Nghiên cứu môi trường đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm cơ sở lựa chọn phương án quản lý (1)

264 1.1K 0
Nghiên cứu môi trường đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm cơ sở lựa chọn phương án quản lý (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 (2004-2006) Hợp tác Việt Nam - Italia theo Nghị định th nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Báo cáo tổng kết 6527 12/9/2007 Hải Phòng, 2006 Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 (2004-2006) Hợp tác Việt Nam - Italia theo Nghị định th nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm TS Nguyễn Hữu Cử Th ký CN Đặng Hoài Nhơn Báo cáo tổng kết Chủ biên TS Nguyễn Hữu Cử Hải Phòng, 2006 Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Danh sách thành viên tham gia Thành viên việt nam I Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), 246 phố Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng 10 11 12 13 14 15 16 KS Ngun ThÞ Kim Anh CN Ngun Thị Mai Anh CN Nguyễn Ngọc Anh NCS Đỗ Trọng Bình TS Lu Văn Diệu ThS Lê Quang Dũng ThS Trần Văn Điện CN Trần Mạnh Hà CN Đỗ Mạnh Hào ThS Nguyễn Thị Minh Huyền CN Đỗ Thu Hơng CN Lăng Văn Kẻn NCS Trần Đình Lân KS Vũ Thị Lựu CN Dơng Thanh Nghị NCS Nguyễn Văn Quân 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 KS Lê Xuân Sinh TS Trần Đức Thạnh ThS Nguyễn Mạnh Thắng ThS Nguyễn Văn Thảo ThS Nguyễn Thị Thu TS Đỗ Công Thung TS Chu Văn Thuộc CN Lê Thị Thúy CN Phạm Thế Th ThS Cao Thị Thu Trang CN Trần Anh Tú KS Ngun Quang Tn ThS Bïi M¹nh T−êng CN Vị Duy Vĩnh CN Bùi Văn Vợng II Viện Hải dơng học ((Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), Số phố Cầu Đá, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 32 CN Nguyễn Xuân Hòa 33 CN Phạm Văn Thơm III Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, số 26 đờng Hà Nội, thành phố Huế, tØnh Thõa Thiªn H 34 CN Ngun Miªn 35 TS Đỗ Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) iii Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Thành viên Italia I Viện Khoa học biển Bologna, Hội đồng Quèc gia nghiªn cøu khoa häc Italia Istituto di Scienze Marine Sede di Bologna, Consiglio Nazionale delle Ricerche (ISMAR, Bologna, CNR), Via Gobetti 101, 40129 Bologna, Italia Dr Mauro Frignani Dr Stefania Romano Dr Luca Giorgio Bellucci Dr Sonia Albertazzi Dr Silvia Giuliani II ViÖn Khoa học biển Venézia, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa häc Italia (ISMAR, VenÐzia, CNR), San Polo 1364 - 30125 VenÐzia, Italia Dr Georg Umgiesser III ViƯn §éng lực trình môi trờng Venézia, Hội đồng Quốc gia nghiªn cøu khoa häc Italia - Istituto per la Dinamica dei Processi Ambientali Sede di VenÐzia (IDPA, VenÐzia, CNR), Dorsoduro 2137 - 30123 VenÐzia, Italia Dr Roberta Zangrando Dr Warren Cairns Dr Clara Turetta IV Khoa Khoa học môi trờng, Đại học tổng hợp Cà Foscari, VenÐzia Dipartimento di Scienze Ambientali, Universitµ Cµ Foscari di VenÐzia, Dorsoduro 2137 - 30123 VenÐzia, Italia 10 Prof Gabriele Capodaglio 11 Dr Rossano Piazza V ViƯn M«i tr−êng biĨn ven bờ Napoli, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia - Istituto per Ambiente Marino Costiero Sede di Napoli (IACM, Napoli, CNR), Calata Porta di Massa, 80133 Napoli, Italia 12 Dr Mario Sprovieri Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) iv Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Tóm tắt báo cáo Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý đợc thực thời gian 2004 - 2006 theo Quyết định số 2457/QĐ - BKHCN ngày 11 tháng 12 năm 2003 Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ khuôn khổ nhiệm vụ Hợp tác quốc tế Khoa học Công nghệ theo Nghị định th Việt Nam Italia Dự án đà hình thành sau năm chuẩn bị tích cực Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), TS Nguyễn Hữu Cử đại diện, Viện Khoa học biển Bologna (Hội đồng Quốc gia nghiªn cøu khoa häc Italia), TS Mauro Frignani đại diện, nh đà đợc xác định Biên kú häp thø hai cđa đy ban phèi hỵp ViƯt Nam - Italia ngày 11/7/2002 Hà Nội dự án u tiên cao Trong trình thực hiện, bên có đơn vị phối hợp nớc mình, Việt Nam - Viện Hải dơng học (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế; Italia - ViƯn Khoa häc biĨn VenÐzia (Héi ®ång Qc gia nghiên cứu khoa học - CNR, Italia), Viện Động lực trình môi trờng Venézia (CNR), Khoa Khoa học môi trờng (Đại học tổng hợp Cà Foscari, Venézia) Viện Môi trờng biển ven bờ Napoli (CNR) Sau năm nghiên cứu tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam, lấy hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) làm trọng điểm điển hình hoá, dự án đà đạt đợc mục tiêu đề với kết sau: (1) Kết trao đổi khoa học đào tạo Cán khoa học hai phía tích cực trao đổi thành tựu kinh nghiệm nghiên cứu đầm phá (coastal lagoon) nớc giới, đặc biệt kinh nghiệm Italia nh đà thành công nớc đà hợp tác giúp đỡ nhiều nớc giới Theo đó, cán khoa học Việt Nam (Viện Tài nguyên Môi trờng biển) đà đợc đào tạo Italia phân tích kim loại nặng POP nớc trầm tích kỹ thuật tiên tiến nhất, sử dụng mô hình số trị SHYFEM để mô trờng thuỷ động lực phân tán chất gây bẩn chuyên dùng cho thuỷ vực ven bờ Mô hình đà đợc chuyển giao ứng dụng có hiệu Viện Tài nguyên Môi trờng biển cho nhiệm vụ khác (2) Kết công bố khoa học Ngoài kỷ u héi th¶o qc tÕ ViƯt Nam - Italia vỊ môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam, có công trình công bố nớc, công trình công bố quốc tế, phụ trơng Tạp chí Khoa học Công nghệ biển (3) Kết nghiên cứu Thể báo cáo tổng kết, kỷ yếu hội thảo 15 báo cáo chuyên đề kèm theo, hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đà đợc nghiên cứu tổng quan, Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghƯ ViƯt Nam) v B¸o c¸o tỉng kÕt Dù ¸n 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 kiểm kê phân loại, xác định tính phổ biến tính đa dạng, tính chuyển tiếp kiểu loại với thuỷ vực ven bờ khác, tiềm tài nguyên, đặc điểm kinh tế - xà hội khu vực có liên quan, đặc trng môi trờng điều kiện tự nhiên, xác định vấn đề môi trờng định hớng quản lý môi trờng hệ thống đầm phá với hành động quản lý có lựa chọn u tiên Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trọng điểm nghiên cứu, nội dung đợc chi tiết hóa đối sánh lịch sử, đánh giá động thái môi trờng, diễn biến dự báo xu biến đổi, đề xuất phơng án quản lý hợp với khuôn khổ hành động quản lý tổng hợp vùng bờ biển Thừa Thiên Huế (4) Kết xây dựng sở liệu Một khối lợng lớn tài liệu khảo sát tổng quan, khảo sát chi tiết theo mùa mẫu vật thu thập đợc phân tích Việt Nam Italia, nhiều sè liÖu (Polychlorinated biphenyls, dioxin, furan, v.v) ch−a tõng cã lịch sử Tất tài liệu nghiên cứu, kiểm kê, đánh giá số liệu phân tích đợc tổ chức thành sở liệu điện tử, sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, kể dự án nghiên cứu khoa học, quản lý môi trờng, bảo tồn tự nhiên phát triển kinh tÕ - x· héi (5) KÕt qu¶ øng dơng KÕt khoa học Dự án 14EE5 đà đợc ứng dụng kịp thời vào công tác quản lý, quy hoạch bảo vệ môi trờng đầm phá nh quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội liên quan tới đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu sử dụng hợp lý tiềm đầm Lập An (Lăng Cô) thuộc nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2006 tỉnh Thừa Thiên Huế; đóng góp sở liệu kết nghiên cứu vào dự án FAO Quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá (IMOLA) Tam Giang - Cầu Hai (6) Mở rộng hợp tác Trên sở kết đạt đợc dự án 14EE5, dự án hợp tác tiếp tục mở rộng đà đợc đề xuất đợc ghi vào Biên kỳ họp thứ Hà Nội vào thời gian 21 - 22/11/2005 xác định chơng trình giai đoạn 2006 - 2008 Trong Phụ lục IV Biên này, dự án đề xuất đợc xác định dự án đợc u tiên (trong tổng số 21 dự án đợc ®Ị cËp tíi), mang m· sè 12EE6 víi tiªu ®Ị Đánh giá chất lợng môi trờng, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan Assessing environment quality, history and trends of key water bodies as a way to management: coastal lagoons in the Centre of Vietnam and some related reservoirs Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) vi Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Mục lục Trang Danh sách thành viên tham gia Tóm tắt báo cáo Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Phần thứ nhất: Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền trung viƯt nam Ch−¬ng 1: Tỉng quan vỊ lagun, lagun ven bờ miền Trung Việt Nam 1.1 Định nghĩa 1.1.1 §Þnh nghÜa lagun 1.1.2 §Þnh nghÜa lagun ven bê 1.2 Tên gọi 1.3 Phân loại lagun 1.3.1 Phân loại theo vị trí tơng đối thềm lục địa 1.3.2 Phân loại theo nguồn gốc 1.4 Vị trí hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 1.4.1 Vị trí đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam hệ thống lagun ven bờ đại dơng giới 1.4.2 Vị trí lagun hệ thống loại hình thủy vực ven bờ tiêu biểu Việt Nam Chơng 2: Kiểm kê đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2.1 Nội dung kiểm kê 2.2 Kết kiểm kê 2.2.1 Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 2.2.2 Đầm Lăng Cô 2.2.3 Đầm Trờng Giang 2.2.4 Đầm An Khê 2.2.5 Đầm Nớc Mặn 2.2.6 Đầm Trà ổ 2.2.7 Đầm Nớc Ngọt 2.2.8 Đầm Thị Nại 2.2.9 Đầm Cù Mông 2.2.10 Đầm Ô Loan 2.2.11 Đầm Thủy Triều 2.2.12 Đầm Nại Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) iii v xii xvii xviii xix 2 2 5 6 8 11 13 13 15 15 17 19 21 22 25 27 28 30 33 35 37 vii B¸o c¸o tỉng kÕt Dù ¸n 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 2.3 Phân loại đầm phá ven bê miỊn Trung ViƯt Nam 2.3.1 KiĨu lo¹i (typology) 2.3.2 Phân loại theo quy mô 2.3.3 Phân loại theo hình dáng 2.3.4 Phân loại theo tính chất ổn định cửa 2.3.5 Phân loại theo độ muối nớc Chơng 3: Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội 3.1 Đặc điểm phân bố đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 3.1.1 Phân bố địa lý 3.1.2 Phân bố địa chất 3.2 Đặc điểm khí hậu khu vực 3.2.1 Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ 3.2.2 Vùng duyên hải Trung Nam Trung Bộ 3.3 Đặc điểm thủy văn 3.3.1 Phân bố đầm phá theo vùng thủy văn 3.3.2 Đặc điểm thủy văn vùng bờ biển Bắc Trung Bộ 3.3.3 Đặc điểm thủy văn vùng bờ biển Trung Nam Trung Bộ 3.3.4 Các tợng thủy văn bất thờng 3.4 Dân số đất đai 3.5 Phát triển kinh tế 3.5.1 Cơ cấu kinh tế vùng bờ biển so với nớc 3.5.2 Phát triển kinh tế liên quan tới hệ thống đầm phá Chơng 4: Tiềm tài nguyên môi trờng đầm phá 4.1 Tài nguyên phi sinh vật 4.2 Tài nguyên sinh vật 4.2.1 Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 4.2.2 Đầm Lăng Cô 4.2.3 Đầm Trà ổ 4.2.4 Đầm Nớc Ngọt (Degi) 4.2.5 Đầm Thị Nại 4.2.6 Đầm Cù Mông 4.2.7 Đầm Ô Loan 4.2.8 Đầm Thủy Triều 4.2.9 Đầm Nại 4.3 Chất lợng môi trờng đầm phá 4.3.1 Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 4.3.2 Đầm Lăng Cô 4.3.3 Đầm Trờng Giang 4.3.4 Đầm An Khê 4.3.5 Đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh) 4.3.6 Đầm Trà ổ 4.3.7 Đầm Nớc Ngọt (Degi) 4.3.8 Đầm Thị Nại 4.3.9 Đầm Cù Mông 4.3.10 Đầm Ô Loan 4.3.11 Đầm Thủy TriÒu 38 38 39 39 39 39 41 41 41 42 43 43 45 48 48 49 50 51 53 55 55 55 58 58 59 59 59 60 60 60 61 61 61 62 62 62 66 66 66 66 67 67 67 68 69 69 Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ ViƯt Nam) viii B¸o c¸o tỉng kÕt Dù ¸n 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 4.3.12 Đầm Nại 4.3.13 Chất lợng trầm tích đầm phá Nam Trung Bộ Phần thứ hai: động thái môi trờng Hệ đầm phá tam giang - cầu Hai Chơng 5: Đặc trng điều kiện tự nhiên 5.1 Địa chất khu vực 5.1.1 Kiến tạo 5.1.2 Địa tầng 5.1.3 Macma 5.2 Trầm tích đại 5.2.1 Tổng quan 5.2.2 Thành phần học 5.2.3 Khoáng vật nặng trầm tích đáy 5.2.4 Đặc điểm địa hoá trầm tích đáy 5.2.5 Môi trờng lắng đọng trầm tích 5.3 Địa hình - địa mạo 5.3.1 Đặc điểm chung hình thái địa hình 5.3.2 Đặc điểm hình thái - động lực 5.4 Đặc điểm hình thành tiến hoá hệ đầm phá 5.4.1 Sự hình thành đầm phá 5.4.2 Biến dạng cửa đầm phá 5.5 Đặc điểm khí hậu 5.5.1 Vị trí đầm phá phân vùng khí hậu 5.5.2 Đặc điểm khí hậu khu vực 5.6 Đặc điểm thủy văn 5.6.1 Thủy văn sông 5.6.2 Hải văn 5.6.3 Thủy văn đầm phá Chơng 6: Tiềm tài nguyên 6.1 Tài nguyên phi sinh vật 6.1.1 Đất ngập nớc 6.1.2 Khoáng sản 6.1.3 Tiềm phát triển kinh tế - xà hội 6.1.4 Tài nguyên môi trờng 6.2 Tài nguyên sinh vật 6.2.1 Đa dạng sinh học 6.2.2 Hiện trạng nguồn lợi sinh vật 6.2.3 Diễn biến tài nguyên sinh vật Chơng 7: Hoạt động kinh tế - xà hội khu vực đầm phá 7.1 Hin trng phỏt trin kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 7.1.1 Dân sè lao động 7.1.2 §ất cấu sử dụng đất 7.1.3 Cơ sở hạ tầng 7.1.4 Ngành ngh v c cu sn xut Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 2006 70 71 74 75 75 75 75 76 77 77 78 79 80 81 88 88 90 93 93 94 96 96 97 100 100 101 105 111 111 111 112 112 115 116 116 118 120 126 126 126 128 129 130 ix B¸o c¸o tỉng kÕt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 7.1.5 Vn hoỏ - xã hội 7.1.6 Thu nhập mức sống, đói nghèo 7.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010 tầm nhìn tới năm 2020 7.2.1 C s quy k hoch 7.2.2 §ịnh hướng tiêu phát triển 7.2.3 Tầm nhìn n năm 2020 7.2.4 Cỏc giải phỏp thc hin quy hoch 7.3 Hoạt động kinh tế - xà hội chủ yếu liên quan tới đầm phá 7.3.1 Các đơn vị hành có liên quan 7.3.2 Nuôi trng thu sn 7.3.3 Xây dựng c s h tng Chơng 8: Hiện trạng diễn biến chất lợng môi trờng đầm phá 8.1 Môi trờng trầm tích 8.1.1 Kim loại nặng 8.1.2 Các chất bẩn hữu bền vững 8.2 Môi trờng nớc 8.2.1 Đặc điểm thuỷ hoá 8.2.2 Chất dinh dỡng nớc 8.2.3 Oxy hoà tan oxy tiêu thụ 8.2.4 Dầu 8.2.5 Xyanua 8.2.6 Các kim loại nặng 8.2.7 Hoá chất bảo vệ thực vật gốc clo nớc 8.2.8 Đánh giá trạng chất lợng nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 8.2.9 Đánh giá biến động yếu tố thuỷ hoá chất lợng nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thời gian 1993 - 2005 8.3 Dự báo biến động môi trờng đầm phá 8.3.1 Diễn biến hợp phần môi trờng 8.3.2 Biến đổi tính chất môi trờng 2006 131 132 133 133 133 134 136 137 137 139 140 142 142 142 144 147 147 148 151 152 153 153 156 156 158 160 160 161 Phần thứ ba: định hớng quản lý Môi trờng đầm phá 163 Chơng 9: Định hớng quản lý môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 9.1 Xác định vấn đề quản lý 9.2 Quan điểm định hớng quản lý 9.2.1 Quan điểm định hớng quản lý 9.2.2 Căn thực tiễn 9.2.3 Căn khoa học 9.3 Định hớng quản lý môi trờng đầm phá 9.3.1 ứng xử tai biến tự nhiên 9.3.2 Quản lý hoạt động liên quan tới đầm phá 9.3.3 Phân vùng bảo vệ môi trờng đầm phá 164 164 166 166 166 168 169 169 170 173 Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) x Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 4.2.8 Đánh giá biến động Độ muối khác thuỷ phần, biến động mạnh theo mùa, đặc biệt có cố lấp cửa, giảm dần thêi gian 1993 - 2005, BOD, COD, nitrite phosphat tăng không nhiều 4.3 Dự báo biến động môi trờng đầm phá 4.3.1 Diễn biến hợp phần môi trờng Sự thay đổi môi trờng đầm phá gắn liền với phát triển tự nhiên cửa lagun ven bờ tác động trình tự nhiên, đặc biệt trình động lực sinh tai biến, tác động ngới thông qua hoạt động phát triển kinh tế - xà hội toàn lu vực, đặc biệt hoạt động khai thác tài nguyên đầm phá để phát triển điểm quần c, thủy sản, giao thông thủy cảng, v.v Từ có thêm cửa mới, cửa T Hiền biến thành cửa phụ động thái cửa trở nên phức tạp Các tợng dịch cửa, lấp cửa, chuyển đổi vị trí đà nhiều lần xảy lịch sử, cửa Thuận An biến ®éng víi chu kú dµi, cưa T− HiỊn biÕn ®éng với chu kỳ ngắn ngắn dần với vị trí Vinh Hiền Lộc Bình Phát triển giai đoạn trởng thành, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tiếp tục biến đổi phân dị, giảm søc chøa thđy vùc, thay ®ỉi cÊu tróc cịng nh− tính chất hợp phần môi trờng chủ yếu trình sau: - Biến động cửa Đê cát chắn đà trạng thái cân trắc diện, sờn bờ ngầm đạt độ dốc lớn tới hạn (0,005), thay tiền đề (cả tiền đề vật chất hình thái) tạo dựng đê cát tiếp theo, tất yếu xảy tợng xói lở bồi tụ thay theo mùa, số đoạn bờ có cân âm (đoạn bờ Thuận An, Hải Dơng), tức đờng bờ lùi dần phía lục địa Lợng vật chất đợc giải phóng xói lở tham gia vào dòng bồi tích dọc bờ gây biến động cửa đầm phá dới dạng - thu hẹp dần trắc diện (đặc biệt cửa T Hiền vào cuối mùa khô bắt đầu có gió màu đông bắc, nhng cửa Thuận An vào mùa khô có gió mùa đông đông nam hoạt động mạnh), phát triển delta triều xuống thay đổi vị trÝ lng ë cưa Thn An, ph¸t triĨn delta triỊu lªn ë cưa T− HiỊn, v.v Cưa T− HiỊn cã xu hớng tàn dần, cửa Thuận An tiếp tục biến dạng, dịch luồng phía tây bắc tồn vị trí xung yếu mùa ma lũ Thái Dơng Hoà Duân - Vực nớc nông dần Sự phát triển tự nhiên lagun ven bờ từ giai đoạn trởng thành tới suy tàn lấp đầy thành vùng đất thấp tất yếu Vấn đề chỗ cần có tác động ngời trì lâu dài tồn lagun giai đoạn trởng thành Căn vào tốc độ lắng đọng trầm tích đáy, tốc độ dâng cao mực nớc biển vào khoảng 30 - 100 cm/thế kỷ (Pearman, 1988; Houghton, 1990, 1992, 1994) tác động vào vùng bờ sụt hạ tơng đối, thời gian tiến tới suy tàn cửa đầm phá Tam Giang Cầu Hai đợc ớc tính vào khoảng 600 năm Sẽ lâu có tác động ngời trì ổn định cửa, hạn chế rửa trôi bề mặt từ bờ xung quanh trì ổn định nguồn bồi tích sông - Phân dị vực nớc giai đoạn trởng thành, phát triển phân dị tất yếu hoàn lu tính chất khối nớc, trầm tích trình lắng đọng trầm tích Kết khảo sát thời gian 20 năm ghi nhận điều So với khảo sát trớc đây, kết khảo sát vào tháng 6/2004 9/2005 mô trờng thủy động lực Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 22 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 mô hình SHYFEM khuôn khổ Dự án này, khác rõ rệt theo mùa, biểu phân dị không gian cao cửa, phá Tam Giang, đầm Thủy Tú Cầu Hai Sự phân dị tiếp tục nhiều nguyên nhân, có tính không ổn định cửa, khai thác lu vực (xây hồ chứa, giảm độ phủ rừng, v.v.) làm thay đổi động thái nớc mặt đệm, v.v., dẫn đến giảm chức môi trờng hợp phần cấu trúc, đặc biệt khả phân tán, chôn vùi chất gây bẩn tự làm môi trờng, tăng cao khả ô nhiễm thủy vực hoàn lu Tác động ngời thờng yếu tố thúc đẩy, kích thích biến đổi đợc dự báo gia tăng theo quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội, trớc mắt đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Một hoạt động gây ảnh hởng toàn diện thúc đẩy trình phát triển sở hạ tầng phục vụ giao thông, thủy sản, du lịch, v.v đầm phá hoạt động khai thác lu vực, đặc biệt xây dựng hồ chứa, thủy điện 4.3.2 Biến đổi tính chất môi trờng Biến đổi hợp phần môi trờng chủ yếu trình tự nhiên biến đổi tính chất môi trờng chủ yếu tác động ngời Làm cho môi trờng (cải thiện) hay trì chất lợng môi trờng tốt nh đòi hỏi nỗ lực quản lý, bảo vệ môi trờng to lín tr−íc søc Ðp ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội ngày gia tăng với dự án đầu t phát triển theo quy hoạch lần lợt trở thành thực Tính chất môi trờng thay đổi theo mùa thuộc tính tự nhiên, đặc biệt vïng vÜ ®é thÊp nhiƯt ®íi Èm, giã mïa cËn chí tuyến (bắc) nh khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, nhng chất lợng môi trờng tuỳ thuộc vào ngời quản lý nguồn phát thải chất gây bẩn Nếu tăng cờng lực quản lý đầu t bảo vệ môi trờng, quy hoạch phát triển gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trờng coi điều kiện bắt buộc trớc cấp phép đầu t, chất lợng môi trờng đợc trì mức an toàn (cho phép) tới năm 2020 trớc nớc ta trở thành nớc công nghiệp Căn vào đánh giá trạng diễn biến chất lợng môi trờng quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội khu vực tới năm 2010 tầm nhìn tới năm 2020 điều kiện tự nhiên xác định, dự báo biến đổi số yếu tố đánh giá chất lợng môi trờng hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tới năm 2010 2020 với kết hỗ trợ từ giải đoán mô hình CF - CS chronology môi trờng trầm tích mô hình số trị thủy động chiều SHYFEM (bảng 6) Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 23 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Bảng Dự báo biến đổi số yếu tố đánh giá chất lợng môi trờng hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tới năm 2010 2020 Năm 2010 Yếu tố đánh giá TC Mỹ ERL ERM TC Canada TEL PEL Năm 2020 TCVN, ASEAN Thđy s¶n TC Mü ERL TC Canada ERM TEL PEL TCVN, ASEAN Thủy sản Trầm tích - KLN - PCBs - PAHs Dioxin/Furan - HCBVTV + - + - - + - N−íc - DO - BOD, COD - KLN - HCBVTV - DÇu - Cyanua -Dinh d−ìng - Coliform + + - + + + - Ghi chó: “+” - vợt giới hạn, - - tiếp cận giới hạn Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 24 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Phần thứ ba định hớng quản lý Môi trờng đầm phá Định hớng quản lý môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 1.1 Xác định vấn đề quản lý Vấn đề (problem) quản lý đợc hiểu nhiệm vụ xúc cần thực có tính chất chìa khóa u tiên số nhiều vấn đề đặt (issue), đợc xác định qua nghiên cứu, đánh giá trạng diễn biến chất lợng môi trờng, biến động hợp phần môi trờng tính chất dới tác động ngời nh trình tự nhiên Nói cách khác, xác định vấn đề quản lý thông qua nghiên cứu, đánh giá tác động môi trờng để tạo khuôn khổ hành động quản lý đảm bảo ổn định chất lợng môi trờng ngăn ngừa suy thoái môi trờng Có vấn đề xúc quản lý môi trờng hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam: (1) ổn định cấu trúc hệ kiểu loại (2) ổn định chất lợng môi trờng phục hồi chức môi trờng (3) ổn định phát triển tài nguyên phục hồi chức sinh thái thuỷ vực 1.2 Quan điểm định hớng quản lý Quan điểm định hớng quản lý Đầm phá hệ tự nhiên cấu thành bờ biển, loại hình thủy vực ven bờ tiêu biểu kết tơng tác trình lục địa biển Đợc xác định thực thể tự nhiên độc lập tơng đối nhng trình hình thành phát triển liên quan chặt chẽ với hệ khác Vì vậy, quản lý đầm phá hay hệ ven bờ khác cần đợc định hớng phù hợp với khuôn khổ hành động quản lý tổng hợp vïng bê biĨn, mét thĨ thøc qu¶n lý cao nhÊt hớng tới phát triển bền vững phơng diện kinh tế, xà hội môi trờng ã ã Căn thực tiễn Sức ép phát triển, nhu cầu lực có ã Căn khoa học Bản chất tự nhiên đầm phá tính ổn định tơng đối tính biến động, động thái môi trờng đầm phá 1.3 Định hớng quản lý môi trờng đầm phá Để giải vấn đề xúc nh đà xác định, khuôn khổ hành động quản lý cần đợc định hớng vào nhóm bản, vốn đợc coi tác nhân gây vấn đề tài nguyên môi trờng, (1) - ứng xử tai biến tự nhiên (2) - quản lý hoạt Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 25 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 động kinh tế - xà hội liên quan tới đầm phá, (3) - phân vùng bảo vệ môi trờng đầm phá (bảng 8) Bảng Lựa chọn u tiên hành động quản lý ứng xử tai biến tự nhiên Hành động quản lý Đầm phá ổn định bề mặt vùng cát TG - CH Lăng Cô Trờng Giang An Khê Nớc Mặn Trà ổ Nớc Ngọt Thị Nại Cù Mông ô Loan Thuỷ Triều Nại Chống xãi lë bê biÓn + ++ ++ ++ ++ ++ +++ ++ + ++ +++ + Chèng båi lÊp, biÕn dạng cửa đầm phá + + + + + + + + + + + + Điều tiết nớc mặt đệm toàn lu vực +++ + +++ +++ + +++ + + + +++ + ++ ++ +++ + + +++ ++ ++ +++ +++ ++ ++ +++ Ghi chú: +++: mức độ u tiên cao; ++: trung bình; +: thấp Bảng Lựa chọn u tiên hành động quản lý hoạt động liên quan tới đầm phá Đầm phá TG - CH Lăng Cô Trờng Giang An Khê Nớc Mặn Trà ổ Nớc Ngọt Thị Nại Cù Mông ô Loan Thuỷ Triều Nại Quản lý phát thải chất gây bẩn ++ ++ ++ +++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ Quản lý hoạt ®éng thủ s¶n +++ ++ ++ ++ ++ +++ +++ ++ ++ +++ +++ ++ Hành động quản lý Quản lý Quản lý hoạt hoạt động giao động nông thông nghiệp cảng ++ + ++ + + ++ ++ ++ + + + +++ ++ + +++ + ++ + + +++ ++ + ++ ++ Qu¶n lý hoạt động du lịch + ++ + + ++ + ++ ++ + ++ ++ ++ Quản lý hoạt động khai thác lu vực ++ +++ ++ ++ ++ ++ + ++ +++ ++ ++ + Ghi chó: +++: mức độ u tiên cao; ++: trung bình; +: thấp Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 26 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Đề xuất phơng án quản lý môi trờng hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 2.1 Quan điểm đề xuất Cã quan ®iĨm ®Ị xt (1) - H−íng tíi phát triển bền vững (2) - Thống khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ biển đầm phá (3) - Phối hợp chặt chẽ với quản lý lu vực (4) - Phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển bền vững cấp quốc gia khu vực 2.2 Đề xuất phơng án quản lý môi trờng đầm phá 2.2.1 Đề xuất khung phơng án quản lý Từ kết nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá, khoa học thực tiễn, đề xuất phơng án quản lý môi trờng đầm phá theo cách tiếp cận động lực với phơng thức quản lý: (1) Phơng thức quản lý hệ thống Thay cha đủ điều kiện vật chất công nghệ nh nớc tiên tiến tiến tới điều khiển hệ, sử dụng lực có khả thi (công trình, phi công trình, cho hay nhiều mục đích kết hợp, v.v.) để can thiệp vào trình tơng tác đầm phá biển can thiệp vào tác động đầm phá từ lu vực thông qua khuôn khổ hành động ổn định cửa đầm phá đê cát chắn, kiểm soát hành động khai thác lu vực, kiểm soát hoạt động phát sinh chất thải từ vùng xung quanh đầm phá (2) Phơng thức quản lý chuyên biệt hoạt động đầm phá phơng thức quản lý can thiệp trực tiếp vào nguồn tác động môi trờng đầm phá thông qua việc kiểm soát hoạt động phát triển khai thác đầm phá (phát triển sở hạ tầng cảng, giao thông thuỷ, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, v.v, kể du c mặt nớc), quy hoạch bảo vệ môi trờng đầm phá Quản lý chuyên biệt không thay quản lý ngành, với quản lý hệ thống tạo khuôn khổ hành động thể thức quản lý tổng hợp vùng bờ biển đầm phá (bảng 9) 2.2.2 Đề xuất giải pháp thực Có giải pháp quan trọng cần thực hiện: quan trắc môi trờng quy hoạch bảo vệ môi trờng Quan trắc môi trờng nhằm kiểm soát biến đổi môi trờng chất lợng môi trờng, môi trờng nớc trầm tích (lâu cha có) Trớc có nghiên cứu chi tiết sau xây dựng khuôn khổ hành động quản lý, cần phân vùng bảo vệ môi trờng, cụ thể thành 12 tiểu vùng với tính chất bảo vệ khác nhau: (1) Bảo vệ đặc biệt (nghiêm nghặt) - Tiểu vùng 1: bảo vệ giá trị đặc biệt đất ngập nớc đầm phá, nơi có sân chim di c trú đông, có bÃi đẻ, ơng nuôi lu giữ nguồn giống thuỷ sinh vật nhờ có thảm có nớc Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 27 Bảng Đề xuất phơng án quản lý môi trờng qua nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá Phơng thức quản lý Đối tơng quản lý Quản lý hệ thống Tơng tác biển đầm phá Tác động từ lu vực Hành động quản lý Mục tiêu cụ thể ổn định cửa đầm phá - ổn định lạch cửa delta triều xuống cửa Thuận An, ổn định vị trí, lạch cửa delta triều lên cửa T Hiền (không thay việc sử dụng cửa Lộc Bình sát mũi Chân Mây Tây) - Hạn chế phân tán bồi tích dọc bờ đoạn bờ Thuận An Hải Dơng, tức hạn chế nguồn nuôi bồi tích cho doi cát chắn cửa Thuận An; tơng tự đoạn bờ Vinh Hiền cửa T Hiền công trình bờ (bó luồng, mỏ hàn xiên phân tán bồi tích, mỏ hàn vuông bẫy giữ bồi tích nuôi bÃi, v.v.) phi công trình (vành đai xanh, ngăn cấm khai thác khoáng sản (cát, sa khoáng)) - Kiểm soát hoạt động khai thác lu vực: khai thác lâm sản, khoáng sản, phát triển sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, đô thị, công nghiệp, kiểm soát nhu cầu sử dụng nớc mặt đệm, v.v thông qua phục hồi rừng sinh thủy, phủ xanh đồi trọc chống xói mòn đất, cảnh báo kiểm soát cháy rừng cháy rừng nguồn phát sinh POP, PCB, PAH Hạn chế biến đổi môi trờng đầm phá, kéo dài khoảng thời gian phát triển giai đoạn trởng thành, ổn định tơng đối tính chất môi trờng vốn thay đổi theo mùa phù hợp với thuộc tính lagun ven bờ Duy trì trao đổi nớc khả thoát lũ, hạn chế ngập lụt mùa ma khả sinh hạn mùa khô Duy trì chức môi trờng nh chức sinh thái thuỷ vực, ổn định cấu tài nguyên sinh vật nghề thuỷ sản Cân nớc, gia tăng dòng chảy kiệt giảm khả sinh hạn mùa khô, giảm khả sinh lũ ngập lụt mùa ma Hạn chế lợng bồi tích cung cấp cho đầm phá theo sông, nh hạn chế chất bẩn vào môi trờng nớc trầm tích đầm phá nh kim loại nặng, POP, dầu mỡ, dinh d−ìng d− thõa, vi khn, v.v 28 Qu¶n lý chuyên biệt - Kiểm soát hoạt động vùng xung quanh đầm phá, đặc biệt hoạt động công nghiệp (công nghiệp hoá chất, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp có liên quan tới gia nhiệt, đốt nhiên liệu hóa thạch, v.v.), nông nghiệp (khuyến khích phát triển Chơng trình địch hại tổng hợp thay dùng HCBVTV, hạn chế sử dụng nông dợc), hoạt động giao thông, xử lý chất thải công nghiệp nh chất thải đô thị điểm quần c tập trung - Quản lý nguồn thải (chủng loại, lợng thải, tiêu chuẩn thải, điểm thải, phạm vi ảnh hởng), cỡng xử lý chất thải gắn liền với cấp phép sản xuất kinh doanh; hạn chế nguồn phát thải không chủ định, phát thải không thành điểm - Giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trờng Bảo vệ môi trờng nghiệp toàn dân, quản lý môi trờng dựa vào cộng đồng (community - based management) Các hoạt - Quản lý môi trờng cảng, đặc biệt cảng Tân động khai Mỹ, bến cá, bến đò liên quan tới chợ nh thác đầm phá Thuận An, Quảng Lợi, Quảng Phớc, Vinh Thanh, Vinh Hiền, Đá Bạc, v.v Đối với cảng Tân Mỹ, cần quản lý chặt chẽ dầu thải, vệ sinh khí tầu thuyền, phơng tiện vận tải kho bÃi, có thiết bị kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu, tràn hoá chất đâm va ổn định chất lợng môi trờng, tránh ô nhiễm, tránh phù dỡng dẫn đến nở hoa tảo bùng phát tảo độc, ngăn ngừa suy thoái môi trờng Góp phần trì nguồn giống nguồn lợi sinh vật đầm phá biển ven bờ, ổn định cấu sản xuất thuỷ sản vốn ngành kinh tế chủ yếu liên quan tới đầm phá ổn định chất lợng môi trờng, môi trờng nớc cho nuôi trồng thuỷ sản trầm tích, ngăn ngừa cố môi trờng suy thoái môi trờng ổn định sức chứa thủy vực, hoàn lu trao đổi nớc với biển 29 - Quản lý chất lợng phơng tiện thuỷ tham gia giao thông đầm phá sông đổ vào đầm phá (vận tải hành khách, vận tải hàng hóa, hành nghề thuỷ sản, du lịch), quản lý vệ sinh khí nhà xởng sửa chữa (marinas), kho bÃi phơng tiện - Không gia tăng diện tích nuôi đầm chiếm mặt nớc đầm phá, hạn chế tới mức thấp ng cụ đánh bắt cố định (đáy, sáo, chuôm, v.v.) - Tránh khai đào bóc lộ trầm tích đáy chất bẩn (đặc biệt POP, kim loại nặng, kể sulfur) phát thải trở lại vào môi trờng nớc - Quản lý chặt chẽ chất thải từ vùng nuôi công nghiệp nh điểm dân c ven bờ đầm phá - Định c dân thuỷ diện sách hỗ trợ, tạo việc làm lợi ích thay thế, hội hòa nhập với cộng đồng bờ, tiếp cận phúc lợi công cộng tiến xà hội - Bảo vệ vùng đất ngập nớc ven bờ cho giá trị kinh tế sinh thái, du lịch thay khai hoang nông nghiệp, quản lý chặt chẽ việc sử dụng nông dợc (đặc biệt thuốc trừ sâu) vùng kế cận đầm phá Không phát thải trở lại chất bẩn, đặc biệt kim loại nặng POP, vào môi trờng nớc Không gia tăng tích luỹ chất gây bẩn nớc trầm tích 30 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 - Tiểu vùng 12: bảo vệ giá trị đặc biệt đất ngập nớc đầm phá, nơi có đa dạng sinh học cao, bÃi giống, bÃi đẻ tiêu biểu hệ đầm phá để trì đa dạng sinh học tiềm nguồn lợi cho đầm phá biển ven bờ - Tiểu vùng 9: bảo vệ giá trị đặc biệt đất ngập nớc đầm phá tơng tự tiểu vùng (vùng lõi phía bắc) để trở thành vùng lõi phía nam khu bảo vệ đất ngập nớc Tam Giang - Cầu Hai dự kiến theo tiêu chuẩn Công ớc Ramsar (2) Bảo vệ tích cực - Tiểu vùng 8: bảo vệ môi trờng trớc tác động mạnh trình tự nhiên gây biến động cửa Thuận An T Hiền tác động ngời thông qua hoạt động kinh tế - xà hội khác nhau, đặc biệt hoạt động cảng Tân Mỹ, bến Tuý Vân - Tiểu vùng 10: bảo vệ môi trờng tích cực trớc tác động hoạt động vận tải thuỷ (hàng hóa hành khách) với chợ Đá Bạc (3) Bảo vệ thông thờng Các tiểu vùng (Tam Giang) (Thủy Tú Cầu Hai) đợc bảo vệ với tính chất thông thờng theo tất quy định hành trớc tác động hoạt động kinh tế - xà hội khác (4) Bảo vệ linh hoạt Các tiểu vùng (đầm Sam - An Trun), (Vinh Giang) vµ 11 (cưa sông Truồi - Đại Giang) đợc bảo vệ với tính chất linh hoạt trớc tác động môi trờng vùng nuôi trọng điểm đầm phá huyện Phú Vang Phú Lộc Tính chất linh hoạt biểu ứng xử môi trờng kịp thời phát sinh dịch bệnh, thay đổi quy mô phơng thức nuôi, đối tợng nuôi thức ăn, đặc biệt nớc thải thức ăn d thừa, v.v Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 31 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 2006 32 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 KÕt ln (1) ë ven bê miỊn Trung ViƯt Nam từ vĩ độ 11o bắc (Ninh Thuận) tới vĩ độ 16o bắc (Thừa Thiên Huế), 12 đầm phá tiêu biểu với tổng diện tích mặt nớc 436,9 km2 đà đợc kiểm kê đồ cấu trúc hình thái tỷ lệ 1:100 000 tên gọi, vị trí, quy mô, kích thớc bản, kiểu loại, sông đổ vào, đặc điểm cấu trúc hình thái sở hạ tầng quan trọng xây dựng đầm phá Đây lagun ven bờ vĩ độ thấp nhiệt đới nóng ẩm, nhng đầm Thủy Triều đầm Nại nằm vùng có lợng ma nhỏ lợng bay hơi; xuất đới sụt hạ tơng đối tân kiến tạo kiến tạo đại giai đoạn san bờ tích cực vào Holocene - muộn, nhng đa dạng kiểu loại (gần kín, kín phần, đóng kín), quy mô từ nhỏ (diện tích mặt nớc dới 10 km2) tới lớn (trên 50 km2) chí lớn (hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, 216 km2, thuộc loại lớn giới), hình dáng (kéo dài, đẳng thớc bán đẳng thớc), tính ổn định cửa (cửa ổn định tơng đối nằm bờ đá gốc phía có doi cát phát triển liên quan nguồn gốc tới san bờ vũng, vịnh, cửa không ổn định nằm đê cát chắn liên quan tới phát triển đồng lấp đầy cung bờ), độ muối nớc với nhóm: lợ nhạt (oligohaline: 0,5 - 5‰) - lỵ võa (mesohaline: 18‰), lỵ võa - lợ mặn (polyhaline: 18 - 30) lợ mặn - mặn (euhaline: 30 40) theo thang Venice (1959) (2) Động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đặc trng diễn biến phức tạp cấu trúc hợp phần tính chất (nature), đặc biệt có suy giảm chất lợng môi trờng Mặc dù hầu hết yếu tố đánh giá chất lợng nớc trầm tích có nồng độ thấp giới hạn cho phÐp so víi tiªu chn cđa ViƯt Nam, Asean, Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi, Italia, Canada vµ Hoa Kỳ (NOAA) thấp nhiều (đối với POP) so với số nơi giới, nhng đáng lu ý gia tăng theo thời gian từ khoảng 20 - 30 năm trở lại số chất ô nhiễm hữu bền vững (PCB PAH) trầm tích đáy, nh nồng độ dầu, nitrate hay mËt ®é coliform (cơc bé) n−íc th−êng cao giới hạn cho phép (3) Chất lợng trầm tích hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đợc đánh giá thông qua phân tích (tại Italia) kim loại nặng, PCB, PAH, kể dioxin/furan trầm tích hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, lịch sử (chronology) tích tụ trầm tích chÊt g©y bÈn cét khoan piston nhê ph©n tÝch phóng xạ 137Cs 210Pb Kết phân tích xác nhận hầu hết yếu tố đánh giá có nồng độ thấp giới hạn dới so với tiêu chuẩn cña Canada hay Hoa Kú (ERL), mét sè Ýt cã nồng độ cao không đáng kể, thấp nhiều so với số nơi giới nh Italia, biển Liguria, biển Adriatic, ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, v.v Đặc biệt, nồng độ dioxin trầm tích hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thấp, không đáng kể so với giới hạn ảnh hởng hợp chất gốc nó, tetrachloro dioxin lại thấp so với chất phát sinh từ công nghiệp (octachloro dioxin) Hơn nữa, nồng độ Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 33 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 dioxin/furan nói chung giảm dần từ thời điểm cách 20 - 30 năm đợc lý giải bớc đầu phân hủy tự nhiên với số oxýt kim loại đóng vai trò xúc tác, có oxýt titan, vốn giàu phá hủy khoáng vật ilmenit, oxýt đồng Nhờ phân tích phóng xạ mô hình CF - CS, tốc độ lắng đọng trầm tích hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đợc đánh giá vào khoảng 0,09 - 0,36 cm/năm thời gian 100 năm qua (4) Căn kết nghiên cứu chất tự nhiên động thái môi trờng đầm phá, tình trạng quản lý tài nguyên môi trờng sức ép phát triển tới tài nguyên môi trờng, định hớng quản lý môi trờng hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đợc đề xuất với hai nhóm hành động u tiên ứng xử tai biến tự nhiên quản lý hành động phát triển liên quan tới đầm phá, đồng thời, phơng án quản lý môi trờng hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đợc đề xuất với hai phơng thức quản lý hệ thống quản lý chuyên biệt hoạt động đầm phá đối tợng quản lý hành động quản lý u tiên theo hai giải pháp quan trắc môi trờng phân vùng bảo vệ môi trờng theo bốn tính chất bảo vệ - đặc biệt, tích cực, thông thờng linh hoạt Khuyến nghị Từ kết bớc đầu có ý nghĩa to lớn khoa học thực tiễn hớng nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá với phơng pháp kỹ thuật tiên tiến, cần: (1) - nghiên cứu đồng hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam hồ chứa có liên quan để đánh giá chi tiết động thái môi trờng nh đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng cụ thể hớng tới phát triển bền vững kinh tế - xà hội liên quan tới đầm phá (2) - tiếp tục hợp tác với Italia để nâng cao lực nghiên cứu theo hớng thông qua trao đổi khoa học, tiếp thu kinh nghiệm đào tạo cán khoa học trẻ Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 34 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Danh mục công trình công bố Gabriele Capodaglio, Clara Turetta, Warren Caims, Nguyen Huu Cu, Luca Giorgio Bellucci, Stefania Romano, Mauro Frignani, 2004 Environmental quality assessment - The case of the Tam Giang - Cau Hai lagoon: (Part 2) Heavy metals distribution in sediments Proceeding of the international workshop on natural environment, sustainable protection and conservation: Italy - Vietnam cooperation perspectives, p 223 - 228 Ngun H÷u Cư, Mauro Frignani, 2005 Một số kết bớc đầu hợp tác nghiên cứu môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Việt Nam Italia Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá, trang 207 - 224 Mauro Frignani, Nguyen Huu Cu et al., 2003 Research on coastal lagoons of Central Vietnam as a guide to management: Present knowledge and perspectives Techn Rep No 86, CNR Bologna, Italia Frignani, M., Piazza, R., Bellucci, L G., Cu, N H., Zangrando, R, Albertazzi, S., Moret, I., 2004 Environmental quality assessment, the case of the Tam Giang - Cau Hai lagoon (Part 1): POP distribution in sediments Proceedings of the Workshop on natural environment, sustainable protection and conservation: Italy - Vietnam cooperation perspectives, p 217 222 Mauro Frignani, Luca Giorgio Bellucci, Nguyen Huu Cu, Roberta Zangrando, Sonia Albertazzi, Ivo Moret, 2004 Polychlorinated biphenyls in sediments of the Tam Giang - Cau Hai lagoon (Central Vietnam): First results Organohalogen Compounds, 66 3657 - 3663 Frignani, M., Piazza, R., Bellucci, L.G., Cu, N.H., Zangrando, R., Albertazzi, S., Moret, I., Romano, S., Gambaro, A., 2006 Polychlorinated biphenyls in sediments of the Tam Giang - Cau Hai lagoon (Central Vietnam) Chemosphere, 2006 05 119 (in press) Mauro Frignani, Nguyễn Hữu Cử, 2006 Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam - Italia môi trờng đầm phá ven bờ miỊn Trung ViƯt Nam, 298 trang Mauro Frignani, Ngun Hữu Cử, 2006 Kết nghiên cứu môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Phụ trơng Tạp chí Khoa học Công nghệ biển (đang in) Trần Đức Thạnh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Nam, Nguyễn Miên, 2005 Những đặc trng hệ sinh thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 283 - 294 10 Trần Anh Tú, Nguyễn Hữu Cử, Georg Umgiesser, Mauro Frignani, 2006 áp dụng mô hình SHYFEM để mô trình thuỷ động lực hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, phụ trơng (T 6), tr 69 - 78 11 Umgiesser, G., Binh, D T., Cu, N H., Frignani, M., 2004 Report on the hydrodynamic modelling of the Tam Giang - Cau Hai lagoon (Vietnam) Internal report, ISMAR, Venice, CNR Italy ViÖn Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 36 Báo cáo tóm tắt Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Danh mục báo cáo chuyên đề Nguyễn Hữu Cử, 2006 Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Nguyễn Hữu Cử, 2006 Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Nguyễn Hữu Cử, Bùi Văn Vợng, 2006 Kiểm kê hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Nguyễn Hữu Cử, Mauro Frignani nnk., 2006 Hợp tác Việt Nam - Italia nghiên cứu môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam: kết bớc đầu gợi mở Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Lu Văn Diệu, 2006 Hiện trạng diễn biến chất lợng môi trờng hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai, Thừa Thiên Huế Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Trần Văn Điện, Trần Đình Lân, Đỗ Thu Hơng, Nguyễn Văn Thảo, 2006 ứng dụng viễn thám đánh giá biến động hình thái khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Lăng Văn Kẻn, 2006 Hiện trạng diễn biến tài nguyên sinh vật hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Đỗ Nam, 2005 Đặc điểm kinh tế - xà hội khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Trần Đức Thạnh, 2004 Đặc điểm khí hậu - thủy văn hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển 10 Trần Đức Thạnh, 2004 Đặc điểm địa chất - địa mạo hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển 11 Trần Đức Thạnh, 2005 Đánh giá tiềm biến động tài nguyên hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai (Thừa Thiên Huế), tình trạng khai thác quản lý Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển 12 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, 2006 Nghiên cứu đề xuất phơng án quản lý môi trờng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển 13 Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Thị Kim Anh, 2005 Đánh giá diễn biến môi trờng chất lợng trầm tích hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển 14 Phạm Văn Thơm, Nguyễn Xuân Hòa, 2006 Tổng quan chất lợng môi trờng tài nguyên sinh vật đầm phá miền Trung Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển 15 Trần Anh Tú, Vũ Duy Vĩnh, 2006 Mô thuỷ động lực chất lợng nớc hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai mô hình SHYFEM Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án 14EE5, lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 37 ... cáo tổng kết Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 2.3 Phân loại đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2.3.1 Kiểu loại... Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý 2006 Phần thứ Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam Viện Tài nguyên Môi trờng... vực ven bờ Việt Nam Bảng 2.1 Diện tích kích thớc đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Bảng 2.2 Trạng thái cửa đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Bảng 3.1 Phân bố đầm phá ven bê miỊn Trung ViƯt Nam

Ngày đăng: 07/05/2014, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tom tat bao cao

  • Mo dau

  • Tong quan moi truong dam pha ven bo Mien Trung Viet Nam

    • 1. Tong quan ve Lagun, lagun ven bo Mien Trung Viet Nam

    • 2. Kiem ke dam pha ven bo Mien Trung Viet Nam

    • 3. Dac diem dieu kien tu nhien va KT-XH

    • 4. Tiem nang tai nguyen va moi truong dam pha

    • Dong thai moi truong he dam pha Tam Giang-Cau Hai

      • 1. Dac trung dieu kien tu nhien

      • 2. Tiem nang tai nguyen

      • 3. Hoat dong KT-XH khu vuc dam pha

      • 4. Hien trang va dien bien chat luong moi truong dam pha

      • Dinh huong quan ly moi truong dam pha

        • 1. Dinh huong quan ly moi truong dam pha ven bo Mien Trung Viet Nam

        • 2. De xuat phuong an quan ly moi truong he dam pha Tam Giang-Cau Hai

        • Ket luan

        • Bao cao danh gia ket qua de tai

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan