1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam

89 1,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Chuyên đề tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung việt nam 6527-2 12/9/2007 Hải Phòng, 2005 Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Hữu Cử Th ký: CN. Đặng Hoài Nhơn Chuyên đề tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung việt nam Chủ trì thực hiện TS. Nguyễn Hữu Cử Hải Phòng, 2005 tæng quan m«i tr−êng ®Çm ph¸ ven bê miÒn Trung viÖt nam Dự án 14 EE5 - Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 Viện Tài nguyên và Môi trờng biển iii mục lục Trang Mở đầu 1 1. Tổng quan về lagun, lagun ven bờ miền Trung Việt Nam 2 1.1. Định nghĩa 2 1.2. Tên gọi 5 1.3. Phân loại lagun 6 1.4. Vị trí của hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 7 2. Kiểm kê đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 13 2.1. Nội dung kiểm kê 13 2.2. Kết quả kiểm kê 13 3. Đặc trng điều kiện tự nhiên 51 3.1. Đặc điểm phân bố đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 51 3.2. Đặc điểm khí hậu khu vực 51 3.3. Đặc điểm thủy văn 60 4. Đặc điểm kinh tế - xã hội 66 4.1. Dân số và đất đai 66 4.2. Phát triển kinh tế 66 5. Tiềm năng tài nguyên 71 5.1. Tài nguyên phi sinh vật 71 5.2. Tài nguyên sinh vật 71 6. Chất lợng môi trờng 75 6.1. Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 75 6.2. Chất lợng môi trờng đầm phá 75 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 86 Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 1 mở đầu ở ven bờ biển Việt Nam có bốn loại hình thủy vực (coastal bodies of water) tiêu biểu, bao gồm: vùng biển nông ven bờ, các vùng cửa sông (châu thổ, hình phễu, liman), vũng - vịnh và đầm phá, trong đó đầm phá (coastal lagoon) phân bố ở ven bờ miền Trung Việt Nam. Đầm phá phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới với các vùng địa lý khác nhau và bờ đầm phá chiếm 13% chiều dài đờng bờ đại dơng thế giới (Nichols and Allen, 1981). ở ven bờ miền Trung Việt Nam, trong khoảng từ vĩ độ 11 o bắc (Ninh Thuận) tới vĩ độ 16 o bắc (Thừa Thiên - Huế), có mặt 12 đầm phá điển hình, chiếm 21% chiều dài bờ biển Việt Nam (cứ 57 km chiều dài bờ biển miền Trung có 1 đầm phá). Các đầm phá có hình dáng và kích thớc khác nhau từ nhỏ (diện tích mặt nớc dới 20 km 2 ) tới lớn (diện tích mặt nớc trên 200 km 2 ), thậm chí vào loại lớn của thế giới nh hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế) với chiều dài 68 km, rộng 1,5 - 10 km và diện tích 216 km 2 . Các đầm phá này cũng khác nhau về mức độ đóng kín (từ gần kín tới kín), đặc trng khối nớc (từ lợ nhạt, lợ tới mặn và siêu mặn), khác nhau về đặc trng khí hậu (từ tiểu vùng ma nhiều có mùa đông lạnh vừa tới tiểu vùng ít ma có mùa đông ấm), về tiềm năng tài nguyên, mức độ nghiên cứu, khai thác và sử dụng tài nguyên nhng đều gắn liền với các cộng đồng dân c đông đúc và các điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vì giá trị nhiều mặt của chúng. Đứng trớc nhu cầu bức xúc về quản lý tài nguyên và môi trờng đầm phá trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng bờ biển tới năm 2010 và 2020, Dự án 14EE5 hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý là một nỗ lực quan trọng làm cơ sở khoa học xây dựng và thực hiện phơng án quản lý tài nguyên và môi trờng vùng bờ biển nói chung hay đầm phá nói riêng. Trong khuôn khổ nhiệm vụ của Dự án 14EE5, chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam nhằm mục đích: (1). kiểm kê, phân loại (typology) và xác định vị trí địa đới của đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống lagun ven bờ đại dơng thế giới, (2). đặc trng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng bờ biển liên quan tới hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam, (3). đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu, quản lý, hiện trạng và diễn biến tài nguyên và môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 2 1. tổng quan về lagun, lagun ven bờ miền trung việt nam 1.1. Định nghĩa 1.1.1. Định nghĩa lagun Từ lagun nói chung (lagoon, lagune, laguna, v.v.) có nguồn gốc từ chữ latin - lacuna, đợc sử dụng tơng đối rộng rãi để chỉ các đối tợng khác nhau. Trong từ điển Glossary of Geology, 3 th ed., 1987, lagun đợc hiểu là một bộ phận đợc tách ra khỏi một vực nớc nhờ một dạng tích tụ chắn ngoài. Theo định nghĩa này, lagun là một phần của biển đợc tách ra khỏi biển nhờ một dạng tích tụ chắn ngoài (nh đảo cát, roi cát, rạn san hô, v.v.), có thể là một hồ nớc ngọt đợc tách ra khỏi một hố nớc lớn hơn hoặc một con sông, cũng có thể là một vùng cửa sông, một nhánh sông vùng cửa hoặc một đầm lầy, v.v. có nớc biển chảy vào. Nh vậy định nghĩa này rất rộng, chỉ nhiều đối tợng khác nhau, bao gồm cả lagun xa bờ (offshore lagoon) và ven bờ (coastal lagoon), cả vực nớc mặn và nớc ngọt. ở Việt Nam, có mặt các lagun xa bờ quy mô nhỏ nh ở quần đảo Trờng Sa do ám tiêu san hô tạo thành, có lagun ven bờ ở miền Trung Việt Nam, có lagun ven bờ nớc lợ, nớc mặn và thậm chí siêu mặn (Đầm Lăng Cô, Đầm Ô Loan) nhng cha hề nói tới lagun nớc ngọt có nguồn gốc sông hoặc hồ nh định nghĩa nói trên. ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới, một vùng cửa sông hay một bộ phận cấu trúc của vùng cửa sông không đợc coi là lagun. Tuy nhiên, cho tới nay đã có nhiều định nghĩa lagun, mỗi định nghĩa có điểm nhấn mạnh nào đó nhng tất cả đều bổ sung cho nhau nhằm chỉ một đối tợng xác định: (1) - là một phần của biển, đại dơng, (2) - đợc tách ra khỏi biển, đại dơng nhờ một dạng tích tụ có thể theo cơ chế cơ học - thể cát chắn, hoặc cơ chế sinh học - rạn san hô, (3) - có cửa (một cửa hoặc nhiều cửa) ăn thông với biển. Định nghĩa lagun khái quát và rõ ràng hơn cả đợc viết trong Từ điển Bách khoa bốn thứ tiếng của Liên Xô (1980) - lagun là một phần nớc nông đợc tách ra khỏi biển hoặc đại dơng nhờ một đê cát chắn, một roi cát hoặc một rạn san hô và ăn thông với biển qua một hoặc nhiều cửa. 1.1.2. Định nghĩa lagun ven bờ Lagun ven bờ - đối tợng nghiên cứu của chuyên đề, có khái niệm hẹp hơn lagun nói chung, đợc xác định là: Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 3 (1) - một thủy vực ven bờ, (2) - đợc ngăn cách với biển nhờ một dạng tích tụ cát chắn ngoài, (3) - ăn thông với biển phía ngoài qua một hay nhiều cửa hoặc thẩm thấu (percolation), chảy thấm (seepage) qua chính thể cát chắn. Trong số các định nghĩa lagun ven bờ hiện nay, định nghĩa của Phleger, F. P. (1981) đợc sử dụng phổ biến hơn - lagun ven bờ (coastal lagoon) là một loại hình thủy vực ven bờ (a coastal body of water) nớc lợ, nớc mặn hoặc siêu mặn, đợc chắn bởi một đê cát (sand barrier) và có cửa (inlet) ăn thông với biển phía ngoài. Nh vậy, định nghĩa lagun ven bờ bao hàm 3 khía cạnh cơ bản xác định thuộc tính của đối tợng: (1) - là một thủy vực ven bờ - kết quả tơng tác lục địa - biển ở đới bờ, tính chất của khối nớc đặc trng bởi biến động theo mùa, độ muối giảm mạnh về mùa ma tới lợ, lợ - nhạt và có hiện tợng phân tầng, đặc biệt là nơi có sông lớn đổ vào (điển hình là hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai), đồng thời độ muối tăng mạnh về mùa khô tới mặn và siêu mặn, đặc biệt là nơi không có sông lớn đổ vào (điển hình là đầm Lăng Cô, đầm Ô Loan), (2) - đợc ngăn cách với biển nhờ một dạng tích tụ cát chắn ngoài - thờng là dạng cát nối đảo phát triển từ một phía, ở vùng bờ giàu bồi tích cát và năng lợng cao đang phát triển ở thời kỳ san bằng trên nền sụt hạ tơng đối tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại, (3) - ăn thông với biển qua một hay nhiều cửa - xuất hiện một hay nhiều cửa là kết quả tơng tác sông - biển (chủ yếu là thủy triều) thông qua đầm phá, cửa luôn có xu thế đóng kín về mùa khô và thậm chí đóng kín để trao đỏi nớc theo cơ chế chảy thấm, thẩm thấu ở các đầm phá chỉ có sông nhỏ hoặc không có sông đổ vào, cửa có thể mở thờng xuyên hay định kỳ (mở về mùa m a và đóng về mùa khô nh đầm Trà ổ ở Bình Định), có thể dịch chuyển vị trí dần do dòng bồi tích cát dọc bờ hoặc đổi vị trí luân phiên theo chu kỳ không ổn định 5 - 10 năm/lần. Trong phân loại của mình, Brovko (1990) còn đề cập tới lagun nhân tạo (Anthropogenic lagoon) có đê cát chắn phía ngoài không phải do quá trình bờ (tự nhiên) mà là do con ngời tạo ra. Có thể khái quát các đặc điểm cơ bản xác định một lagun hay lagun ven bờ trong bảng 1. 4 Bảng 1. Đặc điểm đặc trng của các lagun Các lagun theo nguồn gốc hình thành Lagun tự nhiên Lagun nói chung (Lagoons) Lagun ven bờ (coastal lagoons) Lagun xa bờ (offshore lagoons) Lagun nhân tạo (Anthropogenic lagoons) - Là một phần của biển hoặc đại dơng - Đợc tách ra khỏi biển hoặc đại dơng nhờ một dạng tích tụ (có thể hình thành theo cơ chế cơ học, sinh học) tự nhiên hay nhân tạo - Có cửa ăn thông với biển hoặc đại dơng phía ngoài - Là một thủy vực ven bờ - Đợc tách ra khỏi biển ven bờ nhờ một dạng tích tụ cát chắn ngoài (cơ chế cơ học) - ăn thông với biển ven bờ qua một hay nhiều cửa, cửa mở thờng xuyên hay định kỳ về mùa ma, hay chảy thấm qua thể cát - Là một phần của biển (hoặc đại dơng) - Đợc tách ra khỏi biển (hoặc đại dơng) nhờ ám tiêu san hô (dạng tích tụ cơ chế sinh học) - Có cửa ăn thông với bên ngoài - Là một thuỷ vực nhân tạo - Đợc tách ra khỏi biển ven bờ nhờ đê bao (dạng tích tụ nhân tạo) - ăn thông với biển ven bờ phía ngoài qua cửa - Độc lập tơng đối với biển phía ngoài - Là bồn tích tụ tơng đối yên tĩnh - Là bồn tích tụ độc lập tơng đối - Đồng thời chịu tác động của biển và lục địa - Có thể lợ, mặn hoặc siêu mặn - Phổ biển trầm tích sông - biển, biển - Là bồn tích tụ độc lập tơng đối với biển, yên tĩnh, không chịu ảnh hởng của lục địa - Nớc mặn, chỉ có trầm tích biển giàu carbonate - Tính chất tuỳ theo mục tiêu sử dụng Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 5 1.2. Tên gọi Tên gọi địa phơng về lagun ven bờ tồn tại mang tính lịch sử và tập quán, cho tới nay đã trở thành danh từ riêng và viết hoa. Ví dụ những lagun ven bờ nổi tiếng có tên gọi lịch sử là hồ - Hồ Mặt Trời (Solar Pond) ở Israel, Hồ Togo (Lac Togo) ở Guinéa, Hồ Mellah (Lac Mellah) ở ven bờ đông Địa Trung Hải, là vịnh - Vịnh Rockport (Rockport Bay) ở Texas hay Vịnh Florida (Florida Bay) - là lagun ven bờ điển hình tạo bởi các rạn san hô viền bờ (finging reef) chắn ngoài. ở Việt Nam, các lagun ven bờ đợc gọi là đầm hoặc phá. Ví dụ, ở Thừa Thiên Huế dùng tên gọi Phá Tam Giang, Đầm Sam, Đầm Thanh Lam, Đầm Hà Trung, Đầm Thủy Tú và Đầm Cầu Hai, mà tất cả chúng là những thủy phần không có ranh giới tự nhiên hợp thành một lagun ven bờ thống nhất. Ngay từ xa xa, trong th tịch cổ cũng nh trong dân gian, tồn tại nhiều tên gọi và đợc phân theo ranh giới hành chính, có tên là Phá Hải Hạc, Phá Tam Giang, Đầm Niểu, Đầm Đà Đà, Vịnh Đông, Vịnh Minh Lơng. Vịnh Hng Bình, Vịnh Giang Tân, Vịnh Hà Bạc, v.v. Cho tới năm 1831 (thời Minh Mạng), một số đợc đổi tên trong th tịch, thành Đầm Thanh Lam, Đầm Hà Trung, v.v. nhng trong dân gian vẫn giữ cách gọi riêng và ngày nay vẫn gọi tắt là Phá Tam Giang - Cầu Hai và thậm chí gọi Phá Tam Giang. Cùng đối tợng đó ở Quảng Ngãi có tên gọi Đầm An Khê hay Đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh), ở Bình Định có tên gọi Đầm Trà ổ, Đầm Nớc Ngọt hay Đầm Thị Nại, ở Phú Yên - Khánh Hòa có tên gọi Đầm Ô Loan và thậm chí Đầm Nha Phu mà Đầm Nha Phu là một vịnh ven bờ (bay) điển hình. Trong khi đó, ở miền Bắc sử dụng tên gọi đầm theo truyền thống để chỉ một loại hình thủy vực tự nhiên, tạo ra do một đoạn sông chết, một vùng trũng còn sót lại trong quá trình phát triển đồng bằng ven biển có liên quan tới quá trình lầy hóa hiện nay. Loại hình này tơng ứng với trằm và bàu theo cách gọi tên miền Trung. Hơn nữa, chính ngời dân ven biển tự tạo ra một loại hình thủy vực vùng triều (quây đắp một phần bãi triều) để nuôi thủy sản nớc lợ rồi cũng gọi nó là đầm. Từ đó thấy rằng, thuật ngữ đầm hay phá tồn tại mang tính địa phơng theo tập quán hoặc do lịch sử để lại. Cùng một tên gọi (đồng âm), ở những nơi khác nhau đợc dùng để chỉ những đối tợng khác nhau (không đồng nghĩa). Ngợc lại, cũng một đối tợng (đồng nghĩa) ở những nơi khác nhau có tên gọi khác nhau (không đồng âm). Mặt khác, một đối tợng cụ thể cũng có những tên gọi khác nhau trong th tịch (hành chính), trong dân gian và khác nhau theo thời gian. Do đó, để tiện lợi và nhằm phản ánh đúng bản chất của một hệ tự nhiên, chúng tôi đề nghị sử dụng cả từ địa phơng có viết hoa - Đầm Cầu Hai, Phá Tam Giang, và từ khoa học đã phiên âm tiếng Việt mà không viết hoa - lagun. Khi đề cập tới một vấn đề khoa học thì dùng từ phiên âm và khi đề cập tới đối tợng cụ thể thì dùng từ địa phơng. Chẳng hạn, hệ Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 6 lagun ven bờ, hay qui luật phân bố trầm tích đáy Đầm Ô Loan biểu hiện một lagun ven bờ đang phát triển ở giai đoạn trởng thành, v.v. 1.3. Phân loại lagun Vấn đề phân loại lagun rất phức tạp và ngay cả phân biệt giữa lagun, vịnh và vùng cửa sông cũng không rễ bởi tính chuyển tiếp giữa chúng. Gần bốn thập kỷ đã trải qua kể từ những quan điểm của Kaplin, P. A. (1957) nhằm phân biệt lagun với các loại hình thủy vực khác nhau thuộc lãnh thổ Liên Xô cũ. Những quan điểm này đã trở thành hiện thực trong công trình nghiên cứu của Leonchev, O. K. và Leonchev, V. K. (1957) về vấn đề nguồn gốc và qui luật phát triển bờ lagun. Về sau đã có nhiều cách phân loại lagun khi nghiên cứu lagun ở những khu vực khác nhau nh phân loại lagun về mặt địa mạo học của Pravotorov, I. A., Kaplin, P. A. hay Korotki, A. M., và phân loại theo môi trờng lắng đọng trầm tích, động lực lắng đọng trầm tích (chế độ thủy văn) và vật chất trầm tích của Zenkovitch, V. P., Nichols, M. and Allen, G., Li Congxian and Chen Gang, v.v. 1.3.1. Phân loại theo vị trí tơng đối trên thềm lục địa 1.3.1.1. Lagun xa bờ Lagun xa bờ đợc hiểu là một phần của biển hoặc đại dơng đợc tách ra nhờ ám tiêu vòng (atoll). Sự phát triển của chúng không bị ảnh hởng bởi các quá trình lục địa và trầm tích trong lagun là các trầm tích biển giàu cacbonat. 1.3.1.2. Lagun ven bờ Lagun ven bờ đợc hiểu là một phần của biển ven bờ, đợc tách ra nhờ một dạng tích tụ thờng là cát, hiếm khi là ám tiêu viền bờ. Sự phát triển của lagun ven bờ phức tạp bởi tơng tác giữa các quá trình biển (sóng, thủy triều và dòng chảy) và lục địa (sông, vận động kiến tạo khu vực, v.v.). Trầm tích trong lagun ven bờ gồm trầm tích biển, và sông - biển. 1.3.2. Phân loại theo nguồn gốc Phleger, F. B. (1981) đã phân tích các lagun ven bờ đại dơng thế giới và khái quát thành 18 đặc điểm đặc trng nhất chứa đựng các nội dung địa chất và địa mạo. Cho tới năm 1990 trong công trình nghiên cứu Sự phát triển các lagun ven bờ của mình, Brovko, P. F. đã phân loại lagun theo nguồn gốc phát sinh. Theo cách phân loại này, có các nhóm lagun sau: - Lagun ven bờ (coastal lagoons) - Lagun san hô (coral lagoons) - Lagun nhân tạo (anthropogenic lagoons) Theo phân loại của Brovko, P. F. (1990), riêng lagun ven bờ đ ợc phân ra nhiều kiểu khác nhau theo hình thái các dạng tích tụ chắn ngoài, hình dáng, kích thớc và độ sâu thủy vực, v.v. Tuy nhiên, hệ thống phân loại lagun ven bờ của [...]... nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 17 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 2005 18 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 2.2.2 Đầm Lăng Cô Tên gọi - Tên hiện nay: Đầm Lăng Cô - Tên khác: Đầm Lập An, vũng Lập An, đầm An... quan trọng Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 26 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 2005 27 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 2.2.5 Đầm nớc mặn Tên gọi - Tên gọi hiện nay: Đầm Nớc Mặn - Tên gọi khác: Đầm. .. Triều 12 Nại Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 350 2 11 50 1 14 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 2005 15 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 Tên gọi - Tên gọi hiện nay: hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai - Tên... dòng dọc bờ Tơng đối kín Mặn Mặn - lợ Nhạt - lợ Mặn siêu mặn Lợ San bằng bờ Lục địa lấn biển chậm Lục địa hóa thành vùng đất thấp (polder) 12 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 2 kiểm kê đầm phá ven bờ miền trung việt nam 2.1 Nội dung kiểm kê ở ven bờ miền Trung Việt Nam từ vĩ độ 16o bắc (Thừa Thiên Huế) tới vĩ độ 11o bắc (Ninh Thuận), có mặt 12 đầm phá tiêu... tầng quan trọng xây dựng trong đầm phá 2.2 Kết quả kiểm kê 2.2.1 Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 13 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 Bảng 6 Diện tích và kích thớc các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (N H Cử, 1996, 1999) (có bổ sung theo tài liệu khảo sát vào tháng 6 năm 2005) T T Đầm. .. biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 20 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 2005 21 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 2.2.3 Đầm Trờng Giang Tên gọi - Tên gọi hiện nay: đầm Trờng Giang - Tên gọi khác: Toạ độ địa lý - Vĩ độ bắc: 1502600-... hoặc các trầm tích do bay hơi 1.4 Vị trí của hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 1.4.1 Vị trí các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống các lagun ven bờ đại dơng thế giới Bờ lagun ven bờ chiếm khoảng 13% chiều dài đờng bờ đại dơng thế giới Lagun ven bờ phân bố ở nhiều vĩ độ khác nhau và mang tính địa đới rõ ràng Các lagun ven bờ đại dơng thế giới đợc chia thành 4 kiểu theo Nichols,... tầng quan trọng Một cầu bê tông bắc qua cửa đầm ở đầu phía biển có một bến cá lớn, nơi neo đậu của tầu thuyền tránh bão Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 28 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 2005 29 Dự án 14EE5 Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven. .. 1990) Nhóm Ví dụ lagun ven bờ Địa điểm Đặc trng khí hậu Vĩ độ cao Elson Bắc Alaska Băng phủ định kỳ Vĩ độ trung bình San Antonio Matagorda Bay Ven bờ Texas ẩm Abu Dhabi Ven bờ Trucial (vịnh Ba T) Khô Tam Giang - Cầu Hai, ô Loan Lagos - Lekki Ven bờ miền Trung Việt Nam Ven bờ vịnh Guinéa (Tây Phi) Nhiệt đới ẩm Vĩ độ thấp 10 Bảng 4 Vị trí phân loại của lagun ven bờ miền Trung Việt Nam (Nguyễn Hữu Cử, 1995)... tạp do tính chuyển tiếp và quan hệ phụ thuộc để tạo nên phụ hệ (hình 1) Biển Biển nông ven bờ Vũng - vịnh Vịnh biển (gulf) Vùng cửa sông Đầm phá Hình 1 Vị trí tơng đối giữa các loại hình thủy vực ven bờ và biển Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 9 Bảng 3 Vị trí các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống phân đới các lagun ven bờ đại dơng thế giới (của . thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 1.4.1. Vị trí các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống các lagun ven bờ đại dơng thế giới Bờ lagun ven bờ chiếm khoảng 13% chiều dài đờng bờ. đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005 Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 2 1. tổng quan về lagun, lagun ven bờ miền trung việt. lợng môi trờng 75 6.1. Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 75 6.2. Chất lợng môi trờng đầm phá 75 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 86 Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi

Ngày đăng: 24/08/2014, 18:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Cử, 1995 . Hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. Các công trình nghiên cứu Địa chất và Địa vật lý biển, trang 113 - 120. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2. Nguyễn Hữu Cử, 1996 . Đặc điểm địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên -Huế) trong Holocen và phức hệ Trùng lỗ chứa trong chúng. Luận án phó tiến sỹ. Hà Nội Khác
3. Nguyễn Hữu Cử, 1999 . Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên và môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. Tài nguyên và Môi tr−ờng biển, tập VI, trang 126 - 142. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Hữu Cử, 2000. Ph−ơng pháp luận nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ thống thủy vực ven bờ biển Việt Nam. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Khác
5. Nguyễn Hữu Cử và nnk, 2002 . Tác động của con người đến môi trường địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Tài nguyên và Môi tr−ờng biển. Tập IX. Nxb. KH & KT. Hà Nội.Tr. 103 - 120 Khác
6. Nguyễn Hữu Cử, 2002 . Đánh giá tác động của các yếu tố hải văn vùng ven bờ đến sự phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam. Chuyên đề thuộc đề tài KC. 09 - 11. Lưu tại Viện Chiến l−ợc phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu t−) Khác
7. Nguyễn Hữu Cử, 2005. Tổng quan về hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài KC. 09 - 22. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Khác
8. Nguyễn Hữu Cử, 2005. Kiểm kê hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài 14EE5. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Khác
9. Nguyễn Hữu Cử, Mauro Frignani, 2005 . Một số kết quả b−ớc đầu của hợp tác nghiên cứu môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam giữa Việt Nam và Italia. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về đầm phá. Huế 12/2005. Tr 283 – 294 Khác
10. Frignani, M., Nguyen Huu Cu et al., 2003 . Research on coastal lagoons of Central Vietnam as a guide to management: Present knowledge and perspectives. Techn. Rep. N o 86, CNR, Italia Khác
11. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1992. Đánh giá trạng thái địa chất môi trường vùng biển nông ven bờ Đại Lãnh - Hải Vân. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Khác
12. Bùi Hồng Long và nnk, 2004 . Tổng quan các vũng - vịnh, đầm phá khu vực nam Trung bộ. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài KC. 09 - 22. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Khác
13. Đỗ Nam, 2005 . Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế). Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài 14EE5. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi tr−êng biÓn Khác
14. Trần Đức Thạnh, 2004 . Đặc điểm khí hậu - thủy văn hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài 14EE5. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Đặc điểm các kiểu lagun theo động lực - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 2. Đặc điểm các kiểu lagun theo động lực (Trang 12)
Hình 1. Vị trí tương đối giữa các loại hình thủy vực ven bờ và biển Biển - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Hình 1. Vị trí tương đối giữa các loại hình thủy vực ven bờ và biển Biển (Trang 13)
Bảng 3. Vị trí các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống phân đới các lagun ven bờ                                               đại dương thế giới (của Nichols, M and Allen, G - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 3. Vị trí các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống phân đới các lagun ven bờ đại dương thế giới (của Nichols, M and Allen, G (Trang 14)
Bảng 4. Vị trí phân loại của lagun ven bờ miền Trung Việt Nam (Nguyễn Hữu Cử, 1995) - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 4. Vị trí phân loại của lagun ven bờ miền Trung Việt Nam (Nguyễn Hữu Cử, 1995) (Trang 15)
Hình thành - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Hình th ành (Trang 16)
Bảng 6. Diện tích và kích thước các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 6. Diện tích và kích thước các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 18)
Bảng 7. Phân bố đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam theo vùng khí hậu  Các vùng khí hậu - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 7. Phân bố đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam theo vùng khí hậu Các vùng khí hậu (Trang 54)
Bảng 8. Tần suất gió P (%) và tốc độ trung bình V (m/s) theo hướng tại Huế theo  số liệu quan trắc trong thời gian 1959 - 2000 (Nguyễn Việt và nnk, 2004) - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 8. Tần suất gió P (%) và tốc độ trung bình V (m/s) theo hướng tại Huế theo số liệu quan trắc trong thời gian 1959 - 2000 (Nguyễn Việt và nnk, 2004) (Trang 58)
Bảng 9. So sánh l−ợng m−a và l−ợng bay hơi trung bình năm (mm)                                tại một số trạm ven biển Trung và Nam Trung bộ - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 9. So sánh l−ợng m−a và l−ợng bay hơi trung bình năm (mm) tại một số trạm ven biển Trung và Nam Trung bộ (Trang 60)
Bảng 10. So sánh sự khác nhau về gió thịnh hành giữa các trạm trong khu vực - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 10. So sánh sự khác nhau về gió thịnh hành giữa các trạm trong khu vực (Trang 62)
Bảng 11. Độ cao sóng cực đại (m) trong điều kiện thường và bất thường                            ở vùng biển ven bờ miền Trung Việt Nam - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 11. Độ cao sóng cực đại (m) trong điều kiện thường và bất thường ở vùng biển ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 66)
Bảng 12. Khoảng cách (km) nhiễm mặn ở một số sông của Việt Nam - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 12. Khoảng cách (km) nhiễm mặn ở một số sông của Việt Nam (Trang 68)
Bảng 13. Khoảng cách (km) xâm nhập mặn theo sông ở vùng bờ biển Đà Nẵng - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 13. Khoảng cách (km) xâm nhập mặn theo sông ở vùng bờ biển Đà Nẵng (Trang 68)
Bảng 14. Dân số và diện tích đất tự nhiên các tỉnh, huyện                                        có liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 14. Dân số và diện tích đất tự nhiên các tỉnh, huyện có liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 70)
Bảng 16. Sự thay đổi độ muối (‰) của nước tầng mặt hệ đầm phá                               Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian 1993 - 2004 - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 16. Sự thay đổi độ muối (‰) của nước tầng mặt hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian 1993 - 2004 (Trang 79)
Bảng 17. Sự thay đổi hàm l−ợng (àg/l) các chất dinh d−ỡng Nitrit (NO - 2 ),                     photphat (PO 4 3- ) và Silic (SiO 3 2- ) trong nước tầng mặt của hệ đầm phá - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 17. Sự thay đổi hàm l−ợng (àg/l) các chất dinh d−ỡng Nitrit (NO - 2 ), photphat (PO 4 3- ) và Silic (SiO 3 2- ) trong nước tầng mặt của hệ đầm phá (Trang 80)
Bảng 19. Nồng độ kim loại nặng trong trầm tích (mg/kg trầm tích khơ)                             hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (12/2002) - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 19. Nồng độ kim loại nặng trong trầm tích (mg/kg trầm tích khơ) hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (12/2002) (Trang 81)
Bảng 20. So sánh nồng độ COD (mg/l) và dinh dưỡng khoáng ( àg/l)  trong nước                      ở các khu vực khác nhau của đầm Thị Nại về mùa m−a - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 20. So sánh nồng độ COD (mg/l) và dinh dưỡng khoáng ( àg/l) trong nước ở các khu vực khác nhau của đầm Thị Nại về mùa m−a (Trang 85)
Bảng 21. Sự thay đổi theo mùa của các yếu tố                                                  đánh giá chất lượng nước đầm Cù Mông - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 21. Sự thay đổi theo mùa của các yếu tố đánh giá chất lượng nước đầm Cù Mông (Trang 86)
Bảng 22. Các yếu tố đánh giá chất lượng nước của đầm Thủy Triều - vịnh Cam  Ranh theo kết quả khảo sát của Phạm Văn Thơm năm 1995 trong 15 trạm - Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Bảng 22. Các yếu tố đánh giá chất lượng nước của đầm Thủy Triều - vịnh Cam Ranh theo kết quả khảo sát của Phạm Văn Thơm năm 1995 trong 15 trạm (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN