Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng ...57 2.3.1.. Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Với phương châm được đặt ra “lý thuyết phải gắn liền với thực hành”
và để thực hiện phương châm này thì thầy, trò trường Cao đẳng Tài nguyên
và Môi trường Miền Trung không ngừng phấn đấu để đạt được kết quả tôtnhất Và thực tập là điều kiện để sinh viên chúng em được học tập tốt và làmquen với môi trường làm việc thực tế ở trong các Doanh nghiệp
Với thời gian thực tập cũng khá dài tại XN gạch ngói Cẩm Trướng em
đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc Công ty Mọingười luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện có thể để emhoàn thành tốt đợt thực tập của mình Nhờ đợt thực tập mà em có cơ hội ápdụng kiến thức ở trường, tự tìm tòi và học hỏi thêm được nhiều kiến thức thực
tế, mới lạ và bổ ích
Về phía nhà trường, em nhận được sự dìu dắt tận tình của cô Lê ThịNhư Hằng - GVHD, đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em để hoàn thành tốtđợt thực tập này
Tuy thời gian thực tập khá dài nhưng với vốn kiến thức và kinh nghiệmcủa bản thân còn hạn hẹp khó tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mongđược sự góp ý chân thành của Cô và quý Công ty
Qua đây em xin gửi đến các thầy cô trường Cao đẳng Tài nguyên vàMôi trường Miền Trung, Ban giám đốc và toàn thể các cô chú, các anh chịtrong Công ty lời cảm ơn chân thành nhất Các cô chú, các anh chị là nhữngngười đã dìu dắt, giúp đõ em vượt qua thử thách, bước những bước đầu tiênvào nghề
L i cu i cùng, em xin kính chúc các th y cô, các anh ch th t nhi u s c kh e, th nh ờ ố ầ ị ậ ề ứ ỏ à công v h nh phúc Em xin chúc Công ty kinh doanh ng y c ng có hi u qu , kh ng nh à ạ à à ệ ả ẳ đị
c v trí v ng v ng trên th ng tr ng v n c nh tranh kh c li t.
Bỉm Sơn, ngày 26 tháng 07 năm 2013
Sinh viên
Trương Thị Thoa
HS: Trương Thị Thoa 1 Lớp: 44K
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 9
Chương 1 14
TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG 14
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 14
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của XN gạch ngói Cẩm 15
1.2.1 c i m t ch c b máy qu n lý c a Xí nghi p g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ộ ả ủ ệ ạ ẩ ướ 15
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 15
1.2.2 c i m t ch c ho t ng s n xu t kinh doanh c a XN g ch C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ạ độ ả ấ ủ ạ ẩ ướ 17
1.2.2.1 c i m quy trình s n xu t s n ph m t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ả ấ ả ẩ ạ ạ ẩ ướ 17
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất gạch Tuynel tại XN gạch ngói Cẩm Trướng 18
1.2.2.2 c i m ho t ng kinh doanh Đặ đ ể ạ độ 19
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 20
1.3.1 c i m t ch c b máy k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ộ ế ạ ạ ẩ ướ 20
1.3.2 c i m t ch c ch ng t k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ứ ừ ế ạ ạ ẩ ướ 21
1.3.3 c i m t ch c h th ng t i kho n k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ệ ố à ả ế ạ ạ ẩ ướ 22
1.3.4 c i m t ch c h th ng s k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ệ ố ổ ế ạ ạ ẩ ướ 22
1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của XN gạch ngói Cẩm Trướng trong thời gian gần đây (2010 – 2012) 24
Chương 2 26
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XN GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG 26
2.1 Đặc điểm chung về kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 26
2.1.1 Khái ni m, c i m v vai trò nguyên v t li u t i XN ệ đặ đ ể à ậ ệ ạ 26
2.1.1.1 Khái ni m nguyên v t li u ệ ậ ệ 26
2.1.1.2 c i m v vai trò c a nguyên v t li u t i XN Đặ đ ể à ủ ậ ệ ạ 26
2.1.2 Phân lo i v qu n lý nguyên v t li u t i XN ạ à ả ậ ệ ạ 27
2.1.2.1 Phân lo i nguyên v t li u t i XN ạ ậ ệ ạ 27
2.1.2.2 Qu n lý nguyên v t li u t i XN ả ậ ệ ạ 28
2.1.3 Ph ng pháp tính giá nguyên v t li u t i XN ươ ậ ệ ạ 28
2.1.3.1 Tính giá nguyên v t li u nh p kho ậ ệ ậ 28
2.1.3.2 Tính giá nguyên v t li u xu t kho ậ ệ ấ 29
2.2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 30
2.2.1 Th t c nh p xu t kho nguyên v t li u XN g ch ngói C m Tr ng ủ ụ ậ ấ ậ ệ ạ ẩ ướ 30
2.2.1.1 Th t c nh p kho nguyên v t li u t i XN ủ ụ ậ ậ ệ ạ 30
Sơ đồ 2.1: Thủ tục xuất kho tại XN gạch ngói Cẩm Trướng 31
Biểu số 2.1: Hóa đơn GTGT số 0022561 32
Biểu số 2.2: Trích Biên bản kiểm nghiệm vật tư đất 33
Biểu số 2.3: Trích mẫu Phiếu nhập kho số 101 34
Biểu số 2.4: Ủy nhiệm chi 35
Biểu số 2.5: Trích hóa đơn GTGT số 0148675 36
Biểu số 2.6: Trích Biên bản kiểm nghiệm vật tư than 37
Trang 3Biểu số 2.7: Trích mẫu Phiếu nhập kho số 101 38
Biểu số 2.8: Phiếu chi số 101 39
Biểu số 2.9: Bảng kê nhập nguyên vật liệu trong tháng 39
2.2.1.2 Th t c xu t kho nguyên v t li u t i XN ủ ụ ấ ậ ệ ạ 40
Sơ đồ 2.2: Thủ tục xuất kho tại XN gạch ngói Cẩm Trướng 40
Biểu số 2.10: Trích Phiếu xuất kho số 111 41
Biểu số 2.11: Trích Phiếu xuất kho số 112 42
Biểu số 2.12: Trích Phiếu xuất kho số 113 43
Biểu số 2.13: Trích bảng kê chứng từ xuất nguyên vật liệu trong tháng 44
2.2.2 K toán chi ti t t i XN g ch ngói C m Tr ng ế ế ạ ạ ẩ ướ 44
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ NVL theo phương pháp thẻ song song 45
Biểu số 2.14: Trích thẻ kho số 35 46
Biểu số 2.15: Trích thẻ kho số 36 47
Biểu số 2.16: Trich Sổ chi tiết nguyên vật liệu đất 48
Biểu số 2.17: Sổ chi tiết nguyên vật liệu than 49
Biểu số 2.18: Trích bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho NVL trong tháng 6 50
2.2.3 K toán t ng h p XN g ch ngói C m Tr ng ế ổ ợ ạ ẩ ướ 51
2.2.3.1 Nghi p v nh p kho ệ ụ ậ 51
2.2.3.2 Nghi p v xu t kho ệ ụ ấ 51
Biếu số 2.19: Trích chứng từ ghi sổ số 12 52
Biểu số 2.20: Trích chứng từ ghi sổ số 13 53
Biểu số 2.21: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 53
Biểu số 2.22: Trích sổ cái TK 152 54
Biểu số 2.23: Trích sổ cái TK 133 55
2.2.3 K toán ki m kê nguyên v t li u t i XN g ch ngói C m Tr ng ế ể ậ ệ ạ ạ ẩ ướ 55
Biểu số 2.24: Trích Biên bản kiểm kê vật tư 56
2.3 Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 57
2.3.1 M t s u i m trong công tác nguyên v t li u t i XN ộ ố ư đ ể ậ ệ ạ 57
2.3.2 M t s t n t i trong công tác k toán nguyên v t li u t i XN ộ ố ồ ạ ế ậ ệ ạ 58
Chương 3 59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XN GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG 59
3.1 Sự cần thiết để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 59
3.2 Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 59
3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 60
3.3.1 V h th ngch ng t , s sách k toán ề ệ ố ứ ừ ổ ế 60
3.3.2 V t i kho n s d ng ề à ả ử ụ 60
3.3.3 V công tác t ch c b máy k toán ề ổ ứ ộ ế 61
3.3.4 M t s gi i pháp khác ộ ố ả 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
HS: Trương Thị Thoa 3 Lớp: 44K
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 9
Chương 1 14
TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG 14
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 14
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của XN gạch ngói Cẩm 15
1.2.1 c i m t ch c b máy qu n lý c a Xí nghi p g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ộ ả ủ ệ ạ ẩ ướ 15
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 15
1.2.2 c i m t ch c ho t ng s n xu t kinh doanh c a XN g ch C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ạ độ ả ấ ủ ạ ẩ ướ 17
1.2.2.1 c i m quy trình s n xu t s n ph m t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ả ấ ả ẩ ạ ạ ẩ ướ 17
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất gạch Tuynel tại XN gạch ngói Cẩm Trướng 18
1.2.2.2 c i m ho t ng kinh doanh Đặ đ ể ạ độ 19
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 20
1.3.1 c i m t ch c b máy k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ộ ế ạ ạ ẩ ướ 20
1.3.2 c i m t ch c ch ng t k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ứ ừ ế ạ ạ ẩ ướ 21
1.3.3 c i m t ch c h th ng t i kho n k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ệ ố à ả ế ạ ạ ẩ ướ 22
1.3.4 c i m t ch c h th ng s k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ệ ố ổ ế ạ ạ ẩ ướ 22
1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của XN gạch ngói Cẩm Trướng trong thời gian gần đây (2010 – 2012) 24
Chương 2 26
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XN GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG 26
2.1 Đặc điểm chung về kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 26
2.1.1 Khái ni m, c i m v vai trò nguyên v t li u t i XN ệ đặ đ ể à ậ ệ ạ 26
2.1.1.1 Khái ni m nguyên v t li u ệ ậ ệ 26
2.1.1.2 c i m v vai trò c a nguyên v t li u t i XN Đặ đ ể à ủ ậ ệ ạ 26
2.1.2 Phân lo i v qu n lý nguyên v t li u t i XN ạ à ả ậ ệ ạ 27
2.1.2.1 Phân lo i nguyên v t li u t i XN ạ ậ ệ ạ 27
2.1.2.2 Qu n lý nguyên v t li u t i XN ả ậ ệ ạ 28
2.1.3 Ph ng pháp tính giá nguyên v t li u t i XN ươ ậ ệ ạ 28
2.1.3.1 Tính giá nguyên v t li u nh p kho ậ ệ ậ 28
2.1.3.2 Tính giá nguyên v t li u xu t kho ậ ệ ấ 29
2.2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 30
2.2.1 Th t c nh p xu t kho nguyên v t li u XN g ch ngói C m Tr ng ủ ụ ậ ấ ậ ệ ạ ẩ ướ 30
2.2.1.1 Th t c nh p kho nguyên v t li u t i XN ủ ụ ậ ậ ệ ạ 30
Sơ đồ 2.1: Thủ tục xuất kho tại XN gạch ngói Cẩm Trướng 31
Biểu số 2.1: Hóa đơn GTGT số 0022561 32
Biểu số 2.2: Trích Biên bản kiểm nghiệm vật tư đất 33
Biểu số 2.3: Trích mẫu Phiếu nhập kho số 101 34
Biểu số 2.4: Ủy nhiệm chi 35
Biểu số 2.5: Trích hóa đơn GTGT số 0148675 36
Trang 7Biểu số 2.6: Trích Biên bản kiểm nghiệm vật tư than 37
Biểu số 2.7: Trích mẫu Phiếu nhập kho số 101 38
Biểu số 2.8: Phiếu chi số 101 39
Biểu số 2.9: Bảng kê nhập nguyên vật liệu trong tháng 39
2.2.1.2 Th t c xu t kho nguyên v t li u t i XN ủ ụ ấ ậ ệ ạ 40
Sơ đồ 2.2: Thủ tục xuất kho tại XN gạch ngói Cẩm Trướng 40
Biểu số 2.10: Trích Phiếu xuất kho số 111 41
Biểu số 2.11: Trích Phiếu xuất kho số 112 42
Biểu số 2.12: Trích Phiếu xuất kho số 113 43
Biểu số 2.13: Trích bảng kê chứng từ xuất nguyên vật liệu trong tháng 44
2.2.2 K toán chi ti t t i XN g ch ngói C m Tr ng ế ế ạ ạ ẩ ướ 44
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ NVL theo phương pháp thẻ song song 45
Biểu số 2.14: Trích thẻ kho số 35 46
Biểu số 2.15: Trích thẻ kho số 36 47
Biểu số 2.16: Trich Sổ chi tiết nguyên vật liệu đất 48
Biểu số 2.17: Sổ chi tiết nguyên vật liệu than 49
Biểu số 2.18: Trích bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho NVL trong tháng 6 50
2.2.3 K toán t ng h p XN g ch ngói C m Tr ng ế ổ ợ ạ ẩ ướ 51
2.2.3.1 Nghi p v nh p kho ệ ụ ậ 51
2.2.3.2 Nghi p v xu t kho ệ ụ ấ 51
Biếu số 2.19: Trích chứng từ ghi sổ số 12 52
Biểu số 2.20: Trích chứng từ ghi sổ số 13 53
Biểu số 2.21: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 53
Biểu số 2.22: Trích sổ cái TK 152 54
Biểu số 2.23: Trích sổ cái TK 133 55
2.2.3 K toán ki m kê nguyên v t li u t i XN g ch ngói C m Tr ng ế ể ậ ệ ạ ạ ẩ ướ 55
Biểu số 2.24: Trích Biên bản kiểm kê vật tư 56
2.3 Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 57
2.3.1 M t s u i m trong công tác nguyên v t li u t i XN ộ ố ư đ ể ậ ệ ạ 57
2.3.2 M t s t n t i trong công tác k toán nguyên v t li u t i XN ộ ố ồ ạ ế ậ ệ ạ 58
Chương 3 59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XN GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG 59
3.1 Sự cần thiết để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 59
3.2 Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 59
3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 60
3.3.1 V h th ngch ng t , s sách k toán ề ệ ố ứ ừ ổ ế 60
3.3.2 V t i kho n s d ng ề à ả ử ụ 60
3.3.3 V công tác t ch c b máy k toán ề ổ ứ ộ ế 61
3.3.4 M t s gi i pháp khác ộ ố ả 61
HS: Trương Thị Thoa 7 Lớp: 44K
Trang 8KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 9
Chương 1 14
TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG 14
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 14
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của XN gạch ngói Cẩm 15
1.2.1 c i m t ch c b máy qu n lý c a Xí nghi p g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ộ ả ủ ệ ạ ẩ ướ 15
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 15
1.2.2 c i m t ch c ho t ng s n xu t kinh doanh c a XN g ch C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ạ độ ả ấ ủ ạ ẩ ướ 17
1.2.2.1 c i m quy trình s n xu t s n ph m t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ả ấ ả ẩ ạ ạ ẩ ướ 17
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất gạch Tuynel tại XN gạch ngói Cẩm Trướng 18
1.2.2.2 c i m ho t ng kinh doanh Đặ đ ể ạ độ 19
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 20
1.3.1 c i m t ch c b máy k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ộ ế ạ ạ ẩ ướ 20
1.3.2 c i m t ch c ch ng t k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ứ ừ ế ạ ạ ẩ ướ 21
1.3.3 c i m t ch c h th ng t i kho n k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ệ ố à ả ế ạ ạ ẩ ướ 22
1.3.4 c i m t ch c h th ng s k toán t i XN g ch ngói C m Tr ng Đặ đ ể ổ ứ ệ ố ổ ế ạ ạ ẩ ướ 22
1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của XN gạch ngói Cẩm Trướng trong thời gian gần đây (2010 – 2012) 24
Chương 2 26
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XN GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG 26
2.1 Đặc điểm chung về kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 26
2.1.1 Khái ni m, c i m v vai trò nguyên v t li u t i XN ệ đặ đ ể à ậ ệ ạ 26
2.1.1.1 Khái ni m nguyên v t li u ệ ậ ệ 26
2.1.1.2 c i m v vai trò c a nguyên v t li u t i XN Đặ đ ể à ủ ậ ệ ạ 26
2.1.2 Phân lo i v qu n lý nguyên v t li u t i XN ạ à ả ậ ệ ạ 27
2.1.2.1 Phân lo i nguyên v t li u t i XN ạ ậ ệ ạ 27
2.1.2.2 Qu n lý nguyên v t li u t i XN ả ậ ệ ạ 28
2.1.3 Ph ng pháp tính giá nguyên v t li u t i XN ươ ậ ệ ạ 28
2.1.3.1 Tính giá nguyên v t li u nh p kho ậ ệ ậ 28
2.1.3.2 Tính giá nguyên v t li u xu t kho ậ ệ ấ 29
2.2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 30
2.2.1 Th t c nh p xu t kho nguyên v t li u XN g ch ngói C m Tr ng ủ ụ ậ ấ ậ ệ ạ ẩ ướ 30
2.2.1.1 Th t c nh p kho nguyên v t li u t i XN ủ ụ ậ ậ ệ ạ 30
Sơ đồ 2.1: Thủ tục xuất kho tại XN gạch ngói Cẩm Trướng 31
Biểu số 2.1: Hóa đơn GTGT số 0022561 32
Biểu số 2.2: Trích Biên bản kiểm nghiệm vật tư đất 33
Biểu số 2.3: Trích mẫu Phiếu nhập kho số 101 34
Biểu số 2.4: Ủy nhiệm chi 35
Biểu số 2.5: Trích hóa đơn GTGT số 0148675 36
HS: Trương Thị Thoa 9 Lớp: 44K
Trang 10Biểu số 2.6: Trích Biên bản kiểm nghiệm vật tư than 37
Biểu số 2.7: Trích mẫu Phiếu nhập kho số 101 38
Biểu số 2.8: Phiếu chi số 101 39
Biểu số 2.9: Bảng kê nhập nguyên vật liệu trong tháng 39
2.2.1.2 Th t c xu t kho nguyên v t li u t i XN ủ ụ ấ ậ ệ ạ 40
Sơ đồ 2.2: Thủ tục xuất kho tại XN gạch ngói Cẩm Trướng 40
Biểu số 2.10: Trích Phiếu xuất kho số 111 41
Biểu số 2.11: Trích Phiếu xuất kho số 112 42
Biểu số 2.12: Trích Phiếu xuất kho số 113 43
Biểu số 2.13: Trích bảng kê chứng từ xuất nguyên vật liệu trong tháng 44
2.2.2 K toán chi ti t t i XN g ch ngói C m Tr ng ế ế ạ ạ ẩ ướ 44
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ NVL theo phương pháp thẻ song song 45
Biểu số 2.14: Trích thẻ kho số 35 46
Biểu số 2.15: Trích thẻ kho số 36 47
Biểu số 2.16: Trich Sổ chi tiết nguyên vật liệu đất 48
Biểu số 2.17: Sổ chi tiết nguyên vật liệu than 49
Biểu số 2.18: Trích bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho NVL trong tháng 6 50
2.2.3 K toán t ng h p XN g ch ngói C m Tr ng ế ổ ợ ạ ẩ ướ 51
2.2.3.1 Nghi p v nh p kho ệ ụ ậ 51
2.2.3.2 Nghi p v xu t kho ệ ụ ấ 51
Biếu số 2.19: Trích chứng từ ghi sổ số 12 52
Biểu số 2.20: Trích chứng từ ghi sổ số 13 53
Biểu số 2.21: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 53
Biểu số 2.22: Trích sổ cái TK 152 54
Biểu số 2.23: Trích sổ cái TK 133 55
2.2.3 K toán ki m kê nguyên v t li u t i XN g ch ngói C m Tr ng ế ể ậ ệ ạ ạ ẩ ướ 55
Biểu số 2.24: Trích Biên bản kiểm kê vật tư 56
2.3 Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 57
2.3.1 M t s u i m trong công tác nguyên v t li u t i XN ộ ố ư đ ể ậ ệ ạ 57
2.3.2 M t s t n t i trong công tác k toán nguyên v t li u t i XN ộ ố ồ ạ ế ậ ệ ạ 58
Chương 3 59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XN GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG 59
3.1 Sự cần thiết để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 59
3.2 Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 59
3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng 60
3.3.1 V h th ngch ng t , s sách k toán ề ệ ố ứ ừ ổ ế 60
3.3.2 V t i kho n s d ng ề à ả ử ụ 60
3.3.3 V công tác t ch c b máy k toán ề ổ ứ ộ ế 61
3.3.4 M t s gi i pháp khác ộ ố ả 61
Trang 11KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
HS: Trương Thị Thoa 11 Lớp: 44K
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ như hiện nay, kế toán
đã trở thành công cụ đặc biệt quan trọng, bằng hệ thống các phương phápkhoa học, kế toán đã thể hiện được tính ưu việt của mình trong việc bao quáttoàn bộ tình hình tài chính và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp một cách đầy đủ và chính xác Trên những cơ sở thông tin đó,ban giám đốc, các nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định đúng đắn và phùhợp với tình hình sản xuất kinh doanh cũng như đánh giá hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, doanh nghiệp đều tự xây dựngcho mình bộ máy quản lý, bộ máy kế toán sao cho phù hợp với mô hình hoạtđộng quy mô của doanh nghiệp mình
Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng em đã tìm
hiểu được phần nào thực tế công tác hạch toán, kế toán Với kiến thức thuthập trong quá trình học tập nghiên cứu tại trường và sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo, đặc biệt là cô Lê Thị Như Hằng, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em
và tập thể ban lãnh đạo Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng, đã giúp đỡ emhoàn thành bài báo cáo này
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đặc biệt là khi nước ta đang trongquá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực vè thế giới, để có thể đứng vữngtrên thị trường, các doanh nghiệp cần phải sản xuất ra những sản phẩm hàng hóa,dịch vụ,… được người tiêu dùng chấp nhận và có tính cạnh tranh cao
Để tăng sức cạnh tranh, các doanh nghiệp phải nhanh chóng hoàn thiệnmình bằng cách nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, tức là nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh, tạo thương hiệu qua đó nâng cao sức cạnh tranh trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong các mục tiêu của doanh nghiệp thìmục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận, để đạt được mục tiêu này các doanhnghiệp cần hoạch toán chi phí một cách khoa học, hợp lý để tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng lợi nhuận và sức cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trường
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lànhân tố cấu thành lớn nhất của thực thể sản phẩm Chi phí nguyên vật liệuthường chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm Nguyên vật liệu mà biến động sẽ ảnh hưởng đến chi phí, giá thành, giábán và cả lợi nhuận của doanh nghiệp Việc quản lý nguyên vật liệu một cáchhợp lý sẽ góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp
Để đạt được điều đó, doanh nghiệp không những phải lập kế hoạch chặtchẽ từ khâu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu mà còn phải tổ chứccông tác kế toán nguyên vật liệu sao cho vùa có thể quản lý toàn bộ nguyênvật liệu lại vừa có thể quản lý chi tiết tới từng nguyên vật liệu về số lượngcũng như chất lượng Kế toán nguyên vật liệu kịp thời và đồng bộ cho nhu
Trang 13cầu sản xuất Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình biến động nguyên vật liệungăn chặn được hiện tượng lãng phí nguyên vật liệu trong sản xuất, góp phầnnâng cao hiệu quả kinh doanh.
Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng” để nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu số liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng tháng 06/2013
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp thu thập thông tin số liệu
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp tổng hợp
5 Kết cấu của báo cáo
Kết cấu của báo cáo thực tập tốt nghiệp ngoài lời mở đầu, phần kết
luận còn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại XN gạch ngói Cẩm Trướng
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại
XN gạch ngói Cẩm Trướng.
HS: Trương Thị Thoa 13 Lớp: 44K
Trang 14Chương 1TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
“Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng” được thành lập theo quyết định số
2627 QĐ - TC ngày 19 tháng 08 năm 2004 của Chủ tịch Ủy Ban Nhân DânTỉnh Thanh Hóa
Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng là đơn vị sản xuất kinh doanh vậtliệu xây dựng Xí nghiệp có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
Tên gọi: Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
Đơn vị chủ quản: Công ty cổ phần SX và TM Cẩm Trướng
Địa chỉ: Xã Định Công – huyện Yên Định – tỉnh Thanh Hóa
Số điện thoại: 0373.510.861
Mã số thuế: 2800221971
Số TK: 35122051069
Email: xngncamtruong@gmail.com
Giám đốc: Lê Văn Cao.
Những ngày đầu mới thành lập, Xí ngiệp gạch ngói Cẩm Trướng gặpkhông ít khó khăn Xí nghiệp là một xưởng sản xuất nhỏ với thiết bị thủ giacông.Tới năm 2006, Xí nghiệp đã phát triển rất mạnh về nhiều mặt, mở rộngsản xuất tạo ra sản phẩm tốt có chất lượng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu của thịtrường tạo uy tín và quảng bá sản phẩm, đó là một tiền đề để doanh nghiệpphát triển mạnh và xa hơn
Từ năm 2006 đến năm 2008 diện tích toàn Xí nghiệp lên tới 15ha, cácnhà xưởng và máy móc dây chuyền lớn được xây dựng, phục vụ đầy đủ nhucầu tiêu dùng của khách hàng Đường giao thông đi lại thuận tiện cho việcvận chuyển, cung cầu nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa Vì vậy,
Xí nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh ổn định và có mạng lưới tiêu thụkhắp trên địa bàn tỉnh như: Hà Trung, Vĩnh Lộc, Hoằng Hóa, Hậu Lộc… vàngoài tỉnh như: Phủ Lý, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Nghệ An…
Năm 2009, khi chuyển sang hình thức kinh doanh mới, Xí nghiệp đãđạt được không ít những thành công mà còn khẳng định được vị trí vững chắctrên thị trường Dưới sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Xí nghiệp cùng với độingũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm, tinh thần lao động cần cù, năngđộng và sáng tạo Lãnh đạo của Xí nghiệp là những kỹ sư đã qua đào tạo kỹlưỡng, với trình độ chuyên môn uyên sâu, giàu kinh nghiệm trong sản xuất
Trang 15kinh doanh, nhất là trong việc quản lý và điều hành hoạt động của Xí nghiệp.Phần lớn công nhân trong Xí nghiệp là người địa phương nhưng được đào tạo
và tinh thần học hỏi, họ đã có tay nghề khéo léo và thành thạo XN gạch ngóiCẩm Trướng đã trở thành một địa chỉ tiêu dùng về vật liệu xây dựng đáng tincậy của người dân trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận
Với mục tiêu “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” mà nhà nước đặt ra thì
Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng đã góp phần không nhỏ vào việc củng cốnền kinh tế đất nước Để phát triển vững chắc trong lĩnh vực vật liệu xâydựng và các ngành nghề kinh doanh khác nhau, Xí nghiệp đã mục tiêu hóa lợinhuận, tạo việc làm ổn định cho người lao động
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của XN gạch ngói Cẩm
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
Ngay Từ khi mới thành lập cho đến nay, Xí nghiệp đã xây dựng bộmáy quản lý sao cho hoạt động có hiệu quả nhất, mang tính hợp lý và khoahọc Do đặc thù riêng của ngành nghề, tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệpgọn nhẹ theo phương pháp trực tuyến: trực tiếp tham mưu, mục tiêu nhiệm vụđược thực hiện một tuyến chỉ huy chặt chẽ, trực tiếp từ trên xuống dưới Cấpdứơi thi hành và báo cáo kết quả phản hồi lên Giám đốc, GĐ nhận thông tin
và điều hành theo 1 thể thống để đảm bảo công việc luôn được thông suốtđem lại uy tín và thương hiệu của Xí nghiệp trên thị trường Tổ chức bộ máyquản lý của XN được thể hiên qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
HS: Trương Thị Thoa 15 Lớp: 44K
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị Ban giám đốc
Đại hội đồng cổ đông
Trang 16Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý trong Xí nghiệp:
- Đại hội đồng cổ đông: bao gồm các cổ đông có quyền cao nhất
trong Xí nghiệp Đại hội đồng cổ đông thường niên có quyền thảo luận thôngqua các vấn đề sau: Báo cáo ban kiểm soát về tình hình hoạt động của Xínghiệp; Báo cáo của hội đồng quản trị về kế hoạch phát triển ngắn hạn và dàihạn của Xí nghiệp…
- Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cho các cổ đông đồng kiểm soát
mọi hoạt động của Xí nghiệp
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất của Xí nghiệp giữa 2 kỳ đại
hội Do đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 5 người Một người là chủ tịch, mộtngười là phó chủ tịch, ba người còn lại là thành viên Chủ tịch hội đồng chịutrách nhiệm cao nhất tới mọi phương diện hoạt động của Xí nghiệp, là người
ra quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước cổ đông về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
- Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và phó giám đốc:
+ Giám đốc: là người đứng đầu doanh nghiệp, là người chỉ huy cao
nhất có nhiệm vụ quản lý toàn diện và chịu trách nhiệm về mọi mặt sản xuất,
kỹ thuật kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật về vi phạm lĩnh vực đãđăng ký kinh doanh và chịu trách nhiệm chung về các vấn đề tài chính, đốinội và đối ngoại
+ Phó giám đốc: là người trợ giúp đắc lực cho giám đốc, thường
xuyên theo dõi tiến độ sản xuất của Xí nghiệp, chịu trách nhiệm về kỹ thuật
và chất lượng sản phẩm
- Phòng kế hoạch: Làm nhiệm vụ lập kế hoạch, lập dự toán mua sắm
vật tư cho Xí nghiệp
- Phòng tổ chức hành chính: quản lý công nhân viên trong toàn Xí
nghiệp, quản lý hồ sơ, bổ sung hồ sơ thường xuyên cho cán bộ công nhânviên trong danh sách, theo dõi sự biến động quân số, theo dõi BHXH, BHYTcho người lao động, chăm sóc sức khỏe cho công nhân viên, bảo vệ tài sảnchung cho toàn doanh nghiệp, quản lý cơ chế Xí nghiệp
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giao dịch, tìm nguồn tiêu thuản
phẩm cho Xí nghiệp, thực hiện chức năng maketting, mở rộng mạng lưới thịtrường, quảng cáo sản phâm Xí nghiệp, cung cấp thông tin cho giám đốc vềgiá cả thị trường vật liệu xây dựng, để lên kế hoạch sản xuất, cung ứng cácloại vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ giám sát và đảm bảo chất lượng, kỹ
thuật của sản phẩm, cung cấp thông tin cho giám đốc để xây dựng kế hoạchsản phẩm sản xuất, kích thước, mẫu mã để đáp ứng nhu cầu của thị trường
- Phòng kế toán: Có chức năng theo dõi xuất, nhập vật tư, nguyên vật
liệu và phụ tùng thay thế, sản phẩm, theo dõi định mức lao động, thanh toán
Trang 17lương và các khoản trích cho người lao động, theo dõi tiền mặt, tiền gửi Ngânhàng, quản lý tài sản, quản lý xây dựng giá thành sản phẩm, bán sản phẩm,quản lý vốn, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, chức năng chính của phòng kế toán tổng hợp còn có tráchnhiệm làm tham mưu cho giám đốc Xí nghiệpvề công tác ký kết các loại hợpđồng kinh tế, thăm dò thị trường qua các luồng thông tin bên ngoài từ đó cónhững đối sách chính trị khác nhau cho thích hợp với thị trường hiện tại giúpcho bộ phận tiêu thụ sản phẩm hoàn thành tốt công việc được giao Các bộphận trong phòng làm việc chặt chẽ, khoa học, có tổ chức, chất lượng và hiệuquả cao
1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của XN gạch Cẩm Trướng
1.2.2.1 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm tại XN gạch ngói Cẩm Trướng
Loại hình sản xuất của Xí nghiệp là doanh nghiệp chuyên sản xuất vàcung cấp gạch xây dựng cho nhân dân trong và ngoài tỉnh Doanh nghiệp sảnxuất với khối lượng lớn do quy trình sản xuất phức tạp, chế biến liên tụckhông bị gián đoạn từ công đoạn đầu tiên đến công đoạn cuối cùng
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển nhu cầu xây dựng nhà cửa củanhân dân ngày càng nhiều Xí nghiệp luôn sản xuất gạch với khối lượng lớn
và liên tục để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Bộ máy sản xuất gạch Tuynel là phân xưởng sản xuất chính của Xínghiệp với sản phẩm chủ yếu là gạch Bộ phận này, làm việc có hiệu quả vàliên tục Để đảm bảo việc sản xuất gạch liên tục bộ phận phụ trợ và bộ phậnvận chuyển cũng phải làm việc có hiệu quả như thế Xí nghiệp mới hoạt độngtốt, đem lại hiệu quả và lợi nhuận cao
Để hiểu rõ quy trình sản xuất gạch ta cùng nghiên cứu qua sơ đồ sau:(Sơ đồ 1.2)
HS: Trương Thị Thoa 17 Lớp: 44K
Sơ chế ngâm ủ
Hệ thống máy nạp liệu Hệ thống pha than
Máy tán mịn Máy nhào 2 trục Buồng hút chân không Nhào dính liên hợp Tạo hình mộc Phơi đảo Bàn cắt thành phẩm Xếp mộc lên goòng
Lò nung chia làm 3 giai đoạn (sấy khô, nung, làm nguội SP)
Xuống goòng, kiểm tra chất lượng SP
Nhập kho
Trang 18Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất gạch Tuynel tại XN gạch ngói Cẩm Trướng
Công nghệ sản xuất gạch, ngói đất nung bằng hệ thống máy tạo hìnhliên hợp hút chân không Lò nung Tuynel là một công nghệ sản xuất với dâychuyền dòng chảy khép kín hoàn chỉnh nhất ở nước ta hiện nay
Quy trình công nghệ sản xuất gạch được chia làm 2 giai đoạn:
- Chế biến nguyên vật liệu và tạo hình sản phẩm:
Từ khâu sơ chế ngâm ủ cho tới khi gạch thô được đưa đi phơi đảo.Trước tiên đưa nguyên vật liệu đã được ngâm ủ vào máy nạp liệu thôngqua hệ thống băng tải kế với máy pha than đưa vào nhà máy nhào 2 trục Đất
và than được đánh tơi, trộn lăn kết hợp bổ sung thêm nước để đảm bảo độ ẩm
từ 18% đến 20% Sau đó được áp qua máy tạo hình liên hợp út chân không, đểtạo ra hình viên gạch Sau đó, gạch thô được đưa ra ngoài phơi đảo
- Khâu nung đốt và lựa chọn phân loại sản phẩm:
Trang 19Từ đó, gạch được đưa lên goong cho tới khi thành sản phẩm và đưa vàonhập kho.
Khi viên gạch mộc đảm bảo độ ẩm được từ 8-10% thì được đưa vàogoong để vào lò sấy khô Trong quá trình sấy độ ẩm thì phải sử dụng buồng sấyphụ.sau khi sấy xong đưa vào lò nung, lò nung chia làm 3 giai đoạn nối tiếpnhau Giai đoạn 1tiếp tục sấy; giai đoạn 2: nung; giai đoạn 3: làm mát
Sau khi gạch nung xong đưa ra tháo dỡ, chuyển sản phẩm xuống nhậpkho Trong quá trình đưa gạch ra nhập kho Bộ phận kiểm tra chất lượng sảnphẩm kết hợp phân loại sản phẩm Nếu viên nào không đủ tiêu chuẩn bộ phậnkiểm tra chất lượng sản phẩm không chấp nhận thì phải bán sản phẩm theo khối
1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
* Về thị trường tiêu thụ:
Với mặt hàng sản xuất là gạch Tuynel xây dựng, Xí nghiệp đã chiếmlĩnh thị trường toàn huyện Yên Định nói riêng và trên địa bàn tỉnh Thanh Hóanói chung Xí nghiệp còn xuất gạch đi tiêu thụ ở các tỉnh lân cận như NinhBình, Nghệ An, Nam Định,…
Đối tượng chính tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp hầu hết là các thànhphần trong xã hội nhưng do điều kiện khí hậu nước ta có mùa mưa nên sảnphẩm gạch lát mang tính thời vụ, có sức tiêu thụ mạnh vào mùa khô (mùa xâydựng) Các sản phẩm gạch được bán rộng rãi trên thị trường, phục vụ nhu cầutiêu dùng của khách hàng
Đối với những khách hàng có nhu cầu mua hàng trực tiếp của Xínghiệp, với giá bán buôn công nghiệp thì phải làm hợp đồng với phòng kếhoạch tiêu thụ và phương thức thanh toán với Xí nghiệp Mọi hình thức thanhtoán được chấp nhận qua thỏa thuận giữa hai bên theo hợp đồng kinh tế Đểđẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, Xí nghiệp đã tạo nên những tổ chức dịch
vụ vận chuyển bốc dỡ hàng hóa theo yêu cầu của cách hàng, chi phí vậnchuyển sẽ được tính vào cước mỗi xe hàng…
HS: Trương Thị Thoa 19 Lớp: 44K
Trang 201.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại XN gạch ngói Cẩm Trướng
Bộ máy kế toán bộ máy không thể thiếu đối với mỗi đơn vị sản xuấtkinh doanh Việc tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ kế toán thống kê, côngtác kế toán tài chính trong Xí nghiệp do bộ máy kế toán đảm nhiệm Vì thế,việc xây dựng bộ máy kế toán sao cho phù hợp với đặc điểm quy mô và lĩnhvực của Xí nghiệp hoạt động có hiệu quả, là một điều quan trọng nhằm cungcấp thông tin kịp thời chính xác đầy đủ cho các đối tượng sử dụng thông tin.Đồng thời có thể nâng cao trình độ nghiệp vụ của bộ phận kế toán trong XN
Xí nghiệp xây dựng và tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung
Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với điều kiện hoạt động của XN, đảm bảotính khả thi của chế độ kế toán trong thực tế hoạt động như bán hàng, muahàng, sự tăng giảm liên tục của TSCĐ
Chúng ta cùng tìm hiểu sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán để hiểu thêm vềcách hoạt động và cách làm việc của từng bộ phận kế toán của XN như sau:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của XN gạch ngói Cẩm Trướng
Tại mỗi phân xưởng sản xuất có bố trí một nhân viên kế toán làmnhiệm vụ theo dõi chi tiết vật tư, tiền mặt, thanh toán tiền lương Thu thậpchứng từ tại phân xưởng về nhà máy và kiêm nhiệm công tác thống kê phânxưởng Với mô hình tổ chức như trên thì nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộmáy kế toán như sau:
- Kế toán trưởng: là người phụ trách chung, trách nhiệm trước Giám
đốc, cấp trên về tính chính xác, trung thực và kịp thời của các thông tin số liệu
về từ phòng tài vụ kế toán cung cấp lên Đồng thời có nhiệm vụ kiểm soát cácchứng từ về tập hợp chi phí và tính giá thành, theo dõi sự biến động củaTSCĐ Thực hiện tập hợp tất cả các số liệu phát sinh trong tháng, quý để xácđịnh kết quả kinh doanh và lập báo cáo kế toán
- Kế toán nguyên vật tư: xuất phát từ yêu cầu quản lý vật tư trong XN
cũng như từ vai trò của kế toán quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp Kếtoán có nhiệm vụ ghi chép chính xác, rõ ràng, đầy đủ và kịp thời về tình hìnhbiến động của nguyên vật liệu, CCDC, theo dõi kiểm tra việc thực hiện kếtoán thu mua, dự trữ tiêu hao, xác định xử lý kịp thời việc thừa thiếu đồng
Kế toán trưởng
Kế toán
vật tư
Kế toán TSCĐ
Kế toán bán hàng Thủ quỹ
Kế toán tiền lương
Trang 21thời đánh giá vật liệu, CCDC lập báo cáo kế toán phục vụ công tác lãnh đạo,quản lý kinh tế của XN.
- Kế toán TSCĐ: để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đối với công tác
quản lý TSCĐ Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ ghi chép rõ ràng, đầy đủ và kịpthời về tình hình biến động của TSCĐ như số lượng, hiện trạng giá trị TSCĐhiện có, tình hình tăng giảm di chuyển bảo quản bảo dưỡng, sử dụng TSCĐcủa XN Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất Thực hiện kiểmtra kế hoạch sửa chữa TSCĐ, mở rộng và hạch toán TSCĐ theo chế độ quyđịnh, tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định, lập báo cao phântích tình hình máy móc thiết bị sử dụng nhằm nâng cao sử dụng hiệu quả kinh
tế của TSCĐ
- Kế toán tiền lương: để phục vụ cho sự điều hành và quản lý lao động
tiền lương có hiệu quả Kế toán tiền lương có nhiệm vụ ghi chép chính xác, rõràng, đầy đủ kịp thời số lượng, chất lượng thời gian lao động Tính đúng vàthanh toán kịp thời tiền lương và các khoản khác cho các cán bôn công nhânviên lao động tại XN Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, mở
sổ và hạch toán đúng chế độ phương pháp tính tiền lương và phân bổ chínhxác, đúng đối tượng các chi phí tiền lương Lập báo cáo phân tích tình hình sửdụng lao động và quỹ tiền lương
- Kế toán bán hàng: phụ trách phần hành bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh của XN
- Thủ quỹ: cập nhật quỹ hàng ngày và thu chi tiền đầy đủ kịp thời đúng
đối tượng và chịu trách nhiệm về thiếu hụt quỹ, kiểm tra chứng từ hợp phápkhi chi tiêu
Với hình thức này, mọi công việc liên quan đến công tác kế toán, giấy
tờ, chứng từ, số liệu có liên quan đến công tác kế toán, giấy tờ, chứng từ, sốliệu có liên quan đều tập trung tại phòng kế toán của Xí nghiệp, giúp cho việccung cấp thông tin cho quản lý được dễ dàng và nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh Trên góc độ tổ chức công tác kế toán, việc kiểm tra của kế toán
và không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong phân công lao động kếtoán: 01 kế toán trưởng, 01 kế toán tổng hợp, 15 kế toán viên đã làm việc rấtnhiệt tình, hăng say, đạt kết quả tốt trong mọi hoạt động
1.3.2 Đặc điểm tổ chức chứng từ kế toán tại XN gạch ngói Cẩm Trướng
Xí nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006, Nghị định số 129/2004/NĐ-CPngày 31/05/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều luật kế toán trong hoạt động kinh doanh
Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng
Sử dụng phương pháp khấu hao TSCĐ: PP khấu hao đường thẳng
Kỳ kế toán: quý, năm
HS: Trương Thị Thoa 21 Lớp: 44K
Trang 22Phương pháp kế toán hàng tồn kho: PP kê khai thường xuyên.
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Thực hiện theo quy địnhtại điểm B khoản 1.2 mục I phần VI thông tư số 120 (2003 TT-BTC12/12/2003) của Bộ Tài chính
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: theo khối lượng
Hệ thống chứng từ kế toán và tài khoản của Xí nghiệp áp dụng theochuẩn mực kế toán Việt Nam và theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và các thông tư hướng dẫn, sửađổi bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài Chính theo nghị định số129/2004/NĐ- CP ngày 31/05/2004 của chính phủ quy định chi tiết vềhướng dẫn thi hành một số điều luật kế toán trong hoạt động kinh doanh
Từ các chứng từ kể trên, kế toán sử dụng để ghi chép, phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo dõi tình hình công nợ, tình hình thanh toán,tình hình tiêu thụ sản phẩm
Chứng từ kế toán áp dụng trong XN thực hiện theo đúng nội quy,phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán, các Nghị định,các văn bản pháp luật liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trongchế độ kế toán doanh nghiệp
Tổ chức chứng từ ban đầu có ý nghĩa quan trọng đối với việc ghi chépphản ánh kịp thời, đầy đủ và trung thực các số liệu kế toán dựa trên cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh tại XN, kế toán tiến hành tổ chức hạch toán banđầu của XN bao gồm:
- Xác định các loại chứng từ sử dụng cho từng bộ phận Các chứng từphải được ghi chép theo quy định của Bộ Tài chính ban hành
- Quy định người ghi chép chứng từ, việc ghi chép phải đầy đủ cả vềnội dung, tính hợp pháp, hợp lệ
1.3.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tại XN gạch ngói Cẩm Trướng
Hệ thống tài khoản áp dụng theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC banhành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Nhờ áp dụng
hệ thống tài khoản theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC mà công việc hạchtoán kế toán đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với quy mô và trình đọquản lý của XN
1.3.4 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán tại XN gạch ngói Cẩm Trướng
XN gạch ngói Cẩm Trướng áp dụng hệ thống sổ kế toán theo Quyếtđinh 15/2006/QĐ- BTC và tiến hành mở sổ kế toán vào ngày đầu tiên bắtđầu niên độ kế toán là ngày 01/01 hàng năm và tiến hành khóa sổ kế toánvào ngày 31/12
Trang 23XN áp dụng một hệ thống sổ bao gồm: Sổ kế toán chi tiết và sổ kếtoán tổng hợp:
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu
+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
+ Sổ theo dõi chi tiết với người mua và người bán
+ Sổ cái các tài khoản
+ Sổ tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính
Trang 24Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng (quý)
: Đối chiếu kiểm traCăn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ
ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sau đó, được dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Tính ra tổng
số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái
Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh
Sau khi đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo Tài chính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và
Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh
phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký Chứng từ ghi
sổ, số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng Tổng hợp chi tiết
1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của XN gạch ngói Cẩm Trướng trong thời
gian gần đây (2010 – 2012)
Bảng 1.1: Bảng phân tích tốc độ phát triển của Xí nghiệp (2010 - 2012)
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch năm
2010 - 2011
Chênh lệch năm
2011 - 2012 Tăng
(giảm) Tỷ lệ (giảm) Tăng Tỷ lệ Giá vốn bán hàng Trđ 28.635 29.374 30.564 739 2,58 1,19 4,05
Trang 25Năm 2011 tổng nguồn vốn kinh doanh tăng 120 triệu đồng so với năm
2010 tương ứng với tỉ lệ tăng 1,35% Việc tăng vốn này nhằm mục tiêu mởrộng quy mô hoạt động và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
Giá vốn bán hàng năm 2011 tăng 739 triệu đồng so với năm 2010tương ứng với tỷ lệ tăng 2,58% Điều này, do các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do thực hiện mục tiêu mở rộng quy mô hoạt động
Thứ hai, do lạm phát và khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 để lại đã dẫnđến chi phí của các yếu tố đầu vào tăng cao Điển hình là giá cả của nguyênvật liệu như: đất sét tăng 20%, dầu DIEZEN tăng 33%,… Song song với đó làchi phí nhân công tăng đến 30-50% và đặc biệt lãi suất cho vay tăng mạnh.Điều này dẫn đến giá vốn tăng cao
Đồng thời, từ những nguyên nhân trên đã làm cho giá vốn tăng cao tỷ
lệ thuận với lợi nhuận của Xí nghiệp năm 2011 giảm 861 triệu đồng so vớinăm 2010 tương ứng giảm 43,22%
Trong năm 2012, nhìn chung các chỉ tiêu đều tăng, cụ thể như sau:Giá vốn bán hàng năm 2012 so với năm 2011 tăng 1,19 triệu đồngtương ứng với tỷ lệ tăng 4,05% Tỷ suất giá vốn trên doanh thu tăng 93%, XNkinh doanh có hiệu quả Giá vốn tăng là hoàn toàn hợp lý do doanh nghiệp đãtăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ Mặt khác, giá cả các yếu tố đầu vào nhưnguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung… Cũngtăng do thị trường vẫn còn nhiều biến động, tỉ lệ lạm phát còn cao
Doanh thu bán hàng năm 2012 so với năm 2011 là 1.190 triệu đồngtương ứng với tỷ lệ tăng 6,17%, do XN đã thúc đẩy doanh thu bằng các hoạtđộng Marketting, khuyến mại khi mua nhiều sản phẩm, nâng cao chất lượng
và nâng cao nhu cầu tiêu dùng của mọi người
Lợi nhuận năm 2012 tăng so với năm 2011 là 982 triệu đồng tương ứngvới tỷ lệ tăng 86,83% được đánh giá là rất tốt Thể hiện là lợi nhuận năm 2012tăng cao Do doanh thu bán hàng tăng, chính sách quản lý tốt bằng việc tíchcực giảm các khoản chi phí không cần thiết,…
Nhìn chung, ta thấy năm 2012 phản ánh rất rõ tốc độ tăng trưởng của
XN Các chỉ tiêu cho ta thấy rất rõ XN đã và đang phát triển về mọi mặt, ngàycàng khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài tỉnh
HS: Trương Thị Thoa 25 Lớp: 44K
Trang 26Chương 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XN
GẠCH NGÓI CẨM TRƯỚNG
2.1 Đặc điểm chung về kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò nguyên vật liệu tại XN
2.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là đối tượng lao động,một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở cấu thành nên thựcthể sản phẩm
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động muangoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Thông thường trong cấu tạo của giá thành sản phẩm thì chi phí vềnguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm nguyênvật liệu và sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọngtrong việc hạ thấp giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuấtkinh doanh
2.1.1.2 Đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu tại XN
Nguyên vật liệu có đặc điểm đa dạng, nhiều chủng loại, chỉ tham giavào một chu kỳ sản xuất và toàn bộ giá trị NVL được dịch chuyển môn lầntrong kỳ
Trong quá trình sản xuất dưới tác động của yếu tố lao động, NVL bịtiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi toàn bộ hình dạng vật chất ban đầu để cấuthành nên thực thể sản phẩm Do đó, giá trị củ nó là một trong những yếu tốcấu thành nên giá thành sản phẩm
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, làmột trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanhnghiệp, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất, ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất
Với đặc thù của đơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất vớinhiều loại sản phẩm gạch khác nhau Do vậy, nguyên vật liệu tại XN gạchngói Cẩm Trướng khá đa dạng và phong phú, có khi cùng một loại nguyên vậtliệu lại chế biến ra các sản phẩm khác nhau, hoặc cần phải nhiều nguyên vậtliệu khác nhau để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh
Nguyên vật liệu tại XN là tất cả những loại vật tư, sản phẩm, hàng hóacần thiết để sản xuất ra những sản phẩm thông qua quá trình hoạt động sảnxuất của XN Những nguyên vật liệu này chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất nhất định, gần như không tái sử dụng
Trang 27Giá trị những NVL này được tính hết một lần vào chi phí sản xuất.Sản xuất ra sản phẩm gạch cần rất nhiều thứ nguyên vật liệu, đa dạng
về chủng loại điều này đòi hỏi XN phải tính toán một cách chi tiết chính xácnhu cầu về nguyên vật liệu để tổ chức cung ứng, thu mua kịp thời đầy đủ chosản xuất Trong tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm của XN thì chi phí về vậtliệu chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 75% đến 80% tổng chi phí) Vì thế, chỉcần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng tới giáthành sản phẩm Nên vấn đề đẩy nhanh tiến độ luân chuyển nguyên vật liệucũng như vòng quay nguyên vật liệu, tiết kiệm những hao hụt của nguyên vậtliệu không cần thiết là một trong những vấn đề mà XN quan tâm
Để đảm bảo nguyên vật liệu trong quá trình thu mua vận chuyển tại XNnhanh chóng, kịp thời đáp ứng yêu cầu của sản xuất XN đã tổ chức bộ phậnquản lý nguyên vật liệu, bộ phận này chịu trách nhiệm tiếp nhận NVL và quản
lý khâu cung ứng cho bộ phận sản xuất Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong
bộ phận được phân công rõ ràng, vì thế công việc luôn đáp ứng được về chấtlượng và tiến độ Việc đảm bảo vật tư đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho sản xuấtvẫn ổn định khi xảy ra trục trặc trong khâu thu mua trong khoảng 15 ngày.Việc thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu cũng được XN hết sức chú trọng từ
số lượng đến chất lượng Vì nguyên vật liệu đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng đầu ra của sản phẩm
2.1.2 Phân loại và quản lý nguyên vật liệu tại XN
2.1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu tại XN
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu có rất nhiều loạivới tính năng lý hóa khác nhau, công dụng và mục đích sử dụng cũngkhác nhau, nguồn hình thành khác nhau Để quản lý và đảm bảo đáp ứngyêu cầu về nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, đòihỏi nhà quản lý phải nhận biết được từng thứ, từng loại nguyên vật liệu
Do đó, phân loại nguyên vật liệu là bước đầu tiên rất cần thiết của côngtác kế toán nguyên vật liệu
Việc phân loại nguyên vật liệu chỉ có tính chính xác tương đối Cùngmột loại nguyên vật liệu ở doanh nghiệp này, nó là nguyên vật liệu chínhnhưng ở doanh nghiệp khác nó là nguyên vật liệu phụ
Do vậy, việc phân loại nguyên vật liệu phải tùy thuộc vào loại hìnhdoanh nghiệp cụ thể, tùy thuộc từng ngành sản xuất và nội dung kinh tế, chứcnăng của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh
Nguyên vật liệu trong Xí nghiệp có rất nhiều loại, nhiều thứ, mỗi loại
có những tính năng, tác dụng khác nhau trong sản xuất, biến động một cáchthường xuyên liên tục trong quá trình sản xuất Do vậy, để tiến hành quản lý
và hạch toán nhất thiết phải phân loại nguyên vật liệu
Thực tế, XN gạch ngói Cẩm Trướng sản xuất vật liệu xây dựng, nguyênvật liệu trong XN được phân loại trong nội dung kinh tế và yêu cầu quản lý,
cụ thể như sau:
HS: Trương Thị Thoa 27 Lớp: 44K
Trang 28- Vật liệu chính (TK 1521): Đất sét, than cám…
- Vật liệu phụ (TK 1522): Cát vàng, cát đen, than tổ ong, bột chịu lửa…
- Nhiên liệu (TK 1523): Dầu Diezen, mỡ máy, dầu thủy lực, than đốt…
2.1.2.2 Quản lý nguyên vật liệu tại XN
Để đáp ứng yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, thực hiện tốt chức năngcủa kế toán nguyên vật liệu thì kế toán nguyên vật liệu trong XN cần phảithực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với nguyên tắc,yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị XN
- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các phương pháp
kế toán hàng tồn kho và phương pháp kế toán chi tiết NVL của XN để ghichép, phân loại, tổng hợp về tình hình hiện có và sự biến động của NVL trongquá trình sản xuất kinh doanh Cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Tham gia kiểm kê NVL, xử lý kết quả kiểm kê theo quyết định củacác cấp có thẩm quyền nhằm đảm bảo sự chính xác, trung thực của thông tin
kế toán Đồng thời, tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thumua, dự trữ và sử dụng NVL
- Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thumua, dự trữ, sử dụng NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Ghi chép phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng và giá trịthực tế của NVL nhập kho
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời số lượng và giá trịnguyên vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu haoNVL
- Phân bổ hợp lý giá trị NVL, sử dụng vào các đối tượng tập hợp chiphí sản xuất kinh doanh
- Tính toán và phản ánh đầy đủ chính xác số lượng và giá trị NVL tồnkho, phát hiện kịp thời NVL thừa thiếu, ứ đọng kém phẩm chất để XN có biệnpháp xử lý kịp thời, hạn chế mức tối thiểu thiệt hại có thể xảy ra
2.1.3 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại XN
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu giúp phản ánh tình hình nhập, xuấtnguyên vật liệu, tính toán, ghi chép số liệu theo đúng trình tự và thời gian đãdiễn ra Từ đó lập, lên cấc sổ sách phản ánh tình hình thu mua, phân phối và
sử dụng nguyên vật liệu trong XN
2.1.3.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
XN tiến hành nhập kho nguyên vật liệu theo phương pháp kê khaithường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Trang 29Vật liệu của XN gồm nhiều chủng loại được nhập mua từ các tỉnhthành khác về nhập kho Khi mua nguyên vật liệu về nhập kho kế toán phảnánh trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu về nhập kho theo công thức:
+ thu mua Chi phí - (chiết khấu thương mại, Các khoản giảm trừ
giảm giá hàng mua)
Do XN tính và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ nên giá mua ghitrên phiếu nhập không có thuế GTGT
Chi phí thu mua như sau: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sắp xếp, bảoquản, phân loại, đóng gói, chi phí bảo quản (nếu có) từ nơi mua đến XN,tiền thuê kho…
Các khoản giảm trừ: khi mua với số lượng lớn XN được hưởng chiếtkhấu thương mại, hoặc giảm giá, nguyên vật liệu không đúng quy cách, chủngloại thì được trả lại cho người bán
Việc sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên thì nhiệm vụ củaphòng kế toán tài chính là thường xuyên phản ánh số hiện có và tình hình biếnđộng tăng, giảm của nguyên vật liệu để lên các sổ chi tiết thuận tiện cho việctheo dõi và báo cáo tình hình cho Ban lãnh đạo XN Hầu hết, nguyên vật liệunhập kho về số lượng và chủng loại đa số là đáp ứng được yêu cầu của XN
Qua thời gian thực tập tại XN gạch ngói Cẩm Trướng, em xin trích một
ví dụ minh họa kinh tế phát sinh trong tháng 06 năm 2013 như sau:
Tồn đầu tháng: TK 152:
- Đất sét (TK 1521): 1.020 m3, đơn giá: 48.000 đ/m3
- Than cám (TK 1521): 1,02 tấn, đơn giá: 825.000 đ/tấn
Hóa đơn GTGT số hiệu VN2013 mã hóa đơn số 0022561 ngày 03/06.Mua 9.000 m3 đất sét của UBND huyện Yên Định, giá mua chưa thuế 49.308đồng/m3 Thuế GTGT 10%, XN đã thanh toán chuyển khoản (Phiếu nhậpkho số 101)
2.1.3.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
XN tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo phương phương phápbình quân gia quyền
Số lượng thực tế NVL tồn trước lần nhập đó + NVL lần nhập đó Số lượng thực tế
Theo ví dụ trên ta tính được:
- Đơn giá bình quân đất sét (TK 1521):
HS: Trương Thị Thoa 29 Lớp: 44K
Trang 30Tồn đầu tháng: 1.020 m3, đơn giá: 48.000 đồng/m3
Nhập trong tháng ngày 10/06/2013: 9.000 m3, đơn giá: 49.308 đồng/m3
- Đơn giá bình quân của than (TK1521):
Tồn đầu tháng: 1,02 tấn, đơn giá: 825.000 đồng/tấn
Nhập trong tháng: 12 tấn, đơn giá: 850.000 đồng/tấn
ĐG bình quân
1,02 x 825.000 + 12 x 850.000
= 848.000 đồng/tấn1,02 + 12
Từ đó ta tính được đơn giá xuất kho của đất và than như sau:
- Đất sét xuất kho giá: 49.175 đồng/m3
- Than cám xuất kho giá: 848.000 đồng/tấn
2.2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng
2.2.1 Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu XN gạch ngói Cẩm Trướng
2.2.1.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu tại XN
Theo quy định chung của công tác kế toán mọi NVL mua về đều phảilàm thủ tục nhập kho
Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất được giao cho bộ phận sảnxuất lập yêu cầu nhập vật liệu cho sản xuất Quản đốc phân xưởng căn cứ vào
kế hoạch sản xuất và định mức dự trữ vật tư của Công ty để lập kế hoạch thumua vật tư cho sản xuất, viết “Giấy đề nghi mua hàng”, có chữ ký của cán bộthu mua vật tư, trưởng phòng vật tư và Giám đốc, rồi giao cho cán bộ củaphòng vật tư đi mua hàng
- Đối với vật liệu mua ngoài theo hợp đồng thì Giám đốc tiến hành làmhợp đồng trước với bên bán, có sự thoả thuận giữa 2 bên trên cơ sở này cán
bộ thu mua vật tư theo yêu cầu sẽ đi mua hàng và nhận hàng, hoặc căn cứ vàođiều khoản hợp đồng đã quy định có thể bên bán sẽ giao hàng tại kho củaCông ty Hợp đồng này có thể được thực hiện nhiều lần trong thời hạn
- Đối với vật liệu không theo hợp đồng: Thì sau khi có giấy đề nghịmua hàng với đầy đủ chữ ký, cán bộ phòng vật tư sẽ vay tiền đề nghi tạm ứnghoặc đến nơi cung cấp vật tư mua theo hình thức chưa thanh toán
Hàng ngày, khi vật tư đã về đến kho của Công ty, ban kiểm nghiệm vật
tư sẽ tiến hành kiểm nghiệm vật tư, đánh giá về số lượng, quy cách vật tư xem
có đạt yêu cầu hay không trên cơ sở số lượng và giá trị ghi ở hoá đơn GTGT
Trang 31do cán bộ thu mua vật tư đem về Nếu vật tư đảm bảo yêu cầu thì lập biên bảnkiểm nghiệm (Có đầy đủ chữ ký), sau khi biên bản kiểm kê vật tư được hoànthành thì cán bộ có trách nhiệm thu mua vật tư sẽ căn cứ vào hoá đơn GTGTcủa bên bán hàng và các chứng từ kèm theo để viết phiếu nhập kho có chữ kýcủa Giám đốc công ty, kế toán trưởng, phụ trách bộ phận, người giao hàng vàthủ kho Phiếu nhập kho sẽ được lập thành 3 liên: 1 liên giao cho thủ kho đểlàm căn cứ vào thẻ kho, 1 liên giữ lại phòng kế toán, 1 liên kèm theo hoá đơnlàm căn cứ đi thanh toán, có thể lập cho một hoặc nhiều thứ nguyên vật liệucùng loại, cùng một lần giao nhận, cùng kho Sau khi nhận được phiếu nhậpkho, thủ kho sẽ ghi số lượng thực nhập vào thẻ kho Định kỳ thủ kho chuyểntoàn bộ các chứng từ liên quan bàn giao cho phòng kế toán để làm căn cứghhi sổ kế toán.
Như vậy, thủ tục nhập kho NVL gồm các chứng từ sau:
- Giấy đề nghị mua hàng
- Hoá đơn GTGT
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư
- Phiếu nhập kho, thẻ kho
Ta có sơ đồ thủ tục nhập kho:
Sơ đồ 2.1: Thủ tục xuất kho tại XN gạch ngói Cẩm Trướng
Qua thời gian thực tập tại XN, em xin trích một số nghiệp vụ mua NVL
về nhập kho trong tháng 06 năm 2013:
Tồn đầu tháng: TK 152:
- Đất sét (TK 1521): 1.020 m3, đơn giá: 48.000 đ/m3
- Than cám (TK 1521): 1,02 tấn, đơn giá: 825.000 đ/tấn
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
Ngày 06/06/2013: Hóa đơn GTGT số hiệu VN2013 mã hóa đơn số
0022561 ngày 03/06 Mua 9.000 m3 đất sét của UBND huyện Yên Định, giámua chưa thuế 49.308 đồng/m3 Thuế GTGT 10%, XN đã thanh toán chuyểnkhoản (Phiếu nhập kho số 101)
Ngày 10/06/2013: Hóa đơn GTGT số hiệu VN2013N, mã hóa đơn số
0148675 Mua 12 tấn than cám của CTCP Đông Bắc, giá mua chưa thuế là 850.000 đồng/tấn, thuế GTGT 10% XN thanh toán bằng tiền mặt (Phiếu Nhập kho số 102)
Các thủ tục nhập kho cần tiến hành như sau: