1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý điểm sinh viên theo hệ đào tạo tín chỉ cho trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ

87 646 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CONG NGHE THONG TIN

DO AN TOT NGHIEP

Dé tai

QUAN LY DIEM SINH VIEN THEO HỆ ĐÀO TẠO TIN CHI CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT

CÔNG NGHỆ TP.HCM

Sinh viên thực hiện:

NGUYEN THANH THUY TRINH - MSSV:103102206 PHAM THI THU HIEN - MSSV:103102048

GVHD:

Trang 2

NGHỆ TP.HCM oOo

Khoa: Công nghệ thông tin NHIỆM VỤ THỰC HIỆN LUẬN V AN

Bộ môn: Hệ thống thông tin TOT NGHIỆP CUOI KHOA

Ho và tên : Nguyễn Thanh Thuỷ Trinh MSSV : 103102206

Họ và tên : Phạm Thị Thu Hiền MSSV : 103102048

Ngành : Hệ thông thông tin Lớp :03HTTT

1 Đầu đề đồ án tốt nghiệp :

Quản lý điểm sinh viên theo hệ đào tạo tín chỉ cho trường Đại học Kỹ Thuật

| Công Nghệ TP.HCM

2 Nhiệm vụ :

~-.1*^ x

a Dữ liệu ban dau :

b Nội dung

-_ Phân tìm hiêu cơng nghệ :

Trang 3

4 Ngày hoàn thành nhiệm vy: 44/4/2008

5 Họ tên giáo viên hướng dẫn:

Tht Cao Ting Anh

Nội dung và yêu cầu đỗ án tốt nghiệp đã

thông qua GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH

TP.HCM ngày thang năm (Ký và ghỉ rõ họ tên)

2007

CHỦ NHIỆM KHOA

(Ký và ghi rõ họ tên) /—

PHẢN DÀNH CHO BỘ MÔN

Người duyệt (chấm sơ bộ) : -Ặ- co Stncneereerrrea

0U 0.8" -d.dlđdđ

lo), “44

Điểm tông J1 “ “-:1+1a

Trang 4

o0o

NHẠN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Điểm bằng SỐ: 0 0.20 20 1H trai

Điểm băng chữ: cccccccrreeerreee

Tp Hồ Chỉ Minh, ngày tháng năm

NGƯỜI NHẬN XÉT

Trang 5

DAI HOC KY THUAT CONG NGHE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

HUTECH 000

NHAN XET DANH GIA CUA GIANG VIEN HUONG DAN

D50 ố

R0 0 Chuyên ngành

Hàn de ahh Theo

kHeeeeeroỂ nhu KhẾ, Aeca i Bode debe eo ĐỀ iiee

Điểm băng SỐ: .ccccSccreerkec

Điểm bằng chữ: ccccncceereeo

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng nắm

NGƯỜI NHẬN XÉT

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Cow lang, AA —

Trang 6

HUTECH o0o

NHAN XET DANH GIA CUA GIANG VIEN PHAN BIEN

Điểm băng SỐ: neo Điểm bằng chữ: nick

Tp Hơ Chí Minh, ngày ¿tháng năm 09

NGUOI NHAN XET

(Kỹ tên và ghi rõ họ tên)

TT

Trang 7

Ge ĐẠI HỌC KỸ THUAT CONG NGHE CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

esses ˆ - " 4⁄4 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

HUTECH o0o

NHAN XET DANH GIA CUA GIANG VIEN PHAN BIEN

2200112775755 HH

Sinh VIÊN: HH, Chuyên ngành

Điểm băng số: cccccccsrrrrrer Điểm bằng chữ: -.ccceccrrrrerrrke

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NGƯỜI NHẬN XÉT

Trang 8

Em xin chân thành cảm ơn thầy Cao Tùng Anh, người đã ln động viên, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều về kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình thực

hiện đề tài

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong khoa Công Nghệ Thông Tin cũng

như tất cả các Thầy Cô của trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã truyền

đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập

Xin cảm ơn sự góp ý và giúp đỡ của tất cả các bạn trong suốt quá trình thực hiện đê tài

Sinh viên

Trang 9

LOI NOI DAU

Công nghệ máy tính ra đời đã nhanh chóng phát triển và được áp dụng rộng rãi

trong mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, Nó là cơng cụ hỗ trợ rất quan trọng cho việc tổ chức, quản lý mọi hoạt động

Nếu như những năm trước đây, tin học còn là mới mẻ đối với chúng ta thì hiện nay, nhất là thời kỳ “ cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước ” Ngành tin học đã trở thành một lĩnh vực không thể thiếu trong các mơ hình quản lý Để làm được điều đó, địi hỏi chúng ta phải biết sử dụng cơng cụ máy tính dé truy cập, nắm bắt và xử lý thông tin công việc một cách kịp thời, nhanh chóng và chính xác

Sau khi được trang bị một số kiến thức về tin học, phân tích, thiết kế, xử lý các

mơ hình quản lý lý thuyết Chúng tôi hy vọng bằng sự hiểu biết của mình, mong muốn được góp phần tích cực vào việc quản lý giáo dục và đào tạo

Khoá luận này chúng tôi chon dé tai “ QUAN LY DIEM SINH VIÊN THEÓ HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

TP.HCM” Hiện nay các trường đại học trong cả nước đang hướng tới đào tạo theo hệ dao tao tín chỉ vì nó giúp cho sinh viên chủ động hơn, năng động hơn, phát huy tốt hơn trong quá trình học tập Trong đó quản lý điểm sinh viên cũng là một phần quan trọng trong việc quản lý hệ đào tạo tín chỉ, nó giúp cho nhà trường theo dõi và đánh giá tình hình học tập của sinh viên

Qua quá trình tìm hiểu vé quy ché 31/2001 QD BGD&DT và quy chế học chế

tín chỉ của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, chúng tôi đã phân tích, thiết kế về chương trình quản lý điểm sinh viên theo hệ đào tạo tín chỉ Nhờ các ngôn ngữ và công cụ như: Visual Studio 2005, SQL Server 2005, Crystal Report 10 đã giúp cho

chúng tôi tạo ra một demo về “ quản lý điểm sinh viên theo hệ dao tạo tín chỉ “ để cho

nhà trường có thể quản lý điểm sinh viên một cách hữu hiệu hơn

Trang 10

Nhờ chương trình này, nhà trường có thê quản lý:

Các chương trình đào tạo mà sinh viên theo học: Cho phép thêm, xoá, sửa một chương trình đào tạo

Các học phần của chương trình đào tạo mà sinh viên đăng ký: Cho phép thêm, sửa học phần và xoá một học phần có số sinh viên đăng

ký không đủ

Thông tin về sinh viên đăng ký học phần: Cho phép sinh viên đăng ký học phần khi đã đủ điều kiện và xoá, sửa sinh viên đăng ký học phần

Điểm học phản của sinh viên: giúp nhà trường quản lý tỉnh hình học

tập của sinh viên và sinh viên có thể theo đõi được tình hình học tập của bản thân

Công cụ giúp nhà trường tính điểm học phần một cách chính xác

Qua quá trình cố gắng và thực hiện, chúng tơi đã hồn thành luận văn này, là một chương trình quản ly day đủ theo yêu cầu của đề tài đã đặt ra, và chúng tôi mong

muốn với chương trình này sẽ góp một phần nào đó để giúp cho trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM “ quản lý điểm sinh viên theo hệ dao tao tin chi “ một cách

tốt hơn, hiệu quả hon

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, chúng tôi đã cố gắng hết sức nhưng khả năng nhận thức và kiến thức của bản thân còn có hạn, dù đã được sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn, các thầy cô và bạn bè nhưng để tài vẫn cịn nhiều thiếu xót Kính mong q thầy cơ và bạn bè bỏ qua va tan tinh gop y

Trang 11

MUC LUC

Chương I: TỎNG QUAN s2 1

I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2222222222 1.111 1.1.1 eccee 02 L2 NHIỆM VỤ CỦA ĐÔ ÁN .2 22 S2 2212112118021212211.11.11.1.eerrxee 03 I.3 CÁU TRÚC ĐỎ ÁN - 2222222222 2.22211211211112 11ix.cee 03

Chương II: HIỆN TRẠNG MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẢU 04

II.1 QUY CHẺ TÍN CHỈ 2-222©C+e+EEEEEEEEEtSEEAECEEEExrEEEExrrrrrrrrrrkrrcee 05 H.1.1 Quy chế 31/2001 QD BGD&ĐT 22c2cccSccccreecrrrrrrrree 05 II.1.2 Quy chế học chế tín chỉ của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM 13

I.1.2.1 Những quy định chung 5< G 5< S<c+Sxxsveeeseeesxee 13

I0 cốc nan ẢẢ Ô 17

I.1.2.3 Kiểm tra và thi học phần sc©cccccccccrrerrrreee 25

II.1.2.4 Xét và công nhận tốt nghiệp -5cs-csersecse 30

I2 MỤC ĐÍCH U CẦU 2© 2%©SSt9SESSE21E22E1E9SE1SEExEESEErrrrererxee 35

Chương II: PHÂN TÍCH HỆ THÓNG < TII.1 BIÊU ĐỒ USE CASE CỦA HỆ THỎNG 5< 22Seccrcerveecree 37

HI.2 SEQUENCE 2 222222 E22122222302150111121E 211217115 111.12E.11.1exe 38

III.2.1 Thêm sinh viên đăng ký học phần 5c ccSecersererrvers 38

Trang 12

III.2.6 Tìm kiếm điểm sinh viên theo học phân -. ©c:s©cs<+s 43 IIIL2.7 Tìm kiếm điểm học phần theo chương trình đào tạo 44 TII2.8 In bảng điểm học phần - 2-52 vrxerrrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrerre 45

III.2.9 In danh sách sinh viên nợ học phần +©7s©cccccrerrsrreee 46

III2.10 In phiếu điểm sinh viên .À - 5-55 ©5s2ztetrerrrrrserrrrrrrre 46 THL.2.11 Thém hoc phan nh 48 TED.2.12 Xa hoc phan w c ceeceecsessessescsesscssscssssssscseessecsscesecsseeseesescseenseesesnseeses 49

THL.2.13 103) 188 50

IIL2.14 Thêm chương trình đảo tạO - Ă sàn HH Hưng re, 51

IH.2.15 Xóa chương trình đào tạo - - Ăn HH Hy Hết

_ ,ƠỎ 52

IIH.2.16 Sửa chương trình đào †ạo - cành 24142124 411 re 53

0X 97 (05 i0ià 16 .4Đ H 53

Chuong IV: THIET KE PHAN MÉM sesessssseceaceacenseneeasens 55

IV.1 THIẾT KẺ CƠ SỞ DỮ LIỆU -2 5< ©5e+xseExetxerxetreersrrreerree 56

1V.1.1 Dữ liệu trong SÌ S€TV€T cv HH1 011204 10.0111 ererg 56

IV.1.2 Từ điển dữ liệu -2-©-x2 2 x2 xtErketrrtrtrrkrtrrirrrirrrrrrrree 57

IV.1.2.1 Table — ChuongTrinhDao Tao - - ccceeceees 57

IV.1.2.2 Table —- DMBacHoc - 2c S9 eseerey 57

TV.1.2.3 Table -DMKh0a ssssssesssssesssssssssssseccssescssecesscesssccsseesseeeess 58 IV.1.2.4 Table - DMHocKyDaoTao . -. -csscccssccccecsree 58

IV.1.2.5 Table — DMLoaiHinhDaoTao :cceseesceeseeeeeereetseeteeee 58

Trang 13

IV.1.2.7 Table — HocPhan 0 .ccccccescesssnsscccceccceecereesssssssreceseneoooanaee 58

IV.1.2.§ Table — KeHoachlao Tao - - - se 59

IV.1.2.9 Table — KhoaHoc ¿-5+ccc+errrrrrrerxerrrrrkrerrrerrries 59

IV.1.2.10 Table — MonHoc - - - << 22s se 60

TV.1.2.11 Table — MonHocChuong TrinhDao Tao 60

IV.1.2.12 Table — Sinh Vien . -cs<scrrrrrkirrierirerrereee 60

IV.1.2.13 Table — SinhVienHocPhan - - 55-55 << 61

IÀ'0 9 :113⁄180.99 617.95) 00010577 62

DZÄN (co A0 62

P0 No 62 IV.2.1.2 Form tìm kiếm điểm «(5s ccecrrerrrrrrrierree 67 E8: 0 1 68

IV.2.2 Trong WeED cung HH HH 010118 0 T10 10018 Tá hành 71

IV.2.2.1 Trang bang diém sinh viên ccccscccccrrccee 71 IV.2.2.2 Trang bảng điểm học phần 5cccxceeceerxee 72 IV 2.2.3 Trang cập nhật điểm 6-c5<cce+rerxerrxerrrrre 72

Trang 14

1.1 DAT VAN DE:

Trang 15

1.2 NHIEM VU CUA DO AN:

Quản lý các chương trình đào tạo mà sinh viên theo học: Cho phép thêm, xố, sửa một chương trình đào tạo

Quản lý các học phần của chương trình đảo tạo mà sinh viên đăng ký: Cho phép thêm, sửa học phân và xoá một học phân có số sinh viên đăng ký không đủ

Quản lý thông tin về sinh viên đăng ký học phần: Cho phép sinh viên đăng ký học phần khi đã đủ điều kiện và xoá, sửa sinh viên đăng ký học phần

Quản lý điểm học phần của sinh viên: giúp nhà trường quản lý tình hình học tập

của sinh viên và sinh viên có thê theo đỡi được tình hình học tập của bản thân Công cụ giúp nhà trường tính điểm học phần một cách chính xác

1.3 CAU TRUC BO AN:

Chương I: đặt vẫn đề cho đồ án,

Chương II: tìm hiểu về quy chế đào tạo tín chỉ theo Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và

trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM

Trang 17

Chuong II: HIEN TRANG MUC DICH VA YEU CAU

IL.1.QUY CHE TIN CHÍ

11.1.1 Quy ché 31/2001 OP BGD&DT:

Về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học,

cao đăng hệ chính quy theo học chế tín chỉ, Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo:

- Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02/3/1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, của cơ quan ngang Bộ

- Căn cứ Nghị định số 29/CP ngày 30/3/1994 của Chính phủ qui định về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Căn cứ Quyết định số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày1 1/02/1999 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Qui chế về tổ chức đào tạo,

đánh giá kết quả học tập, xét và công nhận tốt nghiệp đại học và cao đẳng hệ

chính qui (sau đây gọi là Qui chế 04)

- Theo dé nghị của Vụ trưởng Vụ Đại học Quyết định:

Điều 1: Điều kiện đào tạo theo học chế tín chỉ:

Đề đào tạo theo học chế tín chỉ, các trường đại học, cao đẳng cần có các điều kiện sau:

1 Đã thiết kế hồn chỉnh chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ Mỗi ngành đào tạo phải có nhiều học phần tự chọn đẻ sinh viên có

thể lựa chọn theo định hướng phát triển nghề nghiệp

Trang 18

3 Có đủ số lượng giảng viên có trình độ chun mơn để giảng

day về ly thuyết, thực hành, thực tập theo yêu cầu chuyên môn

4 Có đội ngũ giảng viên tham gia làm chủ nhiệm lớp, để giúp đỡ sinh viên trong quá trình học tập

3 Có đủ sách tham khảo, tài liệu học tập

Điều 2: Việc áp dụng các quy định của quy chế 04 đối với hình thức đào

tạo theo học chế tín chỉ

I Việc áp dụng các qui định của Qui chế 04 vào đào tạo theo học chế tín chỉ như sau:

Các trường đại học, cao đẳng có đủ điều kiện theo qui định tại

Điều 1 Quyết định này, sau khi được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép

tổ chức thí điểm đào tạo theo học chế tín chỉ có trách nhiệm áp dụng đầy

đủ các qui định tại các Điều 3, 7, 8, 10, 11, 12, 14, 15 của Qui chế 04

vào tô chức đào tạo theo học chế tín chỉ

Thay thế cụm từ “đơn vị học trình” trong Qui chế 04 bằng từ “ tín chỉ”

2 Các qui định khác của Qui chế 04 được bổ sung và sửa đổi để

áp dụng đối với các trường đại học, cao đẳng tổ chức đào tạo theo học chê tín chỉ như sau:

2.1 Các qui định về chương trình đào tạo tại các khoản 1, 2, 3 Điều 1 của Qui chế 04 được áp dụng vào tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ; riêng khoản 4 được sửa đổi như sau:

“a Tín chỉ là đơn vị dùng dé đo khối lượng kiến thức đồng thời là

đơn vị để đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa trên số lượng tín chỉ

Trang 19

Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết học lý thuyết Để tiếp thu được I tiết học lý thuyết, sinh viên cần ít nhất 2 tiết chuẩn bị cá nhân

Cứ 30 tiết thảo luận trên lớp, bài tập, thí nghiệm hoặc 45-60 tiết thực tập, kiến tập, làm tiểu luận hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp được

tính tương đương 1 tin chi

b Hoc phan tích luỹ là học phần có kết quả thi kết thúc học phần

từ 5 điểm trở lên Điểm trung bình chung của các học phần này gọi là

điểm trung bình chung tích luỹ Số tín chỉ của các học phần này được tính là số tín chỉ tích lũy”

2.2 Giữ nguyên qui định tại các khoản 1, 2 Điều 2 của Qui chế 04 và bổ sung khoản 3 với nội dung sau đây:

“Tuy theo kha nang, sinh vién hoc theo hoc ché tin chi được rút ngăn hoặc kéo dài thêm thời gian học tối đa tương ứng với các khoá học như sau:

Số tín chỉ tích luỹ tối

Khoá học | Rút ngắn tối đa Kéo đài thêm tối đa

thiêu :

Dại học 4 năm — 140 2 học kỳ chính — 4học kỳ chính

Đại học 5 năm 180 _ 3 học kỳ chính 5 hoc kỳ chính 1

Đại học 6 năm 220 4 học kỳ chính 6 học kỳ chính

Cao đăng 3năm 120 2 học kỳ chính 3 học kỳ chính

Trong các trường đại học, thời gian học khối kiến thức giáo dục đại cương của sinh viên được kéo dài thêm tối đa không quá hai học kỳ”

2.3 Sửa đôi Điều 4 của Qui chế 04 như sau:

“Sau mỗi học kỳ chính, căn cứ vào số học phần sinh viên đã đăng

Trang 20

a Sinh viên vi phạm một trong các qui định sau đây phải thôi học: - Đã hết thời gian tôi đa được phép học

- Có điểm trung bình chung học tập của một học kỳ dưới 3,00 - Có điểm trung bình chung học tập của hai học kỳ liên tiếp đưới

4,00

- Đã tự ý bỏ học từ một học kỳ chính trở lên

b Sinh viên không thuộc diện qui định tại khoản 1 Điều 4 này được đăng ký học tiếp”

2.4 Giữ nguyên qui định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 5

của Qui chế 04

2.5 Sửa đối Điều 6 của Qui chế 04 như sau:

“a Tinh tir đầu khoá học, những sinh viên đã có tối thiểu 60% số

tín chỉ tích lũy qui định của ngành đang học và:

- Có điểm trung bình chung tích luỹ từ 7,00 trở lên được đăng ký học thêm ngành chuyên môn ở cùng nhóm ngành tại trường đang học

- Có điểm trung bình chung tích luỹ từ 8,00 trở lên được đăng ký học thêm ngành chuyên môn ở trường đại học hoặc cao đẳng khác

b Thời gian học ngành chuyên mơn thứ hai được tính trong tổng thời gian học tối đa qui định cho sinh viên theo học chế tín chỉ

c, Can clr vào khả năng đào tạo, Hiệu trưởng trường đang học, Hiệu trưởng trường tiếp nhận qui định điều kiện đăng ký, sắp xếp ngành học, chương trình và thời gian học ở ngành thứ hai đối với sinh viên

Trang 21

có chương trình chỉ tiết giống nhau từ 80% và kết quả thi kết thúc học phân từ 5,0 điểm trở lên

đ Tính đến thời điểm xét của mỗi học kỳ, những sinh viên có trên

90% số tín chỉ tích luỹ theo qui định trong chương trình đào tạo của học kỳ đó được đề nghị vào danh sách xét học bổng và khen thưởng về học

tập Chế độ học bổng, học phí đối với sinh viên được thực hiện theo

Thông tư liên tịch số 54/1998/TTLT ngày 31-8-1998 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo - BỘ Tài chính và Thơng tư liên tịch số

33/1998/TTLT/BGD&ĐT - BTC - BLĐ-TB&XH ngày 25-8-1998 Bộ

Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã

hội”

2.6 Sửa đổi Điều 9 của Qui chế 04 như sau:

“Thi kết thúc học phần thực hiện ở cuối mỗi học kỳ Tuỳ theo

điều kiện của từng trường, Hiệu trưởng qui định số kỳ thi kết thúc học phan ở cuối mỗi học kỳ nhưng không được quá 2 Kỳ thi thứ hai, nếu có

đo Hiệu trưởng qui định

Thời gian dành cho ôn thi mỗi học phần tỷ lệ thuận với số tín chỉ

của học phần đó và khoảng nửa ngày cho mỗi tín chỉ Hiệu trưởng qui định thời gian ôn và thi, qui định tỷ trọng của điểm kiểm tra thường kỳ trong điểm thi kết thúc học phần

Khơng tổ chức thi ngồi các kỳ thi đã thông báo”

2.7 Giữ nguyên các qui định tại Điều 13 của Qui chế 04 và bổ

sung điểm c vào khoản 1 về hình thức học và thi cuối khoá như sau: “Hình thức sinh viên đại học đăng ký học, thi một số học phần tự

chọn có khói lượng từ 10 đến 15 tín chỉ Tổ chức học, kiểm tra và thi các

học phần tự chọn này được thực hiện theo qui định chung về kiểm tra và

Trang 22

2.8 Giữ nguyên khoản 2 Điều 16 của Qui chế 04 và sửa đổi khoản

I1 như sau:

“Điều kiện tốt nghiệp: Kết thúc khoá học, những sinh viên có đủ các điều kiện sau đây thuộc diện xét tốt nghiệp:

- Tại thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập

- Có đủ số tín chỉ tích luỹ qui định cho mỗi ngành đào tạo (gồm cả đồ án, khoá luận, học phần thi cuối khoá hoặc học phần tự chọn)

- Có các Chứng chỉ giáo dục quốc phòng và Chứng chỉ giáo dục thể chất (đối với các ngành đảo tạo không chuyên về quân sự và giáo dục

thé chat)”,

2.9 Giữ nguyên các khoản 1, 2, 3 Điều 17 của Qui chế 04 và sửa đổi khoản 4 như sau:

“Những sinh viên không đủ điều kiện cấp bằng tốt nghiệp và đã

hết thời gian tối đa được phép học thì được cấp giấy chứng nhận về kết quả học tập của các học phần đã học trong chương trình đào tạo của trường Những sinh viên không đủ điều kiện cấp bằng tốt nghiệp nhưng chưa hết thời gian tối đa được phép học, trong thời hạn 3 năm, được trở

vê trường thi lại những học phần chưa đạt để đủ điều kiện xét tốt

nghiệp”

Điều 3: Tổ chức học theo học chế tín chỉ và đăng ký học của sinh viên 1 Tổ chức học cần hình thành hai loại lớp học là:

Trang 23

11

theo qui định của trường Mỗi lớp sinh viên có một giáng viên làm chủ nhiệm lớp

Hiệu trưởng căn cứ vào số lượng sinh viên của mỗi khoá, mỗi ngành đào tạo, đội ngũ giảng viên tham gia làm chủ nhiệm lớp để qui

định số lớp sinh viên

b Lớp học phần được tổ chức cho các sinh viên đăng ký học cùng một học phần trong cùng một thời điểm Hiệu trưởng qui định số lượng sinh viên tối thiểu, tối đa cho mỗi lớp học phần sao cho phù hợp với tính chất của từng học phần, đội ngũ giảng viên và điều kiện cơ sở vật chất của trường

c Mỗi lớp sinh viên, lớp học phần có một ký hiệu do trường qui

định Trong khoá học, mỗi sinh viên có một mã số để quản lý 2 Đầu khoá học, trường phải thông báo cho sinh viên về: a, Chương trình đảo tạo tồn khố của từng ngành đảo tạo

b Qui chế học tập và các qui định liên quan đến học tập của trường

c Quyển và nghĩa vụ của sinh viên

3 Chậm nhất khoảng một tháng trước khi bắt đầu học kỳ mới,

trường phải thông báo và cung cấp các tài liệu hướng dẫn cho sinh viên

ve:

a Danh sách các học phần và số lượng tín chỉ của mỗi học phần dự kiến giảng dạy trong học kỳ, điều kiện để đăng ký học các học phần đó

b Số lớp học phần dự kiến tổ chức cho mỗi loại hoc phần và thời

khoá biểu của các lớp học phần đó

Trang 24

định số tín chỉ đăng ký tối đa, tối thiểu cho mỗi học kỳ Đối với sinh viên có học phần phải đăng ký học lại thì tổng số tín chỉ của các học phần học

lại và các học phần mới sẽ học không được vượt quá số tín chỉ tối đa qui định cho một học kỳ

Sinh viên phải đăng ký học lại các học phần bắt buộc nếu kết quả

thi kết thúc học phần đó trong kỳ thi thứ nhất và kỳ thi thứ hai (nếu có) đều dưới 5 điểm Đối với các học phân tự chọn bị điểm dưới 5, sinh viên

được phép đăng ký học lại học phần đó hoặc chọn học phần khác thay thé trong số các học phần tự chọn qui định cho mỗi ngành đào tạo

Sinh viên phải đăng ký và nộp phiếu đăng ký học trong thời hạn qui định của trường

Hiệu trưởng qui định điều kiện, thủ tục, cách thức đăng ký học

đối với sinh viên của trường

5 Sinh viên có trách nhiệm theo đõi kết quả đăng ký học tại Phòng đào tạo hoặc Văn phòng khoa của trường Kết quả đăng ký học

của mỗi sinh viên được thông báo ở phiếu học tập Trên phiếu học tập

ghi rõ tên các học phần, số tín chỉ của mỗi học phần và lịch học

Sinh viên có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các qui định về học

tập, tham gia các hoạt động đoàn thể và các sinh hoạt khác theo qui định của trường

6 Giảng viên chủ nhiệm có trách nhiệm giúp đỡ sinh viên định

hướng phát triển nghề nghiệp, hướng dẫn sinh viên lựa chọn, đăng ký

các học phần tự chọn, lựa chọn tiểu luận, bài tập lớn, đồ án, khoá luận tốt

nghiệp hoặc đăng ký các học phần học, thi cuối khoá

7 Trong mỗi học kỳ, căn cứ vào đăng ký học của sinh viên,

trường bố trí lịch học, giảng đường, giảng viên lên lớp cho từng ngành đào tạo của trường Hiệu trưởng qui định tỷ lệ thời gian học trên lớp (học

lý thuyết, làm bài tập, thực hành, thực tập), làm tiểu luận, đỗ án, khoá

Trang 25

13

Điều 4: Điều khoản thi hành

1 Quyết định này được áp dụng từ khoá tuyến sinh năm học 2001 - 2002 ở các trường đại học, cao đẳng có đăng ký đào tạo theo học chế tín chỉ và được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2 Đối với các khoá của các trường đại học, cao đẳng đã tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ trước khi Quyết định này có hiệu lực thi

hành thì được tiếp tục thực hiện cho đến kết thúc khoá học theo qui định

đã có của mỗi trường

3 Vụ Đại học có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, tông kết việc triển khai thực hiện Quyết định này ở các trường đại học, cao đẳng

4 Các Ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Đại học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ, Giám đốc các đại học, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đăng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này

11.1.2 Quy ché hoc ché tin chỉ của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM [.1.2.1 Những quy định chung

Điều | Mục tiêu đào tạo và học chế tín chỉ

1.1.Mục tiêu đào tạo bậc đại học, cao đẳng chính quy

Bậc đại học, cao đẳng chính quy nhằm đảo tạo ra những cán bộ khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ, có phẩm chất chính trị đạo đức, có ý thức cộng đồng có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

1.2 Học chế tín chỉ

Học chế tín chỉ là phương thức đào tạo trong đó sinh viên chủ động

lựa chọn học từng học phần (tuân theo một số ràng buộc được quy định trước) nhằm tích lũy từng phần và tiến tới hoàn thành toàn bộ chương trình đào tạo, được cấp văn bằng tốt nghiệp

Trang 26

Trên cơ sở chương trình đào tạo, học chế tín chỉ tạo điều kiện trao quyền tối đa cho sinh viên trong việc đăng ký sắp xếp lịch học, việc tích lũy các học phần, kể cả sắp xếp thời gian học ở trường, thời gian tốt nghiệp, ra trường

Sinh viên cần phát huy tính tích cực, chủ động để thích ứng với quy

trình đào tạo này và để đạt những kết quả tốt nhất trong học tập, rèn luyện Điều 2 Chương trình đào tạo

1 Chương trình đào tạo thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn

kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi học phần, ngành học,

trình độ đảo tạo của giáo dục đại học

Mỗi chương trình có thể gắn với một ngành (kiểu đơn ngành) hoặc với một vài ngành đào tạo ( kiểu song ngành hoặc kiểu ngành chính - ngành phụ)

2 Chương trình được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp

Khối kiến thức giáo dục đại cương (gồm các học phần thuộc các lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên) nhằm trang bị cho người học: có thế giới quan khoa học và nhân sinh quan; hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người; nắm vững phương pháp tư duy khoa học; biết trân trọng các di sản văn hoá của dân tộc và nhân loại

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp gồm: nhóm kiến thức cơ sở (kiến thức cơ sở của ngành hoặc liên ngành) và nhóm kiến thức chuyên ngành nhằm cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản cần

thiết

Các học phần trong CTĐT được sắp xếp theo trình tự nhất định vào từng học kỳ của khóa đào tạo — đây là trình tự học mà nhà trường khuyến

cáo sinh viên nên tuân theo để thuận lợi nhất cho việc tiếp thu kiến thức

Trang 27

15

Diéu 3 Hoc phan va tin chi

Hoc phan là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích lũy trong quá trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ 2- 4 tin chi, duoc bé tri giang day tron ven va phan bế đều trong một học kỳ Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cầu riêng như một phần của học phần hoặc được kết cầu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã riêng do nhà trường quy định

2 Có hai loại học phan: hoc phan bắt buộc va học phần tự chọn

a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức

chính yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy b) Học phan tu chon la hoc phan chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của nhà trường nhằm đa

dạng hoá hướng chuyên môn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học

phần quy định cho mỗi chương trình

3 Tín chi (Tc) la đơn vị dùng để đo khối lượng kiến thức trong chương trình đào tạo, đồng thời là đơn vị dùng để đánh giá khối lượng học tập của sinh viên dựa trên số lượng tín chỉ đã tích lũy được

Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết lý thuyết Để tiếp thu được 1

tiết lý thuyết, sinh viên cần ít nhất 2 tiết chuẩn bị cá nhân Cứ 30 tiết thảo

luận, bài tập, thực hành, thí nghiệm hoặc 45 tiết thực tập, kiến tập, làm tiểu luận, đồ án, khoá luận tốt nghiệp, 60 giờ thực tap tại cơ sở được tính tương đương l tín chỉ

Đối với những hoe phan ly thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu dược một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân

Trang 28

4 Học phần tiên quyết:

Học phần A là tiên quyết của học phần B, điều kiện bắt buộc để đăng ký học học phân B là sinh viên đã học hoàn tất hoc phần A và kết quả thi đạt

yêu câu

5, Học phần trước

Học phần A là học phần trước của học phần B, điều kiện bất buộc

để đăng ký học học phần B là sinh viên được xác nhận học xong học phần A

(có thể chưa đạt) Sinh viên được phép đăng ký học phần B vào học kỳ tiếp

sau học kỳ đã học phần A 6 Học phần song hành

Học phần A là học phần song hành với học phan B, diéu kién bat

buộc để đăng ký học học phần B là sinh viên đã đăng ký học phần A Sinh

viên được phép đăng ký học phần B vào cùng học kỳ đã đăng ký học phần A hoặc vào các học ky tiếp sau

7 Học phí tín chỉ

Học phí tín chỉ được xác định căn cứ theo chỉ phí của các hoạt động giảng dạy học tập, cơ sở vật chất tính cho một tín chỉ Học phí thu theo học kỷ được xác định theo số tín chỉ mà sinh viên đã đăng ký học trong học

kỳ đó Mức học phí do Hiệu trưởng quy định cho từng bậc học và từng hệ đào

tạo theo từng năm học (Có qui định riêng) Điều 4 Thời gian khoá học

Thời gian kế hoạch của một khóa đảo tạo đại học chính quy gồm 08 học kỳ chính, tương đương 4 năm học; cao đẳng gồm 06 học kỳ chính, tương đương 3 năm học Tùy theo khả năng, sinh viên có thể tự sắp xếp để rút ngắn hoặc kéo dài thời gian học tập ở trường

Thời gian kéo dài tối đa được phép học của một khóa đào tạo đại học

chính quy là 12 học kỳ chính ,, cao đăng là 10 học kỳ chính tính từ khi sinh

Trang 29

17

trường khác trước khi chuyển về trường Đại học Công nghiệp Tp HCM

(nếu được hai trường công nhận chất lượng dao tao của nhau) đều được tính |

chung vào thời gian tối đa này

Thời gian rút ngắn tối đa được phép của một khóa đào tạo đại học,

cao đăng chính quy là 2 học kỳ chính |

Thời gian hoạt động giảng dạy thường xuyên hàng ngày được tính từ 7h

đến 21h30 Phịng đào tạo căn cứ thời gian trên để sắp xếp thời khóa biểu, |

Điều 5 Đánh giá kết quả học tập

Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

Số tín chỉ của các học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu mỗi học

kỳ (gọi tắt là khối lượng học tập đăng ký)

Điểm TBC học kỷ là bình quân điểm của tất cả các học phần mà sinh

viên đăng ký học trong học kỳ đó, với trọng số là số tín chỉ của mỗi học phan Khối lượng kiến thức tích lũy là khối lượng tính bằng số tín chỉ của các

học phần đã được đánh giá bằng các điểm chữ A, B, C, D tính từ đầu khố học

Điểm TBC tích lũy là điểm TBC tinh cho những học phần được đánh giá bằng các điểm chữ A, B, C, D mà sinh viên đã tích lũy được, tính từ đầu khoá học cho tới thời điểm kết thúc mỗi học kỳ

IL.1.2.2 Tổ chức đảo tạo:

Điều 6 Thời gian và kế hoạch đào tạo

1 Nhà trường tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học và học kỳ

a) Khoá học là thời gian được thiết kế để sinh viên hoàn thành một

chương trình cụ thê Tùy thuộc chương trình, khỏa học được quy định như sau:

- Đảo tạo trình độ cao đẳng được thực hiện 3 năm học đối với người có

bằng tốt nghiệp trung học phổ thông ; từ 1,5 năm đến 2 năm học đối với người

cé bang tốt nghiệp trung cấp cùng ngành đảo tạo | (TRUONG BHOL-KICS,

THU VIEN

Trang 30

- Dao tao trình độ đại học được thực hiện 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông ; từ 2,5 năm đến 3 năm học đối với người có băng tốt nghiệp trung cấp cùng ngành đào tạo; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng ngành đào tạo

b) Một năm học có 2 học kỳ chính, mỗi học kỳ có ít nhất 15 tuần thực học và 3 tuần thi Ngoài hai hoc kỳ chính, cịn thêm một học kỳ hè để sinh viên có các học phần bị đánh giá không đạt ở các học kỳ chính được học lại và để

sinh viên học giỏi có điều kiện học vượt kết thúc sớm chương trình học tập Mỗi học kỳ hè có ít nhất 5 tuần thực học và một tuần thi, kiểm tra

Các đối tượng được hướng chế độ ưu tiên theo quy định tại Quy chế

tuyên sinh đại học, cao đẳng hệ chính qui khi đã hết thời gian tối đa được phép

học, tùy theo từng trường hợp cụ thể sẽ được xem xét kéo dài tiếp thời gian học tập

Điều 7 Đăng ký nhập học

1.Sinh viên trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh khi nhập học phải nộp cho PĐT các hồ sơ sau:

Giấy báo trúng tuyển

Hồ sơ, học sinh, sinh viên Ghi đầy đủ các mục đã in sẵn và có xác nhận của chính quyền địa phương (theo mẫu thống nhất toàn quốc của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo)

Bản sao băng tốt nghiệp (THPT - THBT - THCN - THN - PTCS)

Bản sao học bạ, bảng điểm, bằng tốt nghiệp Cao đẳng hoặc Đại học mà sinh viên đã theo học

Các loại giấy có chứng nhận ưu tiên, chính sách xã hội

4 tắm hình 3x4

Trang 31

19

2 Chi khi sinh viên đã hoàn thành day đủ các thủ tục nhập học; Nộp học

phí và các khoản thu theo qui định của nhà trường, mới được công nhận là sinh

viên chính thức của trường và được cấp thẻ sinh viên, phiếu nhận cố vấn học tập, phiểu đăng ký học tập

3 Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải được hoàn thành trước ngày khai giảng khoá học theo kế hoạch của nhà trường, sinh viên nộp hồ sơ trễ xem như bỏ học

4 Sinh viên nhập học phải được PĐT, các khoa cung cấp đầy đủ các

thông tin về nội dung và kế hoạch học tập của các chương trình đào tạo; quy chế đào tạo; nghĩa vụ và quyền lợi của người học

Điều 8 Tổ chức lớp học

a Lớp học phần là lớp học được tổ chức theo từng học phần dựa trên kết quả đăng ký khối lượng học tập của SV ở từng học kỳ, trong cùng thời điểm

Mỗi lớp học phần được gán một mã số riêng Số lượng sinh viên của một lớp

học phần được giới hạn bởi sức chứa của phòng học hoặc phịng thí nghiệm Nếu số lượng sinh viên đăng ký thấp hơn chuẩn tối thiêu lớp học sẽ không

được tô chức và sinh viên phải đăng ký chuyển sang học phần khác có lớp, nếu

chưa đảm bảo đủ quy định về khối lượng học tập tối thiểu cho mỗi học kỳ như

qui định tại khoản 2 điều 10 của Qui chế này

Số lượng tối thiểu để xem xét mở lớp học phần trong học kỳ đối với các học phần lý thuyết là :

- Ít nhất 80 sinh viên cho các học phần cơ bản, cơ sở của các nhóm ngành lớn và 50 sinh viên đăng ký cho các học phần khác

Trang 32

Những sinh viên đã tích lũy đủ số lượng tín chỉ được làm đỗ án, luận văn tốt nghiệp trong mỗi học kỳ chính Các học phần thí nghiệm, thực tập được mở lớp theo khả năng sắp xếp đảm nhận của đơn vị đào tạo

b Lớp sinh viên và Giáo viên chủ nhiệm

Mỗi lớp sinh viên có một tên riêng gắn với khoa, khóa đào tạo và do một giáo viên chủ nhiệm phụ trách Giáo viên chủ nhiệm đồng thời đảm nhiệm vai trò cố vấn học tập cho sinh viên trong lớp về các vấn dé hoc vụ, giúp đỡ sinh viên lập kế hoạch học tập trong từng học kỳ và kế hoạch cho toàn bộ khóa học

Tổ chức hoạt động của lớp sinh viên, vai trò và trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm được quy định rõ trong quy chế Công tác sinh viên của trường Đại học Công nghiệp Tp HCM

Điều 9 Sắp xếp sinh viên vào học các chương trình (hoặc ngành đào tạo)

Nhà trường xác định điểm xét tuyển dựa vào kỳ thi tuyển sinh, sinh viên đạt điểm xét tuyển sẽ được trường sắp xếp vào học các chương trình (hoặc ngành đào tạo) đã đăng ký Trường hợp chuyển ngành học hoặc đãng ký học ngành thứ hai sinh viên phải hội đủ điều kiện là đạt điểm chuẩn đầu vào của ngành xin học đã được xác định trong bảng điểm chuẩn tuyên sinh từ đầu khóa học đã được công bố

Điều 10 Đăng ký khối lượng học tập

Đầu mỗi năm học, phòng đảo tạo thông báo lịch trình học dự kiến

cho từng chương trình trong từng học kỳ, danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ dạy, điều kiện tiên quyết để được đăng ký học

cho từng học phần, lịch kiểm tra và thi, hình thức kiểm tra và thi đối với

các học phần

Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, tuỳ theo khả năng và điều kiện học

Trang 33

21 1 Thu tuc dang ky:

Có 3 hình thức đăng ký các học phần sẽ học trong mỗi học kỳ: đăng ký sớm đăng ký bình thường và đăng ký muộn:

Đăng ký sớm là hình thức đăng ký thực hiện trước thời điểm bắt đầu

học kỳ khoảng 2 tháng trở lại

Đăng ký bình thường là hình thức đăng ký thực hiện khoảng 2 tuần lễ

trước thời điểm bắt đầu học kỷ

Đăng ký muộn là hình thức đăng ký trong khoảng 2 tuần lễ đầu của mỗi học kỳ hoặc trong tuần lễ đầu của học kỳ hè cho những người muốn đăng ký học thêm hoặc đăng ký đổi sang học phần khác khi không có lớp

2 Khối lương học tập tối thiểu mà mỗi SV phải đăng ký trong mỗi học kỷ được qui như sau:

14 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khoá, đối với những SV xếp

hạng học lực bình thường

10 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khoá, đối với những SV đang

trong thời gian bị xếp loại yếu về học lực

3 Phòng đào tạo chỉ nhận đăng ký khối lương học tập của SV ở mỗi học

kỷ khi đã có chữ ký chấp thuận của cố vấn học tập Khối lượng đăng ký học tập

của SV theo từng học kỳ phải được ghi vào phiếu đăng ký học do phòng đảo tạo lưu giữ

Điều 11 Bồ sung hoặc rút bớt các học phần sau khi đăng ký

1 Việc đăng ký thêm học phần chỉ được chấp thuận trong vòng 2 tuần đầu của học kỳ chính hoặc trong tuần lễ đầu của học kỳ hè

2.Việc rút bớt học phần so với khối lượng học tập đã đăng ký chỉ được

chấp thuận trong sau 6 tuần lễ kể từ đầu học ky chính và khơng được muộn quá

Trang 34

Ngoài thời hạn trên học phần vẫn được giữ trong phiếu đăng ký học và

nếu SV không đi học sẽ được xem như tự ý bỏ học và phải nhận điểm F

3 Việc xin bổ sung hoặc rút bớt các học phần đã đăng ký ở đầu mỗi học kỳ phải tuân theo các điều kiện sau:

Sinh viên phải tự viết đơn theo mẫu nộp về phòng đào tạo Phải được cố vấn học tập chấp thuận

Không vi phạm khoản 2 Điều 10 của Qui chế này

Chỉ sau khi có giấy báo chấp thuận của phòng đào tạo gửi cho giảng viên phụ trách và trưởng đơn vị đào tạo, sinh viên mới được phép đến dự hoặc bỏ

lớp

Điều 12 Đăng ký học lại

1 Sinh viên nào có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại

học phần đó ở các học kỳ tiếp sau cho đến khi đạt điểm A, B, C hoặc D

2 Sinh viên nào có học phan tu chon bi diém F phai dang ky hoc lai hoc

phân đó hoặc học đổi sang hoc phan tu chọn tương đương khác

3 Ngoài các trường hợp ở khoản 1 và khoản 2 của điều này, sinh viên cũng được phép đăng ký học lại hoặc học đối đối với các học phân bị điểm D

để cái thiện điểm TBC tích lũy cho mình (trường hợp điểm cải thiện thấp hơn thì bảo lưu điểm cũ)

Điều 13 Nghỉ ốm

Sinh viên xin nghỉ ốm trong quá trình học hoặc trong đợt thi phải viết đơn xin phép trưởng đơn vị đào tạo trong vòng 1 tuần lễ kể từ ngày bị ốm, kèm với giấy chứng nhận của cơ quan y tế

Điều 14 Nghỉ học tạm thời

1 Sinh viên được quyền gửi đơn tới phòng đào tạo xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả đã học trong các trường hợp sau đây:

Trang 35

23

b) Bị ốm hoặc tai nạn buộc phải điều trị thời gian dài có giấy xác nhận

cua co quan y tế;

c) Vì nhu cầu cá nhân Trường hợp này, sinh viên phải học ít nhất một

học kỳ ở trường và phải đạt điểm trung bình tích luỹ khơng dưới 2 trong thang điểm 4 Thời gian nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân phải được tính vào thời gian học chính thức như quy định tại khoản 3 Điều 6 của Quy chế này (Không vượt quá thời gian tối đa được phép học)

2 Sinh viên nghỉ học tạm thời khi muốn trở lại học tiếp tại trường phải

nộp đơn tới phòng dao tao ít nhất một tuần trước khi bắt đầu học kỳ mới

Điều 15 Xếp hạng sinh viên sau mỗi học kỳ

Sau mỗi học kỳ căn cứ vào khối lượng kiến thức tích luy, SV duoc xép hang năm đào tạo như sau:

Sinh viên năm thứ nhất: Nếu có khối lượng kiến thức tích luỹ đưới 30

tín chỉ

Sinh viên năm thứ hai: Nếu có khối lượng kiến thức tích luỹ từ 30 tín

chỉ đến dưới 60 tín chỉ

Sinh viên năm thứ ba: Nếu có khối lượng kiến thức tích luỹ từ 60 tín chỉ đến dưới 90 tín chỉ

Sinh viên năm cuối: Nếu có khối lượng kiến thức tích luỹ từ 90 tín chỉ

trở lên

Sau mỗi học kỳ SV được xếp hạng về học lực làm 2 loại:

Loại bình thường: Nếu có điểm trung bình tích luỹ đạt từ 2 trở lên

Loại yếu: Nếu có điểm trung bình tích luỹ đưới 2 nhưng chưa rơi vào

trường hợp bị buộc thôi học

Điều 16 Điều kiện bị buộc thôi học

Trang 36

Có điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới 0,80 đối với học kỳ đầu của

khóa học và đạt dưới 1,00 đối với học kỳ tiếp theo; hoặc có 2 học kỳ liên tiếp

đạt điểm trung bình chung học kỳ dưới 1,10;

b) Có điểm trung bình chung tích luỹ đạt đưới 1,20 đối với sinh viên

năm thứ nhất, dưới 1,40 đối với sinh viên năm thứ hai, đưới 1,60 đối với sinh

viên năm thứ ba, dưới 1,80 đối với sinh viên năm cuỗi khố;

c©) Vượt q thời gian được phép học tại trường như qui định tại khoản 3 Điều 6 của Qui chế này;

đ) BỊ kỷ luật vì lý do đi thi hệ hoặc nhờ người thi hộ theo quy định tại

khoản 2 Điều 28 của Quy chế này;

2.Chậm nhất là một tháng sau khi sinh viên có quyết định buộc thôi học

nhà trường thông báo trả về địa phương nơi sinh viên có hộ khẩu thường trú

Trường hợp những sinh viên bị thôi học nếu có nhu cầu học chương trình trung cấp và cơng nhân thì tùy theo từng trường hợp và mức độ vi phạm sẽ được xem xét cho học và được bảo lưu một phần kết quả học tập ở chương trình cũ

Điều I7 Chuyên trường

1 Sinh viên được xét chuyên trường nếu có các điều kiện sau đây:

Nhà trường chỉ chấp nhận cho sinh viên chuyển đến trường khác nếu

trường nhận đồng ý, nhà trường chỉ tiếp nhân sinh viên chuyển về trường khi hai trường đã có thỏa thuận về việc công nhận chương trình và chất lượng đào tao cua nhau

2 Sinh viên không được phép chuyên trường trong các trường hợp sau: a) Sinh viên đã dự thi tuyên sinh nhưng khơng trúng tuyến hoặc có điểm thi thấp hơn điểm xét tuyển của trường xin chuyển đến trong trường hợp chung để thi tuyển sinh;

Trang 37

25

¢) Sinh vién dang chiu mitc kỷ luật từ cảnh cáo trở lên 3 Thủ tục chuyên trường:

Sinh viên xin chuyên trường phải làm hỗ sơ xin chuyên trường theo quy định của nhà trường;

II.2.2.3 Kiểm tra va thi học phan:

Điều 18 Đánh giá học phần

1 Các học phân chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành:

Tuy theo tinh chất của học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) được tính căn cứ vào một phần hoặc tắt cả các điểm đánh

giá bộ phận, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập,

diém đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, điểm đánh giá phần thực

hành, điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm tiểu luận và điểm thi kết

thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và phải có trọng số khơng dưới 50%

a Đối với những học phần không làm tiểu luận Ð.HP tính như sau:

D.HP = 60% D.KTHP + 20% D.GHP + 20% D.TBKTTK

D.HP: Diém tong két hoc phan

D.KTHP Diém thi két thic hoc phan (phải > 4 mới tỉnh các điểm khác)

D.GHP: Diém thi giữa học phần

Đ.TBKTTK: Điểm trung bình kiểm tra thưởng kỳ

- Ví dụ 1 : Điểm KTHP = 6; điểm GHP = 7; Điểm TBKTTK = 5

D.HP = 6x60% + 7x20% + 5x20% = 6

- Ví dụ 2 : Điểm KTHP = 4;điểm GHP = 7, Điểm TBKTTK = 5 D.HP = 4x60% + 8x20% + 7x20% = 5,4 (HP này đạt)

- Ví dụ 3 : Điểm KTHP =4, điểm GHP = 7 Điểm TBKTTK = §

Trang 38

- Ví dụ 4 : Điểm KTHP = 3,8; diém GHP = 7; Điểm TBKTTK = 5

Do diém thi KTHP < 4 (D.HP = 3,8 nén hoc phan nay chua dat)

b Đối với những học phần có làm tiểu luận, thì áp dung hình thức đánh

giá như sau:

Cách tính kết quả học phần:

Diễm giữa học kỳ được tính 20% Điểm tiêu luận được tính 30%

Điểm thi kết thúc học phần được tỉnh 50%

Trường hợp những sinh viên thi lại (kế cả thi giữa học phần, kết thúc học

phần hoặc tiểu luận) Nếu >5 thì chỉ tính phần thi đó bằng 5, các phần điểm

khác được bảo lưu

2 Các học phần thực hành:

Sinh viên phải tham dự đầy đủ các bài thực hành Trung bình cộng điểm của các bài thực hành trong học kỳ được làm tròn đến một chữ số thập phân là

điểm học phân loại này,

3 Giảng viên trực tiếp ra đề thi, đề kiểm tra và cho điểm đánh giá bộ

phận, trừ bài thi kết thúc học phần

Điều 19 Tổ chức kỳ thi kết thúc học phan

Cuối mỗi học kỳ, trường tổ chức một kỳ thi chính và một kỳ thi phụ để

thi kết thúc học phần Kỳ thi phụ được tổ chức sớm nhất là 2 tuần sau ky thi

chính, dành cho sinh viên không tham dự kỳ thi chính hoặc có học phần bị điểm F sau kỳ thi chính,

Thời gian dành cho ôn thi mỗi học phần tỷ lệ thuận với số tín chỉ của

Trang 39

27

Điều 20 Ra đề thị, hình thức thi, chấm thi, số lần được dự thi kết thúc học phần

1 Đề thi phải phù hợp với nội dung học phần đã quy định trong chương trình Việc ra đề thi hoặc lấy từ ngân hàng để thi được thực hiện theo quy định của Hiệu trưởng

2 Hình thức thi kết thúc học phân có thê là thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận), vấn đáp, viết tiểu luận, làm bài tập lớn, hoặc kết hợp giữa các hình thức trên Hiệu trưởng duyệt các hình thức thi thích hợp cho từng học phân

Việc chấm thi kết thúc các học phần chỉ có lý thuyết và việc chấm bài tập lớn phải do hai giảng viên đảm nhiệm Điểm thi phải được công bố chậm nhất sau một tuần, kể từ ngày thi hoặc ngày nộp bài tập lớn

Thời gian lưu giữ các bài thi viết, tiểu luận, bài tập lớn ít nhất là l năm, kế từ ngày thi hoặc ngày nộp tiểu luận hoặc bài tập lớn

4 Thi vẫn đáp kết thúc học phần phải do hai giảng viên thực hiện Điểm thi vấn đáp phải công bế công khai ngay sau mỗi buổi thi khi hai giảng viên

chấm thi thống nhất được điểm chấm Trong trường hợp không thống nhất được diém cham, các giảng viên chấm thi trình trưởng bộ mơn hoặc trưởng don vi

đào tạo quyết định điểm chấm

Các điểm thi kết thúc học phần phải ghi vào bảng điểm theo mẫu thống nhất của trường, có chữ ký của hai giảng viên chấm thi và làm thành 3 bản

Bảng điểm thi kết thúc học phần và điểm học phần phải được lưu tại bộ mơn,

văn phịng khoa và phịng đào tạo chậm nhất một tuần sau khi kết thúc chấm thi học phần

5 Sinh viên vắng mặt trong kỷ thi kết thúc học phan nếu khơng có lý do

chính đáng coi như đã dự thi một lần và phải nhận điểm 0 ở kỳ thi chính Những sinh viên này chỉ còn quyền dự thi một lần ở kỳ thi phụ sau đó

Trang 40

đầu Những sinh viên này chỉ được dự thi lần thứ hai (nếu có) tại các kỳ thi kết

thúc học phần ở các học kỳ sau hoặc trong học kỳ hè

Điều 21 Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được chấm theo thang điểm 10

(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

Điểm của học phân là bình quân của tất cả các điểm bộ phận học phần tính đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyên thành điểm chữ như sau:

Loại đạt gồm:

A(8,5-10) : Gidi

B (7,0-8,4): Kha

C (5,5- 6,9) : Trung bình

D (4,0-5,4) : Trung bình yếu

Loại không đạt: F ( dưới 4,0) : Kém

Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa vào tính điểm trung bình

chung học kỳ, khi xếp mức đánh g1á sử dụng các kí hiệu sau: I ( chưa đủ đữ liệu đánh giá)

X (chưa nhận được kết quả thi)

Chữ R được viết kèm với kết quả đánh giá những học phần được nhà

trường cho phép chuyên điểm

Việc xếp các mức điểm A, B,€, D, F được áp dụng cho các trường hợp sau đây:

a Đối với những học phần mà SV đã có đủ điểm đánh giá bộ phận, kể cả trường hợp phải nhận điểm 0 do bỏ học, bỏ kiểm tra hoặc thi khơng có lý do;

b Chuyển đổi từ mức điểm I qua sau khi đã có các kết quả đánh giá bộ

phận mà trước đó SV được giảng viên cho phép nợ nhưng những kết quả này

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w