Phương pháp nhân nuôi quần thể nhện gié (S.spinki) làm nguồn thức ăn cho nhện bắt mồi (Lasioseius sp.)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần nhện nhỏ bắt mồi nhện gié, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loài nhện bắt mồi (lasioseius sp.) tại hà nội và vùng phụ cận vụ xuân năm 2010 (Trang 37 - 40)

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.3 Phương pháp nhân nuôi quần thể nhện gié (S.spinki) làm nguồn thức ăn cho nhện bắt mồi (Lasioseius sp.)

ăn cho nhện bắt mồi (Lasioseius sp.)

* Nhân nguồn nhện gié trong nhà lưới

để tiến hành các thắ nghiệm về loài nhện bắt mồi (NBM) (Lasioseius sp.)

cần phải có một lượng lớn nhện gié làm thức ăn cho chúng. Việc chuẩn bị nguồn nhện gié ựược tiến hành tại khu nhà lưới số 7 và trong phòng thực tập số 8 Ờ Bộ môn Côn trùng - trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Trồng lúa trong ô thắ nghiệm với diện tắch 25m2. Sử dụng giống lúa

Khang Dân (giống mẫn cảm với nhện gié)

- Làm ựất, phơi khô ựể xử lý ựất, trộn ựều với phân NPK tổng hợp. Cho ựất vào ô thắ nghiệm, ựổ ngập nước ngâm trong 5 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28

- Ngâm thóc trong nước ấm khoảng 54oC (3 sôi, 2 lạnh) 1 ngày 1 ựêm ựể xử

lý mầm sâu bệnh. đem ủ 1 ngày trong ựiều kiện phòng sau ựó gieo vào khay mạ. - Khi mạ ựược 20 ngày tuổi ựem cấy với khoảng cách 15 x 15cm vào trong ô thắ nghiệm. Chăm sóc ựể lúa phát triển tốt.

Khi lúa bắt ựầu ựẻ nhánh thì tiến hành lây nhện gié. - Phương pháp lây nhện gié:

+ Tiến hành thu nhện gié trên tàn dư cây lúa phát triển từ vụ mùa 2009 sang vụ xuân 2010.

+ Chọn bẹ lá lúa bánh tẻ, to, sạch nhện cắt thành ựoạn 3 Ờ 5 cm có cắt tạo lỗ tổ.

Dùng bút lông chuyển nhẹ nhàng 15 ựôi nhện ựực cái vào ựoạn bẹ lúa ựã cắt, quá trình ựếm số lượng nhện ựược chuyển tiến hành dưới kắnh lúp 2 mắt hoặc kắnh hiển vi có ựộ phóng ựại 40x. Việc chuyển nhện gié vào bẹ lá mới sẽ ựảm bảo không bị lẫn nguồn thiên ựịch bắt mồi nhện gié, nhất là loài nhện bắt mồi. Kẹp các ựoạn bẹ lúa ựó vào nách lá cây lúa cần chuyển.

Trong quá trình trồng, chăm sóc cây lúa trước và sau khi lây nhiễm nhện gié, tiến hành vây nilon cách ly khu vực trồng lúa.

Hình 3.1. Khu nhà lưới nhân giữ nguồn nhện gié tại Khoa Nông học Ờ trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

* Nhân nguồn nhện gié trong phòng thắ nghiệm bằng ống thân lúa

để thuận tiện cho việc lấy nguồn thức ăn cho nhện bắt mồi, ựảm bảo nguồn thức ăn không bị lẫn loài TđBM, chúng tôi tiến hành lấy nguồn nhện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29

gié ở khu nhà lưới ựể nhân nguồn trong phòng bằng ống thân ở ựiều kiện

nhiệt ựộ 30οC.

Chuẩn bị ống thân: Chọn những cây lúa có ống thân to, mập nhiều dinh dưỡng thường chọn cây lúa trỗ từ 2 Ờ 10 ngày rồi xử lý mầm bệnh bằng cách rửa sạch, loại bỏ các lá úa vàng và ngâm vào nước Javen pha loãng 10% trong vòng 5 phút, rửa lại bằng nước sạch và phơi cho bay hết mùi Clo. Sau ựó dùng dao lam sắc cắt ống thân lúa thành từng ựoạn dài 7 cm, phần gốc ống ựược cắt vát cách ựốt ống 0,5cm. Với những cây lúa chưa dùng ựến còn lại trên ựồng phải rút hết bông ựể cây tập trung dinh dưỡng phát triển thân.

Chuẩn bị nhện: Cắt những dảnh lúa có triệu chứng bị nhện gié gây hại trong nhà lưới mang về phòng thắ nghiệm. Bóc bẹ lá và cắt phần gân lá có triệu chứng nhện hại soi dưới kắnh lúp soi nổi ựộ phóng ựại 40 lần.

Khi soi thấy nhện dùng bút lông chuyển nhẹ nhàng nhện vào trong ống thân ựã chuẩn bị hoặc dùng dao lam cắt nhỏ bộ phận cây lúa có nhện gié rồi ựưa vào ống thân, bịt ựầu ống bằng nilon mỏng, cắm các ựoạn ống thân ựó trên miếng xốp cắm hoa kắch thước 10 x 5 cm và ựặt vào hộp nhựa, tiến hành tưới nước ựủ ẩm cho miếng xốp.

Hộp nhựa nhân nguồn có kắch thước, nắp ựã ựược khoét lỗ kắch thước 8 x 16cm ựể dán vải có tắnh chất hút ẩm tốt, vừa ựảm bảo trong hộp nhân nguồn không bị quá ẩm và không bị lẫn loài nhện bắt mồi. Sau 15 ngày tiến hành nhân nguồn nhện ựó ra ống thân mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần nhện nhỏ bắt mồi nhện gié, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loài nhện bắt mồi (lasioseius sp.) tại hà nội và vùng phụ cận vụ xuân năm 2010 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)