Đánh giá kiểm tra trình độ đọc hiểu của sinh viên theo các yêu cầu ở mức B1 của Khung tham chiếu chung châu Âu

82 522 2
Đánh giá kiểm tra trình độ đọc hiểu của sinh viên theo các yêu cầu ở mức B1 của Khung tham chiếu chung châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 12 Phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài 12 3.1 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Khách thể đối tượng nghiên cứu .15 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 15 Những vấn đề đạo đức nảy sinh 16 Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 Giới thiệu 17 1.2 Chính sách nhà nước việc đổi dạy học ngoại ngữ 17 1.3 Năng lực ngôn ngữ (language competence) 18 1.4 Đánh giá ngôn ngữ (language assessment) 20 1.5 Khung tham chiếu chung châu Âu 21 1.6 Quá trình đọc hiểu 23 1.6.1 Khái niệm đọc hiểu nghiên cứu liên quan đến lực đọc 23 1.6.2 Kiểm tra đánh giá đọc hiểu 26 1.6.3 Phương pháp dạy đọc hiểu 30 1.6.4 Phương pháp học đọc hiểu 32 1.6.5 Các kỹ đọc hiểu 33 1.6.6 Chiến lược – chiến thuật đọc hiểu 34 1.7 Mô hình lý thuyết đề tài 36 1.8 Tiểu kết 39 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Giới thiệu 41 2.2 Bối cảnh nghiên cứu 41 2.3 Công cụ thu thập thông tin 43 2.3.1 Đề thi PET 43 2.3.2 Phiếu khảo sát dành cho giáo viên 44 2.3.3 Phiếu khảo sát dành cho sinh viên 44 2.4 Phương pháp chọn mẫu khảo sát 45 2.4.1.Đối với giáo viên 45 2.4.2 Đối với sinh viên 45 2.5 Qui trình tiến hành điều tra khảo sát 45 2.5.1 Đối với giáo viên 45 2.5.2 Đối với sinh viên 45 2.6 Tiểu kết 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Giới thiệu 47 3.2 Kết khảo sát sinh viên 47 3.2.1 Kết tiền khảo sát 47 3.2.1.1.Đề thi PET 47 3.2.1.2 Thang đo 47 3.2.2 Thống kê mô tả kết khảo sát 48 3.2.2.1 Kết kiểm tra trình độ đọc hiểu sinh viên theo yêu cầu mức B1 Khung tham chiếu chung châu Âu 48 3.2.2.2 Thang đo 55 3.2.2.2.1 Sinh viên học Tiếng Anh trước vào Viện 55 3.2.2.2.2 Thái độ kỹ đọc hiểu tiếng Anh 57 3.2.2.2.3 Động học tập 60 3.2.2.2.4 Về phương pháp học tập 62 3.2.2.2.5 Về thời lượng 70 3.2.2.2.6 Khối lượng kiến thức, kỹ 71 3.2.2.2.7 Học liệu 72 3.2.3 Kết vấn sinh viên 74 3.3 Kết khảo sát giáo viên 75 3.3.1 Thái độ đọc hiểu 75 3.3.2 Phương pháp truyền đạt kỹ đọc hiểu 75 3.3.3 Hình thức tổ chức hoạt động lớp 76 3.3.4 Thời lượng 76 3.3.5 Khối lượng kiến thức, kỹ 76 3.3.6 Giáo trình, tài liệu 76 3.3.7 Thi, kiểm tra 77 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu 78 3.5 Tiểu kết 79 1.Kết luận 81 Hạn chế hướng nghiên cứu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Phụ lục ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU 90 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN 101 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN 106 Phụ lục CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỀ THI 111 Phụ lục ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 119 Phụ lục KẾT QUẢ THI KHẢO SÁT NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU 126 Phụ lục SO SÁNH CÁC KỲ THI THEO KHUNG THAM CHIẾU CHUNG CHÂU ÂU 129 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên Trang 1.1 Sơ đồ lực ngôn ngữ 19 1.2 Sơ đồ yếu tố q trình hiểu văn 24 Mơ hình lực đọc hiểu 37 Mơ hình nghiên cứu mối liên hệ yếu tố 39 1.3 1.4 Biểu đồ biểu diễn điểm số kiểm tra lực đọc hiểu quy 3.1 theo mức đạt không đạt 51 Biểu đồ biểu diễn thái độ sinh viên nhận định “ đọc hiểu kỹ quan trọng kỹ 3.2 học ngoại ngữ” Biểu đồ biểu diễn “ Tôi dành phần lớn thời gian tự học 3.3 tiếng Anh để rèn luyện kỹ đọc hiểu” Biểu đồ biểu diễn hoạt động ôn tập môn đọc hiểu 3.4 58 sinh viên 61 70 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên STT 1.1 3.1 Các giả thuyết nghiên cứu đề tài Trung bình số câu trả lời sinh viên tham gia khảo sát lực đọc hiểu Trang 40 48 3.2 Điểm khảo sát theo thang điểm 10 49 3.3 Kết khảo sát phần 50 3.4 Kết khảo sát phần 51 3.5 Kết khảo sát phần 52 3.6 Kết khảo sát phần 53 3.7 Kết khảo sát phần 54 3.8 Tỉ lệ sinh viên học tiếng Anh trước vào Viện 56 3.9 Thời gian sinh viên học tiếng Anh trước vào Viện 56 3.10 Mối liên hệ thời gian tự học Tiếng Anh kết khảo sát 3.11 Thống kê động học tập kỹ đọc hiểu tiếng Anh 3.12 Mối liên hệ “ Tôi muốn đạt điểm cao thi, kiểm tra” “ kết kiểm tra theo mức B1” 59 61 62 3.13 Các thông số thống kê phương pháp học tập 3.14 Mối liên hệ “Tôi xem lại học đến gần ngày thi, kiểm tra” “ kết kiểm tra theo mức B1” 64 66 3.15 Những hoạt động để chuẩn bị cho 67 3.16 Quá trình chuẩn bị hoạt động lớp học 68 3.17 Hoạt động học đọc hiểu 69 3.18 Thời lượng 71 3.19 Khối lượng kiến thức, kỹ 72 3.20 Học liệu 73 3.21 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thập niên 1980, với sách mở cửa, Việt Nam đạt nhiều thành tựu nhiều lãnh vực, đặc biệt kinh tế Từ đó,Việt Nam thu hút nhiều nguồn đầu tư từ nước Kết đầu tư đưa đến nhu cầu học ngoại ngữ ngày gia tăng người ta phát triển kinh doanh tốt không hiểu biết ngơn ngữ đối tác Chính hiểu biết ngơn ngữ ngồi tiếng mẹ đẻ cần thiết không cho doanh nhân Việt Nam mà cịn cho muốn tìm tịi, học hỏi kiến thức Tuy nhiên hiểu biết ngoại ngữ mà không sử dụng thành thạo ngoại ngữ đưa đến hạn chế định Việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ giúp sinh viên tìm việc làm ổn định sau tốt nghiệp Vai trò ngoại ngữ thật quan trọng, nên số lượng người học ngoại ngữ số lượng sở đào tạo ngoại ngữ ngày gia tăng Trong ngôn ngữ giảng dạy Việt Nam, tiếng Anh lựa chọn học nhiều tính chất phổ biến tồn cầu Theo chương trình trước đây, học sinh phổ thông bắt đầu học tiếng Anh từ lớp học liên tục đến lớp 12 Như hồn tất chương trình phổ thơng trung học em có năm học tiếng Anh Trong thời gian năm em cung cấp vốn từ vựng ngữ pháp tiếng Anh hình thức đa dạng chủ đề kỹ Tuy nhiên thực tế, sau tốt nghiệp phổ thông trung học nghĩa sau gần 10 năm học ngoại ngữ, em sử dụng tiếng Anh lưu lốt, chí phải học lại từ đầu vào cao đẳng hay đại học (Vũ Thị Phương Anh, 2007) Các kỹ ngôn ngữ em hạn chế, đặc biệt kỹ nghe nói em hướng dẫn chủ yếu kỹ đọc hiểu kỹ viết Mặc dù giảng dạy tiếng Anh xem trọng mơn tiếng Anh có mặt tất chương trình đào tạo, chí cịn môn điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp cao đẳng hay đại học, khả tiếng Anh sinh viên sau tốt nghiệp chưa tốt Trong điều kiện nay, để đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày tăng xã hội, trường đại học, cao đẳng tích cực thực nhiều biện pháp khác để nâng cao hiệu đào tạo tiếng Anh cho sinh viên Các trường thực biên soạn lại giáo trình, cập nhật giáo trình mới, tăng thời lượng giảng dạy, thay đổi cách đánh giá theo hướng sử dụng chứng quốc tế để xác định xác trình độ ngoại ngữ người học Dù trường nỗ lực thực nhiều biện pháp thay đổi kết chưa cải thiện đáng kể Đặc thù ngoại ngữ người học thể khả vận dụng ngôn ngữ qua kỹ khác nghe, nói, đọc, viết mức độ khác Người đánh giá vào tiêu chí định để đánh giá trình độ ngoại ngữ người học Tuy nhiên trường có cách đánh giá khác nên kết đánh giá khác Có sinh viên đạt điểm cao trường so với trường khác lại chưa đạt u cầu Chính cần có sở lý luận để làm tảng chung việc giảng dạy đánh giá trình độ ngoại ngữ người học, tạo thống trường, tiến tới đạt thống việc cơng nhận trình độ ngoại ngữ quốc gia Ra đời vào đầu kỷ XX, Khung trình độ chung châu Âu, tên đầy đủ Khung quy chiếu trình độ ngơn ngữ chung châu Âu (Common European Framework of Reference for languages), viết tắt CEFR, sử dụng phổ biến châu Âu tảng lý luận thống để thiết kế chương trình, biên soạn giáo trình, xây dựng kiểm tra trình độ,… Tầm ảnh hưởng Khung tham chiếu chung châu Âu lan rộng số quốc gia vốn cường quốc giáo dục châu Á khác Singapore, Malaysia Sau nghiên cứu kỹ Khung tham chiếu chung châu Âu, nhiều chuyên gia cho khung tham chiếu phù hợp với việc đổi dạy học ngoại ngữ Việt Nam Khung tham chiếu chung châu Âu cung cấp tiêu chí khách quan nhằm mơ tả trình độ ngoại ngữ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc công nhận văn cấp cho người học bối cảnh khác Mục tiêu chung Khung tham chiếu chung châu Âu mô tả sau: “…Cung cấp phương tiện để nhà quản lí đào tạo, nhà thiết kế chương trình, giáo viên, người đào tạo giáo viên, quan khảo thí, v.v định vị phối hợp nỗ lực để bảo đảm đáp ứng nhu cầu người học Bằng cách tạo sở chung để mô tả tường minh mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy, Khung tham chiếu chung châu Âu làm tăng tính minh bạch khóa học, nội dung chương trình văn cấp” (Vũ Thị Phương Anh, 2006, tr 33-34) Khung tham chiếu chung châu Âu đưa vào đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành định 1400/QĐ-TTG việc phê duyệt đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" Đề án qui định mức trình độ ngoại ngữ học sinh, sinh viên phải đạt theo cấp độ từ phổ thông lên đến cao đẳng, đại học Theo đề án này, sinh viên trường cao đẳng đào tạo không chuyên ngữ tốt nghiệp phải đạt trình độ tối thiểu bậc 10 Bảng 3.16 Quá trình chuẩn bị hoạt động học Tôi đưa câu hỏi vấn đề chưa hiểu Kết hợp trình chuẩn bị hoạt động lớp học Tôi đánh Không dấu đồng ý chỗ không đồng ý Phân vân Đồng ý Tần số Hàng % 100 cột % Rất đồng ý 5.7 Tần số hỏi giáo Rất đồng ý 22 60 14 Hàng % 5.0 21.8 59.4 13.9 Cột % Đồng ý hiểu để viên Không 100 100 49.2 66.7 Tần số 55 Hàng % 88.7 11.3 Cột % 45.1 33.3 Bảng 3.16 thể kết tương quan thuận đa số (136 sinh viên ) có đánh dấu chỗ khơng hiểu để hỏi giáo viên; hầu hết (143 sinh viên) đưa câu hỏi vấn đề họ chưa hiểu lớp Kết thể logic trình trả lời bảng hỏi kết khảo sát mang lại độ tin cậy cao Khác biệt hoàn toàn việc chuẩn bị việc tương tác với giảng viên sinh viên khác học.Hoạt động thực chất giảng viên hướng dẫn trực tiếp, giảng giải cho sinh viên.Qua lên lớp cho phép rèn luyện, uốn nắn, điều chỉnh để sinh viên nắm kiến thức rèn luyện kỹ lớp 68 Bảng 3.17 Hoạt động học đọc hiểu Không Hoạt động học đọc hiểu Phân Đồng Rất đồng ý vân ý đồng ý Total 27 137 170 15.9 80.6 3.5 100 22 122 21 170 2.9 12.9 71.8 12.4 100 20 40 110 170 11.8 23.5 64.7 100 Tôi tích cực tham gia trả lời Tần câu hỏi, làm tập số % Tôi đưa câu hỏi vấn Tần đề chưa hiểu số % Tôi thường xuyên tham gia Tần hoạt động lớp số % Bảng 3.17 cho thấy 84.1% sinh viên “tích cực tham gia trả lời câu hỏi, làm tập” 84.2% “đưa câu hỏi vấn đề chưa hiểu” Mật độ tham gia hoạt động lớp xác nhận cách thường xuyên với tần số 64.7% sinh viên đồng ý Kết từ bảng 3.17 cho thấy đa số sinh viên tham gia vào hoạt động học cách tích cực Tỉ lệ sinh viên thụ động, tham gia hoạt động lớp (2.9% 11.8%) Tỉ lệ sinh viên khó xác định có tích cực tham gia vào hoạt động lớp hay không không cao Đối với khảo sát việc ôn tập rèn kỹ đọc hiểu, 76.5%sinh viên cho biết em thường xuyên học từ từ giáo trình 68.8% sinh viên thường xuyên đọc thêm nguồn tài liệu khác (xem hình 3.5) 69 90.0% Tơi viết tóm tắt kể lại nội dung học lớp 80.0% 70.0% Tôi thường xuyên học từ từ giáo trình 60.0% 50.0% Tơi xem lại học gần đến ngày thi, kiểm tra 40.0% 30.0% Tôi thường xuyên làm thêm đọc hiểu ngồi giáo trình để rèn kỹ làm đọc hiểu 20.0% 10.0% 0.0% Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý Tôi thường xuyên đọc thêm nguồn tài liệu Tiếng Anh khác mục đích khác ( giải trí , lấy thơng tin, mở rộng vốn từ,…) Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn hoạt động ôn tập môn đọc hiểu sinh viên Biểu đồ 3.4 cho thấy cộng dồn mức không đồng ý, không đồng ý phân vân cho thấy sinh viên có xu hướng chọn mức cao mức đồng ý đồng ý việc “tóm tắt kể lại nội dung học lớp” “tơi thường xun làm thêm đọc hiểu ngồi giáo trình để rèn luyện kỹ đọc hiểu Thêm vào nửa sinh viên quan niệm học theo hình thức đối phó, xem lại học đến gần ngày thi, kiểm tra 3.2.2.2.5 Về thời lượng Kết bảng 3.18 cho thấy có 20% sinh viên đồng ý, 38.8% sinh viên phân vân 32.9% sinh viên không đồng ý với ý kiến cho em có đủ thời gian để hiểu vấn đề lớp Từ kết cho thấy thời gian để sinh viên hiểu vấn đề lớp chưa đủ Khi thiếu thời gian dường tất yếu 70 sinh viên muốn có thêm thời gian cho việc lớp Nghĩa hoạt động dạy học diễn tương tác người dạy người học lớp cần có nhiều thời gian đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng hầu hết sinh viên khảo sát 84.1% sinh viên cho biết em cần nhiều thời gian cho kỹ đọc hiểu lớp Bảng 3.18 Thời lượng Rất Rất khơng Tơi ln có đủ thời Tần gian để hiểu vấn đề số học % lớp Tôi cần nhiều thời Tần gian cho kỹ số lớp % Không Phân Đồng đồng đồng ý Thời lượng đồng ý vân ý ý Total 56 66 34 170 4.1 32.9 38.8 20.0 4.1 100 26 116 27 170 15.3 0.6 68.2 15.9 100 3.2.2.2.6 Khối lượng kiến thức, kỹ Điều quan trọng trình dạy học sau kết thúc việc tương tác giáo viên sinh viên, khối lượng kiến thức kỹ mà sinh viên tiếp nhận cao chứng tỏ khóa học thành cơng 71 Bảng 3.19 Khối lượng kiến thức, kỹ Không Tôi tiếp thu nhiều kiến thức Tần ngữ pháp từ vựng số trình học đọc hiểu % Tơi phát triển kỹ Tần làm đọc hiểu ( đọc nhanh, số đọc lướt, đoán từ,…) % Đồng Rất đồng ý Khối lượng kiến thức, kỹ Phân vân ý đồng ý Total 27 34 75 34 170 15.9 20 44.1 20 100 34 68 54 14 170 20 40 31.8 8.2 100 Kết từ bảng 3.19 cho thấy sau trình học đọc hiểu, 64.1% sinh viên tiếp thu nhiều kiến thức ngữ pháp từ vựng; 35.9% sinh viên khơng đồng ý với điều này, có nghĩa sinh viên đạt kiến thức khác nhiều kiến thức ngữ pháp từ vựng Trong trình học đọc hiểu, sinh viên giới thiệu, hướng dẫn kỹ để làm đọc hiểu Nhưng kết khảo sát cho thấy hiệu hoạt động chưa cao có 41% sinh viên cho em phát triển kỹ làm đọc hiểu 3.2.2.2.7 Học liệu Giáo trình, tài liệu sử dụng yếu tố góp phần tạo nên hứng thú học tập người học, ảnh hưởng đến phương pháp học tập ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 72 Bảng 20 Học liệu Rất Không Giáo trình sử Phân Đồng đồng đồng ý Học liệu vân ý 28 42 170 16.5 24.7 100 123 40 170 3.5 72.4 23.5 100 dụng Count 100 (Lifelines) đủ cho luyện tập % 58.8 kỹ đọc hiểu Tôi cần bổ sung thêm tài liệu Count ý Total khác đa dạng chủ đề cần % thiết cho việc rèn kỹ 0.6 đọc hiểu đọc nhanh, đọc lướt Bảng 3.20 cho kết khảo sát tài liệu, giáo trình 58.8% sinh viên khơng đồng ý giáo trình Lifelines đủ để luyện tập kỹ đọc hiểu Trừ 16.5% sinh viên cịn phân vân khơng xác định đủ hay chưa, 72.4% sinh viên cho biết em cần bổ sung thêm tài liệu khác đa dạng chủ đề, cần thiết cho việc rèn kỹ đọc hiểu Bảng 3.19 (khối lượng kiến thức kỹ ) bảng 3.20 ( học liệu ) cho thấy sinh viên hướng dẫn kỹ đọc hiểu lớp, sinh viên cần rèn thêm kỹ tài liệu sử dụng lớp chưa đủ đáp ứng yêu cầu sinh viên 73 3.2.3 Kết vấn sinh viên .Nhận xét giáo trình Lifelines: Đa số sinh viên vấn cho nội dung ngữ pháp từ vựng giáo trình phù hợp với khả tiếng Anh em Tuy nhiên, số sinh viên cho nên bổ sung thêm chủ đề gần gũi với sống Nhận xét hoạt động lớp giúp sinh viên tiếp thu kiến thức tốt nhất: Đa số sinh viên cho hoạt động đối thoại giáo viên sinh viên tốt nhất, giúp sinh viên tiếp thu kiến thức dù vốn từ vựng bị hạn chế, đơi phải dùng song ngữ Nhận xét hoạt động thân sinh viên để cải thiện kết học tập: Tất sinh viên hỏi đồng ý sinh viên cần tự mở rộng vốn từ vựng Nhận xét phương pháp truyền đạt kỹ đọc hiểu giáo viên: Đa số sinh viên cho dễ hiểu, dễ tiếp thu Nhận xét ảnh hưởng việc chuẩn bị trước nhà: tất sinh viên đồng ý hoạt động giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu lớp, hiểu sâu nhớ lâu  Nói mong muốn sinh viên hỗ trợ nhà trường: tất sinh viên mong muốn nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa tiếng Anh, tạo hội cho sinh viên giao tiếp tiếng Anh thông qua việc tổ chức câu lạc tiếng Anh, trang bị thêm tài liệu tiếng Anh cho thư viện 74 .Nói mong muốn sinh viên giáo viên: Sinh viên mong muốn hỗ trợ lời khuyên bổ ích cách học từ vựng, cung cấp thêm tài liệu ngồi giáo trình đa dạng chủ đề giúp sinh viên rèn luyện thêm kỹ đọc hiểu tăng cường giảng tiếng Anh học 3.3 Kết khảo sát giáo viên 3.3.1 Thái độ đọc hiểu Hai số ba giáo viên tham gia trả lời câu hỏi đồng ý đọc hiểu có vai trị quan trọng kỹ khác giáo viên dành thời gian cho đọc hiểu nhiều kỹ khác Cả ba giáo viên đồng ý đọc hiểu quan trọng cần thiết cho sinh viên Viện Kinh Tế Cơng Nghệ Đơng Á giúp cho sinh viên có khả đọc nghiên cứu tài liệu tiếng Anh liên quan đến ngành học 3.3.2 Phương pháp truyền đạt kỹ đọc hiểu Các giáo viên không yêu cầu sinh viên đọc trước soạn từ trước đến lớp Thay vào đó, trước đọc, cô đưa câu hỏi thảo luận liên quan đến đọc để giúp sinh viên có thói quen tích cực hoạt động động não suy nghĩ đọc Có hai giáo viên cung cấp từ liên quan đến đọc cho sinh viên Các giáo viên có qui định thời gian để sinh viên đọc trả lời câu hỏi Các giáo viên đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời trả lời câu hỏi sinh viên Các giáo viên chữa tập cho sinh viên, nhiên không yêu cầu sinh viên dịch sang tiếng Việt Sau hoàn tất đọc, giáo viên yêu cầu sinh viên tóm tắt lại đọc xem lại học Khi dạy đọc hiểu giáo viên tập trung 75 dạy kỹ hiểu từ ngữ cảnh kỹ đọc hiểu văn khác nên dạy cho sinh viên cách đọc cách để hiểu quan trọng Khi dạy kỹ đọc hiểu, giáo viên không thường xuyên sử dụng giáo cụ trực quan hay dùng công nghệ thông tin 3.3.3 Hình thức tổ chức hoạt động lớp Các giáo viên yêu cầu sinh viên làm việc theo nhóm hay cặp thay cho làm việc cá nhân nhận thấy sinh viên làm việc theo nhóm hay cặp hiệu làm việc 3.3.4 Thời lượng Về thời lượng dạy đọc hiểu theo phân phối chương trình, hai số ba giáo viên khơng hồn tồn đồng ý đủ hay khơng đủ, nhiên giáo viên đồng ý đọc hiểu cần thêm nhiều thời gian so với kỹ khác 3.3.5 Khối lượng kiến thức, kỹ Một số giáo viên không đồng ý tập trung truyền đạt kiến thức từ vựng ngữ pháp.Tuy nhiên, giáo viên hoàn toàn đồng ý với việc tập trung dạy kỹ làm đọc hiểu 3.3.6 Giáo trình, tài liệu Các giáo viên khơng cho giáo trình sử dụng đủ để sinh viên rèn luyện kỹ đọc hiểu Theo giáo viên, giáo trình Lifelines cung cấp đọc liên quan đến sống hàng ngày, ngữ pháp gắn liền với đọc dạy kỹ tốt, nhiên thông tin giáo trình chưa thú vị cần cập nhật thêm Các giáo viên thường bổ sung thêm tài liệu ngồi giáo trình cho sinh viên.Tài liệu bổ sung tài liệu tương đương lấy từ sách khác, 76 tạp chí báo tiếng Anh từ trang web hướng dẫn học tiếng Anh mạng 3.3.7 Thi, kiểm tra Các giáo viên tập trung đo lường kỹ đọc hiểu (đọc tìm ý chính, tìm mục đích tác giả, nội dung có khơng có bài), kỹ sử dụng ngữ pháp hiểu nghĩa từ vựng ngữ cảnh.Các giáo viên không đồng ý với việc bỏ qua không kiểm tra kỹ nghe kỹ nói Ngồi ra, giáo viên có mong muốn sử dụng cơng nghệ thơng tin bên cạnh đa dạng hoạt động học đọc hiểu để học sinh động Tóm lại, từ kết khảo sát giáo viên cho thấy giáo viên xem đọc hiểu có vai trị quan trọng kỹ khác, dành thời gian cho đọc hiểu nhiều kiểm tra cuối kỳ hay kỳ tập trung vào kỹ đọc hiểu Điều dẫn đến sinh viên xem đọc hiểu kỹ quan trọng dành thời gian cho đọc hiểu nhiều mong muốn đạt điểm cao kỳ kiểm tra Giáo viên thực hoạt động lớp để truyền đạt kiến thức kỹ đọc hiểu cho sinh viên, tổ chức cho sinh viên hoạt động theo cặp/nhóm để sinh viên hoạt động có hiệu Sinh viên tích cực tham gia hoạt động lớp học Giáo viên sinh viên có phối hợp với giai đoạn trình dạy học đọc hiểu Có thể nói phương pháp giảng dạy giáo viên giúp mang lại hứng thú cho người học, góp phần ảnh hưởng đến thái độ, động phương pháp học sinh viên 77 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu Năng lực đọc hiểu sinh viên thể mức độ đáp ứng khác so với yêu cầu mức B1 Khung tham chiếu chung châu Âu Tuy tỉ lệ sinh viên đạt yêu cầu (45.9%) thấp tỉ lệ sinh viên khơng đạt u cầu (54.1%) 8.2%, có đến 11.2% sinh viên đạt 4.9 điểm, tiệm cận mức đáp ứng trung bình Cho nên tỉ lệ đáp ứng sinh viên yêu cầu kỹ đọc hiểu mức B1 cịn có khả thay đổi Từ kết khảo sát chưa thể kết luận phương pháp giảng dạy giáo viên có ảnh hưởng đến kết khảo sát lực đọc hiểu tiếng Anh sinh viên hay không, thấy vấn đề sinh viên có dành thời gian tự học tiếng Anh để rèn luyện thêm kỹ đọc hiểu hay không không ảnh hưởng đến kết khảo sát Có thể có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết khảo sát lực thời gian khảo sát, thời tiết, sức khỏe sinh viên,… Mặc khác, nói việc tự học sinh viên chưa mang lại hiệu Đề thi có câu hỏi có số lượng câu trả lời sai chọn nhiều câu trả lời cho thấy câu khó mà lực sinh viên chưa đáp ứng Những kỹ năng, chiến lược, chiến thuật làm đọc hiểu chưa áp dụng tốt hạn chế vốn từ vựng, ngữ pháp kiến thức Sinh viên có khả hiểu đọc gặp khó khăn đoán ý nghĩa ngữ cảnh ảnh hưởng đến việc hiểu nội dung văn hiểu ý tác giả Thời lượng học tiếng Anh để đạt mức B1 theo Khung tham chiếu chung châu Âu tối thiểu 350 giờ, bình quân kỹ đọc hiểu cần 87.5 Trong chương trình Tiếng Anh có thời lượng 120 tiết dành cho kỹ năng, bình quân kỹ chiếm 30 tiết Như để đáp ứng yêu cầu lực, sinh viên cần thêm thời gian nhiều 78 Tuy nhiên sinh viên năm học thứ ba trước tốt nghiệp, nên thời gian cho sinh viên rèn luyện thêm để nâng cao lực Mặc dù học kỹ đọc hiểu, sinh viên lại cho tiếp thu kiến thức tốt có trao đổi thảo luận với giáo viên tiếng Anh học Có thể nói kỹ ngơn ngữ nên truyền đạt mối quan hệ tương tác với kỹ khác riêng lẻ kỹ Các hoạt động lớp học giáo viên sinh viên diễn theo trình tự trước, sau học với phối hợp cao hai bên Điều góp phần làm cho khơng khí lớp học thêm hào hứng, sơi tạo thái độ, động cơ, phương pháp học tập tốt 3.5 Tiểu kết Đề thi PET dùng khảo sát có tính bảo mật, phù hợp với mơ hình Rasch, chất lượng phương án lựa chọn sai, độ khó, độ tin cậy, độ giá trị đạt yêu cầu nên kết khảo sát đáng tin cậy Tuy đề đòi hỏi mức độ lực sinh viên cao phân biệt lực thí sinh rõ ràng Kết khảo sát đề thi PET cho thấy lực sinh viên kỹ đọc hiểu so với mức B1có mức độ khác Khảo sát thang đo cho kết thái độ giáo viên sinh viên đọc hiểu, động học đọc hiểu sinh viên phương pháp dạy học đọc hiểu giáo viên sinh viên Kiểm định giả thuyết nghiên cứu cho kết 79 Bảng 3.21 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết Giả Phát biểu thuyết Kiểm định Phương pháp giảng dạy đọc hiểu giáo viên có H1 ảnh hưởng thái độ, động cơ, phương pháp học đọc Chấp nhận hiểu sinh viên Có mối tương quan thái độ sinh viên đối H2 với môn đọc hiểu kết kiểm tra đọc hiểu Bác bỏ sinh viên Có mối tương quan động học đọc hiểu H3 kết kiểm tra đọc hiểu theo mức B1 Chấp nhận Khung tham chiếu chung châu Âu Có tương quan phương pháp học đọc hiểu H4 sinh viên kết kiểm tra đọc hiểu theo mức B1 Khung tham chiếu chung châu Âu 80 Chấp nhận KẾT LUẬN 1.Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút kết luận sau:  Năng lực đọc hiểu tiếng Anh sinh viên thể nhiều mức độ đáp ứng khác so với yêu cầu mức B1 Khung tham chiếu chung châu Âu Năng lực sinh viên khảo sát dao động từ -2 đến 2.2 đề thi đòi hỏi mức lực từ -2 đến 4.0 Do lực sinh viên tham gia khảo sát chưa đáp ứng hết yêu cầu lực đề thi.Sinh viên thể hiểu biết từ vựng, ngữ pháp, kiến thức giới, khả vận dụng kỹ làm đọc hiểu, khả hiểu văn hiểu ngụ ý tác giả Tuy nhiên sinh viên vận dụng chưa tốt kiến thức kỹ năng, chiến lược làm đặc biệt kỹ đọc lướt khả hiểu ngụ ý tác giả  Đối với giáo viên sinh viên, kỹ đọc hiểu có vai trị quan trọng Giáo viên ưu tiên cho đọc hiểu trình giảng dạy kiểm tra Sinh viên dành phần lớn thời gian tự học để rèn luyện đọc hiểu Tuy nhiên, khơng có mối quan hệ thời lượng tự học đọc hiểu sinh viên kết khảo sát Điều cho thấy việc tự học đọc hiểu sinh viên chưa hiệu quả.Cả giáo viên sinh viên có thái độ tích cực kỹ đọc hiểu  Sinh viên cịn học đối phó Những sinh viên học đối phó đạt kết chưa tốt Những sinh viên có động học tập tốt đạt kết tốt  Phương pháp dạy đọc hiểu giáo viên phương pháp học đọc hiểu sinh viên phối hợp với qua giai đoạn trước, sau 81 đọc Phương pháp dạy giáo viên nhiều có ảnh hưởng đến phương pháp học sinh viên Hạn chế hướng nghiên cứu Đề tài khảo sát lực đọc hiểu sinh viên qua đề kiểm tra nên độ tin cậy bị hạn chế Nếu thực khoảng đề kiểm tra thời gian gần độ tin cậy khảo sát cao Đề tài hạn chế kiến thức, kỹ năng, khả hiểu biết sinh viên chưa tìm nguyên nhân thực việc lực đọc hiểu tiếng Anh sinh viên đáp ứng mức hạn chế đề thi thiết kế theo mức B1 Khung tham chiếu chung châu Âu Thời gian thực khảo sát tiến hành sinh viên bước qua năm thứ ba, sau giai đoạn nghỉ hè Sự gián đoạn thời gian học đưa đến hạn chế trí nhớ (đặc biệt gây khó khăn cho việc học ngoại ngữ) gây tác động khơng mong muốn đến kết khảo sát Năng lực ngôn ngữ người học nên đánh giá cách đầy đủ qua kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết Tiếp tục khảo sát kỹ khác để đánh giá xác lực ngôn ngữ người học hướng nghiên cứu Tác giả luận văn mong nhận đóng góp q báu thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp cho thiếu sót khơng thể tránh khỏi luận văn để người viết có điều kiện rút kinh nghiệm, cải thiện hiệu nghiên cứu tương lai 82 ... 3.2.2.1 Kết kiểm tra trình độ đọc hiểu sinh viên theo yêu cầu mức B1 Khung tham chiếu chung châu Âu Có 170 sinh viên tham gia khảo sát đánh giá lực đọc hiểu kỹ theo Khung tham chiếu Châu Âu Chúng... hiểu trình độ đọc hiểu tiếng Anh so với mức B1 Khung tham chiếu chung châu Âu sinh viên; thái độ đọc hiểu phương pháp dạy đọc hiểu giáo viên; thái độ đọc hiểu, động phương pháp học đọc hiểu sinh. .. cứu này, trình độ đọc hiểu sinh viên tham gia khảo sát xác định cách yêu cầu sinh viên đọc, hiểu đáp ứng yêu cầu kiểm tra thiết kế theo chuẩn Khung tham chiếu chung châu Âu mức B1trong khoảng

Ngày đăng: 30/08/2014, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan