Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
14,81 MB
Nội dung
Bộ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM LÀM Cơ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên Môi trường biên (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chuyên đề ĐÁNH GIÁ DIỄN BIỂN MÔI TRƯỜNG VÀ CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH HỆ ĐÀM PHÁ T A M GIANG - CÀU HAI (TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) 6527-13 121912007 Hải Phòng, 2005 Bộ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM LÀM Cơ SỞ L ỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ Cơ quan chủ trì: Viện Tài ngun Mơi trường biên (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS Nguyễn Hữu cử Thư ký: CN Đặng Hoài Nhơn Chuyên đề ĐÁNH GIÁ DIỄN BIỂN MÔI TRƯỜNG VÀ CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH HỆ ĐÀM PHÁ T A M GIANG - CÀU HAI (TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Thực CN Nguyễn Mạnh Thắng CN Nguyễn Thị Kim Anh Hải Phòng, 2005 MỤC L ỤC Trang M Ở ĐẦU Chương 1: CÁC YÊU T ố Ả N H HƯỞNG TỚI MƠI TRƯỜNG VÀ CHÁT LƯỢNG T R Ầ M TÍCH H Ệ ĐÀM PHÁ T A M G I A N G - CÀU H A I (TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ) ì Đ I Ề U K I Ệ N T ự N H I Ê N V ị trí địa l ý Địa hình - địa mạo Khí hậu ' ' Đặc điểm thủy văn - hải văn l i KHÁI QUÁT ĐẠC DIÊM Đ Ị A CHÁT K H U vực Địa tầng Magma Chế độ Tân kiến tạo khu vực Lịch sử phát triển địa chất Các tai biến địa chất HI CÁC HOẠT Đ Ọ N G NHÂN SINH Ả N H HƯỞNG TỚI CHÁT LƯỢNG T R Ầ M TÍCH Hoạt động khai thác đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Hoạt động công nghiệp Hoạt động nông nghiệp Các đặc trưng thủy hoa Đặc trưng khu hệ sinh vật vịnh Chương H I Ệ N T R Ạ N G MƠI TRƯỜNG TRÀM TÍCH VÀ CHÁT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG TRÀM TÍCH H Ệ ĐÀM PHÁ T A M G I A N G - CÀU H A I ì ĐẶC T R U N G T R Ầ M TÍCH T A N G M Ặ T l i ĐẶC Đ I Ể M PHÂN B Ố CÁC NGUYÊN T ố T R O N G MƠI TRƯỜNG T R Ầ M TÍCH Ì Các nguyên tố đa lượng: Nts, Pts, Che, Sts K i m loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg) Các hợp chất hữu Chương ĐANH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ DIÊN BIÊN MÔI TRƯỜNG T R Ầ M TÍCH H Ệ Đ Ầ M PHÁ T A M G I A N G - CÀU H A I ì Ơ N H I Ễ M MƠI TRƯỜNG TRÀM TÍCH nhiễm vơ nhiễm hữu l i D I Ễ N B I Ế N MƠI TRƯỜNG TRÀM TÍCH Diễn biến chất lượng mơi trường trầm tích theo mùa Diễn biến chất lượng mơi trường trầm tích theo thời gian địa chất KẾT LUẬN TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O Ì 2 8 lo lo 11 13 15 15 lổ 21 27 27 28 35 42 46 46 48 50 51 51 52 54 DANH M Ụ C BẢNG Trang Ì Bảng 1.1: Đặc trưng khí hậu khu vực đầm phá Tam G iang - Cầu Hai Bảng 1.2: Đặc trưng dòng chảy (trung bình nhiều năm) sông đổ vào hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Bảng 1.3: Sự phân phối lượng dòng chảy theo mùa số trạm thuộc sông Thừa Thiên H u ế Bảng 1.4: Sự trao đổi nước trầm tích sơng vào đầm T G - C H Bảng 1.5: Hiện trạng sử dụng đất xã khu vực Bảng 1.6: sản lượng khai thác thủy sản hệ đầm phá (tấn) Bảng 1.7: Tốc độ tăng diện tích, sản lượng suất ni tơm sú năm Bảng 1.8: pH nước đầm phá trước sau mở cửa biển Bảng 1.9: Độ mặn trung bình năm mùa nước đầm phá (%o) từ tháng 5/1998 đến tháng 10/1999 10 Bảng 1.10: Hàm lượng DO nước vùng đầm phá T G - C H 11 Bảng 1.11: Kết đo DO nước đầm phá vào thời điểm trước sau mở cửa biển 12 Bảng 1.12: Tỷ lệ số lượng họ loài thuộc lớp khu hệ tảo phù du đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 13 Bảng 1.13: Thành phần loài thực vật có hoa thủy sinh phá T G - C H 14 Bảng 1.14: Sự phân bố loài động vật theo độ mặn khu vực 15 Bảng 1.15: Sự phân bố loài động vật đáy theo nồng độ muối l ổ Bảng 1.16: Số lượng cá thể số loài chim di cư phá T G - C H 17 Bảng Ì Hàm lượng c (mg/kg) trầm tích tầng mặt phá T G - C H 18 Bảng 2.2: Hàm lượng N (mg/kg) trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 19 Bảng 2.3: Hàm lượng p (mg/kg) trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 20 Bảng 2.4: Hàm lượng Sts (mg/kg) trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 21 Bảng 2.5: Hàm lượng Cu trung bình (ppm) trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 22 Bảng 2.6 : Hàm lượng Pb trung bình (ppm) trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 23 Bảng 2.7 : Hàm lượng Zn trung bình (ppm) trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 24 Bảng 2.8: Hàm lượng As trung bình (ppm) trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 25 Bảng 2.9: Hàm lượng Hg trung bình (ppm) trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 26 Bảng 2.10: Dư lượng H C B V T V trầm tích tầng mặt hệ đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 27 Bảng 3.1: Mức độ ô nhiễm Pb trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 28 Bảng 3.2: Mức độ nhiễm As trầm tích tầng mặt đầm phá T G - C H h/c 6 13 14 14 lổ 17 20 20 21 22 23 24 26 28 t s 30 ts 32 33 35 37 38 40 41 43 47 48 iv DANH M Ụ C HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình Ì: X u hướng phân bố Qực trầm tích tầng mặt đầm phá T G CH ' Hình 2.2: X u hướng phân bố hàm lượng Che (mg/kg khô) mơi trường trầm tích tầng mặt trung bình hoa theo khơng gian theo mùa năm Hình 2.3 : X u hướng phân bố N trầm tích đầm phá T G - C H Hình 2.4: X u hướng phân bố hàm lượng Nts (mg/kg khơ) mơi trường trầm tích tầng mặt trung bình hoa theo khơng gian theo mùa năm Hình 2.5: X u hướng phân bố hàm lượng Pts (mg/kg khơ) mơi trường trầm tích tầng mặt trung bình hoa theo khơng gian theo mùa năm Hình 2.6 : X u hướng phân bố S trầm tích đầm phá T G - C H Hình 2.7: X u hướng phân bố hàm lượng Sts (mg/kg khơ) mơi trường trầm tích tầng mặt trung bình hoa theo khơng gian theo mùa năm Hình 2.8: Phân bố hàm lượng trung bình Cu (mg/kg khô) theo không gian theo mùa năm trầm tích tầng mặt hệ đầm phá T G CH 10 Hình 2.9: Phân bố hàm lượng trung bình Pb (ppm/kg khô) theo không gian theo mùa năm trầm tích tầng mặt hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 11 Hình 2.10: Phân bố hàm lượng trung bình Zn (mg/kg khơ) theo khơng gian theo mùa năm trầm tích tầng mặt hệ đầm phá Tam G i a n g - C ầ u Hai ' ' 12 Hình 2.11: Phân bố hàm lượng trung bình As (ppm/kg khơ) theo khơng gian theo mùa năm trầm tích tầng mặt hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 13 Hình 2.12: Phân bố hàm lượng trung bình Hg (ppm/kg khơ) theo khơng gian theo mùa năm trầm tích tầng mặt hệ đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 14 Hình 2.13: Dư lượng H C B V T V dạng tổng số trầm tích đầm phá Tam G iang - Cầu Hai 15 Hình 2.14 X u phân bố hàm lượng H C B V T V trầm tích l ổ Hình 3.1: H ệ số ô nhiễm Pb trầm tích đầm phá Tam G iang Cầu Hai 17 Hình 3.2: Mức độ nhiễm As trầm tích đầm phá T G - C H 18 Hình 3.3: Mức độ nhiễm Endrin trầm tích đầm phá Tam G iang Cầu Hai mùa mưa 19 Hình 3.4: Mức độ nhiễm Endrin trầm tích đầm phá Tam G iang Cầu Hai TỊ năm 20 Hình 3.5: Mức độ nhiễm D D D trầm tích đầm phá Tam G iang Cầu Hai mùa mưa 21 Hình 3.6: Mức độ ô nhiễm D D D trầm tích đầm phá T G - C H năm t s ts 29 29 31 31 33 34 34 36 37 39 40 41 43 44 47 48 49 49 50 50 V M Ở ĐẦU Lagoon Tam G iang - Cầu H a i lagoon thuộc loại lớn giới lagoon lớn V i ệ t Nam H ệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i chứa đựng nhiều dạng tài nguyên quý: tài nguyên sinh học, tài nguyên phi sinh vật biết đến giá trị sử dụng khoa học chúng Trong n ă m qua, hệ đầm phá Tam G iang - Cầu Hai bị khai thác với cường độ tần suất cao, mặt khác nơi chứa đựng lượng lớn chất thải (dinh dưỡng, k i m loại nặng, v i lượng hữu cơ) từ thượng nguồn sông Hương, Ó L â u làm ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị hợp phần chứa D ự án hợp tác V i ệ t N a m - Italia 14EE5 "Nghiên cứu động thái môi trường đầm phá ven bờ miền Trung V iệt Nam làm sở lựa chọn phương án quản lý " cần thiết nhằm nghiên cứu trạng mơi trường đầm phá ven biển, có lựa chọn h ệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i làm điểm trình diễn (case sduty), qua lựa chọn phương án quản lý mơi trường tốt M i trường trầm tích hợp phần quan trọng cấu thành nên h ệ đầm phá Tam G iang - C ầ u H a i nơi ghi l i dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển thân h ệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i , ghi l i tác động người đ ố i với môi trường tự nhiên; việc nghiên cứu chi tiết mơi trường trầm tích hệ sở quan trọng đánh giá động thái mơi trường hệ nói chung, thơng qua lựa chọn phương án quản lý tốt môi trường h ệ cách tốt Chuyên đề "Đánh giá diễn biên mơi trường trầm tích chất lượng trầm tích hệ đầ m phá Tam Giang - cầu Hai (tình Thừa ThiênHuế)" nhằm đánh giá: (1) - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường trầm tích h ệ đầm phá Tam G iang - Cầu Hai; (2) - Nghiên cứu số đặc trưng phân bố thành phần vật chất mơi trường trầm tích bề mặt hệ; (3) - Bước đầu đánh giá chất lượng diễn biến mơi trường trầm tích h ệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i Chuyên đề thực với giúp đỡ Ban chủ nhiệm D ự án 14EE5, đặc biệt TS Nguyễn H ữ u Cử ( V i ệ n Tài nguyên M ô i trường biển - Chủ nhiệm D ự án) số đồng nghiệp thuộc V i ệ n Tài nguyên M ô i trường biển Qua xin gửi l i cảm ơn tới giúp đỡ quý báu Chương Ì CÁC Y Ế U TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CHẤT LƯỢNG T R Ầ M TÍCH H Ệ ĐẦM P HÁ T A M GIANG - CÀU HAI (TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) ì ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN Vị trí địa lý H ệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i hệ đầm phá có diện tích lớn nước ta (216 k m , chiếm 40 % tổng diện tích đầm phá nước) Chúng thuộc loại lớn giới, lagoon điển hình hệ thống lagoon ven bờ V i ệ t Nam Trong h ệ đầm phá chứa đựng nguồn tài nguyên to lớn hàng ngày nhân dân vùng khai thác để phục vụ đời sống xã h ộ i phát triển kinh tế, quốc dân Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu V ề địa lý, h ệ đầm phá Tam G iang - C ầ u H a i chạy dài dọc theo bờ biển tỉnh Thừa Thiên H u ế từ cửa sơng Ĩ Lâu đến chân núi V i n h Phong Phía tây nam, phía nam giáp với đồng Thừa Thiên H u ế núi V i n h Phong, phía đơng bắc ngăn cách với biển hệ thống cồn cát nhỏ hẹp có hai cửa thơng biển cửa Thuận A n cửa Tư H i ề n H ệ đầm phá thuộc huyện: Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phương Điền Phú L ộ c Tọa độ góc: 16°16' - 16°40' vĩ độ Bắc 107°25' - 107°50' kinh độ Đơng Đ ầ m Tam G iang có độ cao nhỏ m so với mực nước biển, đầm Cầu H a i có độ cao từ - 1.4 m so với mực nước biển Địa hình - địa mạo M ộ t lagoon ven bờ gồm đơn vị cấu trúc sau: vực nước, đê cát chắn, bờ sau cửa biển - Bờ sau: phần bờ sau phân bố phía tây, tây nam nam hệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i với tổng chiều dài khoảng 183 km Trong có 12 % bờ đá gốc thành phần granit gabro olivin (tuổi Trias muộn, T ), phân bố phía tây, tây nam đầm Cầu Hai Phần l i (88 %) bờ sau thành tạo trầm tích Đ ệ tứ bở rời thuộc bãi b i lagoon (amQ ), bãi b i cửa sơng Ĩ Lâu, sơng Hương, sơng Truồi, sơng Đ i G iang thuộc cồn cát cổ Quảng Điền Phú Vang (mvQ^ " ) Các trầm tích tạo nên đồng châu thổ cao - m đồng cát cao - lo m V e n bờ đầm phá có bãi b i cao không liên tục Hàng n ă m m ù a l ũ , bãi b i ngập l ũ , bổ sung b i tích Thành phần chủ yếu cát nhỏ, bột màu nâu xám Riêng xã Tân M ỹ có bãi triều cao với diện tích khơng lớn thực vật ngập mặn che phủ 3 2 - V ực nước: hệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i hình thành đầm phá Tam G iang, Thủy Tú Cầu H a i , tổng chiều dài 68 k m tổng diện tích 216 k m Phá Tam G iang nằm phía Bắc (từ cửa Ĩ Lâu đến cửa Thuận A n ) với chiều dài 27 km, chiều rộng trung bình km, có nơi rộng đến 3,5 k m nơi hẹp 0,6 km Phá Tam G iang có diện tích 52 k m độ sâu trung bình m Đ ầ m Thủy Tú đoạn từ cửa Thuận A n đến cửa Hà Trung với chiều dài 24,5 km, chiều rộng trung bình Ì km, nơi rộng 2,6 km, độ sâu trung bình khoảng 2,5 m Ở phía bắc đầm Thủy Tú có vùng nới rộng khoảng 5,5 km, độ sâu trung bình nhỏ khoảng 1,0 - 1,2 m, với diện tích 16 k m , g ọ i đầm A n Truyền Tổng diện tích đầm Thủy Tú 52 k m Đầm Cầu H a i nằm phía nam h ệ đầm phá có hình dạng tương đ ố i đẳng thước Chiều dài theo hướng tây bắc - đông nam dài 17 km, chiều ngang từ Đá Bạc đến Tuy Vân km, độ sâu trung bình đầm 1,4 m D i ệ n tích đầm Cầu H a i 112 k m Phá Tam Giang đầm Thủy Tú có địa hình đáy dạng luồng lạch, thường tạo nên lạch sâu đầm, lệch nghiêng phía Đáy hai đầm có xu hướng nghiêng dần phía cửa Thuận A n (nơi sâu cửa Thuận A n đạt lo m, H Trung - m, Ĩ Lâu 0,5 Ì m) Thường gặp bãi b i với diện tích rộng lòng đầm phá, xen lạch ven bờ Riêng đầm A n Truyền địa hình đáy phang hơn, đáy nông thay đ ổ i ( Ì - l,2m), đầm hình thành bãi b i Địa hình đáy đầm Cầu H a i có dạng lòng chảo nghiêng phía núi, nơi thấp 2 2 đầm có độ sâu 2,5 m, nơi cao có độ sâu 0,5 m - Các cửa biển: hai cửa thông với biển h ệ đầm phá cửa Tư H i ề n cửa Thuận A n Chu kỳ đóng m cửa Tư H i ề n ngắn cửa Thuận A n chu kỳ ngày ngắn dần mức độ trao đ ổ i nước qua cửa biển ngày giảm, liên quan chặt chẽ đến suy tàn hệ đầm phá - Đê cát chắn: hệ đầm phá Tam G iang - C ầ u H a i ngăn cách với biển đê cát chắn dài 69 k m (từ Điền L ộ c đến cửa L ộ c Thủy) Đ ê cát có đoạn có đặc điểm khác là: đoạn từ Điền L ộ c đến Thuận A n (dài 27 km), đoạn từ cửa Thuận A n đến núi L i n h Thái (dài 37 km) đoạn từ núi L i n h Thái đến cửa L ộ c Thủy (dài km) Đoạn từ Điền L ộ c đến Thuận A n phần đê cát từ cửa V i ệ t đến Thuận A n , chiều rộng trung bình 4,5 k m , chiều cao trung bình Ì Om, vát nhọn phía trên, đoạn cao thuộc địa phận huyện Quảng Điền đạt tới 32m Đ ê chắn cát gồm h ệ thống: h ệ thống gồm cát màu trắng đục (mvQ ), gần cửa Thuận A n hệ thống chồng phủ h ệ thống nâng độ cao đê cát lên Đoạn từ cửa Thuận A n đến núi L i n h Thái rộng trung bình km, cao trung bình Ì Om, vát nhọn dần phía cửa Thuận A n Đ ộ cao lớn đạt 20m Phú Diên nhỏ 2m Thuận A n Đoạn có hai hệ thống đê cát: H ệ thống phía cao - Im gồm cát trắng ( m v Q ^ " ) , phân bố từ V i n h H i ề n đến V i n h Xuân H ệ thống đê cát phía ngồi cao nằm g ố i lên hệ thống đê cát phía gồm cát vàng (mvQ ) Đoạn từ núi L i n h Thái đến cửa L ộ c Thủy có chiều rộng trung bình 300 m cao trung bình 2,5 m, chủ yếu cát trắng ( m v Q ^ " ) 2 2 Khí hậu Nhiệt độ trung bình năm vùng đầm phá dao động khoảng 24 25°c Nhiệt độ trung bình tháng thấp tháng Ì (khoảng 20°C), tháng cao tháng thang (29°C) M ù a mưa tháng kết thúc vào tháng 12 M ù a khô tháng Ì kết thúc vào tháng H ệ đầm phá Tam Giang - Cầu H a i có sông lớn với lưu vực chiếm gần hết diện tích tỉnh Thừa Thiên H u ế đổ vào V ì c h ế độ nước h ệ đầm phá phụ thuộc lớn vào lượng mưa toàn tỉnh đặc biệt trung tâm mưa lớn (Bạch M ã , Thừa Lưu, N a m Đông, Phú L ộ c , A Lưới) Lượng mưa thường tập trung theo đạt mưa liên tục kéo dài - ngày có kéo dài - ngày mưa lớn thường tập trung diện rộng nên gây nhiều l ũ lụt lớn Lượng mưa trung bình vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên H u ế lớn 500 mm Các trung tâm mưa lớn lên tới 000 mm Lượng mưa Thừa Thiên H u ế vào loại cao nước ta, tập trung vào tháng - sau tháng - Các tháng có lượng mưa mưa tháng tháng Tổng lượng bốc vùng đồng Thừa Thiên H u ế dao động khoảng 900 - Ì 000 mm Trong tháng 5, 6, 7, tháng có tổng lượng bốc cao nhất, đạt 92 - 152 mm/tháng kết hợp với gió phơn tây nam vượt qua dãy Trường Sơn vào Thừa Thiên H u ế gây kỳ khô hạn kéo dài H ệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i hàng n ă m chịu ảnh hưởng gió m ù a Đơng Bắc hoạt động m ù a đơng gió m ù a Tây N a m hoạt động mạnh m ù a hè Hoạt động gió gây ảnh hưởng lớn đến c h ế độ thủy văn đầm phá đới biển ven bờ tạo nên dòng chảy gió đầm phá tốc độ đạt - cm/s tầng nước mặt, đóng vai trò quan trọng việc tạo sóng đầm phá Sự hoạt động gió với địa hình đáy, mực nước, kích thước, hình dáng thủy vực định c h ế độ sóng vùng khác đầm phá, đóng vai trò quan trọng đ ố i với hoàn lưu nước thủy vực Do đặc điểm mưa lớn thường tập trung diện rộng l i thường thành đạt mưa kéo dài nên thường gây trận l ũ đặc biệt lớn gây thiệt hại nghiêm trọng nhiều mặt có mơi trường Bảng 1.1: Đặc trưng khí hậu khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Mùa Hướng gió/'tốc độ (m/s) Nhiệt độ CO Lượng bốc (mui) Các tượng Lượng mưa (mui) Cả năm Tháng thời tiết cực đoan Mùa khô Đông Bắc (1-8) Trung Tháng 1: Trung bình năm 20; thang bình năm 6, tháng 2500Mùa mưa 24-25 7: 29 Tây Nam 4000 (9 - 12) 9001000 Mưa lớn tập trung 5, 6, 7, diện rộng 92 - 152 nguyên nhân gây ngập lụt lớn Ngập lụt đầm phá khu vực đồng Thừa Thiên H u ế Phân tích tư liệu thấy rõ xu vào n ă m đóng cửa Tư H i ề n , số lần ngập lụt nhiều hơn, trận lụt thường lớn gây hậu nặng nề G ầ n nửa kỷ qua có gần trận lụt lớn vào n ă m 1953, 1975, 1983, 1985, 1990, 1995, 11/1999 Trừ trận lụt n ă m 1975, l i trận lụt xảy vào thời gian lấp cửa Tư H i ề n Vào n ă m 1983, 1985, 1990 có - trận l ũ m ỗ i năm Trận l ũ lịch sử tháng lo n ă m 1983 có mực nước l ũ cực đ i 4,85 m sông Hương (trên báo động cấp IU 1,85 m) Trong trận l ũ ngày tháng n ă m 1985 (một năm sau lấp cửa Tư H i ề n tháng 12/1994), lượng mưa không lớn (325 mm ngày), chân l ũ 0,97 m vào lúc ngày 5/10/95, nhanh chóng đạt đến đỉnh l ũ 4,64 m sau 39 giờ, cường suất 11,8 cm/h, vượt mức báo động I U Ngay sau đó, trận l ũ thứ hai vào ngày lo - 12 tháng lo năm 1995 có đỉnh l ũ 4,8 m Trận l ũ từ ngày - tháng l i n ă m 1999 có đỉnh l ũ 5,94 m, vượt mức báo động I U 2,94 m vào ngày 2/11/1999 M ộ t điều đáng nói trận l ũ Thừa Thiên H u ế gây hậu nghiêm trọng nhiều mặt (kinh tế, sản xuất, đời sống, văn hóa, y tế, giáo dục, mơi trường, ) vùng đồng rộng lớn, có C ố H u ế N ế u tính tốn giá trị thiệt hại lên đến hàng chục, hàng trăm tỷ đồng trận l ũ lớn, chưa nói đến thiệt hại tính mạng người đình trệ sản xuất sau Qua dẫn liệu thấy vai trò l ũ cửa biển quan trọng, thoát l ũ qua cửa biển tốt hạn c h ế đáng kể trận l ũ xẩy đồng Thừa Thiên H u ế , làm giảm thiệt hại cho nhân dân vùng Bảng 3.2: Mức độ nhiễm As trầm tích tầng mặt đầm phá Tam Giang - Cầu Hai uíiLr (ppm) TB năm (ppm) Khu vực Vx Hệ sô vượt (lần) Tam G iang 15.95 7.24 2.20 Thúy Tú 35.55 7.24 4.91 Cầu Hai 25.25 7.24 3.49 T B toàn đầm phá 25.58 7.24 3.53 40.00 - ì • 35.00 năm •—GIiCP 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 Tam Giang • Thuỷ Tú z c â u Hai T B toàn đầm phá Hình 3.2: Mức độ nhiễm As trầm tích đầm phá Tam Giang - cầu Hai Ô nhiễm hữu H ầ u hết hợp chất v i lượng hữu H C B V T V , P A H s , PCBs, khơng có nguồn gốc từ tự nhiên mà hầu hết chúng sản phẩm hoạt động nhân sinh, nên dù hay nhiều có mặt chúng môi trường tự nhiên làm thay đ ổ i đến tính chất thành phần ảnh hưởng đến hợp phần môi trường tự nhiên Tuy nhiên, nghiên cứu chi tiết mức độ độc tính chúng cho thấy h m lượng định chúng bắt đầu gây tác động (ISQG) mức h m lượng cao chúng gây tác động (PEL) Trên sở so sánh mức độ hàm lượng ghi nhận thực tế h m lượng cho phép, nhận thấy trầm tích khu vực nghiên cứu có biểu ô nhiễm H C B V T V , PCBs, Dioxin/furan mức độ thấp dạng nguy ô nhiễm 2.1 Ồ nhiễm HCBVTV Endrin Endrin có độc tính so với H C B V T V clo khác hoa chất sử dụng gần chúng sử dụng nhiều hợp chất 48 khác D o vậy, dư lượng chúng m ô i trường trầm tích ghi nhận cao so v i H C B V T V khác M ù a mưa, hầu hết trầm tích khu vực đ ề u vượt ngưỡng I S Q G (hình 3.3) Tuy nhiên, mức đ ộ vượt ngưỡng chủ y ế u tập trung khu vực cửa sơng Ĩ Lâu, khu vực l i đ ề u vượt ngưỡng chút nằm ngưỡng Trung bình n ă m tồn đ ầ m phá nhận thấy có khu vực cửa sơng Ĩ Lâu nằm ngưỡng ISQG , khu vực l i nằm ngưỡng I S Q G (hình 3.4) N h vậy, mức độ nhiễm Endrin có khơng lớn 8.00 4.50 7.00 4.00 + 6.00 I Mùa mưa 5.00 -Ngưỡng ISQG 3.50 ITB năm 3.00 -Ngưỡng ISQG 2.50 ọ Q 4.00 a Q 2.00 3.00 1.50 2.00 1.00 0.50 1.00 0.00 0.00 H-2 H-6 H-10 H-16 H-2 TB Hình 3.3: Mức độ nhiễm Endrin trầm tích đầm phá Tam Giang - cỗu Hai mùa mưa H-6 H-10 H-16 TB Hình 3.4: Mức độ nhiễm Endrin trầm tích đầm phá Tam Giang - cỗu Hai TB năm DDD D D D sản phẩm thúy phân D D T tác động v i khuẩn có độc tính cao D D T , tồn chúng m ô i trường có liên quan chặt chẽ v i xuất D D T m ô i trường Do vậy, dư lượng chúng đáng ngại cho m ô i trường khu vực Các kết nghiên cứu cho thấy, dư lượng D D D ghi nhận trầm tích đ ề u vượt ngưỡng I S Q G từ 1,5 đ ế n gần lần M ù a mưa, toàn trầm tích khu vực bị nhiễm D D D với mức độ cao (hình 3.5) M ù a khô, điểm bị ô nhiễm, mức đ ộ ô nhiễm thấp so với m ù a mưa Trung bình n ă m cho thấy từ cửa sơng Ĩ L â u tới khu vực đ ầ m C ỗ i ! H a i mức đ ộ ô nhiễm giảm dần, điều n y chứng tỏ sơng Ĩ L â u nguồn cung cấp D D D chủ y ế u từ hoạt động canh tác nông nghiệp lưu vực sơng (hình 3.6) Tuy nhiên, mức h m lượng n y đ ề u nằm ngưỡng P E L ngoại trừ khu vực cửa sơng Ĩ L â u gần đạt đ ế n ngưỡng nên tác động tức thời chưa biểu Xét khía cạnh m i trường, cần có k ế hoạch k i ể m soát nguồn cung đ ể hạn c h ế tác động tiêu cực xảy 49 8.00 4.00 7.00 3.50 5.00 4.00 Q 3.00 2.00 1.00 0.00 ị • Mùa mưa 6.00 Ì Mùa khơ 3.00 DTB năm -Ngưỡng ISQG 2.50 -Ngưỡng ISQG •ã 2.00 lĩ ni li l i H- H-6 I U H-10 1.00 0.50 TB 0.00 Hình 3.5: Mức độ nhiễm DDD trầm tích đầm phá Tam Giang - cầu Hai mùa mưa 2.2 Ô nhiễm n 1.50 l i H-16 í! Q H-2 H-6 H-10 H-16 TB Hình 3.6: Mức độ nhiễm DDD trầm tích đầm phá Tam Giang - cầu Hai TE năm PCBs Trong trầm tích đầm phá Tam G iang - Cầu H a i , h m lượng PCBs khu vực Tam G iang Cầu H a i nằm ngưỡng I S Q G (21,5 ppm) không nhiều M ứ c độ vượt ngưỡng từ 1,065 - 1,14 lần, mức độ vượt ngưỡng khơng lớn Trong đó, khu vực C ầ u H a i mức độ vượt ngưỡng cao (1,14 lần), khu vực cửa sơng Ĩ Lâu 1,065 lần, khu vực cửa sông Hương (10,2 ppm) nằm ngưỡng ISQG Tuy nhiên, ngưỡng ảnh hưởng xa với ngưỡng P E L (189 ppm) Xét mặt nguồn gốc cho thấy PCBs có nguồn gốc từ máy biến áp cũ Do vậy, k ế hoạch sửa chữa, thay biến áp cũ cần có biện pháp thu h i xử lý dầu cặn để hạn c h ế việc phát thải PCBs môi trường 2.3 nhiễm Dỉoxinlfuran H m lượng Dioxin/furan trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang Cầu H a i khoảng 1,31 ppb cao ngưỡng I S Q G (0,85 ppb) khoảng 1,54 lần Tuy nhiên, h m lượng xa so với tiêu chuẩn P E L (21,5 ppb) N h vậy, dư lượng dioxin trầm tích đầm phá Tam G iang - Cầu H a i nằm ngưỡng bắt đầu gây tác động nên cần thiết phải có nghiên cứu chi tiết để đánh giá, hạn c h ế ảnh hưởng đến môi trường l i DIỄN BIÊN MÔI TRƯỜNG T R Ầ M TÍCH Thành phần trầm tích phụ thuộc vào nguồn cung cấp vật chất trình phát tán vật chất trầm tích tương tác trầm tích - nước Ngồi ra, hoạt động nhân sinh (đánh bắt, nuôi trồng thúy sản, nông nghiệp nước thải sinh hoạt ) làm thay đ ổ i chất lượng trầm tích.Thành phần cấp hạt trầm tích tầng mặt ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả tích lũy vật chất, theo trầm tích hạt mịn có xu hướng tích lũy vật chất tốt trầm tích hạt thơ Các sinh vật sống mơi trường trầm tích, sử dụng vật chất có trầm tích trực tiếp hay gián tiếp để tham gia vào chu trình vật chất đầm p h Như vậy, nhân tố làm cho thành phần vật chất trầm tích bề mặt ln có biến đ ổ i 50 Diễn biến chất lượng mơi trường trầm tích theo mùa Theo thời gian n ă m nhận thấy: (1) - Các vật chất có nguồn cung cấp từ lục địa, từ khu vực lân cận, xung quanh đầm có mức hàm lượng gia tăng vào m ù a mưa: Cu, Pb, Z n , Cd, A s , v i lượng hữu cơ, c M ù a mưa, dòng chảy tác động nước mưa, nước mưa chảy tràn đ ã đem vào đầm lượng lớn vật chất m thân chúng sản phẩm hấp thụ keo sét, mùn bã hữu gặp điều kiện thích hợp chúng kết tủa l i M ù a khô nguồn cung cấp bị hạn chế, tương tác lục địa - biển thông qua biển đ ã làm vật chất môi trường nước bị giảm đi, cân bị thay đ ổ i , trình khuếch tán vật chất từ mơi trường trầm tích vào mơi trường nước diễn ra, đ ã làm lượng vật chất trầm tích quay trở lại môi trường nước làm giảm vật chất Ngoài ra, hoạt động nhân sinh kéo te, rê đáy diễn chủ yếu vào m ù a khơ làm q trình khuếch tán diễn mạnh h n l m cho thành phần vật chất trầm tích bị giảm M ù a mưa, nguồn nước đầm phá bị hoa nguyên nhân dẫn tới bãi cỏ biển bị chết nguyên nhân dẫn tới lượng C trầm tích m ù a cao so với m ù a khô h / c h / c (2) - Các vật chất dinh dưỡng Nts, Pts có nguồn gốc từ hoạt động nhân sinh diễn đầm phá có x u hướng gia tăng vào m ù a khô (hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thúy sản đầm phá, hoạt động đánh bắt, sinh hoạt ), hoạt động diễn với cường độ mạnh, nên nguồn thải gia tăng theo nguyên nhân dẫn tới chúng làm thay đ ổ i tương quan thành phần chung hai m ù a năm Diễn biến chất lượng mơi trường trầm tích theo thời gian địa chất Quá trình hình thành phát triển đầm phá Tam G iang - Cầu Hai diễn từ khoảng 20.000 n ă m trước đây, khoảng 000 - 000 n ă m trước, chúng đ ã có đặc điểm tương đ ố i giống ngày Quá trình hình thành phát triển n ó chi phối tương tác lục địa - biển Thời gian gần đây, người chiếm không gian đầm phá thành nơi sinh cư hoạt động đ ó đ ã l m thay đ ổ i đáng k ể chất lượng m i trường trầm tích Khơng gian đầm phá bị thu hẹp, nông dần, nguồn vật chất cung cấp cho đầm gia tăng làm thay đ ổ i thành phần vật chất (sự có mặt vật chất hữu v i lượng: H C B V T V , P A H s , PCBs, Dioxin, C s vốn vật chất có sẩn tự nhiên m chúng sản phẩm hoạt động nhân sinh) Ngoài ra, hoạt động nhân sinh làm gia tăng thành phần số hợp chất vốn người sử dụng vào mục đích riêng n h N , P T h n h phần đ ộ hạt có thay đ ổ i cột trầm tích đặc biệt khu vực gần cửa biển, nơi chịu ảnh hưởng tượng đóng m cửa Theo đó, thời điểm cửa biển m khu vực có tượng lắng đọng trầm tích hạt thơ ngược l i vào thời điểm cửa biển đóng l i trầm tích hạt mịn chiếm ưu X u tạo lập theo thời gian địa chất 137 t s ts 51 K Ế T LUẬN Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng diễn biến mơi trường trầm tích h ệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i là: (1) - Các điều k i ệ n tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình - địa mạo, khí hậu, đặc điểm thúy văn - hải văn; (2) - Các đặc điểm địa chất khu vực: địa tầng, magma, c h ế độ Tân k i ế n tạo, tai biến địa chất ; (3) - Các hoạt động nhân sinh: đánh bắt nuôi trồng thúy sản đầm, hoạt động công nghiệp diễn thượng lưu sông đổ đầm phá, hoạt động nông nghiệp, dân cư; (4) - Các đặc trưng thúy hoa: p H , độ muối, nhiệt độ, độ đục, D O (5) - Các đặc trưng khu h ệ sinh vật: thực vật lớn, thực vật phù du, động vật đ y Các nhân tố thực nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng diễn biến mơi trường trầm tích h ệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Thông qua việc đánh giá trạng môi trường trầm tích tầng mặt hệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i nhận thấy: (1) - Các đặc trưng trầm tích h ệ đầm phá Tam Giang - Cầu H a i bao gồm loại chính: cát hạt lớn - trung, cát hạt nhỏ, bùn bột (bột lớn - bột nhỏ) bùn sét M ỗ i loại trầm tích phân b ố khu vực khác đầm phá, nhiên chúng thường tạo thành khu vực phân b ố nhỏ đan xen khu vực (2) - H m lượng Qực, N , P , S trầm tích thuộc loại từ nghèo đến giàu, phân hoa mạnh theo không gian (các khu vực phá Tam Giang, Cầu H a i đầm Thúy Tú) thời gian (mùa mưa, m ù a khơ), h m lượng Che dao động 209,17 909,14 mg/kg vào m ù a khơ; Ì 290 - 850 mg/kg vào m ù a mưa; N dao động 266,55 - Ì 154,39 mg/kg vào m ù a mưa 410,96 - Ì 531,86 mg/kg vào m ù a khơ; P dao động 31,30 - 476,78 mg/kg vào m ù a mưa; 83,16 - 428,36 mg/kg vào m ù a khô, S dao động 0,23 - 1,81 mg/kg vào m ù a khô 0,14 9,67 mg/kg vào m ù a mưa (3) - Các k i m loại nặng Cu, Pb, Z n , Cd, A s , H g có xu hướng tập trung cao khu vực cửa sông Hương, Đ i G iang khu vực có trầm tích hạt mịn đầm Cầu H a i Phần lớn số chúng có mức h m lượng cao so với lagoon ven bờ miền Trung khác thấp so với trầm tích ven bờ miền Bắc Nhìn chung, theo thời gian k i m loại có xu hướng gia tăng theo chứng tỏ sức ép môi trường gia tăng (4) - Các hợp chất hưu v i lượng: H C B V T V , P A H s , PCBs, Dioxin/furan có mặt trầm tích đầm phá từ dạng vết đến mức h m lượng cao phân b ố phụ thuộc vào nguồn cung cấp thành phần trầm tích chứa t s ts ts t s ts ts Thông qua việc so sánh với tiêu chuẩn mơi trường trầm tích đầm phá Tam Giang - Cầu H a i nhận thấy: (1) - trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang Cầu H a i ghi nhận bước đầu xảy ô nhiễm nhẹ Pb, A s , PCBs, D D D , Endrin, Dioxin/furan, mức h m lượng chúng vượt ngưỡng I S Q G (ngưỡng bắt đầu gây tác động) nhiên mức độ thấp chưa vượt ngưỡng 52 P E L ; (2) - D i ễ n biến chất lượng trầm tích khu vực đ ầ m phá Tam G iang - C ầ u H a i nhận thấy theo m ù a n ă m m ù a m a vật chất Che, Sts, k i m loại nặng, hợp chất v i lượng hữu ( H C B V T V ) vật chất có nguồn gốc từ lục địa có có xu hướng cao so với m ù a khơ; ngược l i vật chất có nguồn gốc hoạt động nhân sinh diễn đ ầ m tăng cao vào m ù a khô Theo thời gian địa chất nhận thấy xuất số hợp chất hữu v i lượng (PCBs, P A H s , D i o x i n ) gắn liền với tác động người Thành phần trầm tích khu vực gần cửa biển gắn liền với việc đóng m cửa biển 53 TÀI LIỆU T H A M KHẢO Canadian environmental quality guidelines for sediment, 2003 Nguyễn Hữu cử, 1996 Đặc điểm địa chất hệ đầm phá Tam G iang - Cầu Hai Holocen phức hệ Trùng l ỗ chứa chúng Tóm tắt luận án PTS Nguyễn Hữu cử nnk, 2002 Tác động người tới môi trường địa chất hệ đầm phá Tam G iang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, tập IX, tr 103 - 121 Nxb K H & K T , Hà Nội Nguyễn Hữu cử Mauro Frignani, 2005 Một số kết bước đầu hợp tác nghiên cứu môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam - Italia H ộ i thảo quốc gia đầm phá Huế, 2005 Nguyễn Đức Cự, 1996 Dinh dưỡng trầm tích đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, Tập IU, tr 154 - 163 Nhà xuất Khoa học K ỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi nnk, 1996 Nghiên cứu khai thác, sử dụng hợp lý tiềm phá Tam Giang - Cầu Hai Báo cáo đề tài KTĐL 95 - 09 Lưu Viện Tài nguyên Mơi trường biển Trần Đình Lân nnk, 1996 Đặc điểm mơi trường trầm tích đại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, Tập IU, tr 36 - 44 Nhà xuất Khoa học K ỹ thuật, Hà Nội Mauro Frignani et Environmental Quality Assessment, the Case of the Tam Giang - Càu Hai lagoon (part 1): POP Distribution in Sediments Mai Trọng Nhuận, 2001 Địa hoa môi trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Mai Trọng Nhuận nnk, 2004 Báo cáo quốc gia đất ngập nước Hợp phần đất ngập nước dự án "Ngăn ngừa suy thối Biển Đơng vịnh Thái lan" Cục Bảo vệ Môi trường 11 P hụ lục kết phân tích Việt Nam - Italia 12 Lê Xuân Tài, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm địa hoa mơi trường nước trầm tích đầm phá Tam G iang - Cầu Hai đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý nguồn lợi tài nguyên khu vực Luận án PTS khoa học Địa chất Lưu Trường Đại học Khoa học tự nhiên 13 Nguyễn Thanh nnk, 2005 Địa chí Thừa Thiên Huế Nhà xuất Khoa học Xã hội 14 Trần Đức Thạnh, 1997 Tác động môi trường việc lấp cửa, chuyển cửa hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, Tập IV, tr 55 70 Nhà xuất Khoa học K ỹ thuật, Hà N ộ i 15 Phạm Văn Thơm nnk Một số đặc điểm thủy địa hoa môi trường số lagoon ven bờ biển miền Trung Việt Nam 16 Nguyễn Quang Tuấn, 1996 Các nguồn cung cấp phát tán trầm tích đại phá Tam G iang - Cầu Hai (Huế) Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, Tập IU, tr 45 - 54 Nhà xuất Khoa học K ỹ thuật, Hà Nội 54 Dư LƯỢNG HOA CHÁT BẢO VỆ THỰC VẬT c CLO TRONG TRẦM TÍCH ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CÀU HAI (THỪA THIÊN HUÊ) Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Hữu cử, Nguyễn Thị Kim Anh Đặt vấn đề Hoa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) hợp chất độc có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, dùng để phòng trừ sinh vật có hại (sâu bệnh, cỏ dại, chuột ) trồng nông sản Các H C B V T V gây nhiễm độc cấp tính nhiễm độc mãn tính cho người hệ sinh thái thông qua chuỗi lưới thức ăn tự nhiên Các nhóm H C B V T V chủ yếu clo, photpho cacbamat [4], nhóm clo có độc tính cao chúng có khả tích lũy bền vững môi trường Độ bền vững nhóm H C B V T V clo môi trường sống sau: aldrin > Dieldrin > Heptacloeoxit > DDT > D D E > D D D > Lindan > Endrin > Heptaclo Chúng bền thể động - thực vật, tích lũy lâu mô mỡ, lipit, lipoprotein, dầu thực vật, sữa [5] Trong mơi trường trầm tích, H C B V T V thường hấp thụ keo sét mức độ hấp thụ keo sét chiếm tới han 80% [ 2] Dư lượng H C B V T V trầm tích phản ánh tác động hoạt động nhân sinh, đặc biệt hoạt động nơng nghiệp từ lục địa, ngồi sở đánh giá chất lượng mơi trường trầm tích đưa cảnh bảo kịp thời tác động chúng hệ sinh thái nói chúng với người H ệ đầm phá Tam G iang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế) lagoon ven bờ lớn nước ta coi lagoon điển hình nước ta H ệ đầm phá Tam G iang Cầu Hai chứa đựng nhiều giá trị tài nguyên môi trường quý, cung cấp tài nguyên cho hoạt động sống nhiều cư dân sống xung quanh đầm phá Ngoài ra, hệ đầm phá nơi chứa đựng lượng lớn nguồn thải từ hoạt động nhân sinh xung quanh đầm phá có lượng đáng kể dư lượng hoa chất bảo vệ thực vật trước chúng đưa biển Do vậy, chúng bị hấp thụ mơi trường trầm tích làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường trầm tích nói chung sinh vật sống mơi trường trầm tích Nghiên cứu dư lượng hoa chất bảo vệ thực vật môi trường trầm tích làm sở đánh giá mức dư lượng thực tế đưa cảnh bảo môi trường kịp thời nhằm hạn chế tác động tiêu cực chúng môi trường tự nhiên Tài liệu phương pháp 2.1 Tài liệu Bài báo kết phần chuyên đề "Đánh giá diễn biến mơi trường trầm tích chất lượng trầm tích hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huê)" thuộc dự án hợp tác Việt Nam - Italia, 14EE5 "Nghiên cứu động thái môi trường đầm phá ven bở miền Trung V iệt Nam làm sở lựa chọn phương án quản lý" [7] Ngoài ra, việc thu thập tài liệu có liên quan đến văn đề nghiên cứu sở quan trọng để hoàn thành báo Qua đây, cho phép tác giả xin bày tỏ lòng cảm an tới giúp đỡ quý báu Ban chủ nhiệm dự án đồng nghiệp tạo điều kiện để tác giả hồn thành báo Ì 2.2 Phương pháp H ệ đầm phá Tam G iang - Cầu Hai cấu thành từ đầm phá phá Tam Giang, đầm Cầu Hai đầm Thúy Tú; tổng diện tích 216 k m với chiều dài lên đến 67 km [7] Để đánh giá thực trạng phân bố, lựa chọn điểm lấy mẫu phân hoa theo đan vị cấu thành phá Tam G iang, đầm Cầu Hai đầm Thúy Tú, khu vực cửa sông lựa chọn để đánh giá tác động sơng, dòng chảy từ lục địa theo khu vực cửa sơng Lâu đại diện cho phá Tam Giang, khu vực cửa Thuận A n gần cửa sông Hương khu vực chui tác động biển, phần lớn nguồn qua khu vực cửa Thuận A n trước biển, khu vực cửa sông Đại Giang đại diện cho đầm Cầu Hai đầm Thúy Tú vốn không chụi tác động sơng được lấy khu vực chui tác động hoạt động nhân sinh Đặc trưng khí hậu có tính phân hoa mạnh theo mùa, hầu hết nhân tố chui ảnh hưởng nhân tố khí hậu, theo mùa mưa lưu lượng dòng chảy lớn đồng thời với việc theo vật liệu xung quanh, từ lục địa vào môi trường đầm phá Ngược lại, mùa khô nguồn tác động chủ yếu nguồn chỗ phần dư lượng lại từ mùa mưa để lại Do vậy, tiến hành thu mẫu lặp vào mùa mưa (10/2005) mùa khơ (6/2005) Các mẫu trầm tích đồng trầm tích hạt mịn có thành phần học giống (> 90% trầm tích hạt mịn) nên có khả hấp thụ H C B V T V [7] M ẫ u thu thiết bị chuyên dụng (cuốc Pestison), lớp trầm tích bề mặt - em thu bảo quản trai thúy tinh tối màu bảo quản lạnh (- 4°C) mang phòng thí nghiệm phân tích M ẫ u làm khơ tự nhiên, điều kiện phòng thí nghiệm, tránh tác động ánh sáng, sau nghiền nhỏ cối mã lão Trộn cân định lượng khoảng 20g khơ, sau chiết chiết Soxlet chuyên dụng khoảng thời gian l ổ h liên tục Dung dịch n - Hecxan dùng làm dung dịch chiết Dung dịch chiết thu xử lý Cu chạy qua cột khử N a S Dung dịch sau lại khoảng Ì mi phân tích máy sắc ký khí với đầu đo điện tử E C D theo hướng dẫn phân tích mơi trường UNEP, Cục Mơi trường M ỹ cho phân tích trầm tích biển [8] Song song với đó, phần trầm tích đem phân tích thành phần học thiết bị tự động Các hoa chất lựa chọn phân tích Lindan, Aldrin, Endrin, Dieldrin, 4,4'- D D E , 4,4'- DDD, 4,4'-' D i , đay H C B V T V sử dụng chủ yếu Việt Nam (được lựa chọn sở hệ thống quan trắc môi trường quốc gia cho môi trường biển) [4].' Kết thu phân tích, đánh giá biểu đồ Do Việt Nam chưa có tiêu chuẩn mơi trường dành cho mơi trường trầm tích, nên chúng tơi lựa chọn T C M T Australia [6] làm sở cho đánh giá T C M T cho trầm tích công bố sở tương đồng khí hậu Việt Nam Ausstralia có gần gũi han, nên khu hệ sinh thái có nhiều điểm tương đồng Kết Trong môi trường trầm tích đầm phá Tam G iang - Cầu Hai, H C B V T V clo phát thấy hầu hết tất hoa chất bao gồm: lindan, aldrin, endrin, 4,4' - D D E , 4,4' - DDD, 4,4 - DDT, Dieldrin chiếm ưu hoa chất Endrin, D D D chúng chiếm tới han 90% tổng hàm lượng ghi nhận được, hoa chất nằm dãy phân bố độ bền, nên chúng dễ dàng bị phân huy thời gian ngắn, tác động chúng môi trường mà hạn chế Mùa mưa, xu hướng tích lũy hoa chất bảo vệ thực vật trầm tích cao han so với mùa khơ (hình 1) Hàm lượng tổng H C B V T V dao động khoảng 1,377 - 5,956 ppb vào mùa khô 20 2,312 - 15,653 ppb vào mùa mưa (bảng 1) I Mùa khô Theo không gian phân bố nhận thấy, dư 15 i Mùa mua lượng H C B V T V trầm tích đạt cao g 10 khu vực cửa sông Lâu vào mùa mưa khu vực đầm Thúy Tú vào mùa khơ Nhìn chung, dư lượng H C B V T V ghi nhận vào mùa mưa cao phá Tam G iang, tiếp ô Lâu Thuận An cầu Hai Thúy Tú đến đầm Cầu Hai đầm Thúy Tú thấp nhất; mùa khô dư lượng H C B V T V ghi Hình 1: Xu hướng biên động tổng dư nhận cao đầm Thúy Tú, tiếp lượng HCBVTV trầm tích đầm phá đến đầm Cầu Hai phá Tam Giang Tam Giang - cầu Hai theo mùa có xu hướng tích lũy thấp han (hình 1) Khu vực phá Tam Giang có khả tích lũy hoa chất bảo vệ thực vật cao mùa mưa hoạt động nơng nghiệp diễn thượng nguồn sông Lâu khu vực lân cận, chế độ trao đổi nước tốt nên khả tích lũy dư lượng H C B V T V clo hạn chế khu vực đầm Thúy Tú có chế độ trao đổi hệ nên xu hướng tích lũy dư lượng H C B V T V clo có xu hướng cao so với khu vực lại Bảng Dư lượng HCBVTV trầm tích tầng mặt hệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai Hợp chất Un dan Aldrin Endrin 4,4'DDE Dieldrin 4,4'DDD 4,4'DDT Tổng Hàm lượng (ppb) Mùa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa ô Lâu 0.255 0.360 TCMT (ppb) Thuận An Đại Giang Thúy Tú 0.059 0.116 0.163 0.060 ISQG thấp ISQG cao 0.32 0.5 0.787 7.197 0.034 0.559 2.938 0.599 0.197 6.691 0.000 0.911 1.377 15.653 0.131 2.121 3.599 0.322 0.659 3.002 7.443 0.925 3.171 0.083 0.135 3.138 0.896 0.121 0.450 3.666 0.646 0.239 2.104 7.494 0.078 2.620 1.148 0.197 0.131 5.956 2.312 0.02 2.2 27 0.02 20 1.6 46 Ghi chú: "-" dạng vết; Nguồn : [6,7] Dư lượng H C B V T V phát từ dạng vết đến mức hàm lượng lớn, xuất 6/7 hợp chất dạng định lượng hai mùa cho thấy số lượng hoa chất bảo vệ thực vật clo tìm thấy rộng rãi với nhiều nhóm chất khác Theo tần xuất phân bố nhận thấy nhóm hoa chất phổ biến vào mùa khơ Endrin, 4,4' - DDD, 4,4'- DDT với tần xuất gặp tất khu vực; Lindan, Aldrin, 4,4' - D D E gặp Ì - khu vực không gặp trùng hợp; Diedlrin không phát mùa khô, nhiên mức hàm lượng ghi nhận hợp chất phát tần suất cao hàm lượng cao han nhiều so với hoa chất phát tần xuất thấp Mùa mưa, hoa chất ghi nhận cao han tần xuất xuất có tính phổ biến cho tồn vùng (có khơng có mức xác định), theo tần suất phát cao Lindan, Endrin, Dielrin, 4,4'DDD 4,4'- DDT, không phát Aldrin gặp khu vực 4,4 - D D E Ở khu vực cửa sơng Ơ Lâu (phá Tam Giang) cửa sông Đại Giang (đầm Cầu Hai) tần xuất xuất hoa chất cao so với khu vực lại (bảng 1) ••• Lỉndan Lindan hay gọi 666 thuốc trừ sâu sử dụng rộng rãi từ lâu, nhiên ngày Lindan bị cấm sử dụng đặc tính độc chúng Trong mơi trường, lindan bền với ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí mơi trường axít, nhiên mơi trường kiềm chúng dễ bị phân huy [Ì, 3] Dư lượng Lindan ghi nhận dao động từ dạng vết đến định lượng, mức dư lượng cao ghi nhận đạt 0,059 ppb vào mùa khô; 0,060 - 0,255 ppb vào mùa mưa Lindan tìm thấy khu vực cửa Thuận A n vào mùa khô, tất khu vực đầm phá vào mùa mưa Điều phản ánh tác động từ hoạt động nhân sinh xung quanh đầm đóng vai trò quan trọng việc gia tăng dư lượng lindan trầm tích Dư lượng lindan ghi nhận có xu hướng giảm từ bắc xuống nam Tuy nhiên dư lượng Lindan nằm ngưỡng tác động cho sinh vật (I SQG trầm tích 0,32 ppb), khả tích lũy gây hại chúng môi trường sinh thái, đặc biệt hệ sinh vật đáy môi trường trầm tích ••• Endrỉn Trong mơi trường trầm tích đầm phá Tam G iang - Cầu Hai, endrin phát tất điểm khảo sát vào mùa mưa mùa khô Mùa khô, dư lượng Endrin ghi nhận dao động khoảng 0,559 3,138 ppb có xu hướng tăng từ bắc đến nam; mùa khô dư lương dao 351 • động khoảng 0,896 - 7,197 ppb (bảng 1) có xu hướng ngược lại giảm dần từ bắc xuống nam Mùa mưa, dư lượng Endrin ghi nhận có xu hướng cao han so với mùa khô từ 3,3 - lần, nhiên khu vực đầm Thúy Tú lại có xu Lâu Thuận An cầu Hai Thúy Tú hướng giảm ngược lại, mức độ giảm đến gần lần So sánh với tiêu chuẩn mơi Hình 2: Hệ sơ vượt ngưỡng Endrin trường Australia nhận thấy hầu hết trầm tích đầm phá Tam Giang - cầu mức dư lượng ghi nhận vượt T C M T cho phép ISQG (0,2 ppb) [6] ngưỡng thấp từ 2,8 - 36 lần (hình 2), ngưỡng bắt đầu gây tác động cho sinh vật, nhiên so với T C M T cho phép ngưỡng cao (ngưỡng gây tác động tức thời - ppb) nhận thấy chúng nằm ngưỡng; khu vực cửa sơng Lâu (7,197 ppb) gần đạt đến ngưỡng Do vậy, Endrin coi hợp chất gây tác động đến mơi trường trầm tích tự nhiên đầm phá, cần có kế hoạch kiểm sốt nguồn phát thải từ hoạt động nông nghiệp xung quanh đầm • Aldrỉn Trong mơi trường tự nhiên, tác động vi khuẩn Aldrin dễ bị oxi hoa thành Dieldrin [3, 4] mà dạng tồn chúng mơi trường trầm tích khơng lớn khơng lâu Dư lượng Aldrin phát từ dạng vết đến định lượng, mức định lượng cao ghi nhân cửa sông Lâu (0,360 ppb) (bảng 1) mức dư lượng Aldrin định lượng ghi nhận trong môi trường trầm tích đầm phá vào mùa khơ năm Mùa mưa không phát dư lượng Aldrin mơi trường trầm tích; mùa khơ Aldrin phát khu vực cửa sông Lâu, khu vực khác gần cửa Thuận A n , đầm Thúy Tú, đầm Cầu Hai không ghi nhận Như vậy, việc sử dụng nhóm hoa chất so với khu vực khác chúng nằm T C M T cho phép Ausstralia (0,2 ppb) nhiều lần [6], ngoại trừ khu vực cửa sông Lâu vào mùa khô vượt ngưỡng 1,8 lần vào mùa khô K h ả gây tác động chúng hạn chế han nhóm hoa chất khác •:• 4,4' -DDE 4,4' - D D E sản phẩm chuyển hoa tự nhiên từ DDT, hợp chất có hoạt tính trừ sâu cao bền mơi trường [Ì, 3] Dư lượng D D E phát mơi trường trầm tích từ dạng vết đến định lượng với mức độ thấp (0,135 ppb) Dạng định lượng ghi nhận tần xuất 3/8 lần khảo sát, mùa mưa phát đầm Cầu Hai, khu vực cửa sông Đằng Giang (0,135 ppb) mùa khô phát khu vực phá Tam Giang (cửa sông Lâu - 0,034 ppb) đầm Cầu Hai (cửa sông Đại Giang - 0,083 ppb) (bảng 1) Tất mức dư lượng ghi nhận nằm giới hạn gây tác động Australia nhiều lần (ISQG - 2,2 ppb) [6] Do vậy, khả gây tác động chúng mơi trường trầm tích nói chung mơi trường chung nói chung khơng đáng kể ••• Dỉeldrin Đặc tính Dieldrin tương đồng với aldrin chúng bền vững môi trường, chúng sản phẩm oxi hoa aldrin bền mơi trường axit kiềm [3] Kết phân tích cho thấy, Dieldrin ghi nhận vào mùa mưa với mức hàm lượng dao động khoảng 0,078 ppb - 0,599 ppb Mùa khơ, dieldrin trầm tích thấy dạng vết, không định lượng (bảng 1) X u hướng phân bố chúng mùa mưa giảm dần từ bắc xuống nam, cao khu vực cửa sông Lâu, tiếp đến khu vực cửa Thuận A n , Cầu Hai đầm Thủy Tú có mức độ thấp Mùa mưa dư lượng ghi nhận cao han gấp nhiều lần so với mùa khô cho thấy nguồn cung cấp dieldrin có liên quan tới hoạt động sản xuất nông nghiệp thượng nguồn sông Lâu So sánh với T C M T ngưỡng thấp (ISQG - 0,2 ppb) [6] nhận thấy có khu vực cửa sơng Lâu vượt ngưỡng đến lần, khu vực khác thấp giới hạn cho phép Tuy nhiên, tương quan mùa cho thấy chúng tích lũy trầm tích nên khả gây tác động chúng hạn chế •:• 4,4' -DDD 4,4' - D D D ghi nhận trầm tích đầm phá Tam G iang - Cầu Hai cho thấy mức độ cao vào mùa mưa phân bố không khu vực vào mùa khô Mùa khô, dư lượng ghi nhận 4,4' - D D D mức 0,197 - 2,620 ppb (bảng 1) Trong đó, chủ yếu tập trung cao khu vực cửa Thuận A n khu vực đầm Thúy Tú, mức độ phân hoa theo khơng gian lớn, tập trung chủ yếu khu vực đầm phá Mùa mưa, dư lượng ghi nhận dao động khoảng 1,148 - 6,691 ppb (bảng 1), mức dư lượng tăng từ 1,5 35 lần so với kết phân tích ghi nhận trước mùa khơ, ngoại trừ khu vực Thúy Tú có xu hướng giảm (1,5 lần) Trong đó, tăng mạnh khu vực cửa sông Lâu (phá Tam Giang) 35 lần cửa sơng Đại Giang (đầm Cầu Hai) lần (hình 3) Điều cho thấy, khu vực cửa sông khu vực chui nhiều ảnh hưởng từ hoạt động nhân sinh, nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp nguồn thải từ lục địa So sánh với T C M T Austrialia cho môi trường trầm tích cho thấy phần lớn điều vượt ngưỡng tác động thấp (2 ppb) với tần xuất 5/8 lần ghi nhận (hình 4) Trong đó, khu vực cửa sơng Lâu vào mùa mưa gần đạt tới ngưỡng tác động tức thời (8 ppb), thực nguy ảnh hưởng đến mơi trường cần phải có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm ngăn chặn nguồn thải từ lục địa đặc biệt hoạt động canh tác nơng nghiệp sử dụng HCBVTVcó chứaDDD • Mùa khơ H Mùa mưa n g Q ũ Ô Lâu Thuận An cầu Hai Thúy Tú Hình 3: Xu hướng biên động theo mùa 4,4' - DDD trầm tích 3.50 3.00 2.50 H £ 2.00 1.50 H 1.00 0.50 H 0.00 Mùa khô Mùa mua ô Lâu Thuận An cầu Hai Thúy Tú Hình 4: Hệ sơ vượt ngưỡng ISQG 4,4' - DDD theo mùa trầm tích •:• 4,4' -DDT DDT các H C B V T V quen thuộc sử dụng rộng rãi trước kia, độ độc thường thấp độ bền khả tích lũy cao [1] thực phẩm nên chúng bị cấm sử dụng từ lâu Tuy nhiên, sử dụng, buôn bán qua đường tiểu ngạch từ Trung Quốc vào thị trường nội địa Việt Nam Dư lượng 4,4' - DDT ghi nhận mơi trường trầm tích tầng mặt đầm phá Tam G iang - Cầu Hai mức độ thấp, từ dạng vết đến 0,911 ppb (bảng 1) Mùa khô, dư lượng 4,4' - DDT ghi nhận dao động từ dạng vết đến 0,646 ppb, • rrùa khơ • rrùa mưa đạt cao khu vực cửa sông Đại Giang 0.8(đầm Cầu Hai), khu vực cửa sông ũ 0.6Q Lâu không phát 4,4' - DDT ti Q 0.4^ ti +4 Mùa mưa, dư lượng 4,4' - DDT + 0.2^ +• ghi nhận dao động khoảng 1^ 0,131 - 0,911 ppb, đạt cao khu ô Lâu Thuận An cầu Hai Thúy Tú vực cửa sông Lâu, tiếp đến khu vực cửa Thuận A n , đầm Cầu Hai Hình 5: Xu hướng biến động dư lượng đầm Thúy Tú Mùa mưa, tranh 4,4' - DDT theo mùa trầm tích phân bố chúng có xu hướng giảm dần từ bắc xuống nam (hình 5) So sánh với T C M T Australia cho mơi trường trầm tích nhận thấy, chúng nằm ngưỡng cho phép (1,6 ppb) nhiều lần, nên khả tác động chúng nhân tố khác Ì.1 Kết luận - Dư lượng H C B V T V clo mơi trường trầm tích đầm phá Tam G iang Cầu Hai phát với xuất 7/7 hợp chất phân tích Lindan, Aldrin, Endrin, Dieldrin, 4,4' - D D E , 4,4' - D D D 4,4' - DDT từ dạng vết đến định lượng, phổ biến vào mùa khơ Endrin, 4,4' - DDD, 4,4' - DDT vào mùa khô; Lindan, Endrin, Dieldrin, 4,4' - DDD, 4,4' - DDT vào mùa mưa - Theo không gian nhận thấy, khu vực cửa sơng Ơ Lâu, Đại Giang, sơng Hương có dư lượng H C B V T V cao khu vực khác chúng có xu hướng giảm dần từ bắc vào nam Dư lượng tổng H C B V T V trầm tích ghi nhận vào mùa mưa có xu hướng cao so với mùa khơ, theo dư lượng ghi nhận vào mùa khô dao động từ 1,377 - 5,956 ppb vào mùa khô 2,312 - 15,653 ppb vào mùa mưa Trong nhóm H C B V T V phát trầm tích có mặt Endrin, 4,4' - D D D cao han hẳn so với T C M T cho phép Trong đó, Endrin có mức dư lượng 0,559 - 3,138 ppb vào mùa khô 0,896 - 7,197 ppb vào mua mưa), vượt T C M T cho phép từ 2,8 - 36 lần; 4,4' - D D D có mức dư lượng 0,197 - 2,620 ppb vào mùa khô 1,148 - 6,691 ppb vào mùa mưa, vượt T C M T cho phép hầu hết khu vực cửa Thuận A n , đầm Thúy Tú vào mùa khô cửa sông Lâu (phá Tam Giang), cửa Thuận A n (phá Tam Giang), cửa sông Đại Giang (đầm Cầu Hai) vào mùa mưa với mức vượt cho phép từ 1,05 - 3,35 lần Tuy nhiên, mức dư lượng vượt ngưỡng bắt đầu tác động đến sinh vật (ISQG thấp ) mà chưa vượt ngưỡng tác đông tức thời (ISQG cao) cần có k ế hoạch kiểm sốt nguồn thải từ hoạt động nông nghiệp xung quanh đầm thượng lưu sông để hạn chế tác động tiêu cực chúng môi trường sinh thái TÀI LIỆU T H A M K H Ả O B K Hope, s Scatolini, 2005 DDT, DDD, D D E in Abiotic Media and Near Shore Marine Biota from Sand Island, Midway Atoll, North Paciíie Ocean Environmental Contamination and Toxicology, pages 554 - 561 Pub Springer Science and Business Media Đặng Kim Chi, 1998 Giáo trình Hoa học Môi trường Nxb Giáo dục, Hà N ộ i Lưu Việt Hưng, 2004 Các hoa chất bảo vệ thực vật sử dụng nông nghiệp Việt Nam, giai đoạn 1992 - 2002 Nxb Nông nghiệp, Hà N ộ i Mai Trọng Nhuận, 2001 Giáo trình Địa hoa môi trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.' s McCready, G F Brich, E R Long et ai, 2006 A n Evaluation of Australia sediment quality guidelines Environmental Contamination and Toxicology, pages 306 - 315 Pub Springer Science and Business Media Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Thị Kim Anh, 2005 Đánh giá diễn biến môi trường trầm tích chất lượng trầm tích hệ đầm phá Tam G iang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế) Báo cáo chuyên đề thuộc dự án hợp tác Việt Nam - Italia 14EE5 Lưu V i ệ n Tài nguyên Môi trường Biển 7 Cao Thị Thu Trang nnk, 1999 Phân tích Dư lượng Hoa chất bảo vệ thực vật lo môi trường nước - trầm tích - sinh vật biển Báo cáo đề tài cấp sở V i ệ n Tài nguyên Môi trường biển Lưu V i ệ n Tài nguyên Môi trường biển Summary CHLORINE PESTICIDES IN SEDIMENT ENVIRONMENT ÁT T A M GIANG - CẦU HAI L A G O O N (THUA THIÊN HUÊ PROVINCE) Nguyên Manh Thang, Nguyên Huu Cu, Nguyên Thi Kim Anh The Tam Giang - Càu Hai (Thua Thiên Huê) is the biggest and typical lagoon in our country which provides great values in term of use and science However, in the past recent years, Ít has been strongly exploited which have a great impact ôn environment quality including sediment One of the causes is the Chlorine pesticides from agriculture acitivities around the lagoon and the upstream rivers having the basin is Tam Giang - Càu Hai lagoon The amount of Chlorine pesticides in the sediment environment át Tam Giang Càu Hai is found with the appearance of 7/7 analysed compound: Lindan, Aldrin, Endrin, Dieldrin, 4,4' - DDE, 4,4' - DDD and 4,4' - DDT from the form of race to quantiíication, the popular ones of which in dry season are Endrin, 4,4' - DDD, 4,4' - DDT and Lindan, Endrin, Dieldrin, 4,4' - DDD, 4,4' - DDT in rainy season According to space, the estuary areas of OLau, DaiGiang, Hương have a higher chlorine pesticides than other areas and Ít tends to decrease gradually from the north to the south The total chlorine pesticides in sediment is recorded to be higher in rainy season than in dry season The pesticides recorded át the dry season is Auctuated from 1.377 to 5.956 ppb and from 2.312 to 15.653 ppb in rainy season In the group of pesticides found in the sediment, the amount of Endrin, 4,4' - DDD is higher than the environment sét standard Of which the amount of Endrin is higher the sét standard from 2.8 - 36 times ; 4,4' - D D D exceed the sét standard from 1.05 - 3.35 times át Thuan A n inlet, Thúy Tu lagoon in dry season and o Lau estuary (Tam Giang), Thuan A n (Tam Giang), Dai Giang estuary (Cầu Hai lagoon) in rainy season However, this amount just only exceeds the sét standard which starts to impact ôn ecosystem (low ISQG), Ít has nót yet exceeded the immediate impacting standard (high ISQG), however, Ít is necessary to have plan to control waste sources from agriculture activities around the lagoon and the upstream river to limit their negative impact ôn the eco - environment ... VÀ CÔNG NGHỆ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM LÀM Cơ SỞ L ỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ Cơ quan chủ trì:... phá ven bờ miền Trung V iệt Nam làm sở lựa chọn phương án quản lý " cần thiết nhằm nghiên cứu trạng môi trường đầm phá ven biển, có lựa chọn h ệ đầm phá Tam G iang - Cầu H a i làm điểm trình diễn... hữu cơ) từ thượng nguồn sơng Hương, Ĩ L â u làm ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị hợp phần chứa D ự án hợp tác V i ệ t N a m - Italia 14EE5 "Nghiên cứu động thái môi trường đầm phá ven bờ miền