Thực trạng nghiệp vụ lễ tân tại khách sạn thủ đô

77 997 0
Thực trạng nghiệp vụ lễ tân tại khách sạn thủ đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động kinh doanh của các loại hình lưu trú (gọi chung là khách sạn) nhằm cung cấp các tiện nghi lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, cung cấp mọi thông tin và các phương tiện đi lại cho khách. Thuật ngữ ngành khách sạn được hiểu như một thuật ngữ chung bao gồm: hotels, motels, motor hotels, laing du lịch, camping, nhà trọ, trung tâm, hội nghị như vậy ngành kinh doanh khách sạn bao gồm các đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú.1.1.2. Phân loại khách sạnNgày nay do sự phát triển phong phú vàđa dạng của các khách sạn nên việc phân loại khách sạn không đơn giản và dễ dàng. Tuy vậy người ta vẫn dựa vào 4 tiêu chí cơ bản để phân loại khách sạn: Phân loại khách sạn theo quy mô Phân loại khách sạn theo thị trường mục tiêu Phân loại khách sạn theo mức độ phục vụ Phân loại khách sạn theo quyền sở hữu và mức độ liên kếta. Phân loại khách sạn theo quy mô: chủ yếu là dựa vào số lượng buồng ngủ của khách sạn (khách sạn Việt Nam được chia làm 3 hạng cỡ).Khách sạn nhỏ có từ 10 đến 50 buồng ngủKhách sạn vừa có từ 50 đến 100 buồng ngủKhách sạn loại lớn có trên 100 buồng ngủb. Phân loại theo thị trường mục tiêu: Thị trường mục tiêu làđối tượng khách chính mà khách sạn định hướng thu hút và phục vụ các loại hình khách sạn phổ biến nhất bao gồm:Khách sạn công vụKhách sạn căn hộKhách sạn hàng khôngKhách sạn sòng bạcKhách sạn du lịchTrung tâm hội nghị….Khách sạn công vụ: thường năm ở trung tâm thành phố và các khu thương mại.Đối tượng khách: chủ yếu là khách tham gia song loại hình khách sạn này cũng không kém phần hấp dẫn đối với các đoàn khách du lịch, khách hội nghị, khách du lịch tự do….

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ LỄ TÂN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN TẠI KHÁCH SẠN THỦ ĐÔ TẠI KHÁCH SẠN THỦ ĐÔ LỜI CẢM ƠN Để lần thực tập tốt nghiệp này của em thành công ngoài kiến thức trên ghế nhà trường mà các thầy cô đã truyền đạt cho em trong 2 năm học qua. Em đã cóđược những kiến thức phong phú từ những bài giảng và nhờ sự quan tâm của nhà trường, Trung tâm khuyến học. Trong thời gian thực tập em được cọ sát với thực tế, dưới sự chỉ đạo hướng dẫn nhiệt tình của Ban lãnh đạo cùng toàn thể các cô, anh chị trong Khách sạn Thủ Đô. Vàđặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, chi tiết của cô giáo Lê Thu Hương em đã hoàn thành đợt thực tập và bài báo cáo tốt nghiệp này. Vì những gì em biết chỉ có hạn nên không thể tránh được những khiếm khuyết, khuyết điểm sai lầm trong bài báo cáo tốt nghiệp này. Em rất mong sự góp ý của các thầy cô trong bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Nhà trường, Trung tâm khuyến học, Khách sạn Thủ Đô và cô Lê Thu Hương đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập và bài báo cáo tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! MỤCLỤC 1 L I C M NỜ Ả Ơ 2 L INÓI UỜ ĐẦ 7 CH NGIƯƠ 10 KH I QU T C S LÝ LU NÁ Á Ơ Ở Ậ 10 CHUYÊN NG NH L T N - KH CH S N - V NPHÒNGÀ Ễ Â Á Ạ Ă 10 1.KH IQU TV KH CHS NV L T NKH CHS NÁ Á Ề Á Ạ À Ễ Â Á Ạ 10 1.1. Các lo i hình khách s nạ ạ 10 1.1.1. Khái ni m v ng nh kinh doanh khách s nệ ề à ạ 10 1.1.2. Phân lo i khách s nạ ạ 10 1.1.3. C c u t ch c c a khách s n có quy mô l n, m i quan h gi a các ơ ấ ổ ứ ủ ạ ớ ố ệ ữ b ph n có liên quanộ ậ 15 1.2. V trí vai trò nhi m v c a b ph n l tânị ệ ụ ủ ộ ậ ễ 19 1.2.1. V trí c a b ph n l tân trong khách s nị ủ ộ ậ ễ ạ 19 * Nhi m v c b n c a b ph n l tânệ ụ ơ ả ủ ộ ậ ễ 19 1.2.2. C c u t ch c c a b ph n l tân trong khách s nơ ấ ổ ứ ủ ộ ậ ễ ạ 20 1.2.3. Nhi m v c a t ng nhân viên trong b ph n l tânệ ụ ủ ừ ộ ậ ễ 22 1.2.4. Ho t ng c a b ph n l tân trong các giai o n ph c v kháchạ độ ủ ộ ậ ễ đ ạ ụ ụ 31 2. KH INI MV TBU NGÁ Ệ ỀĐẶ Ồ 34 2.1. Các hình th c t bu ngứ đặ ồ 34 2.2. Các lo i t bu ngạ đặ ồ 36 2.3. Quy trình nh n t bu ngậ đặ ồ 39 2.4. S a i v hu t bu ngử đổ à ỷđặ ồ 41 2.4.1. S a i t bu ngử đổ đặ ồ 41 2.4.2. Hu b t bu ngỷ ỏđặ ồ 44 2.4.3. Nh n l i các bu ng ã huậ ạ ồ đ ỷ 45 3. KH IQU TCHUNGV NGKÝKH CHS NÁ Á ỀĐĂ Á Ạ 46 4. M TS HÌNHTH CPH CV KH CHTRONGTH IGIANL UTRỘ Ố Ứ Ụ Ụ Á Ờ Ư Ú 47 4.1. D ch v i n tho iị ụđ ệ ạ 47 4.2. Báo th c kháchứ 48 4.3. Chuy n bu ngể ồ 48 5. NH NGPH NGTH CTHANHTO NT IB PH NL T NỮ ƯƠ Ứ Á Ạ Ộ Ậ Ễ Â 49 CH NG IIƯƠ 53 KH IQU TV QU TRÌNHHÌNHTH NHPH TTRI NV C I MKINHDÁ Á Ề Á À Á Ể ÀĐẶ ĐỂ OANHC AKH CHS NTH ÔỦ Á Ạ ỦĐ 53 1. QU TRÌNH HÌNH TH NH V PH T TRI NÁ À À Á Ể 53 2. C CC S V TCH THI NCÓÁ ƠỞ Ậ Ấ Ệ 55 2.1. S l ng phòng ngố ượ ủ 55 2.2. H th ng nh h ng qu y barệ ố à à ầ 57 2.3. H th ng d ch v b sungệ ố ị ụ ổ 57 3. C C UT CH CƠ Ấ Ổ Ứ 58 3.1. C c u t ch cơ ấ ổ ứ 58 3.2. c i m v ho t ng kinh doanhĐặ để ề ạ độ 62 3.2.1. Các lo i hình kinh doanhạ 62 3.2.2. c i m v i t ng kháchĐặ để ềđố ượ 64 3.2.3. K t qu ho t ng kinh doanh trong 2 n m g n ây (2004-2005)ế ả ạ độ ă ầ đ 64 4. M TS CH NHS CHTH C YS PH TTRI NB NV NGỘ Ố Í Á Ú ĐẨ Ự Á Ể Ề Ữ 65 4.1 V c s v t ch tề ơ ở ậ ấ 65 4.2. V các s n ph m d ch về ả ẩ ị ụ 65 4.3. V trình chuyên môn nghi p v c a nhân viênề độ ệ ụ ủ 65 4.4. Các hình th c khuy ch tr ng qu ng cáoứ ế ươ ả 66 4.5. M i quan h g n k t v i các công ty có liên quanố ệ ắ ế ớ 66 CH NG IIIƯƠ 68 M TS CÔNGVI CC TH C AH CSINHỘ Ố Ệ Ụ Ể Ủ Ọ 68 TRONGTH IGIANTH CT PỜ Ự Ậ 68 1. NH NGCÔNGVI CC TH M H CSINH L MT I NV TH CT PỮ Ệ Ụ Ể À Ọ ĐÃ À ẠĐƠ Ị Ự Ậ 68 1.1. T i b ph n l tânạ ộ ậ ễ 68 STT 68 Ng y thángà 68 Công vi c c giaoệ đượ 68 K t quế ả 68 1 68 03/05 68 ng qu y l tân h c n i quy l m vi c c a nhân viên l tân trong Đứ ở ầ ễ ọ ộ à ệ ủ ễ khách s n.ạ 68 T tố 68 2 68 08/05 68 ng qu y l tân xem các anh ch l m vi cĐứ ở ầ ễ ị à ệ 68 T tố 68 3 68 15/05 68 ng qu y l tân xem các anh ch l m vi cĐứ ở ầ ễ ị à ệ 68 T tố 68 4 68 22/05 68 Thu ch ng minh c a khách v i n y các thông tin v o phi u khai ứ ủ àđề đầ đủ à ế báo t m trúạ 68 T tố 68 5 68 31/05 68 ng qu y l tân xem các anh ch l m vi cĐứ ở ầ ễ ị à ệ 68 T tố 68 6 68 07/06 68 ng qu y l tân xem các anh ch l m vi cĐứ ở ầ ễ ị à ệ 68 T tố 68 S minh ho t i b ph n l tânơđồ ạ ạ ộ ậ ễ 69 1.2. T i b ph n bu ng phòngạ ộ ậ ồ 69 STT 70 Ng y thángà 70 Công vi c c giaoệ đượ 70 K t quế ả 70 1 70 05/05 70 - Tr i ga, thay v g i, t n c chèả ỏ ố đặ ướ 70 T tố 70 2 70 10/05 70 - L t ga b n, thay v g i tr i gaộ ẩ ỏ ố ả 70 T tố 70 3 70 12/05 70 - Quét s nh, lau b i kínhả ụ 70 T tố 70 4 70 17/05 70 - t n c, chè, lau b n gh , tivi t , rácĐặ ướ à ế ủ đổ 70 T tố 70 5 70 19/05 70 - L t ga, g i thay ga v g iộ ố ỏ ố 70 T tố 70 6 70 24/05 70 - Xách n c, quét s nhướ ả 70 T tố 70 7 70 26/05 70 - t n c chè, lau b iĐặ ướ ụ 70 T tố 70 8 70 29/05 70 - L t ga, g i thay v tr i m iộ ố à ả ớ 70 T tố 70 9 70 02/06 70 - t n c chè, lau b iĐặ ướ ụ 70 T tố 70 10 70 05/06 70 - Xách n c quét s nhướ ả 70 T tố 70 11 70 09/06 70 - L t ga, g i thay v tr i m iộ ố à ả ớ 70 T tố 70 12 70 16/06 70 - L t ga, g i b n, tr i m i, ki m tra phòng khách check outộ ố ẩ ả ớ ể 70 T tố 70 13 70 19/06 70 - L t ga g i b n thay v tr i m i, t n c chèộ ố ẩ à ả ớ đặ ướ 70 T tố 70 14 70 22/06 70 - Quét s nh, mang gi t l lên cho kháchả đồ ặ à 70 T tố 70 15 70 24/06 70 - L t ga g i b n thay v tr i m iộ ố ẩ à ả ớ 70 T tố 70 16 70 26/06 70 - t n c chè, rác, lau b n ghĐặ ướ đổ à ế 70 T tố 70 17 70 28/06 70 - L t ga g i b n tr i m i, ki m tra phòng kháchcheck outộ ố ẩ ả ớ ể 70 T tố 70 18 70 30/06 70 - Xách n c quét s nh, tr i gaướ ả ả 70 T tố 70 19 70 04/07 70 - L t ga, g i b n tr i m i, t n c, chè.ộ ố ẩ ả ớ đặ ướ 70 T tố 70 2. NH NGK TQU THU CT TH CTỮ Ế Ả ĐƯỢ Ừ Ự Ế 72 2.1. K t qu t cế ảđạ đượ 72 2.2. Nh ng trang b cho b n thân sau khi ra tr ngữ ị ả ườ 72 CH NG IVƯƠ 74 M TS NH NXÉTV KI NNGHỘ Ố Ậ À Ế Ị 74 1. NH NXÉTẬ 74 1.1. C s v t ch tơ ở ậ ấ 74 1.2. i ng nhân viênĐộ ũ 74 1.3. i t ng kháchĐố ượ 74 1.4. Nh ng nhu c u s d ng d ch vữ ầ ử ụ ị ụ 74 2. NGH KI NNGHĐỀ Ị Ế Ị 75 2.1. V phía công ty n i h c sinh th c t pề ơ ọ ự ậ 75 2.2. V phía nh tr ngề à ườ 75 Kết luận…………………………………………………………………… 68 LỜINÓIĐẦU Trong thời kỳđổi mới và mở cửa nền kinh tế xã hội cùng với sự nhảy vọt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày một nâng cao, đời sống vật chất con người ngày một biến đổi theo họ có nhu cầu đi du lịch để vui chơi, giải trí, tìm hiểu nền văn hoá văn minh xã hội. Đểđáp ứng tốt nhu cầu của du khách. Trong mấy năm gần đây ngành du lịch Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc quảng bá và xúc tiến du lịch, thu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế. Chỉ riêng cả năm 2005 lượng khách quốc tếđến Việt Nam đạt 3.467,757 lượt người tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2004. Ngành du lịch Việt Nam hiện nay có tuổi chưa phải cao nếu kể từ ngày thành lập vào ngày 9/7/1960 theo Nghị định 26CP của Chính phủ. Từ công ty du lịch Việt Nam ngày ấy đến tổng cục du lịch Việt Nam bề thế hiện nay, ngành du lịch Việt Nam mới được 46 năm thành lập đã trải qua bao thăng trầm vàđã có những tiến bộ vượt bậc đáng ghi nhận. Trong định hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam du lịch được coi là một trong những ngành có tầm quan trọng và cóý nghĩa to lớn. Thực tế du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ mang tính chất tổng hợp mang về nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước làđòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế khác. Du lịch phát triển nâng cao trình độ dân trí và phát triển văn hoá văn minh xã hội. Đồng thời còn giúp các địa phương khôi phục và phát huy các di sản văn hoá, loại hình nghệ thuật, lễ hội cùng những ngành nghề truyền thống. Tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động.Ngoài ra du lịch còn là chiếc cầu nối để giao lưu quảng bá hình ảnh con người, đất nước Việt Nam đến với bạn bè khắp năm châu bốn biển. Cóđược những kết quả trên là do sự phong phúđa dạng về tài nguyên du lịch với nhiều di sản cả về thiên nhiên và văn hoá dân tộc đãđược thế giới công nhân như: Phong Nha Kẻ Bàng, Phố cổ Hội An, Kinh đô Huế, Thánh Địa Mỹ Sơn…. với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng độc đáo như thế, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, trong việc khai thác. Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đãđưa ra những cơ chế, chính sách nhằm mở rộng quan hệ quốc tế tăng cường đoàn kết hiểu biết lẫn nhau, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, cơ chế chính sách phát triển như: đầu tư phát triển các cơ sở hạ tầng, đầu tư xây dựng trường lớp đào tạo cán bộ ngành du lịch có chuyên môn nghiệp vụ cao, nhiều khách sạn được xếp hạng của du lịch Việt Nam là 2.572 khách sạn (từ 5 sao đến tiêu chuẩn) với tổng số phòng là 72.064 phòng. Tuy nhiên những khó khăn mà ngành du lịch cũng gặp phải đó là sự thiếu hụt về nhân viên được đào tạo chính quy, sử dụng thiếu hợp lý các nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường kém… Du lịch cũng đã có những cố gắng đứng vững trong những "bão táp" của sars, dịch cúm gia cầm, khủng bố… mà cả thế giới đang bịđe doạ. Du khách vẫn đến với Việt Nam bởi 1 đất nước an toàn thân thiện. Và với khẩu hiệu mới du lịch Việt Nam "vẻđẹp tiềm ẩn". Nên chỉ trong 6 tháng đầu năm 2006 số lượng khách quốc tếđến Việt Namước đạt 1.846511 lượt người tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2005 và chỉ riêng trong tháng 6 lượng khách quốc tếđến ước đạt 274.070 lượt người. Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 du lịch Việt Nam sẽđón 9 triệu lượt khách quốc tế tới Việt Nam vàđón 25 triệu lượt khách nội địa. Đó là con số cóý nghĩa khẳng định thế mạnh của du lịch Việt Nam trong tương lai. Với những bước đi cách làm phù hợp với sự kết hợp hỗ trợ thường xuyên của các cấp ngành bên cạnh tiềm năng thế mạnh của đất nước, du lịch Việt Nam sẽ cóđiều kiện phát triển với quy mô tốc độ và hiệu quả cao hơn để trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ của khu vực. Đưa du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế trọng yếu của quốc gia. Ngành du lịch Việt Nam đang từng bước phát triển với tốc độ nhanh hoà chung với sự phát triển đó các khách sạn, nhà hàng cũng mọc lên nhiều đểđáp ứng nhu cầu của con người. Chính vì thế mà em đã chọn ngành lễ tân khách sạn văn phòng làm ngành học và công việc trong tương lai. Ngành lễ tân là người "làm dâu trăm họ" nên mọi việc làm, hành động phải thật khéo léo mới có thể làm cho khách hài lòng và sử dụng nhiều dịch vụ trong khách sạn. Qua đợt thực tập được cọ xát với thực tế giúp em hiểu thêm và tích luỹđược những kinh nghiệm để sau khi tốt nghiệp ra trường đi làm không bị bỡ ngỡđể từđó giúp em hoàn thành tốt công việc. Nội dung chính của báo cáo thực tập chuyên môn bố cục bài viết được chia làm 4 chương: Chương I: Khái quát cơ sở lý luận về chuyên ngành Lễ tân khách sạn văn phòng. Chương II: Khái quát về quá trình hình thành và phát triển vàđặc điểm kinh doanh của khách sạn Thủ Đô. Chương III: Một số công việc cụ thể của học sinh trong thời gian thực tập. Chương IV: Một số nhận xét và kiến nghị. CHƯƠNGI KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH LỄ TÂN - KHÁCH SẠN - VĂNPHÒNG 1.KHÁIQUÁTVỀKHÁCHSẠNVÀLỄTÂNKHÁCHSẠN 1.1. Các loại hình khách sạn 1.1.1. Khái niệm về ngành kinh doanh khách sạn Hoạt động kinh doanh của các loại hình lưu trú (gọi chung là khách sạn) nhằm cung cấp các tiện nghi lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, cung cấp mọi thông tin và các phương tiện đi lại cho khách. - Thuật ngữ ngành khách sạn được hiểu như một thuật ngữ chung bao gồm: hotels, motels, motor hotels, laing du lịch, camping, nhà trọ, trung tâm, hội nghị như vậy ngành kinh doanh khách sạn bao gồm các đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú. 1.1.2. Phân loại khách sạn Ngày nay do sự phát triển phong phú vàđa dạng của các khách sạn nên việc phân loại khách sạn không đơn giản và dễ dàng. Tuy vậy người ta vẫn dựa vào 4 tiêu chí cơ bản để phân loại khách sạn: - Phân loại khách sạn theo quy mô - Phân loại khách sạn theo thị trường mục tiêu - Phân loại khách sạn theo mức độ phục vụ - Phân loại khách sạn theo quyền sở hữu và mức độ liên kết a. Phân loại khách sạn theo quy mô: chủ yếu là dựa vào số lượng buồng ngủ của khách sạn (khách sạn Việt Nam được chia làm 3 hạng cỡ). Khách sạn nhỏ có từ 10 đến 50 buồng ngủ Khách sạn vừa có từ 50 đến 100 buồng ngủ Khách sạn loại lớn có trên 100 buồng ngủ b. Phân loại theo thị trường mục tiêu: Thị trường mục tiêu làđối tượng khách chính mà khách sạn định hướng thu hút và phục vụ các loại hình khách sạn phổ biến nhất bao gồm: [...]... giá buồng… b Giai đoạn khách đến khách sạn - Khách đến khách sạn làm thủ tục đăng ký khách sạn: nhân viên lễ tân đón tiếp khách và làm thủ tục đăng ký khách sạn cho khách - Đón tiếp khách: yêu cầu phải tạo cho khách được ấn tượng tốt đẹp về khách sạn - Khi khách đến sẽ hình thành mối quan hệ kinh doanh giữa khách với khách sạn thông qua bộ phận lễ tân Thủ tục đăng ký khách sạn chính là sự chính thức... đoạn khách thanh toán, trả buồng Thanh toán cho khách trả buồng rời KS Thực hiện thủ tục thanh toán cho khách Biểu 3: Sơđồ trình tự phục vụ khách của bộ phận lễ tân a Giai đoạn trước khi khách đến khách sạn + Khách lựa chọn khách sạn: Nhân viên lễ tân giới thiệu các dịch vụ của khách sạn phục vụ khách Việc khách quyết định tiêu dùng dịch vụ của khách sạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Ấn tượng tốt... nhân viên lễ tân bắt đầu theo dõi các chi phí của khách - Trong giai đoạn này nhân viên lễ tân bắt đầu theo dõi các chi phí của khách c Giai đoạn khách lưu trú tại khách sạn - Khách lưu trú tại khách sạn: Nhân viên lễ tân trực tiếp hoặc phối hợp với bộ phận khác trong khách sạn phục vụ khách Mục đích chính của giai đoạn này là tối đa hoá sự hài lòng của khách để khách tiêu dùng nhiều dịch vụ, để khách. .. buồng, lưu trú tại khách sạn cho tới khi khách làm thủ tục trả buồng và thanh toán mọi chi phí với khách sạn Một chu trình khách được chia làm 4 giai đoạn - Giai đoạn trước khi khách đến khách sạn - Giai đoạn khách đến khách sạn - Giai đoạn lưu trú tại khách sạn - Giai đoạn khách thanh toán trả buồng rời khách sạn Hoạt động của khách sạn là những hoạt động có sự tác động qua lại với khách sự tác động... tân Đểđảm bảo được các vai trò của mình nhân viên lễ tân phải thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản sau: - Giới thiệu bàn buồng và các dịch vụ khác của khách sạn - Nhận ĐB và bố trí buồng cho khách - Đón tiếp khách - Thực hiện thủ tục đăng ký khách sạn cho khách - Trực tiếp và phối hợp với các bộ phận khác phục vụ khách trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn - Tiếp nhận và giải quyết phàn nàn của khách. .. bán buồng cho khách Bộ phận lễ tân cũng góp phần quảng cáo cho khách sạn như cung cấp thông tin về khách sạn, chào báo các dịch vụ, gợi ý các loại buồng cao hơn loại buồng khách đặt - Mối quan hệ của bộ phận lễ tân với các bộ phận cung cấp dịch vụ trong khách sạn Nhờ có sự giới thiệu của bộ phận lễ tân với khách về các dịch vụ của khách sạn mà doanh thu của các bộ phận cung cấp dịch vụ và vui chơi.. .Khách sạn công vụ Khách sạn hàng không Khách sạn căn hộ Khách sạn sòng bạc Khách sạn du lịch Trung tâm hội nghị… Khách sạn công vụ: thường năm ở trung tâm thành phố và các khu thương mại Đối tượng khách: chủ yếu là khách tham gia song loại hình khách sạn này cũng không kém phần hấp dẫn đối với các đoàn khách du lịch, khách hội nghị, khách du lịch tự do… - (T) lưu trú... và sự phục vụ mọi khách sạn đều diễn ra một trình tự gọi là trình tự phục vụ khách Một trình tự phục vụ khách có thểđược thể hiện như sau: Chu trình khách Hoạt động phục vụ khách của bộ phận lễ tân Phục vụ khách Giai đoạn trước khi khách đến Nhận đặt buồng Giai đoạn khách đến Thực hiện thủ tục đăng ký nhận phòng Thanh toán Mở tài khoản theo dõi chi phí của khách Kiểm toán ban đêm Giai đoạn khách thanh... đưa đón khách từ sân bay về khách sạn và từ khách sạn trở lại sân bay - Đưa khách đi tham quan, dã ngoại… - Lái xe cho khách khi khách có nhu cầu thuê xe của khách sạn - Sẵn sàng hỗ trợ các nhân viên khác trong bộ phận khi cần thiết + Nhân viên trực cửa - Chào đón khách khi khách tới khách sạn - Mở cửa của xe khách và kết hợp với nhiệm vụ vận chuyển giúp khách chuyển hành lý vào và ra khỏi khách sạn -... nhỏ… khách sạn cung cấp cho khách thuê buồng với mức giá khiêm tốn ở chỗ sạch sẽ và những tiện nghi cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày d Phân loại khách sạn theo mức độ liên kết và quyền sở hữu • Phân loại khách sạn theo mức độ liên kết Căn cứ vào mức độ liên kết giữa các khách sạn người ta phân chia khách sạn thành 2 loại cơ bản: khách sạn độc lập và khách sạn tập đoàn Khách sạn độc lập Khách sạn độc . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ LỄ TÂN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN TẠI KHÁCH SẠN THỦ ĐÔ TẠI KHÁCH SẠN THỦ ĐÔ LỜI CẢM ƠN Để lần thực tập tốt nghiệp này của. khách sạn phổ biến nhất bao gồm: Khách sạn công vụ Khách sạn căn hộ Khách sạn hàng không Khách sạn sòng bạc Khách sạn du lịch Trung tâm hội nghị…. Khách sạn công vụ: thường năm ở trung tâm thành. các khách sạn thành các loại như sau: Khách sạn tư nhân Khách sạn Nhà nước Khách sạn liên doanh với nước ngoài Khách sạn 100% vốn nước ngoài Khách sạn cổ phần 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của khách sạn

Ngày đăng: 27/08/2014, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan