắa Bắc (2008) [19] nhiệt ựộ càng cao thời gian phát dục của nhện gié càng ngắn và ở nhiệt ựộ cao thời gian kết thúc ựẻ trứng

ngắn. Cụ thể ở nhiệt ựộ 25οC nhện ựẻ trứng kéo dài 11 ngày, ựạt 23,27 ổ 5,57

trứng/1 con cái nhưng ở 30oC nhện kết thúc ựẻ trứng ở ngày thứ 9, ựạt 26,11

ổ 6,27 trứng/ 1 con cái.

Nhện gié ựục lỗ và chui vào bên trong khoang của lá lúa ựể sinh sống và gây hại. Vì khoang của bẹ lá có hình chữ nhật nên vết hại biểu hiện ra bên ngoài có hình chữ nhật ựặc trưng. Vết hại to dần cho cho ựến khi hình chữ nhật không còn nữa. độ dài của vết bệnh chỉ là 0,2 - 0,5 cm sau ựó lan ra toàn bẹ lá giống như thân mắa tắm. Màu sắc vết hại từ nâu vàng sang nâu thẫm và cuối cùng chuyển sang nâu ựen. Nhện hại nặng làm cho bông lúa trỗ không thoát hình dáng bông lúa vặn vẹo. Nếu bị ở gian ựoạn chắn sữa nhện gây hại làm cho vỏ trấu có màu xám nâu, xám ựen và hạt bị lép lửng (Trung tâm Bảo vệ thực vật phắa Bắc, 2008) [19].

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhâm (2009) [15] nhện gié gây hại tạo vết bệnh rất ựiển hình trên thân lúa, bẹ lúa, gân lá và cả trong bông lúa, hạt lúa. Và triệu chứng biểu hiện ra ngoài là các vệt dài màu thâm nâu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21

* Các phương pháp nhân nuôi nhện

Dẫn theo Nguyễn Văn đình (2004) [6], có 4 phương pháp nhân nuôi nhện là nhân nuôi trên lá rời, nhân nuôi trong lồng kắnh, nhân nuôi cách ly trên quả hoặc trên thân, nhân nuôi trên cành hoặc cây. So với nhện hại cây trồng thì nhân nuôi nhện bắt mồi khó hơn vì một mặt phải nuôi ựủ thức ăn là nhện hại, mặt khác phải nuôi nhện bắt mồi là nhóm ựộng vật có tắnh di chuyển khá mạnh. Phương pháp nhân nuôi trong lồng kắnh ựược sử dụng nếu cần số lượng ắt. Còn nếu cần số lượng nhiều cần nuôi trên ựĩa lá, trên tấm nuôi cách ly bằng dải keo và nước. Như vậy ựể có thể nhân nuôi ựược thiên ựịch bắt mồi nhện gié thì nhân nuôi nhện gié là rất quan trọng ựể duy trì ựược lượng thức ăn ựầy ựủ cho thiên ựịch sống sót và phát triển.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần nhện nhỏ bắt mồi nhện gié, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loài nhện bắt mồi (lasioseius sp.) tại hà nội và vùng phụ cận vụ xuân năm 2010 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)