Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HOÀI THU QUẢN LÝ TỔ CHỨC THI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HOÀI THU QUẢN LÝ TỔ CHỨC THI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN HỮU THAM THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên" được thực hiện từ tháng 4 năm 2012 đến tháng 8 năm 2013. Tôi xin cam đoan: - Tôi luôn luôn nỗ lực, cố gắng và trung thực trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. - Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy định. - Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2013 Tác giả Lê Thị Hoài Thu Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Hữu Tham trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình cho tôi về định hướng đề tài, hướng dẫn tôi trong việc tiếp cận và khai thác các tài liệu tham khảo cũng như chỉ bảo cho tôi trong quá trình tôi viết luận văn và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận giúp tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô, đồng nghiệp trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin và tư liệu quý giá cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với bạn bè, người thân trong gia đình đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện hỗ trợ tôi học tập và hoàn thành luận văn này. TÁC GIẢ Lê Thị Hoài Thu Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ TỔ CHỨC THI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 6 nghiên c 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 7 1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài 9 1.2.1. Quản lý 9 1.2.2. Quản lý giáo dục 12 1.2.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục 12 1.2.2.2. Bản chất của quản lý giáo dục 13 1.2.3. Tín chỉ 14 1.2.3.1. Khái niệm tín chỉ 14 1.2.3.2. Chương trình đào tạo 21 1.2.3.3. Khóa học 23 1.2.3.4. Lớp học 24 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.2.4. Quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 26 1.2.4.1. Khái niệm quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 26 1.2.4.2. Đối tượng quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 26 1.2.4.3. Mục tiêu quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 26 1.2.4.4. Nội dung quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 29 1.3. Các vấn đề cơ bản của việc quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 34 1.3.1. Tầm quan trọng của hoạt động thi theo hệ thống tín chỉ 34 1.3.2. Những yêu cầu để tổ chức hoạt động thi theo hệ thống tín chỉ 35 1.3.3. Vai trò của Hiệu trưởng, phòng chức năng và các khoa trong tổ chức thi theo hệ thống tín chỉ 36 1.3.3.1. Vai trò của Hiệu trưởng trong việc tổ chức thi theo hệ thống tín chỉ 36 1.3.3.2. Vai trò của các phòng chức năng trong việc tổ chức thi theo hệ thống tín chỉ 37 1.3.3.3. Vai trò của các khoa trong việc tổ chức thi theo hệ thống tín chỉ 39 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá kết quả học tập của sinh viên 40 1.3.4.1. Vai trò chủ đạo giảng viên trong quá trình dạy học theo học chế tín chỉ 40 1.3.4.2. Tính tích cực, tự giác, chủ động trong học tập của sinh viên 41 ương 1 43 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC THI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 44 2.1. Vài nét về trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 44 2.2. Thực trạng kết quả thi của sinh viên Khóa 9 năm học 2011 - 2012 và 2012 - 2013 ở trường ĐHKH - ĐHTN 48 2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên trường ĐHKH - ĐHTN về việc quản lý, tổ chức thi theo học chế tín chỉ 49 2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý về khái niệm quản lý tổ chức thi theo hệ thống tín chỉ 49 2.3.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về vai trò của quản lý, tổ chức thi theo hệ thống tín chỉ trong công tác GD & ĐT 51 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 2.4. Thực trạng tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 53 2.4.1. Đánh giá của giảng viên về chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ 53 2.4.2. Đánh giá của giảng viên về nội dung đào tạo theo hệ thống tín chỉ 56 2.4.3. Đánh giá của giảng viên về tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 58 2.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường ĐHKH - ĐHTN 60 2.4.5. Đánh giá của giảng viên về công tác chuẩn bị tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 62 2.4.6. Đánh giá của giảng viên về công tác tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 63 2.4.7. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 65 2.5. Thực trạng quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 66 2.5.1. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 66 2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 69 2.5.3. Các yêu cầu cơ bản đảm bảo việc quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 72 2.5.4. Quy trình tổ chức thi theo học chế tín chỉ trường ĐHKH - ĐHTN 74 2.5.5. Thực trạng công tác quản lý chuẩn bị tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 76 2.5.6. Thực trạng quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 78 2.5.7. Thực trạng quản lý lưu giữ kết quả thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 78 2.5.8. Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 79 2.5.9. Những khó khăn gặp phải trong quá trình quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 80 ương 2 82 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi Chƣơng 3. MỘT SỐ ẢN LÝ TỔ CHỨC THI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 83 83 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 83 3.1.2. Nguyên tắc tiếp cận hệ thống - cấu trúc 83 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, cân đối 83 3.1.4. Các biện pháp đề ra phải đảm bảo tính hiệu quả 83 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 84 3.2. Các biện pháp quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 84 3.2.1. Xây dựng hệ thống các văn bản về quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 84 3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 84 3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện 84 3.2.1.3. Điều kiện thực hiện 86 3.2.2. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về việc thực hiện tổ chức thi theo học chế tín chỉ cho sinh viên 86 3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 86 3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện 87 3.2.2.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp 88 3.2.3. Kết hợp chặt chẽ giữa cán bộ quản lý và giảng viên trong công tác quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 88 3.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 88 3.2.3.2. Nội dung, cách thức thực hiện 88 3.2.3.3. Điều kiện thực hiện 90 3.2.4. Đổi mới phương pháp quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 90 3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 90 3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 90 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 93 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii 3.2.5. Tăng cường các buổi tập huấn cho cán bộ quản lý và giảng viên trong việc quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 93 3.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 93 3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện 94 3.2.5.3. Điều kiện thực hiện 95 3.2.6. Xây dựng quy trình quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 95 3.2.6.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 95 3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện 95 3.2.6.3. Điều kiện thực hiện 98 3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp 99 3.3. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp 99 3.3.1. Mục đích khảo sát 99 3.3.2. Nội dung khảo sát 100 3.3.3. Đối tượng khảo sát 100 3.3.4. Phương pháp khảo sát 100 3.3.5. Kết quả khảo sát 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 1. KẾT LUẬN 105 2. KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục và đào tạo Thanh tra-Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Quản lý khoa học và quan hệ quốc tế GD & ĐT TT-KT&ĐBCLGD ĐHKH ĐHTN QLKH&QHQT; [...]... chương cơ bản: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ Chương 2: Thực trạng về quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN Chương 3: Biện pháp quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH – ĐHTN 5 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ TỔ CHỨC THI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1.1 Trên thế giới Trước... giảng viên về công tác chuẩn bị tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 62 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 67 Bảng 2.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 70 Bảng 2.11 Thực trạng về quy trình tổ chức thi theo học chế tín chỉ trường ĐHKH - ĐHTN 74... các hoạt động thi hết môn của các hệ chính quy trong trường 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 6.2 Khảo sát thực trạng quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 6.3 Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trƣờng ĐHKH - ĐHTN 6.4 Khảo sát tính khả thi của các... biện pháp quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ phù hợp với quá trình giáo dục đào tạo của nhà trường 3 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Nghiên cứu báo cáo tổng kết của nhà trường về việc quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ Đồng thời tìm hiểu kết quả học tập của sinh viên qua việc tổ chức thi theo học chế tín chỉ, tìm hiểu hiệu quả của việc quản lý tổ chức thi để nắm... nghiên cứu Quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH – ĐHTN 3.2 Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH – ĐHTN 3.3 Khách thể điều tra Nghiên cứu quá trình quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ, chúng tôi tiến hành điều tra trên 16 cán bộ quản lý ở trường, khoa; 180 giảng viên và chuyên viên của trường ĐHKH - ĐHTN 2 Số hóa bởi trung tâm học liệu... nghiên cứu lý luận : phân tích, tổng hợ 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trao đổi, trò chuyện với cán bộ quản lí, giảng viên nhằm tìm hiểu và thu thập những thông tin về quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN Điều tra bằng bảng hỏi nhằm thu thập những thông tin về thực trạng quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ và hoạt động tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường. .. quản lý giáo dục Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên" làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH ĐHTN, qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động đánh giá năng lực học tập của sinh viên 3 Đối tƣợng nghiên cứu và... công tác quản lý chuẩn bị tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 76 Bảng 2.13 Thực trạng sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN 79 Bảng 3.1 Khảo sát tính cấp thi t và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 101 v Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức hành... bước, thực hiện học chế học phần triệt để hơn, theo mô hình học chế tín chỉ của Mỹ Năm 1993 Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh là nơi đầu tiên áp dụng học chế tín chỉ Sau đó lần lượt các trường đại học khác như: Đại học Đà Lạt, Cần Thơ, Thuỷ sản Nha Trang (niên khóa 1994-1995), một khoa của trường Đại học Xây dựng Hà Nội, trường Đại học Dân lập Thăng Long cũng áp dụng học chế này trong quá... chức năng quản lý - Quản lý giáo dục thực chất là phạm trù phương pháp chứ không phải mục đích - Hiệu quả của quản lý giáo dục phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức và cơ chế phối hợp quản lý 1.2.3 Tín chỉ 1.2.3.1 Khái niệm tín chỉ Học chế tín chỉ là mỗi môn học được lượng hóa bằng một số tín chỉ Sinh viên tích lũy dần, hoàn thành chương trình học của mình theo số tín chỉ chứ không phải lên lớp theo từng học . chế tín chỉ 26 1.2.4.2. Đối tượng quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 26 1.2.4.3. Mục tiêu quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ 26 1.2.4.4. Nội dung quản lý tổ chức thi theo học chế. trạng quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ và hoạt động tổ chức thi theo học chế tín chỉ ở trường ĐHKH - ĐHTN. Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý tổ chức thi theo học chế tín chỉ phù. TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC THI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 44 2.1. Vài nét về trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 44 2.2. Thực trạng kết quả thi