1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương

84 965 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương

Trang 1

Phần 1: MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong các mơn học ở trường phổ thơng, mơn lịch sử cĩ chức năng rất

quan trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, nhân sinh quan, thế giới quan, gĩp

hĩa, tinh thần mà ơng cha mình, cũng như các nhà khai sáng đã gây dựng, giữ

gìn bao đời thì chắc chắn từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường, một thế giới

quan đầy tính nhân văn sẽ được hình thành trong nhận thức của học sinh qua

mơn học Lịch sử này

hĩa dân tộc, là lịch sử của tình đồn kết, lao động cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo

luơn "chung lưng đấu cật", đồn kết yêu thương, mang đậm tư tưởng nhân

chính là sức mạnh tiềm ẩn, là nét độc đáo riêng, là "hồn thiêng sơng núi" của

dân tộc Việt Nam Chính lịch sử đã hun đúc nên chủ nghĩa yêu nước Việt

Nam làm cho nĩ trở thành bền vững, sống động

Quá khứ, hiện tại và tương lai là một dịng chảy liên tục, cái mới sẽ ra đời trên nền tảng của cái cũ Và trong xu thế hội nhập, tồn cầu hĩa hiện nay,

chìm Một dân tộc khơng biết dựa vào lịch sử và xem nhẹ sử, thì khơng thể định hướng và càng khơng thể tìm đâu là điểm tựa cho mình Cũng theo tư

quan trọng bậc nhất trong giáo dục chủ nghĩa yêu nước, các giá trị truyền

gìn bản sắc dân tộc Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mơn lịch sử, nhất là

Trang 2

quốc sử, càng cần coi trọng ñể chuẩn bị cho thế hệ trẻ làm tròn trách nhiệm và

trong các môn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH-CĐ, có lẽ môn lịch sử

gây nên sự quan tâm chú ý nhất của dư luận và lập ñược nhiều “kỷ lục” trong

thi cử của nước ta: là môn thi có ñiểm bình quân thấp nhất trong các môn thi

thi mà số học sinh ñạt ñiểm dưới trung bình nhiều nhất, bị ñiểm 0 và 0,5 với tỉ

Tuy nhiên, thống kê ñiểm thi môn sử trong kỳ thi tuyển sinh ĐH thật sự

làm các nhà giáo dục lo lắng lẫn thất vọng Môn lịch sử là môn tiếp tục giữ vị

ĐH-CĐ 2007 ñược thống kê, chỉ có 9,23% bài thi có ñiểm trên 5, trong khi có

ñến 21,3% bài thi bị 0 ñiểm hoặc 0,5 ñiểm (Vietbao.net)

cho gần 1 triệu học sinh, thì trong kỳ thi tuyển sinh ĐH - CĐ môn lịch sử chỉ

ñáng báo ñộng qua kết quả học tập cũng như các kỳ thi của học sinh Trong

Trang 3

thống giá trị của nhân loại và dân tộc, lịch sử không chỉ là môn học truyền thụ

thanh- thiếu niên Vậy mà, hiện tại, môn lịch sử nhiều học sinh vẫn chỉ coi là

môn học phụ

Đó là những vấn ñề bức xúc không những cho ngành giáo dục mà cho

toàn xã hội Tại sao một môn học quan trọng về lịch sử của dân tộc lại có kết

l ịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện Quảng Xương- tỉnh

Thanh Hóa ”, ñể tìm ra nguyên nhân và ñưa ra một số giải pháp cho việc học

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu thái ñộ học tập môn lịch sử của học sinh trường THPT lớp

3 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

* Đối tượng:

Thái ñộ học tập của học sinh lớp 12 trường THPT ở huyện Quảng

Trang 4

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

- Nhiều học sinh lớp 12 trường THPT ở huyện Quảng Xương, Thanh

Hóa chưa có thái ñộ tốt trong việc học môn lịch sử, còn mang nhiều yếu tố

tiêu cực: Chưa hiểu hết tầm quan trọng của môn lịch sử, chưa yêu thích môn

trong giờ học

- Có sự khác nhau về thái ñộ học tập môn lịch sử giữa nam và nữ

Có thể do: nội dung môn học chưa phù hợp, nhiều sự kiện khó nhớ,

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

Đề tài này nhằm giải quyết một số nhiệm vụ sau:

5.1 Xây dựng cơ sở lý luận và làm rõ một số khái niệm cơ bản: khái

5.2 Tìm hiểu thái ñộ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các

ñó

5.3 Từ ñó bước ñầu ñưa ra một số khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng

cao thái ñộ học tập môn lịch sử

Trong ñề tài này, chúng tôi xác ñịnh nhiệm vụ 5.2 là chủ yếu

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để phục vụ cho việc nghiên cứu chúng tôi sử dụng tổng hợp hệ thống

các phương pháp nghiên cứu sau:

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Nghiên cứu, phân tích khái quát các văn bản, tài liệu, sách báo có

liên quan ñến ñề tài nghiên cứu Thông qua phương pháp này chúng ta có thể

Trang 5

tiếp cận thông tin nhằm nhằm xây dựng cơ sở lý luận, xác ñịnh cách thức và

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

thu thập thông tin về nhận thức, xúc cảm, hành vi của học sinh ñối với môn

Angket chúng tôi thiết kế phù hợp với cấu trúc của thái ñộ gồm 3 phần: nhận

Phân tích hồ sơ lưu trữ chủ yếu chúng tôi tiến hành phân tích các nhận

xét sư phạm: nghiên cứu sổ ñầu bài học sinh có chú ý học bài không, ñi học

ñể biết ñược suy nghĩ và thái ñộ của các em ñối với câu trả lời theo bảng hỏi

không trong giờ học ñể so sánh với kết quả bài trắc nghiệm của các em học

sinh

Trang 6

PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:

1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu về thái ñộ và TĐHT ở nước ngoài:

1.1.1.1 Nghiên c ứu thái ñộ và TĐHT trong tâm lý học phương Tây:

Khi nghiên cứu lịch sử thái ñộ trong tâm lý học phương Tây, nhà tâm

tâm lý học người Mỹ là W.I.Thomas và F.Znaniecki là những người người ñầu

tiên ñưa ra và sử dụng khái niệm về thái ñộ qua những nghiên cứu của mình về

nông dân Ba Lan Cho ñến năm 1934, La Piere ñã ñưa ra một thí nghiệm gây

kinh ngạc, khi ông ñã chứng minh một ñiều là những gì chúng ta nói và những

gì chúng ta làm (tức là thái ñộ và hành vi của cá nhân trong cùng một trường

làm cho các nhà tâm lý học phương Tây hoài nghi, từ ñó làm giảm bớt sự quan

tâm của họ ñối với các vấn ñề về thái ñộ Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ,

- Th ời kỳ thứ hai: (Từ chiến tranh thế giới lần thứ hai cho ñến cuối những

trong quá trình lý giải các nghịch lý nảy sinh khi nghiên cứu thái ñộ, nên ở thời

- Th ời kỳ thứ ba: (Từ cuối những năm 50 trở lại ñây) Các nước phương Tây

công trình nghiên cứu thái ñộ cũng ñược tiếp tục với nhiều ý tưởng, quan

Trang 7

ñiểm mới Tuy nhiên chính lúc này tâm lý học về thái ñộ cũng lâm vào tình

Cùng với tác ñộng của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà

nghiên cứu về thái ñộ giảm ñi nhiều, cũng giống như thời kỳ thứ hai mà

Shikhirev ñã chia Chỉ sau khi chiến tranh kết thúc, việc nghiên cứu về thái ñộ

sao “Hành vi lại ảnh hưởng tới thái ñộ của con người” là “thuyết bất ñồng

Ngoài các vấn ñề ñược ñề cập trên, các nhà tâm lý học phương Tây còn

nghiên cứu, xem xét nhiều khía cạnh khác của thái ñộ nữa, nhất là các vấn ñề

M Ostrom ( 1969), U.J.Mc Guire ( 1969) và J R Rempell ( 1988)

Đến năm 1972, cũng có một học thuyết nghiên cứu về mối quan hệ

Bem Hai học thuyết của Leon Festinger và Daryl Bem ñã có ảnh hưởng khá

ñưa ra phương pháp nghiên cứu hình thành, thay ñổi thái ñộ như phương

pháp “ñường ống giả vờ” cho phép ño các thái ñộ của con người do Edward

Jones và Harold Sigall (1971) ñề ra cùng “kỹ thuật lấn từng bước một” của

Janathan Freedman và Scott Fraer (1966)

nay, ở phương Tây, ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thái ñộ và cùng

Trong nghiên cứu tâm lý học giáo dục phương Tây(Learning set), các

tác giả thường coi thái ñộ học tập là một trong những nhân tố ñóng vai trò ñộng cơ thúc ñẩy tính tích cực của học sinh với giáo viên, với môn học, cũng

Trang 8

cứu ñó lại dựa vào “Thuyết hành vi” ñề cao vai trò của các yếu tố do con

1.1.1.2 Nghiên c ứu thái ñộ và thái ñộ học tập ở Liên Xô trước ñây

Trong quá trình nghiên cứu thái ñộ ở Liên Xô trước ñây, có hai học

- Thuy ết tâm thế

các sự kiện và thực hiện các hành ñộng theo một hướng nhất ñịnh" Tâm thế

là trạng thái sẵn sàng hướng tới một hoạt ñộng nhất ñịnh, là cơ sở của tính tích

xúc” giữa nhu cầu và các tình huống thoả mãn nhu cầu, giúp cá nhân thích ứng với các ñiều kiện của môi trường

Uznatze ñã dùng khái niệm tâm thế với tư cách là khái niệm trung tâm,

ñổi tâm thế, một phương pháp nghiên cứu tâm thế ñộc ñáo Tuy nhiên, khái

con người Ông mới chỉ ñề cập ñến quá trình hiện thực hoá các nhu cầu sinh

lý mà không tính ñến một cách ñầy ñủ các hình thức hoạt ñộng phức tạp, cao

ñịnh các hành vi của con người Nhưng có thể nhận thấy rằng với những phát

Trang 9

- Thuy ết ñịnh vị

Iadov cho rằng con người có một hệ thống các ñịnh vị khác nhau, rất phức

Theo Iadov, tâm thế của Uznatze chỉ là các ñịnh vị ở bậc thấp nhất Nó chỉ ñược hình thành khi có sự tiếp xúc giữa nhu cầu sinh lý và ñối tượng cần thoả

mãn nhu cầu ñó, ñâu chỉ là “các ñịnh vị ñiều chỉnh hành vi, phản ứng của cá

nhân trong các tình huống ñơn giản nhất”, mà phải ở bậc cao hơn các “ñịnh

trên cơ sở cũng như những ñịnh hướng, sở thích ñược hình thành trong các

nên sự ñịnh hướng giá trị của nhân cách, có tác dụng ñiều chỉnh hành vi và

cao, ñiều chỉnh hành vi của cá nhân trong các ñiều kiện xã hội ngày nay càng ñược mở rộng và ổn ñịnh hơn Từ hệ thống “ñịnh vị” chúng ta có thể lý giải

hành vi với thái ñộ của cá nhân Đó là vì các "ñịnh vị” ở bậc thấp, bị ñiều

tâm lý học ñại cương, tâm lý học xã hội Tuy nhiên thiếu sót chủ yếu của

Iadov là ñã không làm rõ khái niệm “ñịnh vị“ là gì, ñồng thời cũng không chỉ

Trang 10

Ngoài hai thuyết chủ yếu trên, nghiên cứu vấn ñề thái ñộ ở Liên Xô

cách” của nhà tâm lý học V.N.Miaxisev cho rằng nhân cách là một hệ thống

thái ñộ [5, tr.490] Theo tác giả, phản xạ có ñiều kiện chính là cơ sở sinh lí

ra làm hai loại: tích cực và tiêu cực Cùng với các quá trình, các trạng thái,

các thuộc tính tâm lý, thái ñộ là một trong những hình thức thể hiện tâm lý

hàng quan hệ xã hội với thái ñộ là chưa thoả ñáng, cũng như coi thuộc tính

tâm lý của nhân cách là thái ñộ cũng chưa có cơ sở Tuy vậy, Miaxisev vẫn là

Miaxisev cũng ñã dùng thuyết thái ñộ nhân cách ñể sử dụng trong Y học [4 tr

12]

hình thành thái ñộ chủ quan thông qua hoạt ñộng và giao tiếp

Trong tâm lý h ọc dạy học ở Liên Xô cũ, thái ñộ học tập không ñược

nghiên cứu riêng rẽ mà lồng vào trong nghiên cứu ñộng cơ, hứng thú học tập

Có thể kể ñến các tác giả tiêu biểu ñã có các công trình nghiên cứu về ñộng cơ

- I.L.Bogiovic (1951) nghiên cứu ñộng cơ, thái ñộ học tập của học sinh nhỏ

- A.K.Marcova (1983) nghiên cứu hình thành ñộng cơ học tập của học sinh

- Machikhina và ñồng tác giả nghiên cứu quan hệ giữa ñộng cơ và thái ñộ học

- A.I.Kovaliov (1987) nghiên cứu ñộng cơ lựa chọn nghề nghiệp của học sinh,

sinh viên

Trang 11

Các nhà nghiên cứu Xô Viết ñã xác ñịnh hoạt ñộng học tập ñược chi

nhân (hứng thú, ham muốn, tâm thế, thái ñộ, niềm tin, thế giới quan, quan

ñích, quá trình ), sẽ trở thành ñộng cơ học tập Động cơ học tập ñược chia làm

hai loại: Động cơ bên ngoài (thưởng, phạt ñe doạ, ñòi hỏi, áp lực nhóm) và ñộng cơ bên trong (hứng thú ñối với tri thức, sự tò mò, ham muốn nâng cao

trình ñộ) Vì vậy có thể thấy thái ñộ học tập là một trong những cơ sở hình

thành ñộng cơ học tập Trong lĩnh hội tri thức thì khả năng tập trung, phân

thành phần nòng cốt trong nhân cách, ñã ñề ra phương pháp ñánh giá tương ñối toàn diện nhân cách sinh viên Trong 11 chỉ báo theo ba nhóm thuộc tính

nhân cách, tác giả ñã ñề cập ñến thái ñộ học tập của sinh viên với các mức ñộ

khác nhau Phương pháp này có thể sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng các

thang ño thái ñộ học tập của sinh viên

Nói tóm lại, khi nghiên cứu các vấn ñề của thái ñộ, các nhà tâm lý học

Xô Viết ñã vận dụng cách tiếp cận hoạt ñộng và nhân cách, gắn thái ñộ với

nhu cầu, với ñiều kiện hoạt ñộng, với nhân cách, coi thái ñộ như là một hệ

nhân [dẫn theo tài liệu 10, tr.12,13]

1.1.1.3 Nghiên c ứu thái ñộ và TĐHT ở Cộng hòa dân chủ Đức trước ñây

Trang 12

M.Phovec…tiến hành Ngoài những vấn ñề ñược nghiên cứu một cách truyền

1.1.2 Nghiên cứu thái ñộ và thái ñộ học tập ở Việt Nam:

Khi nghiên cứu thành tựu của tâm lý học thế giới và thực tiễn tâm lý

và hoạt ñộng học tập Mục tiêu của giáo dục là hình thành ở người học có ñầy

ñủ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, có văn hoá, có thái ñộ ứng xử hài hoà với môi

- Thái ñộ là một trong những mục ñích hàng ñầu của dạy học bên cạnh việc

cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo

- Thái ñộ học tập là một trong những biểu hiện của ñộng cơ học tập

- Thái ñộ là một trong 4 thành phần nội dung dạy học ñại học (hệ thống tri

- Thái ñộ học tập là một bộ phận cấu thành ñồng thời là một thuộc tính cơ bản

toàn vẹn của ý thức học tập của chủ thể, là yếu tố quy ñịnh tính tự giác, tích

- Trong mối tương quan: Nhận thức - Thái ñộ - Hành ñộng thì lĩnh hội tri thức

(khâu trung tâm của hoạt ñộng học tập) ñóng vai trò cơ sở, có ý nghĩa ñịnh

Trang 13

cái, thái ñộ, sự ñánh giá của xã hội ñối với việc học tập nói chung và thành

tích học tập nói riêng

- Thái ñộ học tập là một trong những cơ sở tâm lý quan trọng trong việc hình

thành và phát triển nhân cách cá nhân của sinh viên ñại học sư phạm

sinh viên ñã ñược nghiên cứu:

- Tính tích cực nhận thức như là thái ñộ

- Tính tích cực học tập của sinh viên sư phạm trong quá trình ñào tạo theo chế

ñộ học tập mới

- Th.s Phạm Mạnh Hà nghiên cứu: “ Thái ñộ của người dân Hà Nội ñối với

- Khoá luận tốt nghiệp của Phan Thị Ánh Tuyết k44 TLH “ Thái ñộ của sinh

viên ñối với việc sử dụng xe buýt ñi học”

nghiên cứu

Trang 14

- Vận dụng các chỉ báo của Frank nghiên cứu tự ñánh giá thái ñộ học tập

môn toán của sinh viên sư phạm

- Phương pháp ño thái ñộ, tinh thần trách nhiệm ñối với lao ñộng, sự thống

- Th.s Phạm Mạnh Hà nghiên cứu: “Thái ñộ của học sinh trường THPT

- Th.s Nguyễn Đức Hưởng “Nghiên cứu thái ñộ học tập của sinh viên ĐH An

ninh nhân dân” Hà Nội 1998

- Tìm hiểu thái ñộ học tập của sinh viên ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN

- Th.s Hoàng Gia Trang “ Nghiên cứu thực trạng thái ñộ học tập của học

sinh THCS ”

- Lê Ngọc Phương “ Thái ñộ học tập của sinh viên trường ĐH SPKT Hưng

Yên” Hà Nội 2005

Tóm lại: ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu thái ñộ và thái ñộ học

thông qua nghiên cứu ñộng cơ học tập, tính tích cực học tập, hứng thú học

riêng

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI:

1.2.1 Khái niệm thái ñộ

Khi nói tới ñịnh nghĩa về thái ñộ từ trước tới nay, chúng ta không quên

nhà tâm lý học người Mỹ là W.I.Thomas và F.Znaniecki Hai nhà tâm lý học

này cho rằng: “thái ñộ là ñịnh hướng chủ quan của cá nhân có hành ñộng hay

không hành ñộng khác mà ñược xã hội chấp nhận” Hai ông cũng cho rằng :

Trang 15

“thái ñộ là trạng thái tinh thần của cá nhân ñối với một giá trị” Như vậy,

W.I.Thomas và F.Znaniecki ñã ñồng nhất thái ñộ với ñịnh hướng giá trị của

cá nhân

ñưa ra ñịnh nghĩa về thái ñộ như sau: “Thái ñộ là trạng thái sẵn sàng về mặt

tinh thần và thần kinh, ñược tổ chức thông qua kinh nghiệm, sử dụng sự ñiều

khách thể và tình huống mà nó có thiết lập mối quan hệ”[ 5, tr 319]

Allport ñịnh nghĩa “thái ñộ trên khía cạnh ñiều chỉnh hành vi” Ông coi

thái ñộ như một trạng thái tâm lý, thần kinh cho hoạt ñộng ở một cá nhân, khi

ñiều chỉnh những hoạt ñộng ñó Có thể thấy là, Allport ñã trả lời ñược câu hỏi

thái ñộ là gì, và ñã ñề cập ñến nguồn gốc, vai trò, chức năng của thái ñộ

- Thái ñộ là trạng thái tinh thần của hệ thần kinh

- Thái ñộ là tự sẵn sàng phản ứng

- Thái ñộ là trạng thái có tổ chức

- Thái ñộ ñược hình thành trên cơ sở kinh nghiệm quá khứ

- Thái ñộ ñiều khiển và ảnh hưởng tới hành vi

Đây là ñịnh nghĩa về thái ñộ ñược rất nhiều các nhà tâm lý học khác

khái niệm phân biệt nhất ñịnh và quan trọng nhất trong tâm lý học xã hội hiện ñại Mỹ”

hay tiêu cực ñối với một ñối tượng hay một biểu tượng trong môi trường”

Trang 16

Fillmore còn khẳng ñịnh “thái ñộ là sự ñịnh hướng của cá nhân tới các khía

ñộng”

Sau này, nhà tâm lý học T.M.Newcom cũng ñưa ra một ñịnh nghĩa

thiên hướng hành ñộng, nhận thức, tư duy, cảm nhận của anh ta với khách thể

liên quan”[ 5, tr.319]

Vào năm 1964, nhà tâm lý học nhân cách người Mỹ là J.P.Guilford ñã ñưa ra một ñịnh nghĩa về “thái ñộ”, dựa trên quan niệm cho rằng nhân cách bao

Chính V.N.Miaxisep, một nhà tâm lý học Xô Viết, ñã cho rằng “Thái

ñộ là ñiều kiện khái quát bên trong của hệ thống các hành vi của con người

…” Còn A.Kossakowski và J.Lompcher, vào năm 1975 cũng ñịnh nghĩa:

“Thái ñộ là thuộc tính tâm lý, bao gồm niềm tin, lý tưởng, hứng thú, thái ñộ

ñịnh nghĩa khác về thái ñộ Ông cho rằng : “Thái ñộ là những tư tưởng ñược

con người bao gồm những ñiều mà họ cảm thấy và suy nghĩ về ñối tượng,

Khi xem xét ñịnh nghĩa của Triandis, ta thấy có một ñiểm tương ñồng

ñộng” tới một tình huống nào ñó Chính R.Marten khi phân tích ñịnh nghĩa

Trang 17

của Allport và ñịnh nghĩa của Triandis ñã nhận thấy ñiểm chung này Ông cho

tính ổn ñịnh và tuỳ theo từng tình huống, thái ñộ sẽ thay ñổi tuỳ theo từng tình

xuyên ñối với các tình huống xã hội, nó biểu thị sự thống nhất của ý nghĩ

nó”.[ 10, tr.19]

Còn gần ñây, James.W Kalat ñưa ra ñịnh nghĩa: “Thái ñộ là sự thích

hay không thích một sự vật hoặc một người nào ñó của cá nhân, từ ñó có ảnh

tâm lý học John Traven cũng ñịnh nghĩa: “Thái ñộ là cách cảm xúc, tư duy và

hành ñộng tương ñối lâu dài ñối với sự việc hay con người ñó”

Trong khi ñó, khi nghiên cứu về thái ñộ, một nhà tâm lý học Xô Viết

không sử dụng khái niệm “thái ñộ ” mà dùng thuật ngữ tương ñương là “tâm

tâm thế” Uznatze cho rằng “thái ñộ không phải là một nội dung cục bộ của ý

tâm lý khác của ý thức và ở trong mối quan hệ qua lại với nó, mà nó là một

tâm thế là một yếu tố toàn vẹn theo một khuynh hướng nhất ñịnh nhằm một

tính năng ñộng nhất ñịnh Đó là sự phản ánh cơ bản, ñầu tiên ñối với tác ñộng

Các nhà tâm lý học xã hội Lêningrat (Liên Xô cũ) lại quan niệm “thái

ñộ là những cơ cấu tâm lý sẵn có, ñịnh hướng cho sự ứng phó của cá nhân.”

Chính Nâyzơ khi nghiên cứu khái niệm thái ñộ ñã ñưa ra các ñặc ñiểm

chung này của các ñịnh nghĩa về thái ñộ ý kiến của Nâyzơ ñã ñược hai tác giả

Trang 18

nhận H.Hiebsch và M.Worwerg ñã chỉ ra “ñiểm chung” khi nghiên cứu khái

Tâm lý học nói chung và tâm lý học Macxit nói riêng một cách cụ thể

và chính xác, “cần phải chọn tiêu chuẩn chức năng làm ñiểm tựa”

Trong tâm lý học Macxit, ñó là chức năng của thái ñộ trong hoạt ñộng

hay không thiện chí về một ñiều gì ñó, hay một người nào ñó, ñược thể hiện

trong niềm tin, cảm xúc hay hành vi có chủ ñịnh

Hay như nhà tâm lý học W.J.Mc Guire thì ñịnh nghĩa rằng: “thái ñộ là

hành ñộng, sự kiện hay tư tưởng”

các nhà tâm lý học Việt Nam Đó là quan niệm cho rằng “thái ñộ là một bộ

cách hiểu về phạm trù này

Tuy nhiên, trước khi ñề cập ñến các ñịnh nghĩa ñó, chúng ta hãy xem

các từ ñiển ñịnh nghĩa thế nào về thái ñộ

Trong từ ñiển tiếng Việt (Hoàng Phê- Nxb Đà Nẵng) Thái ñộ ñược ñịnh nghĩa là:

Trang 19

- “Cách nghĩ, cách nhìn và cách hành ñộng theo một hướng nào ñó trước một

bên ngoài qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành ñộng trước một ñối tượng, một sự

Trong từ ñiển Anh-Việt, “thái ñộ” ñược viết là “Attitude” và ñược ñịnh

“tâm thế-thái ñộ-xã hội ñã ñược củng cố, có cấu trúc phức tạp, bao gồm các

thành phần nhận thức, xúc cảm, hành vi” [13, tr.278]

Trong từ ñiển Tâm lý học ( Vũ Dũng chủ biên) cho rằng: " Thái ñộ là

ñối như ñã có sẵn những cơ cấu tâm lý tạo ra ñịnh hướng cho sự ứng phó"

Còn trong từ ñiển các thuật ngữ Tâm lý và Phân tâm học xuất bản tại

New York năm 1996 thì lại cho rằng: "Thái ñộ là một trạng thái ổn ñịnh bền

quán ñối với một nhóm ñối tượng nhất ñịnh, không phải như bản thân chúng

ra sao mà chúng ñược nhận thức ra sao Một thái ñộ ñược nhận biết ở sự nhất

quán của những phản ứng ñối với một nhóm ñối tượng Trạng thái sẵn sàng

Các từ ñiển khi ñịnh nghĩa về thái ñộ ñều cho rằng ñó là “Cách ứng xử

thành rất phức tạp, với nhiều bộ phận hợp thành, cho dù cách sử dụng từ ngữ

Nói tóm lại, ñã có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về thái ñộ Chúng tôi ñã

xem xét, phân tích ñịnh nghĩa ñó và cho rằng : Thái ñộ là một bộ phận hợp

thành, một thuộc tính trọn vẹn của ý thức, quy ñịnh tính sẵn sàng hành ñộng

Trang 20

của con người ñối với ñối tượng theo một hướng nhất ñịnh, ñược bộc lộ ra bên ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người ñó trong những tình huống, ñiều kiện cụ thể

1.2.2 Cơ chế hình thành thái ñộ:

Nhà tâm lý học người Đức M.Vorwerg và H Hiebsch cho rằng thái ñộ ñược hình thành thông qua 4 cơ chế tâm lý học xã hội sau:

Đó là sự hình thành thái ñộ bằng con ñường tự phát là học các phương

theo một phương thức nào cả

trình chủ thể thống nhất bản thân mình với cá nhân khác của nhóm này hay

nhóm khác dựa trên mối liên hệ xúc cảm và ñồng thời chuyển những chuẩn

quá trình cá nhân tự ñặt mình vào người khác ñể có những ý nghĩ và hành ñộng như người khác

nhân ñược người khác chủ ñộng tác ñộng tới nhằm thông báo truyền thụ

thông tin

Là hình thức hình thành thái ñộ ñòi hỏi chủ thể phải hành ñộng tích

thành, củng cố hay thay ñổi thay ñổi thái ñộ

Trang 21

1.2.3 Cấu trúc thái ñộ:

ñộ Vì thế về mặt cấu trúc thái ñộ cũng có nhiều quan ñiểm khác nhau Có

và phương thức thể hiện của thái ñộ chỉ ñược biểu hiện cụ thể ra bên ngoài

ra bên ngoài và những thuộc tính bên trong, giữa nội dung và phương thức

thành phần của thái ñộ do M Smith ñưa ra (1942) Theo ông, thái ñộ bao

giá của cá nhân về ñối tượng Phần tình cảm (xúc cảm) thể hiện sự rung ñộng,

dung thái ñộ Phần thứ ba là ý ñịnh hành ñộng: là sự thể hiện thái ñộ của cá

nhân ñối với ñối tượng thông qua xu hướng hành ñộng và hành ñộng thực tế

Vì thế chúng tôi cho rằng cấu trúc của thái ñộ là sự thống nhất của 3 yếu tố:

Là kiến thức của cá nhân về ñối tượng của thái ñộ cho dù kiến thức ñó

Trong quá trình hoạt ñộng con người phải nhận thức ñể ñánh giá hiện

Trang 22

người phụ thuộc vào trình ñộ nhận thức: " Nhận thức là quá trình phản ánh và

tái hiện hiện thực vào trong tư duy, quá trình con người nhận biết thế giới

khách quan hoặc kết quả cúa quá trình ñó" Sự khác nhau về thái ñộ ñối với

ñánh giá ở mỗi người khác nhau Nhận thức trong thái ñộ mang tính khái quát

Là những cảm xúc hay tình cảm cá nhân ñối với một ñói tượng nào ñó

Xúc cảm, tình cảm là sự biểu thị thái ñộ của cá nhân ñối với các hiện

Xúc cảm, tình cảm thúc ñẩy con người trong hoạt ñộng, giúp họ vượt

qua khó khăn trở ngại trong cuộc sống thúc ñẩy và tạo ñiều kiện cho cá nhân

ñộ[12, tr.9]

Là hành ñộng hay ý ñịnh hành ñộng mà cá nhân sẽ ứng xử với ñối

Hành vi có thể ñược biểu hiện ra bên ngoài và ñược người khác ñánh

giá thái ñộ bên trong ñối với hành vi ñó của bản thân ñược thể hiện ở sự tự ñánh giá theo chuẩn mực mà chủ thể ñã cảm nhận Ba yếu tố trên có liên quan

phân tích 3 yếu tố: nhận thức, xúc cảm, hành vi Tuy nhiên tuỳ vào những tình

Trang 23

huống cụ thể mà một trong 3 yếu tố trên giữ vai trò chủ ñạo chi phối hành vi

cá nhân

1.2.4 Chức năng của thái ñộ:

Con người có khả năng ứng xử linh hoạt theo từng tình huống khác

nhau nhờ có các khuôn mẫu thái ñộ xã hội nhất ñịnh Điều này luôn giữ một

vai trò to lớn trong ñời sống tâm lý con người Thái ñộ có một số chức năng

- Ch ức năng thích nghi: Tuỳ vào những trường hợp cụ thể mà con

- Ch ức năng biểu hiện giá trị: Thông qua sự ñánh giá một cách có

hành ñộng cá nhân có thể biểu hiện giá trị nhân cách của mình

- Ch ức năng tiết kiệm trí lực: Cá nhân tiết kiệm trí lực, năng lựợng

ñược hình thành

nhu cầu, thái ñộ và hành vi…), cá nhân thường biện minh, tự lý giải nhằm tạo

ra một thái ñộ mới, tương ứng, giảm bớt và loại bỏ những “ bất ñồng” nội

tâm, từ ñó mỗi cá nhân làm giảm căng thẳng, tạo cân bằng cho nội tâm

ñược hình thành, thái ñộ vẫn tiếp tục có ích trong việc giúp con người thoả

mãn các nhu cầu hoặc ñạt ñược các mục ñích

các nhà tâm lý học chú ý, quan tâm hơn cả Họ tập trung làm rõ cơ chế thực

Trang 24

Như vậy, trong quá trình nghiên cứu thái ñộ cần nghiên cứu nó trong

giao tiếp của cá nhân

1.2.5 Phân loại thái ñộ:

phân loại khác nhau của các nhà Tâm lý học về thái ñộ:

thái ñộ tích cực hay thái ñộ tiêu cực; thái ñộ trung tính hay phân hóa

thái ñộ chủ ñạo hay thứ yếu Các loại thái ñộ chủ ñạo là các thái ñộ có liên

quan ñến mục ñích sống và ñộng cơ chủ ñạo của cá nhân, chi phối toàn bộ hệ

- PGS TS Ngô Công Hoàn: phân thái ñộ thành hai loại: Thái ñộ tích cực và

thái ñộ tiêu cực

Ông cho rằng thái ñộ tích cực ñối với hành ñộng, hoạt ñộng của mình

thì kết quả hành ñộng thường ñạt hiệu quả tốt hơn so với thái ñộ tiêu cực

Thái ñộ tích cực thường có chí tiến thủ, luôn nghĩ về trách nhiệm cá nhân

mình ñối với hành ñộng và ngược lại

- Nguyễn Thị Phương Hoa ( Viện tâm lý học) chia thái ñộ làm 3 loại:

+ Tích cực: có nhận thức ñúng ñắn về vấn ñề, có trách nhiệm và biểu hiện

hành vi ñúng mực

+ Trung tính: không tỏ rõ thái ñộ

+ Tiêu cực: Chống ñối, không hài lòng

- Trần Hiệp ( Tâm lý học xã hội): Thái ñộ có thể là tích cực có thể là tiêu cực, ủng hộ hoặc phản ñối, tức là chiều (+) hay (-)

- PGS TS Hoàng Anh: Sau khi nghiên cứu ở ñối tượng sinh viên trường ĐHSP Hà Nội và ñã ñưa ra mức ñộ của thái ñộ: mức ñộ tốt, trung bình và

kém

Trang 25

- TS Đỗ Thanh Nga: Tổng hợp 3 chỉ số: nhận thức, xúc cảm- tình cảm và

hành vi thì phân loại thái ñộ theo mức ñộ: cao, thấp, trung bình

- Vũ Ngọc Hà ( Viện tâm lý học): chia thái ñộ theo mức ñộ: nhiều, ít, không

Trong ñề tài này, chúng tôi chọn cách phân thái ñộ thành 2 loại: thái ñộ

tích cực và thái ñộ tiêu cực ñể làm cơ sở cho phương pháp ñiều tra

1.2.6 Mối quan hệ giữa thái ñộ và các khái niệm có liên quan:

Thái ñộ là một khái niêm tâm lý khó ñịnh nghĩa một cách chính xác và

cách của con người vì nó gắn liền với những thuộc tính sâu xa và nhạy cảm

ñược thoả mãn thì người ta có thái ñộ hài lòng, phấn khởi, ngược lại nếu nhu

Ý thức là “Hình thức phản ánh bậc cao, ñặc trưng của loài người, là

quan, ñồng thời là năng lực ñịnh hướng, ñiều khiển một cách tự giác thái ñộ,

hành vi, quan hệ giữa con người và hoàn cảnh tự nhiên xã hội” Cấu trúc của

Chức năng của ý thức là ñịnh hướng, ñiều chỉnh, ñiều khiển hành vi

phát không ý thức, thái ñộ cũng biểu hiện tự nhiên vô ý thức, có thể thiếu ý

Trang 26

thời là hình thức tác ñộng trở lại của con người ñối với hiện thực Vì vậy, khi

nghiên cứu thái ñộ phải nghiên cứu thông qua ý thức và ngược lại [12, tr.11]

Nhu cầu là sự ñòi hỏi tất yếu của con người cần thoả mãn ñể tồn tại và

phát triển, là ñộng lực ñầu tiên thúc ñẩy hoạt ñộng

Nhu cầu có vai trò quyết ñịnh tới sự phát triển nhân cách, là nền tảng

ñối tượng thoả mãn nhu cầu

Do thái ñộ ñược hình thành trên cơ sở của nhu cầu và tình huống thoả

mãn nhu cầu Vì vậy, nhu cầu là nguồn gốc, là cơ sở bên trong của thái ñộ Đồng thời thái ñộ phản ánh tính chất, cường ñộ, mức ñộ thoả mãn ñộng thái

* Thái ñộ và xúc cảm, tình cảm:

Trong cuộc sống, con người có nhiều vai trò khác nhau, vì vậy con

khách quan Không những thế, con người còn chịu tác ñộng của chính các

môi trường bên trong cơ thể Trước một hiện tượng, có thể là một hiện tượng

Có thể thấy rằng, xúc cảm và tình cảm của cá nhân chính là những nét

môi trường khách quan hay trong chính bản thân cá nhân ñó, “ tính chất của

Trang 27

những nhu cầu vật chất hay tinh thần của mỗi người” Như vậy, trong quá

trình con người tiếp xúc với ñối tượng nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân

thì xúc cảm, tình cảm xuất hiện Cũng trong quá trình này, xúc cảm – tình

chúng ta mới biết ñược tính chất, mức ñộ, ñặc ñiểm của thái ñộ cá nhân ñối

* Thái ñộ và tính cách:

Thái ñộ và tính cách có mối quan hệ mật thiết với nhau Đó là vì tính

cách ñược biểu hiện thông qua thái ñộ của từng cá nhân Hay nói một cách

khác, chính thái ñộ là một mặt nội dung của tính cách Tính cách là thái ñộ ñã ñược củng cố trong những phương thức hành vi quen thuộc Do tính cách là

ổn ñịnh, nên có thể thấy tính ổn ñịnh của thính cách là do tính ổn ñịnh của

thái ñộ cũng như của hệ thống hành vi tương ứng ñem lại

có ý nghĩa trong cuốc sống và hấp dẫn tình cảm của nó Hứng thú là ñộng lực

thúc ñẩy, duy trì hoạt ñộng của cá nhân Hứng thú là một dạng thái ñộ ñặc

ñối tượng.Vì vậy, biết ñược cá nhân có hứng thú với ñối tượng nào, chúng ta

Hứng thú ñược hình thành thông qua các quá trình nhận thức: nhận

qua hứng thú Nếu hứng thú càng mạnh mẽ, ổn ñịnh thì càng củng cố thái ñộ

Tâm thế là trạng thái trọn vẹn, cơ ñộng của chủ thể, trạng thái sẵn

sàng hành ñộng, trạng thái bị quy ñịnh bởi hai yếu tố: nhu cầu của chủ thể và

Trang 28

tình huống khách quan tương ứng Hay nói cách khác, “tâm thế là trạng thái

tâm lý của chú thể, là trạng thái sẵn sàng ñối với tính tích cực nhất ñịnh

ñược dùng làm cơ sở ñể xây dựng khái niệm thái ñộ

Định hướng giá trị có những nghĩa sau:

- Là cơ sở (chính trị, tư tưởng, ñạo ñức, thẩm mỹ…) của các giá trị của

- Là khả năng chủ thể phân biệt các ñối tượng theo ý nghĩa của chúng

trình xã hội hoá và ñược thực hiện trong các mục ñích, lý tưởng, niềm tin,

Trong cấu trúc hoạt ñộng của con người, ñịnh hướng giá trị có liên

quan ñến khía cạnh nhận thức, lý trí Hệ thống ñịnh hướng giá trị tạo thành

thái ñộ ñối với cá nhân ñối với hiện thực

Trang 29

Trong mối quan hệ hoạt ñộng - nhân cách - thái ñộ thì hoạt ñộng là

nhân tố trực tiếp của sự hình thành nhân cách quy ñịnh thái ñộ của cá nhân ñối với hiện thực Vì vậy, thái ñộ càng ñược hình thành và phát triển nếu như

thì càng bảo ñảm sự ổn ñịnh bền vững của hoạt ñộng

Thái ñộ và hành vi có mối quan hệ qua lại với nhau Thái ñộ tác ñộng ñến hành vi và trong nhiều trường hợp hành vi ñịnh hình thái ñộ Theo thuyết

khác có thể rút ra kết luận về thái ñộ của người ñó ñối với sự vật - hiện tượng

nào ñó

Hành vi là một trong những yếu tố cấu tạo nên thái ñộ của con người

1.2.7 Khái niệm thái ñộ học tập môn lịch sử

1.2.7.1 Khái ni ệm học tập

ñích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức

hành vi và những dạng hoạt ñộng nhất ñịnh [10, tr.21]

Đối tượng của hoạt ñộng học tập là tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo

các hoạt ñộng bằng chính thái ñộ, ý thức tự giác, năng lực trí tuệ của bản thân

Để thúc ñẩy thái ñộ học tập tích cực, tự giác, việc ñầu tiên phải làm là làm

mình Người học càng có thái ñộ học tập tích cực bao nhiêu thì năng lực trí

Trang 30

Hoạt ñộng học tập là hoạt ñộng ñược ñiều khiển một cách có ý thức

nhân lại phải nhận thức ñược mục ñích cũng như nhiệm vụ học tập của chính

thân quá trình học tập, hay nói cách khác là tiếp thu ñược cả phương pháp ñể

giành ñược tri thức ñó

Thái ñộ học tập là một bộ phận hợp thành, một thuộc tính trọn vẹn của

ý thức, quy ñịnh tính sẵn sàng hành ñộng của người học ñối với hoạt ñộng

vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người học trong những tình huống, ñiều kiện

1.2.7.3 Khái ni ệm lịch sử:

* Thuật ngữ : "lịch sử có hai nghĩa chính danh":

Thứ nhất: Lịch sử có nghĩa là những gì ñã thực tế xảy ra trong quá trình

phát triển của xã hội, từ lúc xuất hiện ñến nay, lịch sử chính là bản thân hiện

Thứ hai: Lịch sử là những hiểu biết của chúng ta về những gì ñã xảy ra

trong quá khứ, những gì ñã ñược ghi chép nhận thức dưới dạng khác nhau,

Trang 31

1.2.7.4 Ý ngh ĩa của môn lịch sử trong nhà trường THPT

Môn lịch sử có vai trò rất quan trọng trong nhà trường THPT Môn học

này trang bị cho học sinh hệ thống tri thức về LSDT và LSTG Vì vậy, học

môn lịch sử ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển trí tuệ của học sinh trong quá

trình học môn lịch sử Học sinh không những ghi nhớ ñược các sự kiện mà

còn ghi nhớ tất cả nội dung của môn học lịch sử Học môn lịch sử ñòi hỏi học

sinh phải biết thâu tóm, liên kết các chuỗi sự kiện, nội dung bài học Do vậy,

môn lịch sử ảnh hưởng cả trí nhớ máy móc lẫn ghi nhớ ý nghĩa của học sinh

Trong quá trình học môn lịch sử yêu cầu học sinh biết so sánh, khái

quát các sự kiện lịch sử, so sánh lịch sử dân tộc nước mình với LSDT khác,

qua việc giảng dạy của giáo viên thì học sinh có thể tưởng tượng, hình dung

ra các sự kiện lịch sử

Môn lịch sử không chỉ ảnh hưởng ñến mặt trí tuệ của học sinh mà còn ảnh hưởng rất lớn tới xúc cảm, tình cảm của học sinh Vì LSDT Việt Nam là

quá trình học môn lịch sử học sinh càng thêm yêu quý, tự hào về ñất nước về

dân tộc, càng mến phục trước danh nhân lịch sử ñã cống hiến cho ñất nước

xây dựng ñất nước tiến lên trong thời kỳ hội nhập

Tóm lại, môn lịch sử không chỉ trang bị cho học sinh những tri thức về

LSDT và LSTG mà còn ảnh hưởng tích cực ñến nhiều mặt nhân cách cho học

sinh, hình thành thế giới quan, niềm tin cho học sinh

Trang 32

1.2.7.5 Khái ni ệm thái ñộ học tập môn lịch sử:

Thái ñộ học tập môn lịch sử là một bộ phận hợp thành, một thuộc tính

ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người học trong những

tình huống, ñiều kiện học tập môn lịch sử cụ thể

1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NHÂN CÁCH CỦA HS THPT:

1.3.1 Khái niệm học sinh THPT: Là người theo học ở trường THPT tuổi từ

1.3.2 Khái niệm học sinh lớp 12: Là những học sinh có ñộ tuổi khoảng 18 và

theo học lớp 12 ở các trường THPT Học sinh lớp 12 cũng mang những ñặc ñiểm chung của học sinh THPT

thanh niên học sinh

các em trong xã hội, khối lượng tri thức, hệ thống quan hệ cần gia nhập…)

ñiểm nhất ñịnh của lứa tuổi có thể chuyển dịch lên hoặc xuống dưới Hơn

1.3.3 Những ñiều kiện ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý của HS THPT:

ñây lại là thời kỳ phức tạp về mặt tâm lý

Trang 33

Học sinh THPT ñứng trước một tình huống xã hội hoàn toàn mới cho

THPT

Trong gia ñình học sinh có nhiều quyền lợi và trách nhiệm của người

tinh thần cho các em và người lớn tuổi Hoàn cảnh gia ñình tạo ñiều kiện cho

ñình cha, mẹ lại ñịnh hướng khối học và nghề nghiệp cho con cái, ñi theo

em

Đời sống trong nhà trường của thanh niên cũng có những thay ñổi cơ

ñáng kể ñòi hỏi học sinh phải có kỹ năng tự tổ chức việc học Một trong

Đối với xã hội sự phân công trong công việc chưa ñồng ñều, các ngành

Trang 34

Ngoài ra, hoạt ñộng xã hội của thanh niên ngày càng phong phú và

Đời sống tình cảm lứa tuổi học sinh THPT phong phú và ña dạng,

Tình cảm của học sinh THPT mang tính xúc cảm cao hơn Ở lứa tuổi này, các

quan trọng nhất của con người, thậm chí tuyệt ñối tin vào bạn bè

Tình yêu tuổi ñầu thanh niên là một hiện tượng tự nhiên và sự phát triển lành

Nên sự ngăn cấm của gia ñình, thầy cô ñôi khi không không tế nhị, thiếu tôn

1.3.4 Đặc ñiểm hoạt ñộng học tập và hoạt ñộng lao ñộng của học sinh THPT:

sinh THPT chưa thể ñược coi là người lớn hoàn toàn Trong các lập luận, ñánh giá, quan ñiểm ñối với cuộc sống, với tương lai của các em còn nhiều

Ở lứa tuổi này hoạt ñộng học tập chiếm vị trí chủ ñạo vì hoạt ñộng này

là hoạt ñộng cơ bản, quan trọng, quyết ñịnh nhất ñến sự hình thành tâm lý lứa

Trang 35

Hoạt ñộng học của học sinh THPT khác biệt nhiều về tính chất và nội

dung so với hoạt ñộng học của thiếu niên Nội dung của học tập ngày càng

sâu sắc hơn Các môn học gắn với một hệ thống khái niệm lý luận Để có thể

So với thiếu niên, hoạt ñộng học của thanh niên học sinh có sự khác

tính ñộc lập trí tuệ cao hơn Thời gian và khối lượng tự học tăng cao, học sinh

có quyền lựa chọn một số nội dung học tập giữa các môn học có tính liên kết

Thái ñộ học tập của học sinh THPT cũng có những chuyển biến nhất ñịnh Các em ngày càng ý thức ñược rằng mình ñang ñứng trước ngưỡng cửa

tính lựa chọn Hiếm khi nào các em thể hiện thái ñộ như nhau ñối với tất cả

các môn học Hiện tượng này cũng có ở thiếu niên, song ở ñây có sự khác biệt

ñịnh bởi chất lượng, trình ñộ giảng dạy, nhân cách người dạy Ở thanh niên

quan ñến nghề nghiệp tương lai và thờ ơ ñối với các môn học còn lại

Trang 36

mơn học) chiếm ưu thế rồi sau đĩ mới đến các động cơ nhận thức, động cơ xã

Trong đời sống của học sinh THPT xuất hiện những hình thức đa dạng

là lao động học tập cĩ vai trị to lớn trong sự hình thành nhân cách thanh niên

động, người lao động, nhu cầu lao động Quá trình lao động cũng làm nảy

sinh những tình cảm mới - sự vui mừng tự hào về thành quả lao động, sự thoả

mãn với việc chiến thắng khĩ khăn

Điều kiện quan trọng để lao động cĩ tính chất giáo dục là những hình

liên đới trách nhiệm, sự tương trợ, đồn kết trong lao động, sự kiểm tra lẫn

nhau cĩ ý nghĩa to lớn trong việc hình thành những phẩm chất tương ứng ở

thanh niên

thanh niên càng hiểu rằng cuộc sống tương lai phụ thuộc vào sự đúng đắn của

1.3.5 Sự phát triển tâm lý nhân cách của học sinh THPT

Ở lứa tuối học sinh THPT các quá trình nhận thức phát triển ở mức độ

Trang 37

sự thay đổi cơ bản các quá trình nhận thức Tính chủ định phát triển mạnh ở

các quá trình này một cách cĩ ý thức Hoạt động học tạo ra sự thay đổi cơ bản

các quá trình nhận thức

Tính chủ định phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức, hình

thành khả năng điều khiển và điều chỉnh các quá trình này một cách cĩ ý

đạo trong trí nhớ, ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa ngày càng cĩ vai trị lớn

trong hoạt động trí tuệ Kỹ năng đọc, lời nĩi độc thoại và lời nĩi viết phát

đốn lý luận và tự phân tích các vấn đề bao gồm cả các vấn đề chính trị, tơn

giáo, đạo đức Việc lĩnh hội một hệ thống khái niệm khoa học làm cơng cụ tư

giác, trí nhớ ), hình thành những cơ sở của tư duy khái niệm

Đời sống tình cảm của học sinh THPT phong phú và đa dạng, chứa đầy

nên bền vững hơn Thanh niên, học sinh đơi khi trải nghiệm trong lĩnh vực

xúc cảm, sự đấu tranh giữa các tình cảm khác nhau và trong sự đấu tranh giữa

lớn

Trang 38

Tình cảm ñồng chí và tình bạn là những loại tình cảm ñặc biệt phát

trên cơ sở những hoạt ñộng chung, sinh hoạt tập thể Nhu cầu về các môn

quan hệ thân tình phát triển mạnh ở lứa tuổi thiếu niên, tuy nhiên, tình bạn

sinh mang xúc cảm cao hơn

Tình bạn ở ñầu thanh niên rất bền vững Những mối quan hệ bạn bè

gây dựng ở tuổi thanh niên thường kéo dài suốt ñời Thanh niên học sinh quan

tâm nhiều ñến những ñặc ñiểm tính cách và thế giới tinh thần của bạn bè

Ở lứa tuổi ñầu thanh niên, quan hệ giữa nam và nữ ñược tích cực hoá

và sâu sắc - tình yêu Tình yêu giữa nam nữ thanh niên có tính chất ñặc biệt,

ñó là một hiện tượng nhiên và sự phát triển lành mạnh của nó phụ thuộc trước

và nhà trường ñể có biện pháp giáo dục cho thanh niên học sinh không ñể tình

Tình cảm thẩm mỹ có sự phát triển ñáng kể ở lứa tuổi ñầu thanh niên

nhân tố tích cực, một nhân tố hoạt ñộng; 3) Ý thức những thuộc tính, phẩm

Trang 39

chất tâm lý của mình; 4) Một hệ thống xác ñịnh những sự tự ñánh giá về mặt ñạo ñức- xã hội

Ở tuổi ñầu thanh niên tự ý thức ñạt ñến một chất lượng mới Sự phát

ñích sống cụ thể và ước vọng trong tương lai Thành tựu nổi bật nhất của sự

phát triển tự ý thức là việc thanh niên khám phá ra thế giới nội tâm của mình

Thanh niên học sinh có khả năng tự ñánh giá một cách tổng thể chứ không

niên phát triển mạnh mẽ Tự giáo dục ở thanh niên không chỉ hướng vào việc

mà còn hướng vào việc hình thành nhân cách trọn vẹn phù hợp với các lý

1.4 BIỂU HIỆN THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH:

Thái ñộ ñối với việc học tập môn lịch sử biểu hiện ở mặt nhận thức,

xúc cảm và hành vi của học sinh Cụ thể:

- Nhận thức về tầm quan trọng của môn lịch sử: Nhận thấy ñược tầm quan

* Xúc c ảm:

Xúc cảm- tình cảm của học sinh ñối với môn lịch sử:

- Khi bị ñiểm kém môn lịch sử: buồn, luyến tiếc, cảm thấy xấu hổ

Trang 40

- Hứng thú với tiết học lịch sử

* Hành vi:

- Thường xuyên học tập môn lịch sử: thể hiện học khi chuẩn bị bài lên lớp,

khi có thời gian rãnh, học hàng ngày và học khi kiểm tra và thi cử

- Dành nhiều thời gian cho môn lịch sử

dàn ý khi học bài…

- Thường xuyên trao ñổi kiến thức với bạn bè, thường xuyên hăng hái xây

quan tâm ñến các sự kiện lịch sử

- Thường xuyên tự nghiên cứu tài liệu tham khảo, các kênh thông tin khác

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

Qua tổng quan về thái ñộ và thái ñộ học tập, có thể rút ra một số kết

1 Thái ñộ ñã ñược nhiều nhà tâm lý học trên thế giới và Việt Nam

nghiên cứu Các nghiên cứu này ñã ñưa ra ñược ñịnh nghĩa về thái ñộ, từ ñó

làm rõ chức năng, cấu trúc, mối quan hệ giữa thái ñộ và các thuộc tính tâm lý

khác Chúng tôi cho rằng: ” Thái ñộ là một bộ phận hợp thành, một thuộc tính

trọn vẹn của ý thức, quy ñịnh tính sẵn sàng hành ñộng của con người ñối với

ñối tượng theo một hướng nhất ñịnh, ñược bộc lộ ra bên ngoài thông qua

hành vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người ñó trong những tình huống, ñiều kiện cụ thể.”

2 Qua nghiên cứu về thái ñộ và trong ñề tài này, chúng tôi ñưa ra khái

phận hợp thành, một thuộc tính trọn vẹn của ý thức, quy ñịnh tính sẵn sàng hành ñộng của người học ñối với hoạt ñộng học tập môn lịch sử theo một hướng nhất ñịnh, ñược bộc lộ ra bên ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt

Ngày đăng: 30/08/2014, 18:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 Nh ậ n th ứ c c ủ a HS v ề  m ụ c  ủ ớch h ọ c t ậ p mụn l ị ch s ử  xột theo nam – n ữ - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.2 Nh ậ n th ứ c c ủ a HS v ề m ụ c ủ ớch h ọ c t ậ p mụn l ị ch s ử xột theo nam – n ữ (Trang 48)
Bảng 3.4: Nhận thức về vị trí của môn lịch sử của HS xét theo nam – nữ: - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.4 Nhận thức về vị trí của môn lịch sử của HS xét theo nam – nữ: (Trang 50)
Bảng 3.6: Nhận thức về tầm quan trọng của môn lịch sử xét theo nam – nữ: - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.6 Nhận thức về tầm quan trọng của môn lịch sử xét theo nam – nữ: (Trang 52)
Bảng 3.7: Tỡnh cảm của HS ủối với mụn lịch sử của núi chung - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.7 Tỡnh cảm của HS ủối với mụn lịch sử của núi chung (Trang 54)
Bảng 3.12: Biểu hiện hứng thú trong tiết học lịch sử của HS  xét theo nam- nữ - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.12 Biểu hiện hứng thú trong tiết học lịch sử của HS xét theo nam- nữ (Trang 58)
Bảng 3.14: Thời ủiểm học sinh sử dụng ủể học mụn lịch sử xột theo nam- nữ - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.14 Thời ủiểm học sinh sử dụng ủể học mụn lịch sử xột theo nam- nữ (Trang 61)
Bảng 3.15: Thời gian học sinh sử dụng ủể học mụn lịch sử núi chung - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.15 Thời gian học sinh sử dụng ủể học mụn lịch sử núi chung (Trang 62)
Bảng 3.16: Thời gian học sinh sử dụng ủể học mụn lịch sử xột theo nam – nữ - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.16 Thời gian học sinh sử dụng ủể học mụn lịch sử xột theo nam – nữ (Trang 63)
Bảng 3.17: Phương pháp học môn lịch sử của học sinh nói chung - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.17 Phương pháp học môn lịch sử của học sinh nói chung (Trang 64)
Bảng 3.18: Phương pháp học môn lịch sử của học sinh xét theo nam – nữ: - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.18 Phương pháp học môn lịch sử của học sinh xét theo nam – nữ: (Trang 65)
Bảng 3.19: Mức ủộ thường xuyờn trao ủổi kiến thức với bạn bố núi chung - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.19 Mức ủộ thường xuyờn trao ủổi kiến thức với bạn bố núi chung (Trang 65)
Bảng 3.20 MĐ thường xuyờn trao ủổi kiến thức với bạn bố xột theo nam – nữ: - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.20 MĐ thường xuyờn trao ủổi kiến thức với bạn bố xột theo nam – nữ: (Trang 66)
Bảng 3.21: Mức ủộ thường xuyờn phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.21 Mức ủộ thường xuyờn phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài (Trang 67)
Bảng 3.22: MĐ thường xuyên phát biểu ý kiến xây dựng bài xét theo nam – nữ - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.22 MĐ thường xuyên phát biểu ý kiến xây dựng bài xét theo nam – nữ (Trang 68)
Bảng 3.25: Mức ủộ quan tõm của học sinh tới sự kiện lịch sử - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.25 Mức ủộ quan tõm của học sinh tới sự kiện lịch sử (Trang 71)
Bảng  3.27:  Mức  ủộ  thường  xuyờn  tự  nghiờn  cứu  cỏc  TLTK,  cỏc  kờnh - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
ng 3.27: Mức ủộ thường xuyờn tự nghiờn cứu cỏc TLTK, cỏc kờnh (Trang 72)
Bảng 3.30: Những khó khăn khi HS học môn lịch sử xét theo nam – nữ: - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.30 Những khó khăn khi HS học môn lịch sử xét theo nam – nữ: (Trang 76)
Bảng 3.32: Cỏc yếu tố thỳc ủẩy học xột theo nam- nữ - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.32 Cỏc yếu tố thỳc ủẩy học xột theo nam- nữ (Trang 78)
Bảng 3.33: Lựa chọn khối thi ủại học của học sinh - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.33 Lựa chọn khối thi ủại học của học sinh (Trang 79)
Bảng 3.34: Lựa chọn khối thi ủại học của học sinh xột theo nam- nữ - thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương
Bảng 3.34 Lựa chọn khối thi ủại học của học sinh xột theo nam- nữ (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w