Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon của chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khu vực miền trung việt nam tt

31 129 0
Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển và khả năng lưu trữ cacbon của chúng ở một số đầm phá tiêu biểu khu vực miền trung việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  CAO VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUẦN XÃ CỎ BIỂN VÀ KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CACBON CỦA CHÚNG Ở MỘT SỐ ĐẦM PHÁ TIÊU BIỂU KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9420111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Đàm Đức Tiến TS Trần Thị Phương Anh Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: … Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi … ’, ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Thị Nga Quần xã thực vật thủy sinh đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển (đã phản biện, chờ in), 2018 Cao Văn Lương, Nguyễn Thị Nga Bước đầu đánh giá khả lưu trữ cacbon cỏ biển qua sinh khối đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 2017, 17(1), 63-71 Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lương, Đỗ Văn Mười Phục hồi hệ sinh thái thảm cỏ biển mơ hình xếp lại hệ thống nò sáo đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh học biển Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học Bảo tồn biển Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2014, 227 – 231 Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân Thành phần loài phân bố cỏ biển đầm Nại – Ninh Thuận Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh học biển Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học Bảo tồn biển Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2014, 131 – 137 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cỏ biển nhóm thực vật có hoa sống mơi trường biển nước lợ Tuy có số lượng lồi tương đối so với nhóm sinh vật biển khác, cỏ biển có vai trò sinh thái quan trọng không rạn san hô rừng ngập mặn (Tiến cs, 2004) Gần đây, cỏ biển công nhận với khả lưu trữ cacbon chúng ước tính tồn cầu vào khoảng 19,9 Pg (tương đương 19,9 tỷ tấn, với petagram = 1015 gram) cacbon hữu cơ, gấp - lần khả lưu trữ cacbon rừng thường xanh (Fourqurean et al., 2012) Các đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên – Huế), đầm Thị Nại (tỉnh Bình Định) đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) 03 số 12 đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Theo ghi nhận, có 08 lồi cỏ biển sinh trưởng phát triển, phân bố 2000 ha, chúng đóng vai trò quan trọng mặt sinh thái, nguồn lợi nơi sinh sản phát triển nhiều loài thủy hải sản (UNEP, 2008; Tiến cs, 2008; Luong et al., 2012; Vy et al., 2013) Tuy nhiên, 03 đầm nêu chưa có nghiên cứu cụ thể đặc điểm quần xã cỏ biển, mối quan hệ chúng với yếu tố vô hữu khác, đặc biệt chưa có nghiên cứu khả lưu giữ cacbon cỏ biển Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài luận án: “Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển khả lưu trữ cacbon chúng số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu chung đề tài cung cấp hiểu biết quần xã cỏ biển khả lưu trữ cacbon chúng số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung - Việt Nam, cung cấp sở khoa học nhằm bảo tồn hệ sinh thái cỏ biển, tham gia vào thị trường cacbon, hướng đến giảm thiểu phát thải khí CO2 Các mục tiêu cụ thể sau: 2.1 Xác định thành phần loài, phân bố, cấu trúc quần xã cỏ biển số đầm phá tiêu biểu miền Trung; 2.2 Đánh giá khả lưu trữ cacbon hữu lượng giá giá trị hấp thụ CO2 thảm cỏ biển số đầm phá tiêu biểu miền Trung Các nội dung nghiên cứu luận án 3.1 Điều tra, xác định thành phần, phân bố, cấu trúc quần xã xây dựng khóa định loại loài cỏ biển ba đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầm Thị Nại đầm Nại; 3.2 Điều tra, xác định đặc trưng định lượng, loài cỏ biển khu vực nghiên cứu; 3.3 Xác định hàm lượng cacbon hữu loài cỏ biển, từ tính tốn trữ lượng cacbon hữu theo đơn vị diện tích phân bố; 3.4 Phân tích, đánh giá mối quan hệ yếu tố điều tra (mật độ chồi, chiều dài tán lá, sinh lượng, hàm lượng cacbon hữu cơ); 3.5 Lượng giá khả hấp thụ CO2 quần xã cỏ biển Cấu trúc luận án Luận án gồm 129 trang, mở đầu trang, tổng quan tài liệu 28 trang, đối tượng, tài liệu phương pháp nghiên cứu 14 trang, kết nghiên cứu thảo luận 69 trang, kết luận kiến nghị trang, danh mục cơng trình công bố trang, tài liệu tham khảo 12 trang Luận án có 16 bảng, 35 hình ảnh biểu đồ, 137 tài liệu tham khảo CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cỏ biển Cỏ biển nhóm thực vật bậc cao có hoa sống hồn tồn mơi trường biển, thuộc ngành Anthophyta, lớp Monocotyledoneae, Hydrocharitales Đặc điểm hình thái lồi cỏ biển C den Hartog (1970) C Phillips cs (1988) mơ tả so sánh Theo đó, hầu hết lồi cỏ biển có hình thái ngồi giống nhau, bao gồm thân bò phân đốt, thân đứng, rễ, chồi mang lá, hoa tùy thuộc vào giai đoạn phát triển 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Hiện nay, giới có khoảng 66 loài cỏ biển phân bố 600.000 km2 (den Hartog, 2006) Số lượng lồi khơng nhiều, hệ sinh thái cỏ biển có vai trò quan vơ quan trọng môi trường sống ven biển Theo Fourqurean (2012), cỏ biển phần thiết yếu số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Chúng lưu giữ lượng cacbon nhiều - lần so với rừng thường xanh 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trước năm 1995, cỏ biển Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu so với nhóm động - thực vật biển khác Phạm Hoàng Hộ (1960, 1985) ghi lại phát cỏ biển Qui Nhơn Phú Quốc Từ năm 1996 trở lại đây, việc nghiên cứu cỏ biển thức đẩy mạnh Nổi bật nghiên cứu Nguyễn Hữu Đại (1999, 2002), Nguyễn Văn Tiến (1999, 2000, 2003, 2006, 2008, 2013) có hiểu biết thành phần loài phân bố cỏ biển Việt Nam Gần công bố N.X Vy (2013) qua phân tích ADN phát lồi Halophila major (Zoll.) Miquel loài cho Việt Nam, từ bổ sung cho thành phần lồi cỏ biển Việt Nam từ 14 loài lên 15 loài C.V Luong (2012) qua nghiên cứu, ứng dụng công cụ GIS tổng hợp thống kê khoảng 18.630 cỏ biển ven bờ biển Việt Nam Phần lớn nghiên cứu lưu trữ cacbon Việt Nam chủ yếu thực rừng thường xanh, rừng trồng hệ thống nơng lâm kết hợp Chưa có nghiên cứu cụ thể hàm lượng khả lưu trữ cacbon hữu cỏ biển, đặc biệt chưa có nghiên cứu lượng giá giá trị hấp thụ CO2 chúng 1.4 Một số khái niệm đầm phá 1.4.1 Đầm phá Đầm phá phần biển tách khỏi biển nhờ dạng tích tụ chắn ngồi (như đảo cát, doi cát, rạn san hơ, v.v.), hồ nước tách khỏi hồ nước lớn sơng, vùng cửa sông, nhánh sông vùng cửa đầm lầy, v.v có nước biển chảy vào (T.Đ Thạnh cs, 2010) 1.4.2 Đầm phá ven biển Đầm phá ven biển loại hình thủy vực ven bờ nước lợ, nước mặn siêu mặn, chắn đê cát có cửa ăn thơng với biển phía (T.Đ Thanh cs, 2010) Ở Việt Nam, đầm phá ven biển gọi “đầm” “phá” tùy theo tên gọi địa phương mang tính lịch sử tập quán * Tóm lại, giới Việt Nam, cỏ biển số lượng lồi khơng lớn diện tích phân bố hạn chế, chúng có ý nghĩa chức quan trọng môi trường, giá trị sử dụng lớn Tại Việt Nam, nghiên cứu đặc trưng quần xã, vai trò cỏ biển hệ sinh thái mơi trường ven biển nói chung quan tâm, đặc biệt đầm phá ven biển miền Trung nói riêng Luận án tập chung nghiên cứu, giải vấn đề nêu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu loài cỏ biển 03 đầm phá Tam Giang Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đầm Thị Nại (tỉnh Bình Định) đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) Thời gian nghiên cứu: từ 12/2014 – 12/2018 2.2 Vật liệu tư liệu nghiên cứu Tổng số 504 mẫu thu thập, có 378 mẫu định lượng 126 mẫu định tính Mẫu bảo quản Phòng Sinh thái Tài nguyên Thực vật biển, Viện Tài nguyên Môi trường biển – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra thu thập mẫu vật Điều tra, thu thập mẫu vật theo “Phương pháp nghiên cứu cỏ biển” N.V Tiến cs năm 2008, “Survey manual for tropical marine resources” S English, et al năm 1997, “SeagrassNet – Manual for Scientific Monitoring of seagrass habitat” F.T Short, et al năm 2002, “Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật” Hoàng Chung năm 2008, “Cơ sở thủy sinh học” Đ.N Thanh, H.T Hải năm 2007 2.3.2 Xác định thành phần lồi Sử dụng phương pháp hình thái so sánh theo: Cỏ biển Việt Nam N.V Tiến năm 2002; Seagrass taxonomy and identification key J Kuo, C den Hartog, năm 2001; Taxonomy and Biogeography of Seagrasses C den Hartog, J Kuo, năm 2001; The seagrass of the world C den Hartog năm 1970; Seagrasses R.C Phillips, E.G Menez năm 1988; Công việc phân tích, định loại xử lý số liệu thực phòng thí nghiệm Viện Tài nguyên Môi trường biển – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Lập khóa định loại từ họ đến lồi theo khóa lưỡng phân Trật tự tên taxon xếp theo Luật danh pháp Vienna năm 2006 Một số thông tin bổ sung tra cứu theo Cây cỏ Việt Nam P.H Hộ năm 2000 2.3.3 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng cỏ biển theo Global Seagrass Research Methods F.T Short, R.G Coles năm 2001; Phương pháp nghiên cứu Cỏ biển N.V Tiến, T.T.L Hương năm 2008 2.3.4 Xác định hàm lượng cacbon hữu lượng giá khả hấp thụ cacbon dioxit + Xác định hàm lượng cacbon hữu (%OC) cỏ biển theo phương pháp: - Phương pháp Walkley - Black TCVN 8726:2012, với nguyên tắc oxy hóa cacbon hữu mẫu thử dung dịch Kali dicromat (K2Cr2O7 1N) dư biết trước nồng độ môi trường axit sunfuric (H2SO4) - Phương pháp E Micheal (2011) A.S Brian (2002), với nguyên tắc dùng modul máy phân tích tự động TOC-VCSN hiệu SHIMADZU + Tính trữ lượng cacbon hữu tính (Corg) theo cơng thức: Corg = m x %OC x S (tấn Corg/ha) đó: m sinh khối (g.khô/m2) ; %OC hàm lượng cacbon hữu ; S diện tích phân bố (ha) Trữ lượng cacbon dioxit tính theo cơng thức: MCO2 = Corg*3,67 (tấn CO2 /ha) đó: Corg trữ lượng cacbon hữu ; 3,67 hệ số chuyển đổi từ cacbon nguyên tử (C = 12) sang cacbon dioxit (CO2 = 44) + Xác định giá trị trữ lượng cacbon (lượng giá khả hấp thụ CO2) theo tài liệu IPCC năm 2006, với công thức: T(USD) = trữ lượng CO2 (tấn/ha) x giá (USD/tấn theo giá thị trường) 2.3.5 Thành lập sơ đồ phân bố cỏ biển Trong luận án, tác giả kế thừa số liệu GIS để biên tập sơ đồ phân bố cỏ biển 2.3.6 Phân tích số liệu Sử dụng phầm mềm chuyện dụng Microsoft Excel với cơng cụ phân tích thống kê ANOVA phần mềm thống kê SPSS CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài cỏ biển số đặc điểm hình thái 3.1.1 Thành phần lồi Xác định tổng cộng 09 loài thuộc chi, họ khu vực nghiên cứu, tổng số 15 loài cỏ biển biết Việt Nam Trong đó, đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có lồi, đầm Thị Nại có lồi, đầm Nại có lồi, thành phần lồi khác đầm phá khác (bảng 3.1) Phát bổ sung cỏ Hẹ ba Halodule uninervis cho thành phần loài cỏ biển đầm Cầu Hai (đầm phá Tam Giang – Cầu Hai), cỏ Xoan lớn Halophila major cho thành phần loài cỏ biển đầm Nại Hệ số tương đồng Sorresson quần xã cao đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đầm Thị Nại đạt 0,92 Bảng 3.1 Hiện trạng thành phần loài vùng nghiên cứu STT Tên taxon Tên Việt Nam Phân bố thành phần loài TG-CH TN Thị Nại ĐB TN ĐB Nại TN ĐB Họ Hydrocharitaceae Juss.- Họ Thủy thảo Chi Enhalus L.C Rich Enhalus acoroides (L.f) Royle cỏ Lá dừa +++ +++ Chi Thalassia Banks ex Koenig Thalassia hemprichii (Ehrenb ex Solms) Asch Chi Halophila Du petit Thouars cỏ Vích + + + + Halophila beccarii Ascherson cỏ Nàn ++ ++ + + Halophila ovalis (R Br.) Hooker f cỏ Xoan + ++ + + Halophila major (Zoll.) Miquel cỏ Xoan lớn ++ ++ + Họ Ruppiaceae Horaninov - Họ cỏ Kim Chi Ruppia Linnaeus Ruppia maritima Linnaeus cỏ Kim biển ++ ++ ++ cỏ Lươn nhật +++ +++ ++ ++ ++ + + + + 6 Họ Zosteraceae Domortier - Họ cỏ Lươn Chi Zostera Linnaeus Zostera japonica Ascherson & Graebner Họ Cymodoceaceae N Taylor - Họ cỏ Kiệu Chi Halodule Endlicher Halodule pinifolia (Miki) den Hartog Halodule uninervis (Forssk.) Ascherson Tổng số loài theo mùa Tổng số lồi cỏ Hẹ tròn + cỏ Hẹ ba + + 6 ++ ++ + + 7 Chú giải: (+): Ít; (++): Nhiều; (+++): Rất nhiều; TG-CH: Tam Giang-Cầu Hai; TN: mùa gió tây nam (mùa mưa), ĐB: mùa gió Đơng Bắc (mùa khơ) 3.1.2 Khóa định loại cho taxon Trên sở kết nghiên cứu thành phần loài, chúng tơi xây dựng khóa định loại cho họ, chi loài cỏ biển sau: KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC HỌ THUỘC BỘ HYDROCHARITALES 1a Lá phân biệt thành bẹ phiến lá, lưỡi bẹ 1b Lá phân biệt thành bẹ phiến lá, có lưỡi bẹ 2a Hoa đơn tính khác gốc, nằm bao hoa Hydrocharitaceae 2b Hoa đơn tính gốc, khơng nằm bao hoa .Ruppiaceae 3a Phiến có gân giữa, khơng có tế bào tanin Zosteraceae 3b Phiến có ba gân dọc rõ ràng, nhiều tế bào tanin Cymodoceaceae 14 Loc.class.: Type: Yemen: near Al Mukha: Mocha Typus: Forsskål (no material found) Hình 3.8 Cỏ Hẹ ba Halodule uninervis hình dạng cây, đầu lá, dạng sống Loài Halodule pinifolia den Hartog, 1964; Ernani G Menez, R.C Phillips, Hil P Calumpong, 1983; Phamh., 1993; N.V.Tien, 2002; N T Do, 2005; Wang, Q et al., 2010 _Diplanthera pinifolia Miki 1932 Bot Mag Tokyo 46: 787 Tên Việt Nam: cỏ Hẹ, cỏ Hẹ tròn (hình 3.9) Mơ tả: Thân bò nhỏ, đường kính mm, lóng thân dài - cm, vảy hình trứng, có màng Lá hẹp tuyến tính, dài – cm, rộng 0,5 – 0,8 mm, có gân dễ thấy Răng bên khơng rõ ràng, đỉnh bị cắt cụt tù tròn Bẹ – 1,5 cm, v.v Loc.class.: China: Taiwan: Takao, 16 Dec 1925 Typus: S Miki s.n Hình 3.9 Cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia dạng cây, đầu lá, dạng sống 3.1.3 Biến động thành phần loài cỏ biển 3.1.1.1 Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 15 Xác định loài cỏ biển thuộc chi, họ Cỏ Lươn nhật Zostera japonica loài chiếm ưu Bổ sung loài cỏ Hẹ ba Halodule uninervis, nâng tổng số loài cỏ biển xác định từ trước tới từ lên lồi, khơng gặp cỏ Xoan nhỏ Halophila minor 3.1.1.2 Đầm Thị Nại Có lồi so với lồi biết trước đây, thuộc chi, họ Không tìm thấy cỏ Vích Thalassia hemprichii khu vực cửa đầm, thay vào cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia lại lồi chiếm ưu 3.1.1.3 Đầm Nại Có loài so với loài biết trước đây,thuộc chi, họ Cỏ Lá dừa Enhalus acoroides loài chiếm ưu Bổ sung cỏ Xoan lớn Halophila major cho thành phần loài cỏ biển * Đặc biệt, cỏ Nàn Halophila beccarii loài nằm “Danh lục đỏ Red list” IUCN-2010 [123], loài dễ bị tổn thương có nguy tuyệt chủng (Vulnerable B2ab(iii)c(ii,iii) ver 3.1), có 03 đầm, nhiều đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 3.2 Các đặc trưng phân bố cỏ biển 3.2.1 Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Diện tích phân bố cỏ biển vào thời kỳ 1996 – 2010 có xu hướng giảm mạnh, năm 1996 diện tích thảm cỏ biển 2.200 (N.V Tiến, 2004), năm 2003 1.200 (IMOLA, 2007), năm 2010 lại 1.000 (C.V Luong, 2012) Đến nay, diện tích cỏ biển tăng lên đáng kể, vào khoảng 2.037 (hình 3.11) Hình 3.11 Hiện trạng biến động phân bố cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 16 3.2.2 Đầm Thị Nại Qua thống kê kết hợp phân tích vệ tinh nghiên cứu cho thấy, tổng diện tích cỏ biển đầm Thị Nại vào khoảng 180 (hình 12) Trong khi, theo N.H Đại (1999), N.V Tiến (2008), N.X Hòa (2011) diện tích cỏ biển vào năm 2010 có khoảng 200 - 215 Hình 3.12 Phân bố cỏ biển đầm Thị Nại Hình 3.13 Phân bố cỏ biển đầm Nại 3.2.3 Đầm Nại Dựa vào số liệu khảo sát thực địa tính tốn, ước tính, khu vực đầm Nại có khoảng 90 cỏ biển (hình 13) Phát thêm 02 khu vực có cỏ biển phân bố, với hàng chục hecta khu vực phía Tây Nam cầu Trị Thủy đầm nuôi cầu Đồng Khánh So với tài liệu Nguyễn Trọng Nho (1994) Đặng Ngọc Thanh (2003), năm 2000 có nhiều khoảng 60 cỏ biển 3.3 Độ phủ mật độ chồi cỏ biển 3.3.1 Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Cỏ Lươn nhật Zostera japonica loài chiếm ưu lồi có mật độ chồi độ phủ trung bình cao với 9.905 ± 550 chồi/m2, 75%, cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia đạt 6.010 ± 722 chồi/m2, 50%, thấp cỏ Kim biển Ruppia maritima với 1.112 ± 309 chồi/m2 17 So sánh mật độ chồi từ năm 2009 đến năm 2017, thấy có biến động khác loài khác Năm 2009, mật độ chồi loài cỏ Lươn nhật Zostera japonica trung bình đạt 8.550 chồi/m2, đến năm 2016 9.905 ± 550 chồi/m2, tăng 1,15 lần 3.3.2 Đầm Thị Nại Cỏ biển Thị Nại chủ yếu phân bố đáy bùn cát cát bùn dọc theo vùng nước nông ven bờ ao đìa ni thủy sản cồn phía tây nam cầu Thị Nại, khu vực cửa sông Hà Thanh với độ phủ từ 25 – 90% Loài cỏ Lươn nhật Zostera japonica chiếm ưu có độ phủ từ 31 – 75%, đạt 3.051 ± 907 chồi/m2, cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia từ 20 - 60%, đạt 350 – 1500 chồi/m2 Các loài cỏ Xoan Halophila ovalis cỏ Hẹ ba Halodule uninervis phân bố thưa thớt, riêng loài cỏ Nàn Halophila beccarii gặp vào mùa mưa 3.3.3 Đầm Nại Độ phủ cỏ biển giao động từ 50% đến 80%, đặc biệt điểm ven bờ đầm độ phủ cỏ biển lên đến 100% Khu vực có độ phủ thấp thảm cỏ Enhalus acoroides ven bờ Trị Thủy (25%), độ phủ trung bình vào khoảng 65%, đạt 150 ± chồi/m2 3.4 Đặc trưng định lượng cỏ biển 3.4.1 Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Các số định lượng cỏ Lươn nhật biến đổi mạnh theo không gian (khu vực phân bố) thời gian (mùa) Kết cho thấy mùa khơ thích hợp cho cỏ Lươn nhật Zostera japonica sinh trưởng phát triển Mật độ, chiều dài sinh khối trung bình đạt 9.905 ± 550 chồi/m2, 20,71 ± 2,15 cm, 1.779,1 ± 305,5 g.khô/m2 Mùa khơ thích hợp cho cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia sinh trưởng phát triển Chỉ số định lượng trung bình đạt 6.010 ± 722 chồi/m2, 12,02 ± 1,5 cm, 831,3 ± 155,3 g.khô/m2 Mùa vụ không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển cỏ Xoan Halophila ovalis Chỉ số định lượng trung bình đạt 3.407 ± 843 chồi/m2, 3,48 ± 0,2 cm, 256,6 ± 34,7 g.khơ/m2 Cỏ Nàn Halophila beccarri có 5.725 ± 434 chồi/m2, 3,34 ± 0,1 cm, 206,6 ± 17,6 g.khô/m2 Sinh khối cao nhiều so với 57,7 g.khô/m2 nghiên cứu N.V Tiến (2006) 18 Cỏ Kim biển Ruppia maritima phân bố chủ yếu đầm nước lợ Chỉ số định lượng trung bình đạt 1.112 ± 309 chồi/m2, 56,2 ± 12,8 cm, 1.963,8 ± 18,0 g.khơ/m2 Lần thu mẫu lồi cỏ Hẹ ba Halodule uninervis Cầu Hai (đầm phá Tam Giang – Cầu Hai) bước đầu có phân tích định lượng chúng Sinh khối cỏ Hẹ ba Halodule uninervis có giá trị định lượng 1.200 ± 125 chồi/m2, 12,4 ± 1,5 cm 294,05 ± 27,8 g.khô/m2 Đánh giá tương quan số cho thấy, mật độ chồi yếu tố ảnh hưởng mạnh tới sinh khối chiều dài thân cỏ với R2 = 0,87 (r = 0,92) R2 = 0,55 (r = 0,74) (hình 3.15) Đồng thời, tỷ lệ SKT/SKD cho thấy, vào mùa khô (1,92) cỏ phát triển tốt mùa mưa (1,07) Hình 3.15 Tương quan định lượng cỏ Zostera japonica đầm Tam Giang – Cầu Hai Hình 3.19 Tương quan định lượng cỏ Zostera japonica đầm Thị Nại 3.4.2 Đầm Thị Nại Các tiêu định lượng cỏ biển đầm Thị Nại có chiều hướng suy giảm so sánh với tài liệu nghiên cứu trước đây, N.V.Tiến cộng (2004, 2002, 2006, 2008) Có thay đổi rõ rệt sinh khối mật độ chồi cỏ theo mùa, sinh khối cỏ Lươn nhật Zostera japonica vào mùa khô cao mùa mưa Mật độ, chiều dài sinh khối trung bình đạt 3.051 ± 907 chồi/m2, 22,87 ± 1,5 cm 228,03 ± 32,69 g.khơ/m2 Cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia đạt 907 ± 322 chồi/m2, 9,10 ± 1,15 cm 81,42 ± 18,56 g.khơ/m2 Nhìn chung, số định lượng thấp so với cỏ Hẹ Tam Giang – Cầu Hai Cỏ Xoan Halophila ovalis phân bố tập trung phía Đơng Bắc đầm Thị Nại, số định lượng đạt 505 ± 32 chồi/m2, 3,12 ± 0,07 cm 141,21 ± 7,80 g.khô/m2 19 Cỏ Nàn Halophila beccarri phân bố thưa thớt (5 - 25%) gặp mùa mưa Các số định lượng đạt 156 ± 11 chồi/m2, chiều dài đạt 3,40 ± 0,25 cm 23,57 ± 1,52 g.khơ/m2 Cỏ Kim biển Ruppia maritima chủ yếu có mặt đầm nuôi thủy sản, nhiều đầm nuôi khu vực Cồn Chim Các số định lượng đạt 964 ± 67 chồi/m2, 42,37 ± 12,1 cm 812,33 ± 21,95 g.khô/m2 Cỏ Hẹ ba Halophila uninervis có mật độ chồi đạt 925 ± 33 chồi/m2, chiều dài 9,7 ± 0,8 cm sinh khối đạt 393,0 ± 26,7 g.khô/m Cỏ Vích Thalassia hemprichii phân bố phạm vi hẹp vùng cửa đầm, nơi có độ mặn nước biển cao ổn định năm Với mật độ chồi thấp có sinh khối cao (86 ± 11 chồi/m2 với 156,06 ± 48,17 g.khô/m2) Với R2 = 0,69 (r = 0,83) cho thấy có tương quan mạnh mật độ sinh khối cỏ Lươn nhật Zostera japonica đầm Thị Nại (hình 3.19) 3.4.3 Đầm Nại Cỏ Lá dừa Enhalus acoroides có mật độ chồi đạt 150 ± chồi/m2, chiều dài trung bình đạt 84,23 ± 9,85 cm, sinh khối trung bình đạt 2791,4 ± 145,1 g.khô/m2 (sinh khối cao hầu hết vùng khác vụng Cù Mông – Phú Yên, động Bà Thìn - Cam Ranh, Kiên Giang), 2,4 lần sinh khối cỏ Lá dừa Enhalus acoroides giới (464,4 g.khô/m2), 1,5 lần so với cỏ biển vùng biển Papua New Guinea với 773,6 g.khơ/m2 (hình 3.20) (N.V Tiến, 2006; N.H Đại, 2002; C M Duarte, 1999; Brouns, 1997) Có mối tương quan chặt chẽ (r=0,75) mật độ chồi sinh khối loài cỏ Lá dừa Enhalus acoroides (hình 3.21) Hình 3.20 Biểu đồ so sánh sinh lượng cỏ Enhalus acoroides đầm Nại Hình 3.21 Tương quan sinh khối mật độ chồi cỏ Enhalus acoroides đầm Nại 20 Cỏ Vích Thalassia hemprichii đầm Nại có mật độ chồi khơng cao, đạt 112 ± 17 chồi/m2, chiều dài 18,22 ± 2,2 cm, sinh khối đạt 353,7 ± 48,7 g.khô/m2 Cỏ Xoan Halophila ovalis có mật độ chồi đạt 1.116 ± 336 chồi/m2, chiều dài 2,52 ± 0,18 cm, với sinh khối đạt 116,1 ± 34,4 g.khô/m2; kết cao số nghiên cứu khu vực khác Việt Nam (N.V Tiến, 2006) Cỏ Hẹ tròn Halodule pinifolia tìm thấy khu vực cầu Đồng Nha, có mật độ chồi đạt 525 ± 35 chồi/m2, chiều dài 17,75 ± 3,98 cm sinh khối đạt 125,7 ± 2,4 g.khơ/m2 Cỏ Xoan lớn Halophila major có số định lượng 975 ± 113 chồi/m2, 3,21 ± 0,13 cm, 175,3 ± 47,5 g.khô/m2 Cỏ Kim biển Ruppia maritima có số định lượng thấp so với vùng nghiên cứu khác, 557 ± 12 chồi/m2, 58,32 ± 12,55 cm 765,2 ± 128,1 g.khô/m2 3.4.4 Tỷ lệ sinh khối cỏ biển Nghiên cứu tỷ lệ sinh khối mặt đất (SKT/SKT) yếu tố để đánh giá sức khỏe hướng sinh trưởng cỏ biển (Dumbauld, 2003) Tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỷ lệ SKT/SKD trung bình loài 1,01, cao cỏ Lươn nhật Zostera japonica với 1,5; thấp loài cỏ Hẹ ba Halodule uninervis với tỷ lệ SKT/SKT 0,6 (hình 3.23) Tại đầm Thị Nại, tỷ lệ SKT/SKD trung bình lồi 1,46, cao lồi cỏ Kim biển Ruppia maritima với 1,95; thấp cỏ Nàn Halophila beccarii với 0,77 (hình 3.24) Đáng ý, kết tỷ lệ SKT/SKD cỏ Ruppia maritima cho thấy có hóa nơi chúng phân bố Hình 3.23 Tỷ lệ SKT/SKD lồi cỏ biển Tam Giang – Cầu Hai Hình 3.24 Tỷ lệ SKT/SKD lồi cỏ biển đầm Thị Nại Hình 3.25 Tỷ lệ SKT/SKD loài cỏ biển đầm Nại 21 Tại đầm Nại, tỷ lệ SKT/SKD loài cỏ biển 0,84; loài cỏ Lá dừa Enhalus acoroides 0,75; cỏ Vích Thalassia hemprichii 1,0 thấp loài cỏ Kim biển Ruppia maritima với 0,48 (hình 3.25) Kết cho thấy, lồi cỏ biển đầm Nại phát triển nghiêng thân rễ 3.5 Khả lưu trữ cacbon cỏ biển 3.5.1 Trữ lượng cỏ biển Để tính trữ lượng cỏ biển sinh khối (Biomass), diện tích phân bố (Square) độ phủ (Coverage) thơng số tối thiểu cần có Riêng diện tích phân bố với tỷ lệ lấp đầy, ta sử dụng diện tích phân bố có kết hợp với độ phủ bãi cỏ thu diện tích thực tế mà cỏ biển bao phủ hồn tồn (100%) 1.276,3 Từ đó, ước tính trữ lượng cỏ biển 03 đầm là: đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có 10.153,7 tấn.khơ, đầm Thị Nại có 132,1 tấn.khơ đầm Nại có 281,1 tấn.khơ Nếu đem kết hệ số quy đổi mặc định 0,47 IPCC (2006) để quy đổi thành Corg, kết tính toán tương ứng với 4.966,4 tấn.Corg, tương đương 18.226,7 tấn.CO2 hấp thụ 3.5.2 Khả lưu trữ hấp thụ cacbon cỏ biển Kết phân tích hàm lượng cacbon hữu (%OC) cỏ biển 03 đầm tổng hợp bảng 3.16 trình bày cụ thể sau: Bảng 3.16 Trữ lượng cacbon hữu cỏ biển giá trị quy đổi Địa điểm TGCH Trạm Diện tích (ha) Lồi Sinh khối trung bình (g.khơ/m2) OL3 H.p 631,3 ± 31,5 OL4 30 R.m 1963,8 ± 18,0 OL5 CT DS1 DS2 TG4 15 70 10 1.450 Z.j Z.j Z.j Zj Z.j 1779,1 ± 305,5 TG5 45 H.u 294,1 ± 27,8 TG5 17 H.p 831,3 ± 155,3 CH1 61 H.u 294,1 ± 27,8 CH2 105 Z.j CH3 37 H.b 1779,1 ± 305,5 206,6 ± 17,6 Hàm lượng cacbon (%OC) 27,4 ± 0,6 22,3 ± 1,5 32,7 ± 4,4 26,8 ± 2,1 35,8 ± 1,2 29,1 ± 2,2 39,4 ± 0,9 21,7 ± Trữ lượng cacbon (tấn) Lượng CO2 Giá trị quy quy đổi đổi (tấn) (USD)* 0,86 3,2 214 13,14 48,2 3.229 9.017,3 33.093,5 2.217.265 35,4 129,9 8.703 50,6 185,7 12.442 52,2 191,6 12.837 735,9 2.700,8 180.954 16,6 60,9 4.080 22 CH4 187 H.o 256,6 ± 34,7 0,5 30,6 ± 1,7 Tổng cộng Thị Nại TN3 H.p 77,6 ± 5,04 TN4 20 Z.j 162,8 ± 46,1 TN5 H.u 64,2 ± 6,3 TN6 30 H.p 130,9 ± 7,4 TN7 13 H.p 59,1 ± 10,1 TN10 H.p 48,2 ± 7,2 TN11 H.b 55,1 ± 13,1 TN14 50 Z.j 256,7 ± 14,3 TN17 48 Z.j 264,5 ± 34,1 TN18 H.o 97,4 ± 5,7 TN19 Th.h 206,6 ± 48,2 28,5 ± 1,8 38,1 ± 2,1 28,1 ± 2,5 37,7 ± 0,4 40,6 ± 5,9 27,5 ± 1,7 26,6 ± 2,3 41,2 ± 2,6 38,3 ± 1,1 29,9 ± 0,9 40,6 ± 0,4 Tổng cộng Đầm Nại TT1 15 E.a 2791,4 ± 145,1 TT2 H.o 116,1 ± 34,4 DN 38 H.p 125,7 ± 2,4 DK Th.h 353,7 ± 848,7 44,7 ± 2,7 26,7 ± 1,9 33,1 ± 2,0 40,8 ± 5,2 146,8 538,8 36.100 10.068,8 36.952,5 2.475.824 1,25 4,6 308 12,41 45,6 3.055 0,72 2,6 174 14,82 54,4 3.645 3,12 11,4 764 0,26 1,0 67 0,29 1,1 74 52,92 194,2 13.011 48,6 178,4 11.953 1,46 5,4 362 0,84 3,1 208 136,7 501,7 33.621 187,1 686,7 46.009 0,62 2,3 154 15,8 58,0 3.886 7,2 26,4 1.769 Tổng cộng 210,7 773,3 51.818 Tổng cộng + + 10.416 38.228 2.561.263 Ghi chú: TG-CH – Tam Giang – Cầu Hai, E.a – Enhalus acoroides, Th.h – Thalassia hemprichii, H.p – Halodule pinifolia, H.u – Halodule uninervis, H.o – Halophila ovalis, H.m – Halophila beccarii, H.mj – Halophila major, R.m – Ruppia maritima, Z.j – Zostera japonica, OL – Ô Lâu, CT – Cồn Tè, DS – Đầm Sam, TG – Tam Giang, CH – Cầu Hai, TN – Thị Nại, TT – Trị Thủy, DN – Đồng Nha, DK – Dư Khánh, (*) số liệu làm tròn - Tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai: %OC loài cỏ đạt từ 21,7 ± 0,5% đến 39,4 ± 0,9%, thấp loài cỏ Nàn Halophila beccarii cao loài cỏ Lươn nhật Zostera japonica %OC trung bình lồi 26,55 ± 2,3% (bảng 3.16) 23 - Tại đầm Thị Nại: %OC có cỏ biển đạt từ 26,63 ± 2,32% đến 40,64 ± 0,45%, thấp loài cỏ Nàn Halophila beccarii cao lồi cỏ Vích Thalassia hemprchii %OC trung bình lồi 34,30 ± 1,82% (bảng 3.16, hình 3.26) - Tại đầm Nại: %OC có cỏ biển đạt từ 26,7 ± 1,9% đến 44,7 ± 2,7%, thấp loài cỏ Xoan cao loài cỏ Lá dừa %OC trung bình lồi cỏ 36,32 ± 4,1% (bảng 3.16) - %OC trung bình cỏ biển 03 đầm phá 32,8 ± 1,3%, cho thấy, áp dụng hệ số quy đổi mặc định 0,47 (47%) IPCC (2006) để ước tính trữ lượng cacbon hữu (Corg) cỏ biển chưa phù hợp Có tương quan (R2 = 0,51, r = 0,71) sinh khối %OC (hình 3.27), nhiên, gần khơng có tương quan mật độ chồi %OC (R2 = 0,06) (hình 3.28) 45 60 40,64 39,21 40 y = 0,0533x + 27,358 R2 = 0,512 33,6 35 29,98 28,08 40 26,63 %C 30 25 20 20 15 10 0 H uninervis H pinifolia H beccarii Z japonica H ovalis T hemprichii Hình 3.26 %OC có số loài cỏ biển đầm Thị Nại 50 100 150 200 250 300 Sinh khối (g.khơ/m2) Hình 3.27 Tương quan sinh khối %OC đầm Thị Nại 60 y = 0,0011x + 32,469 R = 0,0688 C% 40 20 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 Mật độ (chồi/m2) Hình 3.28 Tương quan mật độ chồi %OC đầm Thị Nại Hình 3.29 Biểu đồ so sánh Corg trung bình (tấn.Cg/ha) Trên sở xác định hàm lượng cacbon hữu (%OC) lồi, sinh khối (g.khơ/m2) diện tích phân bố lồi cỏ trạm (ha) Kết khả lưu trữ cacbon hữu cỏ biển đầm phá theo nghiên cứu khơng cao, chí thấp so với trung bình giới (từ 331,6 tấn.Corg/ha (Fourqurean, 2012) đến 372,4 ± 74,5 tấn.Corg/ha (Kennedy, 2010) (hình 3.29) 24 - Tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai: tổng Corg cỏ biển 10.068,8 tấn, tương đương 36.952,5 tấn.CO2 Loài cỏ Lươn nhật Zostera japonica có Corg cao (5,9 tấn.Corg/ha tương đương 21,6 tấn.CO2/ha) Trung bình hecta cỏ biển có Corg 4,9 tấn/ha (bảng 3.16) - Tại đầm Thị Nại: tổng Corg cỏ biển 136,7 tấn, tương đương 501 tấn.CO2 Corg cỏ Lươn nhật Zostera japonica cao (0,89 tấn.Corg/ha tương đương 3,3 tấn.CO2/ha) Trung bình hecta cỏ biển có Corg 0,76 tấn/ha (bảng 3.16) - Tại đầm Nại: tổng Corg cỏ biển 210,7 tấn, tương đương 773,3 tấn.CO2 Cỏ Lá dừa Enhalus acoroides có trữ lượng cacbon hữu cao số loài cỏ ba đầm nghiên cứu (12,47 tấn.Corg/ha tương đương 45,7 tấn.CO2/ha) Trung bình hecta cỏ biển có 2,34 tấn.Corg/ha 3.5.3 Lượng giá khả lưu trữ hấp thụ cacbon cỏ biển Giá tín cacbon phụ thuộc vào thị trường trao đổi, thị trường EEX, thị trường BLUENEXT thị trường EUAs Theo đó, tín cacbon dao động từ - Euro (hình 3.30 - hình 3.32) Tuy nhiên, việc xây dựng giá tín cacbon phụ thuộc vào quan điểm quốc gia (hình 3.33) Hình 3.30 Giá tín CO2 theo EEX Hình 3.31 Giá tín CO2 theo EUAs Hình 3.32 Giá tín CO2 theo BLUENEXT Hình 3.33 Giá tín CO2 theo khu vực quốc gia 25 Theo nghiên cứu tổ chức Societe Generale, giá tín cacbon trung bình toàn giới năm 2020 thị trường EUAs vào khoảng 45 Euro/tấn, năm 2030 60 Euro/tấn năm 2050 250 Euro/tấn (hình 3.34) Tại Úc, phủ áp đặt thuế cacbon toàn lãnh thổ 23 AUD/tấn từ 2012 (hình 3.35) Hình 3.34 Dự báo giá tín CO2 đến năm 2050 Hình 3.35 Áp giá tín CO2 phủ Úc Để lượng giá khả lưu trữ cacbon hấp thụ CO2 cỏ biển khu vực nghiên cứu, sử dụng giá tín cacbon dự báo đến năm 2030 Societe Generale 60 Euro (tương đương với 67 USD) Kết cho thấy, giá trị phụ thuộc vào loài cỏ khả lưu trữ chúng (bảng 3.16) Ở cỏ Lá dừa Enhalus acoroides đầm Nại 3.067 USD/ha, cỏ Xoan (Halophila ovalis) đầm Thị Nại đạt 72 USD/ha (bảng 3.16) Với diện tích phân bố lên tới 1.655 loài cỏ Lươn nhật Zostera japonica, với hàm lượng cacbon hữu tương đối cao (32,7 – 39,4%) Theo đó, giá trị từ việc quy đổi tín cacbon hữu lưu trữ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cao nhất, khoảng 2,2 triệu USD Tổng giá trị hấp thụ CO2 cỏ biển ba đầm phá nghiên cứu đạt 2.561.263 USD, tương đương với khoảng 59 tỷ VNĐ Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tơi xác định lượng cacbon hữu có sinh khối cỏ biển, chưa đánh giá lượng cacbon hữu cho lớn có lớp trầm tích bên thảm cỏ biển Nhưng qua thấy, thực việc quy đổi bán tín cacbon đơn vị diện tích cỏ biển (hecta) mang lại thu nhập cho cộng đồng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầm Thị Nại đầm Nại là: 20,8 triệu đồng/ha, 3,2 triệu đồng/ha 9,8 triệu đồng/ha; trung bình 19 triệu đồng/ha So với giá trị sử dụng trực tiếp giá trị sử dụng gián tiếp khác mà hệ sinh thái cỏ biển mang lại, giá trị hấp thụ lưu trữ cacbon chúng tương đối cao 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tại đầm nghiên cứu, xác định xây dựng khóa định loại theo danh pháp cho 09 cỏ biển thuộc 04 họ, 06 chi Bao gồm: Enhalus acoroides (L.f) Royle, Halophila beccarii Ascherson, Halophila ovalis (R Br.) Hooker f., Halophila major (Zoll.) Miquel, Thalassia hemprichii (Ehrenb ex Solms) Asch., Ruppia maritima Linnaeus, Zostera japonica Ascherson & Graebner, Halodule pinifolia (Miki) den Hartog, Halodule uninervis (Forssk.) Ascherson Số lượng loài đầm khác có sai khác khơng lớn: đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có lồi, cỏ Lươn nhật Zostera japonica chiếm ưu thế; đầm Thị Nại có lồi, cỏ Hẹ tròn Halodule pinifilia chiếm ưu thế; đầm Nại có lồi, với cỏ Lá dừa Enhalus acoroides chiếm ưu Tổng diện tích phân bố cỏ biển ba đầm 2.307 ha, phân bố chủ yếu vùng triều ven bờ đầm phá (độ sâu từ 0,5 – m) Trong đó, 2.037 15 khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, độ phủ trung bình 58,3%; 180 11 khu vực đầm Thị Nại, độ phủ trung bình 28,1%; 90 khu vực đầm Nại, độ phủ trung bình 43,3% Diện tích phân bố độ phủ cỏ biển có xu thu hẹp so với trước đây, ngoại trừ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Sinh khối dao động khoảng 23,6 ± 1,5 g.khô/m2 (cỏ Nàn Halophila beccarii) đến 2.791,4 ± 145,1 g.khơ/m2 (cỏ Lá dừa Enhalus acoroides), trung bình 604,9 ± 174,7 g.khô/m2 Tỷ lệ sinh khối sinh khối khoảng 0,48 đến 1,95 (trung bình 1,1) cho thấy xu sinh trưởng tốt vào mùa khô vào mùa mưa Tổng trữ lượng cỏ biển ba đầm 10.566,9 tấn.khô Trong đó, 10.153,7 tấn.khơ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầm Nại có 281,1 tấn.khơ đầm Nại có 132,1 tấn.khơ Hàm lượng cacbon hữu trung bình cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 26,55 ± 2,3%; đầm Thị Nại 34,30 ± 1,82%, đầm Nại 36,32 ± 4,1% Tổng trữ lượng cacbon hữu cỏ biển hữu ba đầm 10.416 tấn.Corg, tương đương với 38.228 tấn.CO2 Giá trị lượng giá khả hấp thụ CO2 cỏ biển ba đầm sử dụng giá tín năm 2030 để quy đổi tương đương với 59 tỷ VNĐ 27 Kiến nghị: Cần mở rộng phạm vi điều tra nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển khả lưu trữ cacbon chúng khu vực ven bờ biển, đầm hồ ven biển, đảo toàn lãnh thổ Việt Nam Theo nghiên cứu nước cho thấy, lượng cacbon hữu lưu trữ cỏ biển cao - lần so với rừng thường xanh cạn, chủ yếu nằm phần mặt đất Trong đó, cỏ biển Việt Nam với đặc trưng thành phần lồi, sinh lượng, phân bố mơi trường sống khác biệt Để xác định đầy đủ trữ lượng cacbon hữu cỏ biển, việc đánh giá vai trò – chức cỏ cỏ biển, nhằm mục tiêu tạo lập sở khoa học vững chặt chẽ Qua giúp cho quan quản lý hoạch định sách thích hợp việc khai thác, bảo tồn cỏ biển cần phải có nghiên cứu cụ thể lượng cacbon hưu lưu trữ lớp trầm tích bên thảm cỏ biển Sử dụng phương pháp khác nghiên cứu khả lưu trữ cacbon cỏ biển, trọng đầu tư thiết bị phân tích tự động TOC đại, có độ xác tin cậy cao 28 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Tại 03 đầm phá tiêu biểu miền Trung (đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầm Thị Nại đầm Nại), phát bổ sung cỏ Hẹ ba Halodule uninervis (Forssk.) Ascherson vào thành phần loài cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế) cỏ Xoan lớn Halophila major (Zoll.) Miquel vào thành phần loài cỏ biển đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) Xây dựng khóa định loại theo danh pháp từ họ đến lồi mơ tả chi tiết 09 loài cỏ biển phân bố 03 đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung; - Lần xác định hàm lượng cacbon hữu loài cỏ biển, đánh giá trữ lượng cacbon hữu cơ, chuyển đổi tín cacbon lượng giá khả hấp thụ CO2 quần xã cỏ biển khu vực nghiên cứu ... Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển khả lưu trữ cacbon chúng số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu chung đề tài cung cấp hiểu biết quần xã cỏ. .. tra nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển khả lưu trữ cacbon chúng khu vực ven bờ biển, đầm hồ ven biển, đảo toàn lãnh thổ Việt Nam Theo nghiên cứu nước cho thấy, lượng cacbon hữu lưu trữ cỏ biển. .. biết quần xã cỏ biển khả lưu trữ cacbon chúng số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung - Việt Nam, cung cấp sở khoa học nhằm bảo tồn hệ sinh thái cỏ biển, tham gia vào thị trường cacbon, hướng đến

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan