Kết quả cho thấy các hoạt động hướng nghiệp đối với học sinh bậc phổ thông trung học thực sự chưa hiệu quả, ngoài ra, những yếu tố khác như ảnh hưởng của người thân, nguyện vọng, năng lự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
NGUYỄN XUÂN LUYỆN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12 CÁC TRƯỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
NGUYỄN XUÂN LUYỆN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12 CÁC TRƯỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP
Trang 3CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày tháng năm 2018
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
2 PGS.TS Dương Cao Thái Nguyên Phản biện 1
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
Trang 4TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP HCM, ngày 24 tháng 01 năm 2017
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Xuân Luyện Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 02/12/1986 Nơi sinh: Bình Thuận
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; MSHV: 1641820048
I Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh lớp 12 các trường THPT ngoài công lập tại TP Hồ Chí Minh
II Nhiệm vụ và nội dung:
- Xác đinh được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề của học sinh lớp 12 tại các trường THPT
- Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc chọn ngành nghề của học sinh viên lớp 12 tại các trường THPT ngoài công lập tại Tp Hồ Chí Minh
- Đề xuất các hàm ý quản trị làm sao để việc lựa chọn ngành nghề của học sinh lớp 12 có định hướng rõ ràng giúp học sinh tự quyết định, lựa chọn cho mình một ngành nghề để theo đuổi
III Ngày giao nhiệm vụ : 24/01/2017
IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28/2/2018
V Cán bộ hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Dương
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề
của học sinh lớp 12 các trường THPT ngoài công lập tại TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã ngành : 60340102
Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của
TS Nguyễn Ngọc Dương
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan của tôi
Học viên thực hiện luận văn
Nguyễn Xuân Luyện
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, tôi trân trọng cám ơn:
Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, Viện Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho người nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và đồng nghiệp tại Phòng Tư vấn tuyển sinh và Truyền thông – Trường ĐH Công nghệ Tp HCM (HUTECH) đã tạo điều kiện và hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu
Trân trọng cảm ơn !
Trang 7
TÓM TẮT
Hiện nay, việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh phổ thông trung học tại Việt Nam đang là một trong những vấn đề cấp thiết cần được thực hiện một cách hiệu quả hơn Theo thống kê từ nhiều nghiên cứu trong nước cũng như ngoài nước về vấn đề này tại Việt Nam, rất nhiều học sinh chuyển qua làm việc trong ngành nghề khác sau khi tốt nghiệp các chương trình đào tạo nghề, đặc biệt là sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng Bài nghiên cứu này đã chỉ ra những nguyên nhân tiêu biểu dựa trên những nghiên cứu trước cũng như dữ liệu sơ cấp thu thập được thông qua phiếu điều tra xã hội học Kết quả cho thấy các hoạt động hướng nghiệp đối với học sinh bậc phổ thông trung học thực sự chưa hiệu quả, ngoài ra, những yếu tố khác như ảnh hưởng của người thân, nguyện vọng, năng lực có mức độ ảnh hưởng cao đối với quyết định chọn nghề của học sinh Kết quả nghiên cứu đồng thời khuyến nghị các bài nghiên cứu tiếp theo nên tập trung tìm hiểu và đưa ra giải pháp nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động hướng nghiệp đối với học sinh được thực hiện một các hiệu quả hơn
Trang 8ABSTRACT
In Vietnam, high school student career choice is one of the most emerging problems that needs to be solve efficently nowadays According to previous researches, a majority number of students change their career right after graduating from colleges and universities despite of the career choice they have made at the end of their high school The result from this research points out that career orientation activities for highschool students in Vietnam is not efficient, on the other hand, other aspects such as family influence, desire, and ability play an important role in students’ career choosing process Thus, this research recommends futures researchers to investigate the effiency of career orientation program for highschool students in other to find out the solution for this matter
Trang 9MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC CÁC BẢNG x
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do hình thành đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 3
1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 3
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu: 3
1.6 Kết cấu đề tài: 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: 5
2.1.Giới thiệu: 5
2.2 Khái quát về nghề nghiệp: 5
2.2.1 Khái niệm về nghề nghiệp: 5
2.2.2 Khái niệm sự ảnh hưởng: 7
2.2.3 Khái niệm lựa chọn nghề: 7
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh phổ thông trung học: 8
2.3.1 Những đặc điểm cơ bản về đối tượng học sinh lớp 12 phổ thông trung học: 8
2.3.1.1 Đặc điểm về sự hình thành thế giới quan: 8
2.3.1.2 Đặc điểm về đời sống tình cảm: 9
2.3.1.3 Đặc điểm về sự phát triển trí tuệ: 9
2.3.1.4 Đặc điểm về hoạt động học tập: 10
2.3.1.5 Đặc điểm về hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT: 10
Trang 102.3.2 Vai trò của việc chọn nghề đối với học sinh lớp 12: 13
2.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh lớp 12: 14
2.3.3.1 Nhân tố khách quan: 14
2.3.3.1.1Gia đình: 14
2.3.3.1.2 Bạn bè: 15
2.3.3.1.3 Hoạt động hướng nghiệp tại các trường PTTH: 16
2.3.3.1.4 Các phương tiện thông tin đại chúng và các tổ chức xã hội: 17
2.3.3.1.5 Nhu cầu của thị trường lao động và thông tin việc làm: 18
2.3.3.2 Nhân tố chủ quan: 20
2.3.3.2.1 Nhận thức về nghề: 20
2.3.3.2.2 Nguyện vọng và sự hứng thú với nghề: 21
2.3.3.2.3 Năng lực nghề nghiệp: 21
2.3.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề của học sinh lớp phổ thông trung học 12: 22
2.3.4.1 Giới thiệu về địa bàn và khách thể điều tra: 22
2.3.4.2 Thực trạng các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh: 23
2.3.4.2.1 Ảnh hưởng từ cha mẹ, người thân và bạn bè: 23
2.3.4.2.2 Ảnh hưởng từ các hoạt động hướng nghiệp: 24
2.3.4.2.3 Ảnh hưởng của thị trường lao động và các nguồn thông tin đại chúng: 26
2.3.4.3 Thực trạng các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh: 27
2.3.4.3.1 Nhận thức về nghề: 27
2.3.4.3.2 Nguyện vọng và sự hứng thú với nghề: 27
2.3.4.3.3 Năng lực bản thân: 28
2.3.5 Mô hình nghiên cứu dự kiến: 29
2.3.5.1 Mô hình nghiên cứu: 29
2.3.5.2 Yếu tố cấu thành các biến: 30
2.3.5.3 Các giả thuyết cần kiểm chứng: 34
2.4 Kết luận chương 2: 34
Trang 11CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 35
3.1 Giới thiệu: 35
3.2 Định hướng nghiên cứu: 35
3.3 Thiết kế nghiên cứu: 36
3.4 Phương pháp thu thập thông tin từ nghiên cứu định lượng: 36
3.4.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp: 36
3.4.2 Phiếu điều tra xã hội học: 38
3.4.2.1 Cấu trúc phiếu điều tra xã hội học: 38
3.4.2.2 Yếu tố cấu thành các biến: 39
3.5 Phương pháp chọn mẫu: 41
3.6 Khảo sát và xử lý thử dữ liệu: 42
3.7 Phương pháp phân tích số liệu: 42
3.7.1 Độ tin cậy: 42
3.7.2 Mã hóa dữ liệu: 42
3.7.3 Kiểm tra dữ liệu: 43
3.7.4 Quy trình xử lý số liệu: 43
3.8 Đạo đức nghiên cứu trong quá trình thu thập dữ liệu: 44
3.9 Kết luận chương 3: 44
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu: 45
4.2 Đánh giá các thang đo: 46
4.2.1 Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha: 46
4.2.2 Phân tích độ phân phối chuẩn: 47
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA): 48
4.4 Hiệu chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu: 49
4.4.1 Phân tích tương quan hệ số Pearson: 49
4.4.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình: 51
4.4.3 Phân tích hồi quy đa biến: 51
4.4.5 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân: 53
4.5 Kết luận chương 4: 54
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ: 55
Trang 125.1 Giới thiệu: 55
5.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu: 55
5.3 Kết luận: 56
5.4 Hàm ý quản trị: 56
5.5 Những hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo: 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
PHỤ LỤC:
Trang 13CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
TTLD – TTDC: Thị trường lao động và thông tin đại chúng
Trang 14DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Số lượng mẫu khảo sát theo từng trường 45
Bảng 4.2: Nghề nghiệp của phụ huynh 46
Bảng 4.3: Giá trị Cronbach’s Alpha từng biến 46
Bảng 4.4: Phân Tích Độ Phân Phối Chuẩn 47
Bảng 4.5: Phân Tích Nhân Tố Khám Phá 48
Bảng 4.6: Phân tích tương quan hệ số Pearson 50
Bảng 4.7: Kiểm định sự phù hợp của mô hình 51
Bảng 4.8: Phân Tích Hồi Quy Đa Biến 51
Bảng 4.9: Kiểm Định Các Giả Thuyết 52
Bảng 4.10: Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân 53
Trang 15CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lý do hình thành đề tài
Ngày nay, hầu hết mọi ngành nghề trong xã hội đều có sự thay đổi và có nhiều nghề mới xuất hiện, muốn chọn một nghề không còn đơn giản như trước mà cần phải tìm hiểu kỹ những yêu cầu về năng lực, tính cách, trình độ học vấn mà nghề đòi hỏi và phải đối chiếu với khả năng của mình xem có phù hợp hay không, vì vậy trước khi chọn một ngành nghề nào đó ta cần phải có định hướng nghề nghiệp rõ ràng
Lựa chọn ngành học, nghề nghiệp, định hướng tương lai luôn là chủ đề nóng thu hút sự quan tâm của xã hội Việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông cụ thể là học sinh lớp 12 được xem là bước khởi đầu quan trọng trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nếu chọn cho mình một nghề phù hợp, ngoài việc giúp cho mỗi cá nhân đảm bảo cuộc sống vật chất, mà còn giúp họ có được niềm vui, hạnh phúc và dễ dàng thành công hơn trong cuộc sống Hiện nay, hầu hết học sinh lớp 12 vẫn còn rất lúng túng và mơ hồ trước quyết định của mình, không dám chắc nghề mình chọn có phù hợp với mình hay không, các em thiếu thông tin cần thiết để làm cơ sở trước khi ra quyết định Đa phần học sinh lớp 12 thiếu sự hiểu biết đầy đủ về nghề nghiệp cũng như về đặc điểm bản thân, từ đó dẫn đến việc các em có suy nghĩ chưa chính xác trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai
Định hướng chọn ngành đồng nghĩa với định hướng cuộc sống tương lai, là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong cuộc đời lập nghiệp của mỗi con người Do
đó, hơn bao giờ hết cần phải có sự hỗ trợ quan tâm và định hướng đúng mức từ gia đình, các tổ chức, mà đặc biệt là các trường THPT – Nơi quan trong để quyết định tương lai của các em để giúp các em có thể tự quyết định, tự lựa chọn cho mình một ngành nghề để theo đuổi, vừa phù hợp với năng lực, sở thích, phẩm chất của các
em, vừa phù hợp với nhu cầu xã hội
Để thành công trong cuộc sống, các em học sinh phải biết lựa chọn nghề nghiệp cho mình phù hợp giữa nguyện vọng, khả năng của bản thân với nhu cầu của
xã hội Để chọn được cho mình một nghề phù hợp, các em cần chú ý một vài yếu tố sau trước khi ra quyết định:
Trang 16 Tìm hiểu xã hội này có bao nhiêu ngành nghề: Tìm hiểu từng ngành nghề một, tư duy nghề nghiệp có hợp với cá nhân, sở thích, nhu cầu tuyển dụng, công việc cụ thể ra sao
Xác định sở thích bản thân: Các em phải biết xác định rõ mình thích nghề gì? Đam mê với nghiệp gì? Có còn "cả thèm chóng chán" hay không? Thực trạng hiện nay cho thấy việc nhảy ngành, nhảy trường đối vớ sinh viên năm 2,3 hay nhảy việc của các em đã ra trường đi làm xảy ra rất nhiều
Xác định được điều kiện kinh tế gia đình, đây cũng chính là lý do khiến các
em học sinh, sinh viên yên tâm về ngành - nghề mình lựa chọn để từ đó có phương hướng phát triển sự nghiệp cho tương lai
Muốn đạt được các yếu tố trên, các em cần phải biết tích cực học hỏi, tìm kiếm thông tin, tham khảo những lời khuyên bổ ích từ gia đình, nhà trường hoặc từ các nhà tư vấn Hướng nghiệp Đặc biệt là các chương trình tư vấn hướng nghiệp từ phía nhà trường, để từ đó có thể chủ động đưa ra quyết định hợp lý Các em phải luôn năng động, luôn mở rộng tầm mắt, đừng để tự đóng khung mình vào một quyết định nghề nghiệp vội vàng nào đó để rồi cả đời phải gắn mình vào một công việc
mà mình không hề yêu thích và hứng thú Vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài: Các
nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh lớp 12 các trường THPT ngoài công lập tại TP Hồ Chí Minh với mong muốn xem xét và đưa ra những
định hướng, những hướng đi phù hợp cho các em học sinh lớp 12 trước ngưỡng cửa vào đại học, vào đời
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu này hướng đến việc xây dựng mô hình hành vi lựa chọn nghề ghiệp dựa trên những yếu tố nội tại từ bản thân của học sinh cũng như những yếu tố tác động tích cực từ bên ngoài đối với sự lựa chọn ngành nghề Các mục tiêu cụ thể của bài nghiên cứu này được đưa ra như sau:
Xác đinh được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề của học sinh lớp 12 tại các trường THPT
Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc chọn ngành nghề của học sinh viên lớp 12 tại các trường THPT ngoài công lập tại Tp Hồ Chí Minh
Trang 17 Đề xuất các hàm ý quản trị làm sao để việc lựa chọn ngành nghề của học sinh lớp 12 có định hướng rõ ràng giúp học sinh tự quyết định, lựa chọn cho mình một ngành nghề để theo đuổi
1.3 Câu hỏi nghiên cứu:
Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành của các học sinh lớp 12?
Các yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến việc lựa chọn ngành nghề của học sinh lớp 12?
Vai trò của gia đình, các tổ chức, nhà trường và bản thân học sinh có ảnh hưởng thế nào đến việc lựa chọn ngành nghề của học sinh lớp 12 tại các trường THPT ngoài công lập?
1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của bài nghiên cứu này là học sinh lớp 12 tại các trường phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Theo thống
kê của các trường dự định khảo sát, số lượng học sinh được phân bổ như sau:
TH, THCS và THPT Ngô Thời Nhiệm 241
Như vậy, đối tượng nghiên cứu sẽ có số lượng tất cả là 1070 học sinh lớp 12 đang trong quá trình lựa chọn nghề tại bốn trường THPT ngoài công lập tại TP HCM là Hồng Đức, Thanh Bình, Ngô Thời Nhiệm và Phan Châu Trinh
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu:
Từ trước đến nay ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về tâm lý học sinh phổ thông trung học trong việc lựa chọn ngành nghề tương lai Tuy nhiên, những nghiên cứu này thường tập trung vào đối tượng học sinh phổ thông trung học nói chung mà chưa có nhiều nghiên cứu thực hiện với đối tượng học sinh phổ thông trung học thuộc khối ngoài công lập
Trang 18Với định hướng đa dạng hóa các mô hình giáo dục tại Việt Nam ở thời điểm hiện nay, học sinh có rất nhiều lựa chọn trong việc học tập nâng cao trình độ để có thể lựa chọn một ngành nghề tùy theo sở thích, năng lực của bản thân Tuy nhiên, học sinh cũng gặp một số khó khăn nhất định do số lượng mô hình đào tạo quá nhiều ảnh hưởng đến tính chính xác trong việc lựa chọn ngàng nghề của học sinh Kết quả của bài nghiên cứu này sẽ chỉ ra những yếu tố mang tính cốt lõi giúp học sinh có thể tham khảo và đưa ra sự lựa chọn chính xác hơn
Không những thế, hiện nay các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề tại Việt Nam rất đa dạng Do đó, các trường cần phải có chiến lược tiếp cận học sinh phổ thông trung học hợp lý nhằm thu hút thêm nhiều sinh viên mới Theo các nghiên cứu gần đây, các trường đại học hầu như chiếm ưu thế tuyệt đối trong sự lựa chọn của học sinh lớp 12 sau khi tốt nghiệp Bài nghiên cứu này sẽ tìm ra những yếu tố thúc đẩy học sinh lựa chọn những ngành nghề tương lai, từ đó những cơ sở giáo dục thuộc khối cao đẳng và trung cấp nghề sẽ có định hướng chiến lược tốt hơn khi tiếp cận đối tượng người học tương lai của mình
1.6 Kết cấu đề tài:
Bài nghiên cứu này được bao gồm 5 chương với nội dung chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài: Chương này giới thiệu tổng quát về đề tài nghiên cứu, định hướng cũng như ý nghĩa của bài nghiên cứu này
Chương 2: Cơ sở lý thuyết: Chương này giới thiệu tổng quát về tình hình học sinh lựa chọn nghề nghiệp tại Việt Nam, các lý thuyết nền được sử dụng làm
cơ sở lý luận, giới thiệu mô hình nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến các biến của mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Chương này giới thiệu về phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Chương này trình bày những kết quả đã
xử lý bằng phần mềm dựa trên thông tin thu thập được từ công cụ thu thập dữ liệu
Chương 5: Kết luận và các kiến nghị: Chương này tóm tắt lại kết quả của nghiên cứu, đồng thời đưa ra những kiến nghị cho học sinh, nhà trường, và các nhà nghiên cứu tiếp theo
Trang 19CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1.Giới thiệu:
Ở các nước phương tây, quá trình lựa chọn nghề nghiệp của học sinh thường được bắt đầu từ rất sớm và trải qua một khoảng thời gian rất dài Học sinh được trải nghiệm rất nhiều kiến thức cũng như kỹ năng các ngành nghề để các em có thể đưa
ra lựa chọn chính xác hơn Do đặc thù của hệ thống giáo dục tại Việt Nam và Đông Nam Á, quá trình lựa chọn nghề nghiệp của học sinh thường được bắt đầu từ những năm đầu của bậc phổ thông trung học và hoàn thiện dần trong năm học cuối của chương trình phổ thông trung học Với đặc tính kéo dài trong quá trình khoảng 3 năm của quá trình lựa chọn nghề nghiệp, bài nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích những nghiên cứu của các học giả đi trước về các vấn đề liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề của học sinh bao gồm nhân tố bên trong và nhân
tố bên ngoài Ngoài ra, các mô hình nghiên cứu của học giả các nước cũng được phân tích nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh với các giả thuyết cần kiểm chứng
2.2 Khái quát về nghề nghiệp:
2.2.1 Khái niệm về nghề nghiệp:
Hiện nay trong nước cũng như trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp Một trong những định nghĩa được sử dụng nhiều nhất được đưa ra bởi PGS TS Mai Quốc Chánh và PGS TS Nguyễn Xuân Cầu (2008)
có nội dung như sau: “Nghề là một dạng xác định của hoạt động trong hệ thống phân công lao động của xã hội, là toàn bộ kiến thức (hiểu biết) và kỹ năng mà một người lao động cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định” Trong một nghiên cứu khác, Th.s Lương Văn Úc (2003) đưa ra khái niệm như sau: “Nghề là một hình thức phân công lao động, nó được biểu thị bằng những kiến thức lý thuyết tổng hợp, thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định Những công việc sắp xếp theo một nghề là những công việc đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp như nhau, thực hiện trên những máy móc, thiết bị, dụng cụ tương ứng như nhau, tạo ra sản phẩm thuộc về cùng một dạng” Ngoài ra, các nghiên cứu của Th.s Lương Văn Úc (2003) và PGS TS Mai Quốc Chánh, PGS TS Nguyễn Xuân Cầu cũng chỉ ra nghề là một hoạt động lao
Trang 20động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những ký năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được nhu cầu xã hội
Từ những nghiên cứu trên, ta có thể định nghĩa được nghề là một hoạt động lao động, là toàn bộ kiến thức, kỹ năng mà con người có thể được đào tạo (huấn luyện) với mục đích hoàn thành công việc được giao trong các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định
Các nghiên cứu trong nước và thế giới chỉ ra rằng, nghề nghiệp trong xã hội không phải cố định, nó có sự hình thành, phát triển và suy thoái dựa trên chu kỳ phát triển của xã hội và sự tiến hóa của văn minh nhân loại Những nghiên cứu gần đây cho thấy với tốc độ phát triển rất nhanh ở các ngành công nghệ và dịch vụ là những ngành nghề này thường được lựa chọn nhiều hơn so với những ngành nghề khác Mặc dù hệ thống ngành nghề rất đa dạng, tuy nhiên, hệ thống phân loại lao động từng ngành nghề khác nhau đều được chia làm hai đối tượng chính như sau:
Lao động chuyên môn, hệ kiến thức hàn lâm bao gồm chủ yếu lao động có trình độ đại học trở lên Những lao động này được tập trung đào tạo về kiến thức hàn lâm, kiến thức kinh tế và làm những công việc như: nghiên cứu, phân tích thống kê, quản lý, chuyên gia trong các lãnh vực kinh tế xã hội khác nhau…
Lao động kỹ thuật hệ thực hành là lao động được đào tạo theo hệ thống từ trung cấp kỹ thuật đến sau đại học kỹ thuật thực hành Những lao động thuộc nhóm này được tập trung đào tạo trong lĩnh vực thực hành nhiều hơn lý thuyết Họ thường được phân công những công việc như: Kỹ sư, chỉ đạo sản xuất, giám sát, công nhân kỹ thuật…
Ngoài ra, theo thống kê gần đây, trên thế giới mỗi năm có khoảng 600 nghề mới xuất hiện và có 500 nghề bị đào thải Ở nước ta hiện nay, hệ thống đào tạo nghề đang đào tạo khoảng 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác nhau Vì vậy, việc lựa chọn chính xác ngành nghề cho tương lai của học sinh phổ thông trung học
là một vấn đề cần được quan tâm tìm hiểu Rất nhiều bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc lựa chọn nghề của học sinh chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài, đôi khi sự thiếu khách quan từ những yếu tố này dẫn đến việc chọn sai
Trang 21nghề gây tốn kém cho cả gia đình và xã hội Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn nghề nghiệp của học sinh sẽ được trình bày ở các phần sau của bài nghiên cứu này
2.2.2 Khái niệm sự ảnh hưởng:
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng quyết định của con người phần lớn bị ảnh hưởng bởi xã hội, đặc biệt là cộng đồng châu Á (Hisotugi) Những nghiên cứu từ trước đã đưa ra kết quả người châu Á nói chung thường chịu ảnh hưởng rất nhiều từ người thân và bạn bè trước khi quyết định những việc quan trọng trong cuộc sống của họ (Chen et al, 2005; Shim et al, 2001)
Theo Rogers (1983) và Sun et al (2004), những cộng đồng dân cư chủ nghĩa tập thể như cộng đồng châu Á thường đưa ra quyết định dựa trên ý kiến của người thân và và bạn bè Goodman (2012) chỉ ra con người thường xây dựng quanh bản thân một vòng tròn các mối quan hệ và mạng xã hội có thể ảnh hưởng sâu rộng đến quyết định của con người vì toàn bộ người dùng mạng xã hội đều có một vòng tròn những mối quan hệ được tạo nên Vòng tròn các mối quan hệ được giải thích là các mối quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người bạn qua mạng xã hội, những người có cùng sở thích (Goodman, 2012)
Tổng kết lại, đi liền với sự phát triển của công nghệ thông tin ở thế kỷ 21, học sinh phổ thông trung học không chỉ chịu ảnh hưởng từ người thân, gia đình, bạn
bè Ngoài ra các em còn chịu ảnh hưởng từ các mối quan hệ trên không gian mạng
xã hội Hiện nay một số doanh nghiệp cũng như cơ sở đào tại đã bắt đầu sử dụng mạng xã hội làm công cụ định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên tại Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng từ mạng xã hội đối với quá trình lựa chọn nghề nghiệp của học sinh phổ thông trung học cũng cần được tìm hiểu
2.2.3 Khái niệm lựa chọn nghề:
Thuạ t ngữ “lựa chọn” đu ợc dùng để nhấn mạnh viẹ c phải cân nhắc, tính toán
để quyết định sử dụng loại phu o ng thức hay cách thức tối u u trong số những điều kiẹ n hay cách thức hiẹ n có để đạt đu ợc mục tiêu trong các điều kiẹ n khan hiếm nguồn lực Các em học sinh lớp 12 tru ớc khi chuẩn bị tốt nghiẹ p thu ờng đu ợc nhà tru ờng, gia đình, ngu ời thân tu vấn trong viẹ c chọn tru ờng, ngành học phù hợp với mục tiêu nghề nghiẹ p và học lực Sau khi chọn ngành, nghề mình thích, ca n cứ vào
Trang 22các tiêu chí: na ng lực bản thân, điểm chuẩn, chỉ tiêu tuyển, nhu cầu xã họ i, viẹ c làm sau khi ra tru ờng, điều kiẹ n vị trí địa lý học sinh xác định cấp học phù hợp với
na ng lực rồi chọn tru ờng và làm các thủ tục đa ng ký dự thi
Trong quá trình lựa chọn ngành nghề, Rogers (1983) đưa ra 3 loại hình lựa chọn chính như sau:
Lựa chọn mang tính chất cá nhân: Những đối tượng này lựa chọn dựa trên suy nghĩ chủ quan của bản thân, họ hiếm khi bị ảnh hưởng bởi các mối quan
hệ xã hội khách (Rogers, 1983)
Lựa chọn mang tính tập thể: Những đối tượng này thường lựa chọn dựa trên
sự quan sát, tìm hiểu, trao đổi thông tin với các đối tượng khách trong xã hội (Roger, 1983) Những đối tượng này thường xuất hiện ở các khu vực Châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á, nơi mà văn hóa cộng đồng ảnh hưởng rất sâu rộng (Sun et al, 2004)
Lựa chọn mang tính bắt buộc: Sự lựa chọn được quyết định bởi vài cá nhân
có địa vị, quyền lực, kiến thức, nghiệp vụ trong một tập thể (Rogers, 1983) Trường hợp này diễn ra khá phổ biến tại Việt Nam Cha mẹ tại Việt Nam thường lựa chọn ngành nghề và áp đặt con cái phấn đấu theo đuổi ngành nghề mà họ đã chọn Đây cũng là một trong những vấn đề nan giải trong công tác tư vấn nghề nghiệp cho học sinh cũng như sinh viên tại Việt Nam hiện nay
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh phổ thông trung học:
2.3.1 Những đặc điểm cơ bản về đối tượng học sinh lớp 12 phổ thông
trung học:
2.3.1.1 Đặc điểm về sự hình thành thế giới quan:
Lứa tuổi thanh niên mới lớn (HS THPT) là lứa tuổi quyết định của sự hình thành thế giới quan - hẹ thống quan điểm về xã họ i, về tự nhiên, các nguyên tắc và qui tắc cu xử Chỉ số đầu tiên của sự hình thành thế giới quan là sự phát triển của hứng thú nhạ n thức đối với những vấn đề thuọ c nguyên tắc chung nhất của vũ trụ, những qui luạ t phổ biến của tự nhiên, xã họ i và sự tồn tại của xã họ i loài ngu ời Các
em cố gắng xây dựng quan điểm riêng trong lĩnh vực khoa học, đối với các vấn đề
Trang 23xã họ i, tu tu ởng chính trị, đạo đức Chính nọ i dung các môn học ở phổ thông trung học giúp các em xây dựng đu ợc thế giới quan tích cực về tự nhiên, xã họ i Viẹ c hình thành thế giới quan không chỉ giới hạn ở tính tích cực nhạ n thức mà còn thể hiẹ n ở phạm vi nọ i dung nữa HS THPT quan tâm nhiều nhất đến các vấn đề liên quan đến con ngu ời, vai trò của con ngu ời trong lịch sử, quan hẹ giữa con ngu ời và xã họ i, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ và tình cảm Vấn đề ý nghĩa cuọ c sống chiếm
vị trí trung tâm trong suy nghĩ của HS THPT Tuy vạ y, mọ t bọ phạ n học sinh chu a
đu ợc giáo dục đầy đủ về thế giới quan, họ có những quan niẹ m lẹ ch lạc về lối sống
do chịu sự tác đọ ng từ mạ t trái của thời mở cửa, họ i nhạ p va n hoá với thế giới, mạ t trái của co chế thị tru ờng đã khiến họ có lối sống không lành mạnh, đánh giá cao cuọ c sống hu ởng thụ, sống gấp, sống lại, ham cho i ho n là học hành Mọ t bọ phạ n khác lại chu a chú ý vấn đề xây dựng thế giới quan cho mình, sống thụ đọ ng
2.3.1.2 Đặc điểm về đời sống tình cảm:
Đời sống tình cảm của HS THPT rất phong phú và nhiều v Đạ c điểm đó
đu ợc thể hiẹ n r nhất trong tình bạn của các em, vì đây là lứa tuổi mà những hình thức đối xử có lựa chọn đối với mọi ngu ời trở nên sâu sắc Ở lứa tuổi này, nhu cầu
về tình bạn ta ng lên rõ rẹ t và sâu sắc ho n rất nhiều so với tuổi thiếu niên Các em có yêu cầu cao ho n đối với tình bạn (sự chân thạ t, lòng vị tha, tin tu ởng, hiểu biết và tôn trọng nhau, s n sàng giúp đỡ lẫn nhau ) Quan hẹ với bạn bè chiếm vị trí lớn
ho n hẳn so với quan hẹ với ngu ời lớn tuổi ho n hoạ c ít tuổi ho n, điều này do lòng khát khao muốn có vị trí bình đẳng trong cuọ c sống chi phối Tình bạn HS THPT rất bền vững nó có thể vu ợt qua mọi thử thách và có thể kéo dài suốt cuọ c đời Quan
hẹ tình bạn khác giới ở lứa tuổi này cũng đã đu ợc tích cực hoá mọ t cách rõ rẹ t, phạm vi quan hẹ bạn bè đu ợc mở rọ ng, xuất hiẹ n nhiều các nhóm pha trọ n (cả nam
và nữ) bên cạnh những nhóm thuần nhất
2.3.1.3 Đặc điểm về sự phát triển trí tuệ:
Ở thanh niên HS THPT, tính chủ định đu ợc phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhạ n thức Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao, ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt đọ ng trí tuẹ , đồng thời vai trò của ghi nhớ lôgic trừu
tu ợng và ghi nhớ ý nghĩa ngày mọ t ta ng rõ rẹ t Do cấu trúc và chức na ng của não bọ phát triển cùng với sự phát triển của các quá trình nhạ n thức và hoạt đọ ng học tạ p
Trang 24mà hoạt đọ ng tu duy của các em có sự thay đổi quan trọng, các em đã có khả na ng
tu duy lôgic, tu duy lý luạ n, tu duy trừu tu ợng mọ t cách đọ c lạ p, sáng tạo, tu duy có
sự chạ t chẽ có ca n cứ và nhất quán ho n Đồng thời tính phê phán của tu duy cũng phát triển Những đạ c điểm đó tạo điều kiẹ n cho HS thực hiẹ n các tu duy toán học phức tạp, phân tích nọ i dung co bản của khái niẹ m trừu tu ợng và nắm đu ợc các mối quan hẹ nhân quả trong tự nhiên và xã họ i Đó là co sở để hình thành thế giới quan Tuy nhiên nhiều khi các em chu a chú ý phát huy hết na ng lực đọ c lạ p suy nghĩ của bản thân, còn kết luạ n vọ i vàng theo cảm tính
Nhu vạ y ở lứa tuổi này các em dễ mắc phải sai lầm trong viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p, nhu ng nếu đu ợc định hu ớng mọ t cách nghiêm túc, tu vấn mọ t cách khoa học thì hoàn toàn có thể giúp các em lựa chọn đu ợc những nghề nghiẹ p phù hợp
2.3.1.4 Đặc điểm về hoạt động học tập:
Kinh nghiẹ m sống của HS THPT đã trở nên phong phú, các em đã ý thức
đu ợc rằng mình đang đứng tru ớc ngu ỡng cửa cuọ c đời Do vạ y thái đọ có ý thức đối với học tạ p ngày càng phát triển và trở nên có lựa chọn ho n đối với mỗi môn học Ở các em, đã hình thành những hứng thú học tạ p gắn liền với khuynh hu ớng nghề nghiẹ p 5 Cuối bạ c THPT các em đã xác định đu ợc cho mình mọ t hứng thú ổn định với mọ t môn học nào đó, đối với mọ t lĩnh vực tri thức nhất định Hứng thú này thu ờng liên quan với viẹ c lựa chọn mọ t nghề nhất định của HS
Thái đọ học tạ p của thanh niên HS đu ợc thúc đẩy bởi đọ ng co học tạ p có cấu trúc khác với lứa tuổi tru ớc Lúc này có ý nghĩa nhất là đọ ng co thực tiễn (ý nghĩa thực tiễn của môn học đối với cá nhân, có liên quan đến ngành nghề định chọn), đọ ng co nhạ n thức, sau đó là ý nghĩa xã họ i của môn học, rồi mới đến các đọ ng co cụ thể khác Thái đọ học tạ p có ý thức đã thúc đẩy sự phát triển tính chủ định của các quá trình nhạ n thức và na ng lực điều khiển bản thân của thanh niên HS trong hoạt đọ ng học tạ p cũng nhu viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p cho tu o ng lai
2.3.1.5 Đặc điểm về hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề nghiệp của
học sinh THPT:
Hoạt đọ ng lao đọ ng tạ p thể có vai trò to lớn trong sự hình thành nhân cách
HS THPT Hoạt đọ ng lao đọ ng đu ợc tổ chức đúng đắn sẽ giúp các em hình thành tinh thần tạ p thể, lòng yêu lao đọ ng, tôn trọng lao đọ ng, ngu ời lao đọ ng và thành
Trang 25quả lao đọ ng, đạ c biẹ t là có nhu cầu và nguyẹ n vọng lao đọ ng [5] Điều quan trọng
là viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p đã trở thành công viẹ c khẩn thiết của các em (đạ c biẹ t
là với học sinh lớp 12) Các em đang đứng tru ớc ngu ỡng cửa cuọ c đời tự lạ p, cho nên vấn đề tu o ng lai có mọ t vị trí rất lớn lao trong suy nghĩ của họ Cách nhìn về
tu o ng lai của các em cũng rất lạc quan HS THPT tỏ thái đọ của họ với học tạ p, với lao đọ ng và hoạt đọ ng xã họ i và coi những hoạt đọ ng ấy là sự chuẩn bị những điều kiẹ n cần thiết để bu ớc vào cuọ c sống, vào hoạt đọ ng nghề nghiẹ p Do hoàn cảnh sắp
bu ớc vào đời và đạ c biẹ t là do thế giới quan và tâm lý phát triển cho nên xu hu ớng nghề nghiẹ p của HS THPT hình thành r rẹ t, nhanh chóng và tu o ng đối ổn định Họ coi đây là mọ t vấn đề nghiêm túc trong cuọ c đời Đây chính là hoàn cảnh khách quan, là co sở để thúc đẩy các hiẹ n tu ợng tâm lý phát triển Họ thu ờng xuyên suy nghĩ: Mình sẽ đi đâu, làm gì và mình sẽ trở thành con ngu ời nhu thế nào Khi lựa chọn nghề nghiẹ p, HS THPT có thuạ n lợi co bản là hoạt đọ ng học tạ p đã mang
mọ t ý nghĩa mới và nó quyết định xu hu ớng nghề nghiẹ p của họ Mạ t khác trong nhà tru ờng THPT đã chú trọng nhiều đến hoạt đọ ng hu ớng nghiẹ p cho HS Các em
đu ợc tiếp xúc với mọ t hẹ thống tác đọ ng tổng hợp của xã họ i và nhà tru ờng nhằm giúp họ viẹ c chọn nghề phù hợp với hứng thú, na ng lực, nguyẹ n vọng sở tru ờng của mình, vừa đáp ứng đu ợc nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh
tế quốc dân
Khi lựa chọn nghề nghiẹ p, HS THPT bị tác đọ ng bởi nhiều yếu tố:
Những yếu tố bên trong, còn gọi là đọ ng co bên trong (yếu tố chủ quan) nhu : hứng thú, nguyẹ n vọng, khả na ng học tạ p của họ
Những yếu tố bên ngoài còn gọi là đọ ng co bên ngoài (yếu tố khách quan) nhu : Du luạ n xã họ i, lời khuyên của những ngu ời thân, hu ớng nghiẹ p của nhà tru ờng Ngoài ra khi chọn nghề, HS THPT còn bị chi phối bởi những đạ c điểm về giới tính, sức kho cùng với sự tác đọ ng của những điều kiẹ n kinh tế
xã họ i của địa phu o ng Khi đã có xu hu ớng và định hu ớng nghề nghiẹ p thì
HS THPT tạ p trung cả hứng thú và na ng lực phù hợp vào nghề tu o ng lai của
họ Viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p của học sinh trung học phổ thông biểu hiẹ n sâu sắc nhân cách con ngu ời Họ coi viẹ c chọn nghề là mọ t loại kết luạ n rút
Trang 26ra đu ợc từ viẹ c phân tích nhu cầu, khuynh hu ớng và na ng lực của mình, từ
đạ c điểm chung của nhân cách và đối chiếu đạ c điểm đó với nghề dự định chọn Điều này đạ t ra vấn đề tu vấn nghề nghiẹ p cho HS THPT là hết sức cần thiết Sự khác biẹ t cá nhân trong viẹ c chọn nghề của mỗi học sinh biểu hiẹ n ở các mạ t:
Vị trí của nghề đu ợc chọn trong các nghề khác nhau. - Tính kiên quyết trong viẹ c chọn nghề - Đọ ng co của viẹ c chọn nghề hay co sở của viẹ c chọn nghề
Trong thực tế HS THPT chọn nghề thu ờng thiên về các lĩnh vực đòi hỏi những tri thức mới, những nghề mới lạ, đu ợc xã họ i chú ý đến nhiều Đạ c biẹ t là các nghề trong lĩnh vực kinh tế, những nghề hoạt đọ ng sôi nổi, những nghề đang đu ợc
xã họ i quan tâm Trong quá trình học sinh trung học phổ thông hình thành xu
hu ớng nghề nghiẹ p, họ đã gạ p phải rất nhiều khó kha n bởi những tác đọ ng tiêu cực
từ mạ t trái của co chế thị tru ờng, do sự cản trở của du luạ n xã họ i Do vạ y họ rất cần đu ợc sự định hu ớng, sự tu vấn giúp đỡ thông qua giáo dục hu ớng nghiẹ p của nhà tru ờng để có thể lựa chọn đu ợc nghề nghiẹ p phù hợp
Lựa chọn nghề nghiẹ p là mọ t hiẹ n tu ợng xã họ i Nhiều công trình nghiên cứu
về sự lựa chọn nghề nghiẹ p cho thấy rằng, hiẹ n tu ợng này rất phức tạp và luôn thay đổi tuỳ thuọ c vào những điều kiẹ n xã họ i, đạ c biẹ t là những điều kiẹ n kinh tế va n hoá và giáo dục Do đó, ở hai thời điểm khác nhau thu ờng không thấy sự giống nhau trong xu hu ớng chọn nghề Có những nghề hiẹ n không đu ợc thế hẹ tr thích thú, nhu ng chỉ sau mọ t vài na m, có khi chúng lại ở vị trí hàng đầu trong sự lựa chọn nghề của học sinh Ngay trong cùng mọ t thời điểm, sự lựa chọn nghề ở địa phu o ng này cũng không giống ở địa phu o ng kia Cần phải khẳng định rằng, không phải học sinh nào cũng chọn cho bản thân nghề mà mình yêu thích Bởi vì viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p của học sinh là mọ t hiẹ n tu ợng xã họ i cho nên nó chịu sự tác đọ ng và chi phối đồng thời của nhiều yếu tố, các yếu tố co bản có thể kể đến là: gia đình học sinh, bạn bè, công tác hu ớng nghiẹ p của nhà tru ờng, các phu o ng tiẹ n thông tin đại chúng, sở thích và hứng thú của cá nhân
Trang 272.3.2 Vai trò của việc chọn nghề đối với học sinh lớp 12:
Học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng là lứa tuổi bắt đầu
bu ớc vào ngu ỡng cửa cuọ c đời Mọ t cuọ c sống tu o ng lai đầy hấp dẫn, lý thú song cũng đầy bí ẩn và khó kha n đang chờ đợi các em Khác với thiếu niên, thanh niên học sinh có sự chuẩn bị về tâm thế nên suy nghĩ của các em chín chắn ho n khi quyết định kế hoạch đu ờng đời của mình Tuy nhiên trong thực tế, viẹ c chọn nghề, quyết định đu ờng đời của học sinh THPT không đo n giản bởi vì ngành nghề trong xã họ i rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu riêng Vì vạ y, câu hỏi “làm
gì sau khi tốt nghiẹ p THPT ” khiến nhiều em lúng túng, không tìm đu ợc câu trả lời
Theo số liẹ u thống kê của Bọ Giáo dục và Đào tạo, tính đến tháng 9 na m
2009 cả nu ớc có 3 6 tru ờng ĐH và CĐ, trong đó có 150 tru ờng ĐH và 226 tru ờng
Thứ nhất, do cá nhân có thái đọ không đúng với các tình huống khác nhau của viẹ c chọn nghề (đối với lĩnh vực hoạt đọ ng và sự khuyên bảo của ngu ời
đi tru ớc ) Những thành kiến và tiếng ta m nghề nghiẹ p do ảnh hu ởng trực
Trang 28tiếp hay gián tiếp của những ngu ời khuyên bảo, sự yêu thích nghề mới chỉ
là bề ngoài, cảm tính Cá nhân chu a thực sự hiểu đu ợc nghề đó
Thứ hai, cá nhân thiếu tri thức, kinh nghiẹ m về những tình huống đó Có thể
do sự đồng nhất môn học với nghề, không hiểu hết na ng lực của bản thân, không biết hoạ c không đánh giá đầy đủ những đạ c điểm phẩm chất cá nhân, không hiểu đu ợc đạ c điểm và yêu cầu của nghề đòi hỏi với ngu ời lao đọ ng, thao tác và trình tự của chúng khi giải quyết vấn đề chọn nghề
Viẹ c chọn nghề, no i đào tạo nghề của học sinh rất quan trọng Vì vạ y, cần phải có sự hu ớng dẫn để các em khi chọn nghề, chọn tru ờng biết kết hợp mọ t cách
lý tu ởng ba yếu tố: nguyẹ n vọng, na ng lực của cá nhân, những đòi hỏi của nghề nghiẹ p và yêu cầu của xã họ i
2.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh lớp 12: 2.3.3.1 Nhân tố khách quan:
2.3.3.1.1 Gia đình:
Gia đình là yếu tố rất quan trọng đối với sự phát triển về mọi mạ t của học sinh trong đó có cả vấn đề định hướng, lựa chọn nghề nghiẹ p của các em Trong gia đình, cha mẹ là người luôn luôn gần gũi, hiểu r các em nhất nên cha mẹ có thể biết được hứng thú, na ng lực, sở thích của các em ra sao Cha mẹ là những người đi truớc có nhiều kinh nghiẹ m thực tế, có sự hiểu biết về thế giới, nghề nghiẹ p trong
xã họ i ho n các em Vì vạ y các em có sự ảnh hưởng và tin tuởng rất lớn từ cha mẹ trong viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p cho bản thân Ho n nữa trong điều kiẹ n xã họ i hiẹ n nay, vấn đề viẹ c làm sau khi ra trường (học nghề của học sinh) còn phụ thuọ c rất nhiều vào các mối quan hẹ và khả na ng tài chính của gia đình Điều đó càng khẳng định vai trò quan trọng của gia đình đối với viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p của học sinh Tuy nhiên, sự can thiẹ p, ảnh hưởng quá lớn từ cha mẹ đến viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p của học sinh sẽ có tác đọ ng hai mạ t: Mạ t tích cực, đối với những trường hợp cha mẹ hiểu r na ng lực, hứng thú của con, hiểu biết r về các ngành nghề trong xã
họ i nên hướng cho con mình lựa chọn những nghề phù hợp Mạ t tiêu cực là có
mọ t bọ phạ n không nhỏ các bạ c phu huynh lại áp đạ t con cái lựa chọn nghề nghiẹ p theo ý mình Với suy nghĩ là cha mẹ phải có trách nhiẹ m với con cái từ viẹ c chọn nghề đến lúc tìm viẹ c làm mà hầu như không tính đến hứng thú, na ng lực sở trường
Trang 29của các em Điều này đã dẫn đến viẹ c lựa chọn nghề sai lầm của học sinh, hình thành ở các em tính thụ đọ ng, ỷ lại vào cha mẹ Và đây cũng là mọ t trong số các nguyên nhân co bản dẫn đến hiẹ n tượng không thành đạt trong nghề, chán nghề, bỏ nghề của các em sau này
Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp bọ : “Thực trạng thực hiẹ n công tác giáo dục hu ớng nghiẹ p trong tru ờng THPT khu vực miền núi đông bắc Viẹ t Nam” Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền đã chỉ ra rằng: Đa số học sinh đến nói rằng hình thức giúp đỡ của cha mẹ và những người thân trong gia đình đối với viẹ c lựa chọn nghề của các em là định hướng phân tích, khuyên các em nên chọn nghề theo nghề của cha mẹ, hoạ c nghề sau khi học xong dễ xin được viẹ c, có thu nhạ p cao Ngoài
ra cha mẹ và người thân trong gia đình còn giúp đỡ các em bằng cách tìm kiếm cho các em những tài liẹ u, sách báo có liên quan đến nghề Kết quả khảo sát cho thấy có
6 ,9 số HS lựa chọn nghề nghiẹ p cho mình do ảnh hưởng của cha mẹ và người thân trong gia đình
2.3.3.1.2 Bạn bè:
Mở rọ ng các mối quan hẹ xã họ i trong đó có quan hẹ bạn bè là mọ t đạ c điểm tâm lý quan trọng của lứa tuổi HS THPT Quan hẹ bạn bè là mọ t nhu cầu không thể thiếu và được các em rất coi trọng, bởi vì thông qua mối quan hẹ này các em có thể giải bày tâm sự, nguyẹ n vọng, chia s niềm vui, nỗi buồn, kể cả những điều thầm kín, riêng tư những dự định về nghề nghiẹ p, về tưo ng lai Trong mối quan hẹ này các em có thể tự khẳng định được khả na ng, vị trí của mình, được giúp đỡ bạn bè
So với tình bạn của lứa tuổi HS THCS thì tình bạn của HS THPT có nhiều sự khác biẹ t, các em chọn bạn trên co sở của sự phù hợp về nhiều mạ t và sự cân nhắc vì vạ y, mối quan hẹ này thường khá bền chạ t và tồn tại suốt cuọ c đời các em
Chính vì vạ y bạn bè cùng lớp, cùng trường cũng là mọ t yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiẹ p của HS THPT Trên co sở thực tế có nhiều
HS chọn nghề do lời khuyên của bạn bè, thấy các bạn chọn thì mình cũng chọn theo hoạ c các em cho i thân với nhau rồi rủ nhau chọn cùng mọ t nghề, thi chung mọ t trường Hầu hết tất cả các cách chọn nghề do ảnh hưởng từ bạn bè đều không mang lại hiẹ u quả, bởi vì đó chỉ là sự lựa chọn bị chi phối bởi cảm tính và không có
sự đối chiếu so sánh giữa sở thích, điều kiẹ n và na ng lực của bản thân với các yêu
Trang 30cầu của nghề, hoạ c do sự hào nhoáng bề ngoài của nghề, do “bẹ nh” thần tượng, chạy theo số đông Theo số lượng điều tra có tới 52,33 số HS lựa chọn nghề nghiẹ p do ảnh hưởng từ bạn bè
2.3.3.1.3 Hoạt động hướng nghiệp tại các trường PTTH:
Về mạ t lí luạ n, giáo dục hướng nghiẹ p trong nhà trường phải đóng vai trò chủ đạo trong viẹ c định hướng và lựa chọn nghề nghiẹ p của HS Hướng nghiẹ p cho
HS trong trường phổ thông được thể hiẹ n như là mọ t hẹ thống tác đọ ng sư phạm nhằm giúp cho các em lựa chọn được nghề nghiẹ p mọ t cách hợp lý
Trong nhà trường, giáo dục hướng nghiẹ p là mọ t trong những hình thức hoạt đọ ng học tạ p của HS Thông qua hoạt đọ ng này, mỗi HS phải lĩnh họ i được những thông tin về nghề nghiẹ p trong xã họ i, nắm được hẹ thống các yêu cầu của từng nghề cụ thể mà mình muốn chọn, phải có kĩ na ng tự đối chiếu những phẩm chất, những đạ c điểm tâm - sinh lý của mình với hẹ thống yêu cầu của nghề đang đạ t ra cho người lao đọ ng Như vạ y, thông qua viẹ c tổ chức hoạt đọ ng giáo dục hướng nghiẹ p, nhà trường sẽ giúp cho học sinh lựa chọn nghề nghiẹ p mọ t cách phù hợp về nhu cầu, hứng thú, sở trường, đạ c điểm tâm - sinh lý của mỗi HS, đồng thời phù hợp với điều kiẹ n của mỗi HS cũng như nhu cầu về nhân lực của xã họ i đối với nghề Từ đó giúp điều tiết hợp lý viẹ c chuẩn bị nguồn lực lao đọ ng cho xã họ i, đáp ứng tốt nhu cầu về nguồn nhân lực của đất nước trong quá trình CNH - HĐH Từ đó có thể khẳng định, GDHN và tư vấn hướng nghiẹ p học đường là không thể thiếu trong các hoạt đọ ng giáo dục ở trường phổ thông Là mọ t trong các mạ t giáo dục phát triển toàn diẹ n cho HS, ho n nữa nó còn mang ý nghĩa kinh tế - XH rất lớn
Tuy nhiên trong thực tế, theo các chuyên gia thì giáo dục hướng nghiẹ p và tư vấn hướng nghiẹ p học đường ở nước ta hầu như đang bị bỏ ngỏ chưa được quan tâm đúng mức Ngay chính bọ GD và ĐT cũng đang khuyết hẳn mọ t bọ phạ n về tư vấn giáo dục hướng nghiẹ p, ở trường phổ thông thì giáo viên làm công tác hướng nghiẹ p hầu hết là do giáo viên dạy các môn va n hoá kiêm nhiẹ m Tính ra nếu mỗi trường phổ thông cần 1 giáo viên chuyên làm công tác hướng nghiẹ p thì cả nước thiếu tới 10.000 người Hoạt đọ ng dạy nghề, hướng nghiẹ p cho học sinh phổ thông còn chưa hợp lý cả về thời lượng và chất lượng hiẹ n tại đang chỉ đạt 4 tổng chưo ng trình GD trong khi ở các quốc gia khác chiếm -8 chưo ng trình.[63] Bọ
Trang 31GD và ĐT cũng đã quy định về nọ i dung, chưo ng trình dạy nghề hướng nghiẹ p cũng như số tiết cụ thể nhưng viẹ c tiến hành chỉ mang tính hình thức thạ m chí không có trong chưo ng trình đào tạo ở mọ t số trường, HS không được tư vấn nghề theo những gì mà các em cần để có co sở lựa chọn nghề cho mình mà chỉ ngồi trong lớp mong sớm hết giờ học, giờ sinh hoạt hướng nghiẹ p vốn đã quá ít ỏi
Từ những thực tế nêu trên, viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p của HS do có sự hướng nghiẹ p của nhà trường là không đáng kể Bởi vì hoạt đọ ng GDHN trong nhà trường phổ thông hiẹ n nay chưa đủ sức thuyết phục hoạ c chưa thể làm thoả mãn nhu cầu về tư vấn nghề, lựa chọn nghề của HS Tức là GDHN trong nhà trường chưa thực sự phát huy được vai trò và nhiẹ m vụ của mình
2.3.3.1.4 Các phương tiện thông tin đại chúng và các tổ chức xã hội:
Trong thời đại bùng nổ của thông tin và các phưo ng tiẹ n thông tin đại chúng như hiẹ n nay đã tác đọ ng không nhỏ tới viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p của HS Với sự
hỗ trợ của sách, báo, phim ảnh, truyền hình đạ c biẹ t là kho thông tin khổng lồ - mạng Internet, các em dễ dàng nắm bắt, tiếp thu các thông tin đa dạng về mọi mạ t của các lĩnh vực đời sống XH Tuy nhiên, dù đa dạng đến mức nào thì đây cũng là những dạng thông tin mọ t chiều, ít có co họ i để các em trao đổi và nhạ n được sự tư vấn cần thiết đạ c biẹ t là trong vấn đề tư vấn hướng nghiẹ p Tuy nhiên cũng cần được phải khẳng định rằng trong điều kiẹ n giáo dục hướng nghiẹ p trong các nhà trường và gia đình đang có nhiều bất cạ p như hiẹ n nay thì các phưo ng tiẹ n thông tin đại chúng giữ vai trò quan trọng, đã phần nào cung cấp cho HS các thông tin về nghề nghiẹ p trong XH, các yêu cầu của nghề giúp cho HS tự định hướng trong viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p Theo số liẹ u điều tra được, có tới 55,19 số HS lựa chọn nghề nghiẹ p do ảnh hưởng từ các phưo ng tiẹ n thông tin đại chúng, điều này đã nói lên sự ảnh hưởng mạnh mẽ của thông tin đại chúng đối với viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p của HS
Bên cạnh đó các tổ chức khác như: họ i phụ nữ, đoàn thanh niên, họ i cựu chiến binh, các trung tâm tư vấn có tác đọ ng đáng kể đến viẹ c lựa chọn nghề nghiẹ p của HS ở địa phưo ng, đạ c biẹ t là ở các địa phưo ng có nghề truyền thống Các tổ chức xã họ i này đóng vai trò là tư vấn, cung cấp cho các em thông tin về nghề, các yêu cầu của nghề, hỗ trợ học nghề và viẹ c làm Theo số liẹ u điều tra
Trang 32được thì có 13,46 số HS lựa chọn nghề nghiẹ p do có sự tác đọ ng của các tổ chức
2.3.3.1.5 Nhu cầu của thị trường lao động và thông tin việc làm:
Bà Nguyễn Phương Mai, C O Navigos Search, công ty tuyển dụng nhân sự cấp trung, cấp cao thuộc Navigos Group Vietnam chia s về xu hướng thị trường lao động cũng như những điều ứng viên cần lưu ý trong năm 2018
Theo đại diện Navigos Search, thị trường nhân sự cấp trung, cấp cao tại Việt Nam năm 2018 theo các ngành sẽ có xu hướng như sau:
Đối với ngành thời trang, thị trường nhân sự năm 201 chứng kiến sự dịch chuyển sôi động sau khi các nhãn hàng nước ngoài gia nhập thị trường Việt Nam Nhân sự của các nhãn thời trang trong nước bị thu hút và dịch chuyển sang các nhãn hàng mới này
Bên cạnh đó, các nhãn thời trang trong nước dần đi theo xu hướng vận hành của các nhãn thời trang nước ngoài và bổ sung thêm một số vị trí mới như phụ trách trưng bày (visual merchandise), thiết kế thời trang, quản lý thương hiệu
"Chúng tôi đánh giá năm 2018 sẽ là một năm ngành thời trang bán l tăng cường tuyển dụng các vị trí mới nhằm đáp ứng với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường",
bà Mai nói
Trong ngành thực phẩm chăn nuôi, năm 201 đánh dấu một năm giảm sút của ngành cám/phụ gia, thuốc thú y – các sản phẩm phục vụ cho gia súc/gia
Trang 33cầm/thủy sản của Việt Nam
Nguyên nhân là giá thực phẩm gia súc gia cầm giảm xuống còn khoảng 1/4 bắt đầu từ cuối 2016, và phục hồi nhẹ vào cuối năm, duy trì ở mức giá bằng khoảng 1/2 so với mức giá thời điểm thịnh vượng giai đoạn 2015-2016
Tuy nhiên, thực phẩm chăn nuôi vẫn là ngành có lợi nhuận biên hấp dẫn và
xu hướng sẽ có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia hơn vào thị trường trong thời gian tới
Vì vậy, bà Mai cho rằng trong năm 2018, ngành có sự phục hồi nhẹ, tuy vậy chưa thể kỳ vọng về lại mức đỉnh cũ Lao động trong ngành có khả năng dịch chuyển nhiều hơn, tuy vậy hiện vẫn thiếu lao động có chuyên môn cao đồng thời có khả năng ngoại ngữ tốt
Đối với ngành công nghệ thông tin, bà Mai dự báo ngành sẽ tiếp tục tăng trưởng và có nhu cầu tuyển dụng nhân sự lớn Một số công nghệ có xu hướng bùng
nổ nhu cầu nhân sự như AI, điện toán đám mây, nhúng, chuỗi khối (block chain) …
Về bất động sản, tại thời điểm hiện tại, thị trường bất động sản tại Khu Đông
TP Hồ Chí Minh nóng lên dần với hàng loạt các dự án được triển khai, dẫn đến nhu cầu tuyển dụng mạnh về đội ngũ tư vấn bán hàng cho cả chủ đầu tư và cả sàn giao dịch Do đó, trong năm 2018, ngành bất động sản được dự báo sẽ có nhu cầu cao trong việc tuyển dụng nhân sự mảng kỹ thuật và tư vấn bán hàng
Còn trong ngành điện - điện tử, năm 2018, miền Bắc sẽ mở rộng các khu công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và mở rộng của các nhà máy điện
tử Ngoài ra, một số dự án trong ngành này dự kiến sẽ mở rộng, kéo theo nhu cầu tuyển dụng thêm nhân sự, ví dụ như tự động hóa, phát triển phần mềm, chuyên gia laze…
Đối với các doanh nghiệp Nhật Bản, trong năm 2018, tại khu vực phía Bắc, doanh nghiệp Nhật Bản trong ngành sản xuất sẽ tiếp tục có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp trung, cấp cao do sự xuất hiện của các khu công nghiệp mới và nguồn đầu tư lớn từ các công ty sản xuất của Nhật Bản Tại khu vực phía Nam, nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngành công nghệ thông tin dự báo sẽ tăng trưởng
Tuy nhiên, bà Nguyễn Phương Mai cũng lưu ý thị trường tuyển dụng trong năm 2018 sẽ "khắt khe" hơn Các công ty sẽ không chạy theo số lượng tuyển dụng
Trang 34mà sẽ tập trung nhiều hơn vào chất lượng tuyển dụng
"Nhà tuyển dụng sẽ không chỉ yêu cầu ứng viên có kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ mà còn cần có được những kỹ năng mềm nhằm phục vụ công việc", bà cho biết
Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng sẽ không s n sàng đánh đổi mức lương cao
để có được người trong thời gian ngắn hạn, thay vào đó họ sẽ có chiến lược tuyển dụng và đào tạo nhân sự tổng thể và dài hạn hơn
Hiện nay ở Việt Nam nhu cầu tuyển dụng rất lớn tại tất cả mọi ngành nghề Một trong những lợi thế của các em học sinh lớp 12 thời điểm hiện nay là các em sử dụng thành thạo mạng internet Đây là một trong những công cụ được dùng để định hướng nghề nghiệp cũng như tìm kiếm việc làm trong tương lai rất tốt Không những thế, với chủ trương của nhà nước, các doanh nghiệp hiện đang liên kết chặt chẽ với nhà trường Họ tạo điều kiện cho các em học sinh tham gia cơ sở sản xuất, nhà máy, các cơ sở kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho các em có một cái nhìn tổng thể hơn về ngành nghề mà tương lai mình muốn theo đuổi
2.3.3.2 Nhân tố chủ quan:
2.3.3.2.1 Nhận thức về nghề:
Theo nghiên cứu của tác giả Đỗ Thị Hòa được đăng trên cổng thông tin của tỉnh Vĩnh Phúc, nhận thức về nghề của học sinh phổ thông trung học được khảo sát tại Hà Nội chỉ ra rằng:
Mặc dù học sinh đã và đang thực sự tham gia vào quá trình học nghề trong nhà trường chuyên nghiệp, nhưng phần lớn HS không còn tình cảm tích cực đối với nghề Ở học sinh chỉ có 36,1% yêu thích nghề, 38,9% cảm thấy bình thường và 25% chán nghề Những con số trên rất đáng để các nhà giáo dục suy nghĩ
Nhận thức của học sinh, đặc biệt của học sinh trung học nghề mới vào trường
về nghề đã chọn và đang học rất thấp kém: có khoảng 45% HSHN, 55% học sinh trung học nghề hoàn toàn không hiểu biết về những thông tin rất chủ yếu, quan trọng và cần thiết của nghề đối với xã hội và với cá nhân người học, hành nghề (ví dụ: giá trị kinh tế - xã hội của nghề; các yêu cầu của nghề
về tâm sinh lý người học; nhu cầu lao động của nghề; chế độ đối với người
Trang 35học, hành nghề…); trên 40 học sinh và trên dưới 40% học sinh trung học nghề biết lơ mơ, chỉ có trên 10 đối tượng học sinh cho rằng có hiểu biết rõ
Một số không nhỏ (20,5%) vào học nghề chỉ sau khi đã thi trượt vào đại học, cao đẳng Với một số lớn HSTHN (3 ,4 ) thi vào trường dạy nghề là để chờ
cơ hội thi vào đại học Thậm chí hy vọng này còn là của 12,2% HSHN ngoài
ra là những động cơ: muốn tự lập về kinh tế, tránh nghĩa vụ quân sự
Tóm lại, động cơ học nghề của HS hiện nay chưa thực sự gắn bó đích thực với nghề đang học Do vậy khó có thể có được sức mạnh thúc đẩy sự say mê học tập, rèn luyện, sáng tạo trong qúa trình học, hành nghề
2.3.3.2.3 Năng lực nghề nghiệp:
Với tình hình phát triển giáo dục ở nước ta hiện nay, học sinh phổ thông trung học có được những kỹ năng nghề nghiệp hơn hẳn các thế hệ đi trước ở cùng lứa tuổi Nếu các em có thể vận dụng những kỹ năng này, cơ hội về nghề nghiệp của các em sẽ rất tốt Những kỹ năng chính mà các em học sinh phổ thông ngày nay được đưa ra như sau:
Kỹ năng về ngoại ngữ: Các em học sinh phổ thông trung học hiện nay được tiếp xúc với ngoại ngữ từ rất sớm, đặc biệt là học sinh tại các thành phố lớn như Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh Có rất nhiều học sinh gốc Hoa có thể sử dụng thông thạo hai ngoại ngữ tiếng Anh và tiếng Hoa Đây là một trong những lợi thế rất lớn của học sinh thế hệ hiện nay trong thời kỳ hội
Trang 36nhập
Kỹ năng tin học: Các em hầu hết được tiếp xúc và học tập các tác vụ tin học phục vụ cho công tác văn phòng khá sớm Hầu hết học sinh đều quen thuộc với các ứng dụng truy cập thông tin qua mạng internet, email, các phần mềm tin học văn phòng, đồ họa cũng như các phần mềm phục vụ cho công việc liên lạc
Kỹ năng mềm: Các em được giáo dục kỹ năng mềm bài bản hơn các thế hệ
đi trước thông qua các chương trình ngoại khóa kết hợp giữa nhà trường và các cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp
Điều kiện kinh tế xã hội phát triển tốt đã giúp học sinh phổ thông trung học ngày nay có những kỹ năng nghề nghiệp rất sớm so với những thế hệ đi trước Do
đó, nếu nhà trường cũng như gia đình có thể hỗ trợ tốt hơn trong việc định hướng nghề nghiệp, các em sẽ phát triển rất tốt trong tương lai
2.3.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề của
học sinh lớp phổ thông trung học 12:
2.3.4.1 Giới thiệu về địa bàn và khách thể điều tra:
Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với đối tượng
là học sinh lớp 12 tại các trường ngoài công lập Thành Phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục của cả nước Hiện thành phố có khoảng trên 120 trường trung học phổ thông, trong đó có khoảng hơn 0 trường trung học phổ thông ngoài công lập Theo thống kê từ sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay, tại thành phố đang có khoảng 9500 học sinh lớp 12 đang theo học tại các trường ngoài công lập này Trong đó, trường có số lượng học sinh thấp nhất là 33 học sinh và trường có số lượng học sinh cao nhất là 1100 học sinh lớp 12 Do chính sách đặc thù của từng trường khác nhau và thời gian giới hạn của bài nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu khảo sát học sinh tại một số trường tiêu biểu như trường Hồng Đức, Thanh Bình, Ngô Thời Nhiệm, Trí Đức, Phan Châu Trinh, Vĩnh Viễn, Thành Nhân, Quang Trung Nguyễn Huệ, An Dương Vương, Hoa Sen, Hoa Lư, Trần Cao Vân
Trang 372.3.4.2 Thực trạng các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh:
2.3.4.2.1 Ảnh hưởng từ cha mẹ, người thân và bạn bè:
Gia đình là yếu tố rất quan trọng đối với sự phát triển về mọi mặt của học sinh trong đó có cả vấn đề định hướng, lựa chọn nghề nghiệp của các em Trong gia đình, cha mẹ là người luôn luôn gần gũi, hiểu rõ các em nhất nên cha mẹ có thể biết được hứng thú, năng lực, sở thích của các em ra sao Cha mẹ là những người đi truớc có nhiều kinh nghiệm thực tế, có sự hiểu biết về thế giới, nghề nghiệp trong
xã hội hơn các em Vì vậy các em có sự ảnh hưởng và tin tuởng rất lớn từ cha mẹ trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân Hơn nữa trong điều kiện xã hội hiện nay, vấn đề việc làm sau khi ra trường (học nghề của học sinh) còn phụ thuộc rất nhiều vào các mối quan hệ và khả năng tài chính của gia đình Điều đó càng khẳng định vai trò quan trọng của gia đình đối với việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh Tuy nhiên, sự can thiệp, ảnh hưởng quá lớn từ cha mẹ đến việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh sẽ có tác động hai mặt: Mặt tích cực, đối với những trường hợp cha mẹ hiểu r năng lực, hứng thú của con, hiểu biết rõ về các ngành nghề trong xã hội… nên hướng cho con mình lựa chọn những nghề phù hợp Mặt tiêu cực là có một bộ phận không nhỏ các bậc phu huynh lại áp đặt con cái lựa chọn nghề nghiệp theo ý mình Với suy nghĩ là cha mẹ phải có trách nhiệm với con cái từ việc chọn nghề đến lúc tìm việc làm mà hầu như không tính đến hứng thú, năng lực sở trường của các em Điều này đã dẫn đến việc lựa chọn nghề sai lầm của học sinh, hình thành ở các em tính thụ động, ỷ lại vào cha mẹ Và đây cũng là một trong số các nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng không thành đạt trong nghề, chán nghề, bỏ nghề của các em sau này Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Thực trạng thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT khu vực miền núi đông bắc Việt Nam” Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền đã chỉ ra rằng: Đa số học sinh đến nói rằng hình thức giúp đỡ của cha mẹ và những người thân trong gia đình đối với việc lựa chọn nghề của các em là định hướng phân tích, khuyên các em nên chọn nghề theo nghề của cha mẹ, hoặc nghề sau khi học xong dễ xin được việc, có thu nhập cao Ngoài ra cha mẹ và người thân trong gia đình còn giúp đỡ các em bằng cách tìm kiếm cho các em những tài liệu, sách báo có liên quan đến nghề Kết
Trang 38quả khảo sát cho thấy có 67,9% số HS lựa chọn nghề nghiệp cho mình do ảnh hưởng của cha mẹ và người thân trong gia đình
2.3.4.2.2 Ảnh hưởng từ các hoạt động hướng nghiệp:
Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực Hướng nghiệp ở trường phổ thông được thực hiện qua những con đường:
Thông qua dạy học các môn văn hóa mà giới thiệu ý nghĩa ứng dụng các kiến thức môn học vào hoạt động sản xuất và xã hội cũng như tầm quan trọng của các kiến thức môn học vào sự hình thành và phát triển trình độ các nghề nghiệp có liên quan Sự hứng thú và thành tích học tập về một hay nhóm bộ môn nào đó ở trường phổ thông có ý nghĩa hướng nghiệp theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp cho học sinh
Hoạt động “sinh hoạt hướng nghiệp”, trực tiếp tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, thị trường lao động, được tư vấn hướng nghiệp chọn nghề…
Các hoạt động giáo dục khác như tham quan sản xuất, tìm hiểu nghề và các lĩnh vực kinh tế qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua tủ sách hướng nghiệp, sự hướng dẫn của gia đình và các tổ chức xã hội
Nhiệm vụ đầu tiên là qua hướng nghiệp, các em được làm quen với những nghề cơ bản trong xã hội, những nghề có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, những nghề cần thiết phải phát triển ở ngay địa phương mình Nhiệm vụ này được thể hiện trong suốt những năm còn ngồi trên ghế nhà trường Nhiệm vụ đó giúp các
em có điều kiện tìm hiểu nghề trong xã hội (đặc biệt là nghề của địa phương) Từ sự làm quen này, sẽ giúp cho các bạn tr trả lời câu hỏi: Trong giai đoạn hiện nay, những nghề nào đang cần phát triển nhất, thái độ đối với nghề như thế nào là đúng, v.v Đồng thời, học sinh còn phải biết những yêu cầu tâm sinh lý mà nghề đặt ra, những điều kiện vào học nghề v.v… Tóm lại, nhiệm vụ thứ nhất là hình thành ở học sinh những biểu tượng đúng đắn về những nghề cần phát triển
Nhiệm vụ thứ hai là hướng dẫn phát triển hứng thú nghề nghiệp:Trong quá trình tìm hiểu nghề, ở học sinh sẽ xuất hiện và phát triển hứng thú nghề nghiệp Em học sinh này thích nông nghiệp, em khác thích công nghiệp, có em lại chỉ chú ý đến nghệ thuật, v.v Người làm hướng nghiệp sẽ hướng dẫn sự phát triển hứng thú của các
Trang 39em trên cơ sở phân tích những đặc điểm, những điều kiện, những hoàn cảnh riêng của từng em một
Hứng thú là một động lực hết sức quan trọng để con người gắn bó với nghề
Vì vậy, hứng thú được coi như một chỉ số quan trọng hàng đầu để xét sự phù hợp nghề của con người Ở một số nước, người ta đề ra nguyên tắc: Không bố trí vào nghề nếu không có hứng thú với nghề Trên quan điểm chủ nghĩa nhân đạo cũng như quan điểm tâm lý học, nguyên tắc đó là đúng
Song việc giáo dục đạo đức, giáo dục chính trị có ý nghĩa đối với sự hình thành và phát triển hứng thú Trong xã hội, không ít nghề ở ngoài sự định hướng của học sinh Nhưng khi thấy được hết tầm quan trọng của một nghề, có những học sinh đã dứt khoát chọn nghề ấy, và cảm thấy thoải mái hoặc hài lòng với sự lựa chọn của mình, từ đó nảy nở hứng thú với nghề
Nhiệm vụ thứ ba là giúp học sinh hình thành năng lực nghề nghiệp tương ứng: Người ta chỉ có thể yên tâm sống lâu dài với nghề nếu họ có năng lực chuyên môn thực sự, đóng góp được sức lực, trí tuệ một cách hữu hiệu với nghề của mình Xét đến cùng, ai cũng muốn có năng suất lao động cao, có uy tín trong lao động nghề nghiệp mặt khác, nghề nghiệp cũng không chấp nhận những người thiếu năng lực Vì vậy, trong quá trình hướng nghiệp, phải tạo điều kiện sao cho học sinh hình thành năng lực tương ứng với hứng thú nghề nghiệp đã có
Đối với học sinh phổ thông, con đường hình thành năng lực nghề nghiệp là
tổ chức lao động sản xuất kết hợp với dạy nghề, Học sinh sẽ đươc thử sức trong các hình thức hoạt động nói trên, từ đó năng lực nghề nghiệp sẽ nảy nở và phát triển Nhiệm vụ cuối cùng của hướng nghiệp là giáo dục cho học sinh thái độ lao động, ý thức tôn trọng người lao động thuộc các ngành nghề khác nhau, ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công… Đây là những phẩm chất nhân cách không thể thiếu được ở người lao động trong xã hội của chúng ta Có thể coi đây là nhiệm vụ giáo dục đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, là nhiệm vụ chủ yếu đối với thế hệ tr Cùng với các nhiệm vụ trên, nhiệm vụ này góp phần vào việc làm cho những phẩm chất nhân cách của người lao động được hài hòa và cân đối
Tóm lại, hướng nghiệp có mục đích cơ bản là hướng dẫn và chuẩn bị cho thế
hệ tr s n sàng đi vào các ngành nghề mà đất nước hay ở từng địa phương đang cần
Trang 40Quá trình giáo dục hướng nghiệp phải làm cho học sinh có những hiểu biết cần thiết
về thị trường lao động, biết cách lựa chọn nghề nghiệp có cơ sở khoa học, được làm quen với nghề để có hứng thú và thái độ đúng đắn, yêu quý nghề, và điều quan trọng là học sinh có được tình cảm, thói quen lao động để tiến tới có thể biết làm một số nghề truyền thống, nghề thông dụng đang cần duy trì và phát triển ở địa phương
Ngay từ khi học phổ thông, học sinh đã được chuẩn bị tâm thế và kỹ năng
s n sàng đi vào cuộc sống, tự tạo việc làm ở gia đình và có thể tham gia lao động ở các thành phần kinh tế khác D(ó là thiết thực góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng quê hương giàu mạnh, có cuộc sống lành mạnh để tiếp tục vừa làm vừa học lên
2.3.4.2.3 Ảnh hưởng của thị trường lao động và các nguồn thông tin đại
chúng:
Phần lớn học sinh ngày nay cũng dần đã có nhận thức đúng đắn hơn về chọn ngành nghề học, đã có nhiều bạn định hướng rõ ràng nghề nghiệp và tương lai cho bản thân Tuy nhiên, vẫn có nhiều bạn còn băn khoăn không biết nên chọn ngành nào, nghề nào, nhiều bạn không ý thức được tầm quan trọng trong những lựa chọn của mình mà chạy theo xu hướng số đông, lựa chọn theo cảm tính
Để tạo ra một thị trường lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, công tác tư vấn định hướng nghề nghiệp giữ vai trò quan trọng để học sinh, sinh viên, người lao động nhận thức và lựa chọn ngành nghề phù hợp Một trong các đối tượng mà công tác hướng nghiệp phải hướng đến là người lao động bước vào độ tuổi lao động và người lao động chuẩn bị gia nhập thị trường lao động
mà cụ thể là học sinh sắp tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông và các sinh viên, học viên ở các trường cao đẳng, đại học và trường nghề Đối với các em học sinh hướng nghiệp nhằm định hướng cho các em lựa chọn bậc đào tạo, trường đào tạo phù hợp với trình độ, năng lực, sở trường, sở thích, điều kiện của bản thân, gia đình cũng như nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai Đối với sinh viên, học viên của các trường hướng nghiệp giúp các em hiểu được nhu cầu của thị trường lao động trong ngành nghề được đào tạo nhằm định hướng cho các
em chuẩn động học tập nâng cao trình độ, bổ sung các kiến thức, kỹ năng cần thiết