1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)

38 655 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 466,38 KB

Nội dung

Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chuyên đề đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung việt nam 6527-1 12/9/2007 Hải Phòng, 2006 Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS Nguyễn Hữu Cử Th ký: CN Đặng Hoài Nhơn Chuyên đề đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bê miỊn Trung viƯt nam Chđ tr× thùc hiƯn TS Nguyễn Hữu Cử Hải Phòng, 2006 đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung việt nam Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 Mục lục Trang Mở đầu 1 Đánh giá tiềm tài nguyên đầm phá 1.1 Tài nguyên phi sinh vật 1.2 Tài nguyên sinh vật 2 Các hoạt động kinh tế - xà hội khai thác tiềm đầm phá 2.1 Quần c ven biển đầm phá 2.2 Phát triển kinh tế Đánh giá chất lợng môi trờng đầm phá 3.1 Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 3.2 Chất lợng môi trờng đầm phá Định hớng quản lý môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 9 10 19 4.1 Xác định vấn đề quản lý 19 4.2 Quan điểm định hớng quản lý 22 4.3 Định hớng quản lý môi trờng đầm phá 25 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) iv Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 Mở đầu Đầm phá ven bờ (coastal lagoon) phổ biến nhiều nơi giới với vùng địa lý khác nhau, chiếm khoảng 13% chiều dài bờ biĨn (Nichols and Allen, 1981) ë ViƯt Nam, cã mỈt 12 đầm phá tiêu biểu phân bố ven bờ miền Trung khoảng từ vĩ độ 11o bắc (Ninh Thuận) tới vĩ độ 16o bắc (Thừa Thiên Huế) với mật độ 57 km chiều dài bờ biển miền Trung có đầm phá bờ đầm phá chiếm khoảng 21% chiều dài bờ biển Việt Nam Hệ thống đầm ph¸ ven bê miỊn Trung ViƯt Nam thc nhãm c¸c lagun ven bê vÜ ®é thÊp, nhiƯt ®íi nãng Èm (nội chí tuyến bắc), khác kiểu loại (gần kín, kín phần, đóng kín), kích thớc (từ nhá - diƯn tÝch mỈt n−íc d−íi 10 km2, tíi lín - diƯn tÝch trªn 50 km2, thËm chÝ trªn 200 km2 thuộc loại lớn giới nh hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai), đặc trng khối nớc (từ lợ - nhạt tới lợ - mặn, chí siêu mặn), v.v Tơng tự loại hình thuỷ vực ven bờ khác (nh vùng cửa sông vũng, vịnh), đầm phá ven bờ địa hệ - hệ sinh thái, nơi tập trung chủ yếu tiềm tài nguyên vùng bờ biển Gắn liền với lịch sử quần c cộng đồng ven bờ, tài nguyên đầm phá đà đợc khai thác sử dụng từ lâu đời nhng nghiên cứu tài nguyên môi trờng đầm phá thời gian 20 năm mức độ điều tra, nghiên cứu khác đầm phá phụ thuộc vào tiềm đầm phá nhu cầu địa phơng Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) đợc coi điển hình kiểu loại, quy mô, tiềm tài nguyên vấn đề môi trờng, nh mức độ cao điều tra, nghiên cứu Trong trình khai thác sử dụng đầm phá cha hợp lý, vấn đề tài nguyên môi trờng đà tất yếu nảy sinh - tiềm tài nguyên chất lợng môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đà suy giảm tác động ngời thông qua hành động phát triển kinh tế - xà hội khu vực nh tác động trình tự nhiên sinh tai biến; nỗ lực quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trờng lâu to lớn nhng cha đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đặc biệt trớc sức ép phát triển kinh tế - xà hội gia tăng theo quy hoạch tới năm 2010 tầm nhìn tới năm 2020 với dự án lần lợt trở thành thực Do đó, định hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam sở đánh giá tiềm tài nguyên, chất lợng động thái môi trờng đòi hỏi xúc nhằm thúc đẩy bảo vệ tài nguyên môi trờng bắt kịp nhịp độ phát triển kinh tế - x· héi khu vùc ngµy cµng cao ViƯn Tµi nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 Đánh giá tiềm tài nguyên đầm phá 1.1 Tài nguyên phi sinh vật Tài nguyên nói chung đợc phân loại theo nhiều cách khác - theo hợp phần lÃnh thổ (tài nguyên đất, nớc, rừng, biển, v.v.), theo nguồn gốc (tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn), theo giá trị sử dụng (sử dụng trực tiếp, gián tiếp, không sử dụng), theo tính chất tồn (tài nguyên tái tạo, không tái tạo), v.v., nhng phân loại theo nguồn gốc đợc sử dụng rộng rÃi để kiểm kê, đánh giá tiềm tài nguyên đợc sử dụng báo cáo Theo nguồn gốc, tài nguyên đợc chia thành tài nguyên thiên nhiên (do trình tự nhiên tạo ra) tài nguyên nhân văn (human resources - ngời tạo ra, không đợc đề cập tới báo cáo này) Tài nguyên thiên nhiên (natural resources) đợc nhóm thành tài nguyên phi sinh vật (abiotic/non living resources) tài nguyên sinh vật (biotic/living resources) Tài nguyên phi sinh vật hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đa dạng có tiềm to lớn nhng cha thể đánh giá chi tiết mức độ điều tra hạn chế Tuy nhiên, chúng đợc đánh giá sơ nh sau: (1) Giá trị to lớn vỊ tù nhiªn häc cđa mét hƯ tù nhiªn cÊu thành vùng bờ biển, cụ thể giá trị địa chất học, địa mạo học, hệ sinh thái lgun ven bờ, điển hình đầm Lăng Cô với giá trị bảo tồn di tích lịch sử tự nhiên (2) Khu vực đầm phá nơi sinh c, ®ång thêi cung cÊp c¸c ®iỊu kiƯn sinh c− thn lợi cho cộng đồng dân c vùng bờ biển, mà nhiều nơi quân c tập trung thành tiểu đô thị làng nghề, điển hình thuỷ sản, du lịch Đây dạng tài nguyên quý vùng bờ biển vốn có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nghèo kiệt tài nguyên (3) Khoáng sản liên quan tới đầm phá không lớn, thờng có sa khoáng (titan, zircon) cát xây dựng đê cát chắn nhng tiềm phát triển kinh tế - xà hội lớn nhiều, có tiềm phát triển cảng - giao thông thủy, thủy sản du lịch 1.2 Tài nguyên sinh vật Tài nguyên sinh vật hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam có giá trị lớn tồn hệ sinh thái lagun ven bờ có suất sinh học cao tiềm nguồn lợi lớn vùng bờ biển nghèo kiệt, cung cấp sản phẩm sinh học cho cộng đồng hình thành nghề thủy sản đầm phá, trì sống giới sinh vật đa dạng phong phú với nguồn gốc khu hệ nớc mặn, nớc nhóm thích nghi nớc lợ rộng muối, kể chim nớc di c (boreal migrant) trú đông Tuy mức độ điều tra thấp khác đầm phá, Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 nhng số liệu dới đủ ghi nhận đa dạng sinh học cao tiềm nguồn lợi lớn số đầm phá tiêu biểu 1.2.1 Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai - Thành phần khu hƯ Cho tíi nay, cã 815 loµi sinh vËt đà đợc ghi nhận hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, gồm thực vật phù du (221 loài), thực vật nhỏ sống đáy (54), rong tảo (46), cỏ nớc nhạt (11), cỏ biển (7), thực vật ngập mặn (7), thùc vËt thủ sinh bËc cao (24), ®éng vËt phù du (66), giun nhiều tơ (11), giáp xác (46), thân mềm (19), cá (230) chim (73) - Tiềm nguồn lợi Trớc năm 1975, sản lợng đánh bắt thủy sản đạt 500 năm nhng khoảng 000 - 500 tấn/năm, kèm theo khoảng 500 cỏ nớc Thay sản lợng đánh bắt tự nhiên giảm, nghề nuôi phát triển với diện tích nuôi đạt tới 105 ha, diện tích nuôi tôm đạt tới 827 (năm 2004) 1.2.2 Đầm Lăng Cô - Thành phần khu hệ Theo kết nghiên cứu Đoàn Nh Hải nnk (2004), đầm Lăng Cô có 146 loài thực vật phù du thuộc ngành tảo Lam, tảo Hai roi, tảo Silic, tảo Xơng cá tảo Ebritidea Theo kết đánh giá (khảo sát kiểm kê) Viện Tài nguyên Môi trờng biển (1998), khu vực vịnh Chân Mây - đầm Lăng Cô có 702 loài đợc ghi nhận, gồm thực vật phù du (194 loài), rong tảo (51), cỏ biển (7), thực vật ngập mặn (25), động vật phù du (78), da gai (1), tay cuén (1), gi¸p x¸c (22), thân mềm (39), san hô (95) cá (188) - Tiềm nguồn lợi Đánh bắt thủy sản tự nhiên có giá trị kinh tế thấp nuôi thủy sản Theo đánh giá UBND thị trấn Lăng Cô năm 2003, sản lợng thủy sản khai thác đầm đạt 127 tấn, nuôi tôm (29 ha): 80 tấn, nuôi cá Mú (70 lồng): tấn, nuôi Vẹm xanh: 18 tấn, nuôi Hàu (30 000 cọc 000 lốp xe hơi): 13 tấn, ốc Hơng: 1.2.3 Đầm Trà ổ - Thành phần khu hệ Kết thống kê năm 2000 (Đặng Trung Thuận nnk) cho thấy đầm Trà ổ có 85 loài thực vật phù du, 31 loài thực vật lớn, 38 loài động vật phù du, 19 loài động vật đáy 67 loài cá, có 26 loài cá kinh tế tiếng cá Chình cá Chép Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 - Tiềm nguồn lợi Rong đầm Trà ổ đợc đánh giá vào khoảng 25 000 - 40 000 tơi, sản lợng thủy sản đợc khai thác hàng năm vào khoảng 000 Theo quy hoạch tới năm 2010, diện tích nuôi thủy sản đầm đạt tới 200 - 250 1.2.4 Đầm Nớc Ngọt (Degi) - Thành phần khu hệ Theo kiểm kê Nguyễn Văn Lục nnk (2004), đầm Nớc Ngät cã 695 loµi, gåm thùc vËt phï du (185 loài), rong, thực vật bậc cao (136), động vật phù du (64), động vật đáy (181), tôm (14), cá (116 loài, có 25 loài cá kinh tế) - Tiềm nguồn lợi Sản lợng thủy sản đánh bắt tự nhiên vào khoảng 300 - 500 tấn/năm, gồm tôm, cua, ghẹ (30 - 35 tấn), cá Cơm (40 - 70), cá Mai (30 - 40), cá Măng (40 50), cá Đối (40 - 60), cá Dìa (10 - 30), cá tạp (80 - 150) loại khác (30 50) Riêng cá, trữ lợng tiềm đợc đánh giá vào khoảng 300 - 500 trữ lợng có khả khai thác vào khoảng 600 - 700 1.2.5 Đầm Thị Nại - Thành phần khu hệ Theo kiểm kê Bùi Hồng Long nnk (2005), đầm Thị Nại có 707 loài, gồm thực vËt phï du (185 loµi), rong vµ thùc vËt thủ sinh bËc cao (136), ®éng vËt phï (64), ®éng vËt đáy (181 loài, có 100 loài Thân mềm) Giáp xác (16) - Tiềm nguồn lợi Sản lợng tôm (của loài chủ yếu) đạt 65 - 70 tấn/năm Trữ lợng tự nhiên cá đợc đánh giá vào khoảng 000 - 000 trữ lợng có khả khai thác vào khoảng 200 - 500 1.2.6 Đầm Cù Mông - Thành phần khu hệ Do mức độ điều tra thấp, thành phần khu hệ sinh vật khu vực đầm Cù Mông - vụng Xuân Đài đợc biết tới, gồm cá (45 loài), rong (28), thân mềm (21), giáp xác (35) da gai (7), cỏ biển (7), mang tính chất khu hệ biển điển hình ảnh hởng nớc - Tiềm nguồn lợi Trớc đây, ng trờng tôm (chủ yếu tôm Dăm Đỏ) bắc Sông Cầu đợc khai thác với sản lợng 200 - 250 tấn/năm, nhng 100 - 150 tấn/năm Sinh vật đáy có giá trị kinh tế đầm Cù Mông - vụng Xuân Đài đợc khai thác vào khoảng 15 - 20 tấn/năm Riêng sản lợng cá đợc đánh giá vào khoảng 60 - 90 tấn/năm đầm Cù Mông 40 - 60 vụng Xuân Đài Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 1.2.7 Đầm Ô Loan - Thành phần khu hệ Møc ®é ®iỊu tra hiƯn ghi nhËn cã 356 loµi, gåm thùc vËt phï du (100 loµi), rong vµ thùc vËt thđy sinh bËc cao (33), ®éng vËt phï du (58), động vật đáy (70) cá (71) - Tiềm nguồn lợi Sản lợng thủy sản (chủ yếu cá) khai thác tự nhiên đợc đánh giá vào khoảng 100 - 200 tấn/năm Diện tích nuôi thả tự nhiên khoảng 100 - 150 ha, nuôi lồng, bè, đăng sáo diện tích khoảng 150 - 200 ha, nuôi đầm có đê bao khoảng 400 - 500 1.2.8 Đầm Thủy Triều - Thành phần khu hệ Cha có số liệu thống kê đầy đủ thành phần khu hệ sinh vật đầm Thủy Triều - vịnh Cam Ranh thực vật phù du (112 loài), động vật phù du (91 loài), cỏ biển (3 loài), tôm (16 loµi) vµ cua, ghĐ (4 loµi), chđ u gåm loài sinh vật biển - Tiềm nguồn lợi Trớc đây, thực vật ngập mặn tạo thành rừng, rộng chừng 100 nhng khoảng 20 Nguồn lợi rong lớn, ớc tính rong Mơ khai thác tới 50 000 tấn/năm, rong Đông: 700 tấn, rong Xà lách: 200 rong khác: 40 Nuôi thủy sản phát triển nhanh chóng, tới năm 2001 đà có 560 lồng diện tích 76 Theo quy hoạch tới năm 2010, có tới 200 lồng diện tích 740 1.2.9 Đầm Nại Thành phần khu hệ sinh vật đầm Nại ghi nhận đợc cã 309 loµi, gåm thùc vËt phï du (125 loµi), rong thực vật thủy sinh bậc cao (36), động vật phù du (25), động vật đáy (81) cá (42) Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 hoạt động kinh tế - x hội khai thác tiềm đầm phá 2.1 Quần c ven biển đầm phá Liên quan tới 12 đầm phá có 15 huyện/thị (trong có 13 huyện, thị xà thành phố thuộc tỉnh) với tổng diện tích đất tự nhiên 438,3 km2 dân số trung bình (tính tới tháng 4/1999) 200 300 ng−êi, chiÕm 18,49% tỉng diƯn tÝch 29,67% tổng dân số tỉnh ven biển (Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Ninh Thuận (bảng 1) Ven bờ đầm phá điểm quần c tập trung nhờ có điều kiện sinh c thuận lợi, nhiều nơi quần c tập trung thành tiểu đô thị (tiểu đô thị nghề cá, tiểu đô thị du lịch) cấp thị trÊn, thËm chÝ cÊp thÞ x· (thÞ x· Cam Ranh) thành phố thuộc tỉnh (thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định) Thật vậy, đầm phá có tổng diện tích mặt nớc trung bình (436,9 km2) chiếm 1,08% diƯn tÝch nh−ng thu hót 29,76% d©n sè cđa tỉnh ven biển có liên quan Các điều kiện sinh c thuận lợi cho cộng đồng dân c ven bờ đầm phá chủ yếu tiềm phát triển thủy sản đầm phá (nuôi trồng, đánh bắt tự nhiên), sở hậu cần nghề cá (neo trú an toàn, cung ứng, sửa chữa phơng tiện, chế biến bao tiêu sản phẩm) cho nghề khai thác biển khơi, tiềm phát triển cảng giao thông thủy, phát triển du lịch, tiện nghi môi trờng đợc u đÃi vùng bờ biển có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nghèo kiệt tài nguyên Việt Nam ngoại lƯ cđa thùc tÕ r»ng ph©n bè d©n c− ë quốc gia có biển đồng thời chịu sức hút biển đánh giá tiềm phát triển kinh tÕ - x· héi vïng bê biĨn vµ søc hót đô thị, đặc biệt đô thị ven biển Đô thị ven biển không hẳn quy định mà nên, mà quần c tập trung cộng đồng ven biển khai thác tiềm phát triển cảng - hàng hải, du lịch nghề cá, vốn tập trung chủ yếu thủy vực ven biển, có đầm phá 2.2 Phát triển kinh tế 2.2.1 Cơ cấu kinh tÕ vïng bê biĨn so víi c¶ n−íc Vïng bê biĨn ViƯt Nam bao gåm 28 tØnh/thµnh víi tổng số 126 huyện/thị huyện đảo ven bờ Trong thời gian 1995 - 2005, tốc độ tăng GDP trung bình đạt 9,87%, cao đáng kể so với trung bình nớc (7%), cao thuộc ngành công nghiệp (13,85%), xây dựng (12,12%), giao thông vận tải - bu điện (11,4%) Đóng góp GDP vào tổng GDP nớc tăng đáng kể từ 29,58% vào năm 1995 tới 35,43% vào năm 2003, đó, công nghiệp - xây dựng có 15,49%, dịch vụ có 13,14% nông - lâm - thủy sản có 6,81% Trong phần đóng góp trên, hoạt động kinh tế liên quan tới đầm phá giữ vị trí định thông qua thu nhập hoạt động cảng - giao thông, nghề cá du lịch Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 Đầm Thủy Triều nối liền vịnh Cam Ranh, thủy vực ven bờ nớc mặn, độ muèi kho¶ng 25,08 - 34,74‰ Theo kÕt qu¶ kh¶o sát Phạm Văn Thơm năm 1995, độ muối nớc khô khoảng 31,89 - 34,74, trung bình 33,88 mùa ma, độ muối khoảng 25,08 - 32,97 trung bình 30,54, nhiệt độ nớc mùa khô khoảng 29,59 - 34,00oC, trung bình 30,88oC, nhiệt độ nớc mùa ma khoảng 24,6 - 25,8oC, trung bình 25,32oC, yếu tố pH dinh dỡng nớc đợc trình bày bảng Tại cửa vịnh (11/1995), nồng độ dầu đạt 189 àg/l lúc triều trung bình, 133 àg/l lúc triều cao 940 µg/l lóc triỊu thÊp, t−¬ng tù, Fe: 110 µg/l, 460 µg/l vµ 120 µg/l, Mn: 12,9 µg/l, 5,5 µg/l vµ 11,2 µg/l, Zn: 23 µg/l, 10,8 µg/l vµ 14,9 µg/l, Cu 11,3 àg/l, 11,5 àg/l 10,5 àg/l Bảng Các yếu tố đánh giá chất lợng nớc đầm Thủy Triều - vịnh Cam Ranh theo kết khảo sát Phạm Văn Thơm năm 1995 15 trạm T T Yếu tố pH Mùa khô (8/1995) Tầng mặt Tầng đáy Mùa ma (11/1995) Tầng mặt Tầng đáy 8,26 (8,22-8,28) 8,28 (8,26-8,29) 8,01 (7,9-8,15) 8,08(7,96-8,12) VËt l¬ löng (mg/l) 26 (15-47) 26,4 (11-39) 52,6(29-213) 89,4(33-380) N - NO2 (µg/l) 1,6 (0-12) (0-0) 0 N - NO3 (µg/l) 118 (45-245) 131 (55-220) 89,6 (35-295) 82,9(55-140) COD-KMnO4 (mg/l) 1,16 (0,33-2,33) 0,63(0,41-0,93) 1,03(0,44-1,81) 0,83(0,26-1,41) Nhc µg/l 708 (495-840) 746 (560-890) P - PO4 7,5 (1,5-27,7) 9,5 (4,0-24,2) Phc Si - SiO3 36,2 (29,2-43,7) 339 (87-740) 658,6(550-760) 662,1(595-715) 6,3(0,5-31,5) 5,6(4,0-6,5) 30,6(24,2-40,6) 69,1(29,2-223,8) 50,9(35,2-87,5) 195 (60-382) 389(170-767) 328(165-440) định hớng quản lý môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam 4.1 Xác định vấn đề quản lý Vấn đề (problem) quản lý đợc hiểu nhiệm vụ xúc cần thực có tính chất chìa khóa u tiên số nhiều vấn đề đặt (issue), đợc xác định qua nghiên cứu, đánh giá trạng diễn biến chất lợng môi trờng, biến động hợp phần môi trờng tính chất dới tác động ngời nh trình tự nhiên sinh tai biến Nói cách khác, xác định vấn đề quản lý thông qua nghiên cứu, đánh giá tác động môi trờng để tạo khuôn Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 20 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 khổ hành động quản lý đảm bảo ổn định chất lợng môi trờng ngăn ngừa suy thoái môi trờng Đánh giá kết nghiên cứu có hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam sau 25 năm Viện Tài nguyên Môi trờng biển số quan khác, thấy hệ thống đầm phá nơi sinh c cung cấp điều kiện sinh c thuận lợi cho cộng đồng ngày đông đúc; chứa đựng nguồn tài liệu tổng hợp giàu tiềm phát triển kinh tế - xà hội thực tế hoạt động kinh tế - xà hội có liên quan ngày trở nên sôi động; tác động ngời thông qua hành động phát triển kinh tế - xà hội ven bờ toàn lu vực vùng với tác động trình tự nhiên sinh tai biến đà dẫn đến suy giảm tiềm tài nguyên chất lợng môi trờng, suy giảm chức môi trờng (đặc biệt chức điều hòa, phân tán, chôn vùi chất gây bẩn tự làm sạch) chức sinh thái thuỷ vực (đặc biệt lu giữ nguồn giống thuỷ sinh vật đa nguồn gốc khu hệ khả phục hồi tự nhiên tiểu hệ sinh thái); hiểu biết đầm phá hạn chế, nỗ lực quản lý tài nguyên môi trờng lâu to lớn nhng cha đáp ứng nhu cầu thực tiễn, cha thực trở thành công cụ hữu hiệu hỗ trợ hành động phát triển kinh tế - xà hội với nhịp độ ngày cao, để tồn nhận thức nhầm lẫn mâu thuẫn lợi ích bảo vệ phát triển Theo đó, có vấn đề xúc quản lý môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam cần định hớng thực cách đồng bộ: (1) ổn định cấu trúc hệ kiểu loại Mỗi lagun ven bờ có đơn vị cấu trúc hệ - vực nớc (basin and channel), cửa (inlet), đê cát chắn (sand barrier) bờ sau (sheltered shore), thuộc kiểu loại khác - thÕ giíi cã kiĨu cưa s«ng (estuarine), kiĨu hë (open), kiểu kín phần (partly closed) kiểu kín (closed), cđa ViƯt Nam cã kiĨu gÇn kÝn (nearly closed), kiĨu kín phần kiểu kín, trải qua giai đoạn hình thành phát triển - khởi nguyên, giai đoạn hình thành nơi có tiền đề cấu trúc (có độ dốc thích hợp, nhỏ 0,005, đới sụt hạ tơng đối tân kiến tạo kiến tạo đại), tiền đề vật chất (giàu bồi tích cát di chuyển dọc bờ di chuyển ngang từ sờn bờ ngầm) tiền đề động lực (sóng, dòng chảy sông đổ vào, dòng triều mực nớc, tiền đề định hình thái động lực kiểu loại lagun ven bờ); giai đoạn phát triển trẻ giai đoạn hoàn thiện cấu trúc hình thái lagun trình động lực lagun, cân tơng đối động lực phát triển lagun với động lực biển san bờ; giai đoạn phát triển trởng thành (già), đặc trng phát triển phân dị yếu tố động lực hình thái, thay đổi cấu trúc hoàn lu nội trao đổi nớc với biển, đặc trng tính không ổn định cửa, giảm sức chứa thủy vực, nhạy cảm với ngập lụt dài ngày diện rộng; giai đoạn suy tàn (ephemeral) giai đoạn phát triển cuối lagun ven bờ, làm mờ dần thuộc tính xác định mét lagun tr−íc trë thµnh hå n−íc ngät kiĨu trằm/bàu lấp đầy thành vùng trũng thấp (polder) Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 21 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 Hầu hết đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam lagun phát triển giai đoạn trởng thành số khác (đầm An Khê, đầm Trà ổ) phát triển giai đoạn suy tàn Trong điều kiện tự nhiên xác định, cấu trúc hệ, kiểu loại đặc điểm phát triển quy định cấu tiềm tài nguyên động thái môi trờng lagun ven bờ Mọi tác động ngời - hành động thiếu kiểm soát quản lý, tiềm tài nguyên chất lợng môi trờng suy giảm chí suy thoái ngợc lại Tuy nhiên, mấu chốt vấn đề tác động trình tự nhiên sinh tai biến (không ổn định cửa, cát chảy, ngập lụt, v.v.) cần đợc ứng xử hợp lý, tác động ngời thông qua hành ®éng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi (ph¸t triĨn sở hạ tầng giao thông thủy, thuỷ sản, định c, v.v.) cần đợc kiểm soát, quản lý để trì lâu dài chất tự nhiên thực lagun ven bờ cấu trúc, kiểu loại đặc điểm phát triển cho dù ngời không trẻ hóa đợc hệ tự nhiên Liên quan tới vấn đề ổn định cấu trúc hệ kiểu loại, cần có hành động quản lý sau: - ổn định cửa giải pháp công trình Thông thờng mùa khô, cửa bị thu hẹp chí đóng kín (đầm An Khê, đầm Trà ổ) dòng bồi tích cát dọc bờ giải pháp công trình bờ đợc sử dụng để phân tán bồi tích, ngăn cản bồi lấp cửa Ngay lagun ven bờ có cửa ổn định nh đầm Lăng Cô, Nớc Ngọt, đầm Nại, v.v bị thu hẹp cửa hoạt động ngời (khai thác sa khoáng, phá rừng phòng hộ, v.v.) làm gia tăng đột biến dòng bồi tích cát dọc bờ - Chống xói lở bờ đê cát chắn (frontal shore) giải pháp khác lợng vật chất xói lở tạo làm gia tăng dòng bồi tích cát dọc bờ gây bồi lấp cửa - Ngăn cản cát di động (cát bay mùa khô, cát chảy mùa ma) để trì độ sâu tự nhiên søc chøa cđa thủ vùc - Sư dơng kh«ng gian phơng thức nuôi thuỷ sản hợp lý để trì sức chứa tối đa thuỷ vực, trì cấu trúc hoàn lu (hoàn lu nội trao đổi nớc) khả thoát lũ nhanh (2) ổn định chất lợng môi trờng phục hồi chức môi trờng Tính chất (nature) môi trờng đầm phá thờng xuyên biến đổi theo thời gian (theo mùa), biến đổi dần theo chế độ khí hậu khu vực toàn cầu, biến đổi ngời tác động trực tiếp vào chất tự nhiên đầm phá (lấp cửa, xây đập, v.v.) Tuy nhiên, suy giảm chất lợng môi trờng đầm phá chủ yếu ngời tác động chỗ, ven bờ đầm phá toàn lu vực dới dạng phát thải chất gây bẩn đủ loại ngày nhiều vợt sức tải môi trờng, chức môi trờng vốn có, đặc biệt khả tự làm sạch, phân tán chôn vùi chất gây bẩn Hiện tợng phổ biến môi trờng nớc đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam nồng độ dầu mật độ coliform cao nơi gần cảng, bến thuyền, sở du lịch, sơ chế thuỷ sản điểm quần c tập trung mật độ cao Theo đó, hành động quản lý quan trọng cần thực kiểm soát chất thải nguồn thải, kiểm soát tuân thủ bảo vệ môi trờng hoạt động kinh Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 22 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung ViƯt Nam 2006 tÕ - x· héi cã liªn quan nh hoạt động cảng, bến thuyền, sở chế biến thuỷ sản, sở công nghiệp, chợ, điểm du lịch, v.v tránh hạn chế tối đa việc khai đào bóc lộ trầm tích đáy nơi chôn vùi chất ô nhiễm hữu bền vững (POP), sulphur kim loại nặng (3) ổn định phát triển tài nguyên phục hồi chức sinh thái thuỷ vực Môi trờng dạng tài nguyên đợc gọi tài nguyên môi trờng (environmental resources) - tất mà ngời suy thoái môi trờng khả phục hồi Giá trị tài nguyên đợc xác định tơng đối qua chi phí ban đầu bảo vƯ m«i tr−êng, chi phÝ xư lý sù cè m«i trờng lợi ích kinh tế phát triển nh lợi ích xà hội Môi trờng nơi sinh thành phát triển dạng tài nguyên, đến lợt tài nguyên hợp phần môi trờng Mọi hành động khai thác tài nguyên tác động tới môi trờng phát sinh vấn đề môi trờng, ngợc lại, biến đổi tính chất môi trờng dẫn đến thay đổi cấu tài nguyên, cụ thể suy giảm chất lợng môi trờng suy giảm giá trị (cả lợng chất lợng) tài nguyên Nh kết vừa đợc đánh giá, tiềm tài nguyên chất lợng môi trờng hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đà suy giảm phần, đặc biệt tiềm nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên suy giảm mạnh Theo đó, liên quan tới vấn đề ổn định phát triển tài nguyên phục hồi chức sinh thái thuỷ vực nỗ lực hành động ổn định chất lợng môi trờng phục hồi chức môi trờng nh vừa đề cập (2), đồng thời quản lý hành động phát triển cho không phơng hại tới tài nguyên môi trờng, khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý đảm bảo ổn định nơi sinh c ®iỊu kiƯn sinh c− cđa céng ®ång, nghiªm cÊm khai thác thuỷ sản mang tính chất huỷ diệt cạn kiệt nguồn lợi, phá huỷ habitat tiểu hệ sinh thái quan trọng nh rừng ngập mặn, thảm thuỷ thảo, trì hợp lý diện tích nuôi công cụ đánh bắt thuỷ sản 4.2 Quan điểm định hớng quản lý 4.2.1 Quan điểm định hớng quản lý Đầm phá hệ tự nhiên cấu thành bờ biển, loại hình thủy vực ven bờ tiêu biểu kết tơng tác trình lục địa biển Đợc xác định thực thể tự nhiên độc lập tơng đối nhng trình hình thành phát triển liên quan chặt chẽ với hệ khác Vì vậy, quản lý đầm phá hay hệ ven bờ khác cần đợc định hớng phù hợp với khuôn khổ hành động quản lý tổng hợp vùng bờ biĨn, mét thĨ thøc qu¶n lý cao nhÊt hiƯn hớng tới phát triển bền vững phơng diện kinh tế, xà hội môi trờng Nói cách khác, quản lý môi trờng đầm phá hợp phần khuôn khổ hành động quản lý vùng bờ biển, đợc thể hệ thống thể chế sách thể hóa (integration) Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 23 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 4.2.2 Căn thực tiễn 4.2.2.1 Sức ép phát triển Do chứa đựng nguồn tài nguyên đa dạng, giàu tiềm phát triển kinh tế xà hội chí phát triển đa ngành, đầm phá đà giữ vị trí định quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội khu vực trớc mắt tới năm 2010 tầm nhìn tới năm 2020, số nơi (hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Thị Nại, v.v.) đà hình thành kinh tế đầm phá Nhiều dự án phát triển theo quy hoạch có liên quan tới, tác động tới kỳ vọng từ đầm phá lần lợt trở thành thực đồng thời thách thức nỗ lực to lớn quản lý môi trờng đầm phá Ngoài ra, môi trờng đầm phá chịu ảnh hởng xu chung - gia tăng phát triển kinh tế - xà hội vùng bê biĨn víi thùc tÕ r»ng: vïng bê biĨn ViƯt Nam có 28 tỉnh/thành phố (trong đó, tỉnh có đầm phá) với tổng số 126 huyện/thị (trong có 15 huyện/thị liên quan tới đầm phá) huyện đảo ven bờ; tốc độ tăng GDP (1995 - 2003) trung bình 9,87%, cao đáng kể so với trung bình nớc 7%; đóng góp vào GDP nớc liên tục gia tăng, từ 29,58% vào năm 1995 tới 35,43% vào năm 2003; hệ thống cảng biển, vùng bờ biển có nhiều đô thị lớn, khu công nghiệp quan trọng, khu du lịch với doanh thu chiếm 70% tổng doanh thu du lịch nớc, v.v Gia tăng kích thớc cộng đồng chí đô thị hóa điểm quần c ven bờ đầm phá nhu cầu phát triển tất yếu nhng đồng thời gia tăng sức ép tới môi trờng đầm phá trớc hết chất thải sinh hoạt mức độ nh dân số có liên quan (trên 2,2 triệu ngời), nồng độ nitrate mật độ coliform thờng xuyên cao cục vợt giới hạn cho phép Cha thể kỳ vọng nhiều vào cải thiện vệ sinh nông thôn, kể điểm quần c đô thị hóa, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tiếp tục không dới 1,5% năm đầm phá có bến thuyền lớn nhỏ khác đáp ứng nhu cầu ngày cao giao thơng, khai thác thuỷ sản đầm phá biển với quy mô đội tầu liên tục tăng số lợng công suất phơng tiện số đầm phá lớn (hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Trờng Giang, đầm Thị Nại hay đầm Thủy Triều) có cảng (tổng hợp chuyên dùng cho xăng dầu, phá dỡ tầu cũ) với lực đón tầu 400 - 000 DWT dự kiến tăng lên tới 20 000 DWT vào năm 2010 Bên cạnh phát triển cảng tham vọng phát triển du lịch, phát triển nuôi thuỷ sản, tất thách thức nỗ lực to lớn với hành động bảo vệ môi trờng tích cực 4.2.2.2 Nhu cầu lực có Ngay từ năm 1984, nhu cầu bảo vệ môi trờng đà trở thành sách Nghị 246 Hội đồng Bộ trởng nhằm tăng cờng công tác điều tra bản, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi tr−êng”, më ®−êng cho sù ®êi hƯ thèng thĨ chế sách có liên quan, kể việc Chính phủ Việt Nam đà ký tham gia loạt công ớc quốc tế Hởng ứng Nghị 21 Liên hợp quốc (1992), hệ thống sách đà đợc cụ thể hóa loạt chơng trình Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 24 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 hành động, có Chơng trình hành động quốc gia bảo vệ môi trờng giai đoạn 1991 - 2000 Chơng trình giai đoạn 2001 - 2010, Định hớng chiến lợc phát triển bền vững Việt Nam đà đợc ban hành theo Quyết định số 153/2004/QĐ - TTg ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tớng Chính phủ Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam đà trở thành nhu cầu quốc gia nhng có phơng án khung cấp tỉnh thí điểm số nơi nh vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long Đà Nẵng (Chơng trình KHCN 06), Nam Định, Thừa Thiên Huế Bà Rịa - Vũng Tầu (Dự án VN ICZM), vùng bờ biển tỉnh Bình Định (Nghị định th hợp tác với ấn Độ), vùng bờ biển tỉnh Quảng Nam (Bộ Tài nguyên Môi trờng), vịnh Đà Nẵng (PEMSEA), hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (FAO) Mặc dù tồn vấn đề xúc nhng quản lý tài nguyên môi trờng đầm phá cha đợc trọng, cha nhìn nhận đối tợng quản lý chuyên biệt trừ hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có quy mô tiềm sử dụng lớn Trên thực tế, đầm phá quy mô nhỏ nhng có tiềm sử dụng đa mục tiêu, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xà hội khu vực, đặc biệt có ý nghĩa to lớn chức môi trờng, chức sinh thái vùng bờ biển chừng mực định, bảo vệ tài nguyên môi trờng đầm phá đà nằm khuôn khổ nhiệm vụ cấp tỉnh với nỗ lực lâu to lớn nhng cha đáp ứng nhu cầu thực tiễn trớc sức ép gia tăng quy hoạch phát triển lực đầu t hạn chế 4.2.3 Căn khoa học 4.2.3.1 Bản chất tự nhiên hệ thống đầm phá - Tính ổn định tơng đối Tơng tự loại hình thuỷ vực ven bờ khác, đầm phá có lịch sử hình thành lâu dài xác định lagun ven bờ - phần biển, đợc ngăn cách với biển nhờ đê cát chắn có cửa ăn thông với biển phía Cho tới bị lấp đầy (chết), lagun phát triển qua giai đoạn lâu dài (giả đoạn trẻ, trởng thành suy tàn), giai đoạn kéo dài tới hàng nghìn năm Là kết tơng tác lục địa biển đới bờ đầy biến động, lagun ven bờ biến động dần theo thời gian phù hợp với quy luật phát triển địa chất khu vực, đồng thời biến động theo mùa nhng phù hợp với tính địa đới tơng đối ổn định, với tính chất địa lý khí hậu, thuỷ văn khu vực Lagun ven bờ phổ biến đa dạng, thuộc kiểu loại khác nhng tơng đối ổn định qua giai đoạn phát triển - Tính biến động Bản chất tự nhiên đầm phá ven bờ, tính chất ổn định tơng đối nh vừa đề cập biến động theo mùa rõ rệt hình thái động lực cửa, đặc trng khối nớc thành phần khu hệ thuỷ sinh vật Trong đó, biến động cửa đầm phá gây ảnh hởng, chi phối toàn diện tới tài nguyên môi trờng đầm phá Về mùa khô lợng nớc trao đổi qua cửa ít, gia tăng ảnh hởng biển, cửa có xu Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 25 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 hẹp dần, sinh lợng số loài có nguồn gốc nớc mặn gia tăng, hạn chế nguồn cung cấp dinh dỡng bồi tích từ lục địa Ngợc lại mùa ma, lợng nớc trao đổi qua cửa lớn, phát triển delta triều xuống, cửa mở rộng trở lại chí mở thêm cửa mới, độ muối giảm phân tầng mạnh, gia tăng số loài sinh lợng sinh vật có nguồn gốc nớc ngọt, gia tăng ngn cung cÊp båi tÝch, dinh d−ìng cịng nh− chÊt gây bẩn Tuy nhiên, mức độ biến động theo mùa tuỳ thuộc vào phân bố địa lý đầm phá, khác tiểu vùng thuỷ văn, tiểu vïng khÝ hËu m−a nhiỊu hay Ýt, tiỊn ®Ị sinh lũ, sinh hạn, v.v 4.2.3.2 Động thái môi trờng đầm phá Động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam biểu nhiều khía cạnh khác nhau, bật biến động cửa phức tạp, suy giảm chất lợng môi trờng cục liên quan tới hoạt động kinh tế - xà hội khu vực (cả chỗ toàn lu vực) nh trình tự nhiên sinh tai biến (đặc biệt nớc dâng bÃo, lũ ngập lụt) Biến động cửa đầm phá gây ảnh hởng toàn diện tới môi trờng đầm phá, dới dạng thu hẹp/mở rộng cửa theo mùa, dịch cửa, lấp/mở chuyển đổi vị trí có tính chất chu kỳ vài năm, mở cửa tợng xung điều kiện lũ ngập lụt Biến động cửa, nguồn gốc, có liên quan chặt chẽ với trình phát triển bờ biển - cửa ổn định tơng đầm phá hình thành liên quan tới trình san vũng, vịnh, cửa không ổn định đầm phá hình thành gắn liền với trình phát triển châu thổ lấp đầy cung bờ (điển hình hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đầm Trờng Giang) Ngay cửa ổn định tựa đá gốc, roi cát phía đối diện phát triển làm hẹp cửa nhiều mùa khô, mở rộng trở lại mùa ma Nguyên nhân biến động cửa chủ yếu trình tự nhiên, phần ngời thông qua hoạt động kinh tế - xà hội thúc đẩy trình động lực gây biến động (hàn cửa T Hiền vốn cửa tự nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, khai thác khoáng sản kiểm soát làm thay đổi động lực hình thái đê cát chắn gia tăng dòng bồi tích cát dọc bờ, khai thác lu vực làm tăng nguồn cung cấp bồi tích đồng thời giảm khả điều tiết dòng chảy mặt, dẫn đến lu lợng kiệt mùa khô cao mùa ma, khai hoang nông nghiệp đắp đầm nuôi thuỷ sản làm giảm sức chứa thuỷ vực, công cụ đánh bắt thuỷ sản dày ngăn cản hoàn lu, v.v.) Ngợc lại với biến động cửa, suy giảm chất lợng môi trờng đầm phá liên quan chủ yếu tới hoạt động ngời chỗ, ven bờ toàn lu vực 4.3 Định hớng quản lý môi trờng đầm phá Để giải vấn đề xúc nh đà xác định, khuôn khổ hành động quản lý cần định hớng vào nhóm bản, vốn đợc coi tác nhân gây vấn đề tài nguyên môi trờng, (1) - ứng xử tai biến tự nhiên (2) quản lý hoạt động kinh tế - xà hội liên quan tới đầm phá, nhóm (3) - phân vùng bảo vệ môi trờng đầm phá Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 26 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bê miỊn Trung ViƯt Nam 2006 4.3.1 øng xư tai biến tự nhiên Các trình tự nhiên sinh tai biến môi trờng đầm phá đa dạng Các hành động ứng xử nhằm vào dạng tai biến đồng thời vài tai biến tự nhiên có liên quan (1) ổn định bề mặt vùng cát ổn định bề mặt đê cát chắn thảm cây, rào chắn, xây hồ chứa nớc ma, mở rộng dần đất canh tác, bản, làm giảm đáng kể cát di động (cát bay mùa khô, cát chảy mùa ma) gây bồi lấn khu định c, canh tác bồi lấp dần vực nớc đầm phá, không làm gia tăng nguồn bồi tích nuôi doi cát chắn cửa đầm phá (2) Chống xói lở bờ biển Lợng vật chất xói lở bờ biển tạo tham gia vào dòng bồi tích dọc bờ thúc đẩy phát triển doi cát chắn cửa đầm phá Chống xói lở bờ biển, mặt làm giảm nguy lấp, dịch cửa đầm phá, nhng mặt khác làm giảm nguy mở thêm cửa đầm phá xung phá vỡ đê cát chắn nơi xói lở điều kiện có bÃo, nớc biển dâng, lũ ngập lụt đầm phá Cửa Hòa Duân hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai mở lại năm 1999 kết trình Chống xói lở bờ cát chủ yếu giải pháp công trình kè nh kè mỏ nuôi bÃi, kè lát mái chống sóng, kè xếp đá/bê tông khối lớn tiêu giảm lợng sóng, kết hợp với biện pháp phi công trình ổn định nguồn nuôi bồi tích (3) Chống bồi lấp, biến dạng cửa đầm phá Nh đà đợc đề cập, không ổn định cửa đầm phá dù dạng gây tác động toàn diện hậu nặng nề tài nguyên môi tr−êng vµ kinh tÕ - x· héi CÊu tróc cưa đầm phá gồm phận - delta triều lên, lòng dẫn (entrance) delta triều xuống Thông thờng delta triều lên xuống phát triển với u ngợc tùy cửa mùa Về mùa khô, delta triều lên phát triển mạnh ngợc lại mùa ma, delta triều xuống phát triển mạnh Tuy nhiên, phát triển delta triều lên, ví nh cửa T Hiền hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, gây ảnh hởng so với delta triều xuống Trong điều kiện lũ ngập lụt, lòng dẫn phát huy vai trò xâm thực tạo thành họng (throat) sâu nhng delta triều xuống phát triển biến dạng mạnh cửa đầm phá, cần kết hợp giải pháp công trình nh nạo vét định kỳ lạch delta triều, kè luồng delta triều xuống, kè mỏ xiên để nắn dòng bồi tích phân tán xa, kè mỏ vuông để bẫy giữ nuôi bÃi vùng cận cửa, v.v với giải pháp phi công trình nh đà mô tả (4) Điều tiết nớc mặt đệm toàn lu vực Độ muối nớc đầm phá thay đổi theo mùa phân tầng chất tự nhiên mức độ khác tùy thuộc vào kiểu loại đầm phá Vấn đề chỗ cần ngăn ngừa, giảm thiểu tác động thay đổi độ muối điều kiện cực đoan sinh hạn sinh lũ Ngoài việc giữ ổn định cửa đầm phá cho trao đổi nớc Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 27 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 biển, cần điều tiết nớc mặt đệm toàn lu vực nhằm giảm lớp dòng chảy mặt, giảm khả tập trung nớc tiền đề sinh lũ, giảm cờng suất lũ có lũ, giảm mức độ ngập lụt (quy mô không gian, thời gian mực nớc), đồng thời làm tăng lợng chảy mùa kiệt Nói cách khác, cần điều tiết lợng nớc cung cấp cho đầm phá không chênh lệch nh (75 - 85% tổng lợng nớc tập trung vào tháng mùa ma) cách: phục hồi tự nhiên rừng sinh thuỷ nh ®· tõng cã, ph¸t triĨn rõng trång, phđ xanh ®åi trọc vùng cát, tăng cờng trữ nớc ma vùng cát nhng hạn chế khai thác nớc ngầm thể cát, điều tiết hợp lý nớc hồ chứa với vai trò giảm lũ mùa ma tăng lợng chảy mùa khô Tuy nhiên, cần kết hợp hành động quản lý theo cách ứng xử tổng thể ứng xử tổng thể nghĩa đồng thời thực thi tất hành động quản lý đầm phá khác tính xúc nhu cầu quản lý, hậu tai biến Cần lựa chọn hành động ứng xử u tiên (u tiên thời gian đầu t) phù hợp với đầm phá ứng xử kết hợp, tính tới nhiều mục tiêu hành động quản lý Đối với đầm phá có cửa không ổn định (điển hình hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai), cần lựa chọn u tiên hành động (3), hành động (4) Đối với đầm có cửa ổn định tơng đối, lựa chọn u tiên hành động (1), (4), v.v nh− b¶ng 10 B¶ng 10 Lùa chän u tiên hành động quản lý ứng xử tai biến tự nhiên Hành động quản lý Đầm phá ổn định bề mặt vùng cát Chống xói lở bờ biển Chống bồi lấp, biến dạng cửa đầm phá Điều tiết nớc mặt đệm toàn lu vực TG - CH + + +++ ++ Lăng Cô ++ + + +++ Trờng Giang ++ + +++ + An Khª ++ + +++ + Nớc Mặn ++ + + +++ Trà ổ ++ + +++ ++ N−íc Ngät +++ + + ++ ThÞ Nại ++ + + +++ Cù Mông + + + +++ « Loan ++ + +++ ++ Thủ TriỊu +++ + + ++ N¹i + + ++ +++ Ghi chó: +++: mức độ u tiên cao; ++: trung bình; +: thấp Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 28 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bê miỊn Trung ViƯt Nam 2006 4.3.2 Qu¶n lý hoạt động liên quan tới đầm phá Có thể nói hoạt động ngời khu vực đầm phá nh toàn lu vực tác động tới tài nguyên môi trờng đầm phá mức độ khác phơng thức khác (trực tiếp, gián tiếp dẫn suất), nhng quản lý chúng theo nhóm hành động - quản lý phát thải chất gây bẩn, quản lý hoạt động thủy sản, quản lý hoạt động nông nghiệp, quản lý hoạt động giao thông - cảng, quản lý hoạt động du lịch quản lý hoạt động khai thác lu vực (bảng 11) (1) Quản lý phát thải chất gây bẩn Xuất phát từ thực tế chừng mực chất thải từ số điểm phát thải có chủ định đà đợc xử lý quản lý có hiệu quả, nhng cha có hiệu chí cha đợc quản lý chất thải không thành điểm nguồn chất thải không chủ định, định hớng khuôn khổ hành động quản lý phát thải chất gây bẩn nh sau: - Thu gom xử lý chất thải Hiện nay, thu gom chất thải đợc thực đô thị đợc xử lý mức độ khác sở sản xuất công nghiệp hầu nh cha đợc thực điểm dân c ven bờ đầm phá Dù mức độ đó, công việc cần đợc thực gắn liền với nghiệp bảo vệ môi trờng Mật độ cao coliform, nồng độ cao dầu dinh dỡng nitơ nh hậu trực tiếp chất thải thiếu kiểm soát Dù nồng ®é ch−a cao nh−ng cã dÊu hiƯu râ rµng tÝch tụ polychlorinated biphenyls trầm tích mà nguồn cung cấp phát thải dầu từ trạm biến áp, đốt rác thải trời, công nghiệp luyện kim, đốt gỗ nhiên liệu hoá thạch, đốt xác ®éng vËt, chÊt tÈy c«ng nghiƯp, thc da cã chloranil, phá dỡ động cơ, tầu cũ, phơng tiện giao thông, tái chế dầu thải, v.v - Kiểm soát chất thải tiêu chuẩn thải Đối với chất thải có chủ định, cần kiểm soát nghiêm ngặt chủng loại (thông thờng, nguy hiểm) tiêu chuẩn thải (lợng thải, chất lợng xử lý chất thải, vị trí thời điểm) Kiểm soát chất thải gắn liền với cấp phép đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh, xử phạt vi phạm, v.v Bảng 11 Lựa chọn u tiên hành động quản lý hoạt động liên quan tới đầm phá Đầm phá TG - CH Lăng Cô Trờng Giang An Khê Nớc Mặn Quản lý phát thải chất gây bẩn ++ ++ ++ +++ +++ Quản lý hoạt động thuỷ sản +++ ++ ++ ++ ++ Hành động quản lý Quản lý Quản lý hoạt hoạt động nông động giao nghiệp thông cảng ++ + ++ + + ++ + +++ + ++ Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Quản lý hoạt động du lịch + ++ + + ++ Quản lý hoạt động khai th¸c l−u vùc ++ +++ ++ ++ ++ 29 Dù án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Trà ổ Nớc Ngọt Thị Nại Cù Mông ô Loan Thuỷ Triều N¹i ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ +++ +++ ++ ++ +++ +++ ++ ++ ++ ++ + + + +++ 2006 + + +++ ++ + ++ ++ + ++ ++ + ++ ++ ++ ++ + ++ +++ ++ ++ + Ghi chó: +++: møc ®é −u tiên cao; ++: trung bình; +: thấp (2) Quản lý hoạt động thuỷ sản Đẩy mạnh chủ trơng khai thác biển xa bờ, không nên coi thuỷ vực ven bờ ng trờng, mà ao ơng tự nhiên tái tạo nguồn giống trì nguồn lợi sinh vật vùng bờ biển, phục hồi chức sinh thái thuỷ vực hệ sinh thái vốn có suất sinh học cao, hậu cần khai thác biển xa bờ, điểm nuôi thuỷ sản nớc lợ bền vững Theo đó, định hớng hành động quản lý nh sau: - Khai thác hợp lý thuỷ sản tự nhiên Để đáp ứng nhu cầu dân sinh chừng mực định, khai thác thuỷ sản tự nhiên cần đợc kiểm soát chặt chẽ ng cụ, đối tợng mùa vụ đánh bắt, cấm ng cụ đánh bắt cạn kiệt phơng thức đánh bắt huỷ diệt, cấm khai thác bÃi giống, bÃi đẻ mùa sinh đẻ, hạn chế ng cụ, đặc biệt ng cụ cố định để đảm bảo hoàn lu thủy vực - Quy hoạch điểm nuôi thủy sản hợp lý Nuôi thuỷ sản cần thiết thuận lợi nhng đảm bảo tính bền vững sở xác định quy mô đối tợng thích hợp, hạn chế tối đa nuôi đầm, đồng thời đẩy mạnh nuôi lồng giàn, lới quây Đầm phá bồn tích tụ ven bờ, chôn vùi chất gây bẩn đủ loại trình lắng đọng trầm tích, có chất bẩn hữu vi lợng bền vững (POP), dầu, kim loại nặng, cyanua, v.v., tránh khai đào phơi lộ trầm tích đáy tới mức tối đa, không phá huỷ habitat, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển - Quản lý chất thải từ dịch vụ nghề cá ven bờ đầm phá thờng có bến thuyền nghề thủy sản, sở dịch vụ hậu cần, bao tiêu chế biến sản phẩm, sửa chữa phơng tiện Chất thải cần đợc quản lý từ sở đa dạng từ dầu mỡ vệ sinh khí tầu thuyền tới chất thải sinh hoạt, chất thải từ chế biến thuỷ sản (3) Quản lý hoạt động nông nghiệp Nguồn thải từ hoạt động nông nghiệp đáng kể, gây ảnh hởng tới chất lợng nớc đầm phá mức độ tổng quát, ảnh hởng hoạt động nông nghiệp tác động toàn diện tới môi trờng đầm phá thông qua thay đổi cân nớc để đáp ứng nhu cầu nớc nông nghiệp Cân nớc tự nhiên đầm phá lu vùc cđa nã ®· thay ®ỉi xt hiƯn hƯ thống hồ chứa, đê bao, đập kênh mơng Nh vậy, cần có điều tiết hợp lý nhu cầu sử dụng nớc để giảm lũ mùa ma, giảm nguy sinh hạn xâm nhập mặn Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 30 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bê miỊn Trung ViƯt Nam 2006 mïa kh« Khai thác vùng đất ngập nớc ven bờ đầm phá vào mục đích nông nghiệp cần đợc xem xét cẩn thận so sánh với lợi ích kinh tế sinh thái, kinh tế môi trờng Thay khai hoang mở rộng đất canh tác nông nghiệp, nên xét tới tiềm bảo tồn đất ngập nớc đầm phá nông nghiệp kỹ thuật cao, vừa đảm bảo nhu cầu nông sản, sử dụng hợp lý nguồn nớc giảm lợng phát thải d lợng hoá chất bảo vệ thực vật chất bẩn khác vào đầm phá Lâu tồn mâu thuẫn lợi ích sử dụng nông nghiệp thuỷ sản nhu cầu sử dụng nớc đất ngập nớc ven bờ đầm phá (4) Quản lý hoạt động giao thông - cảng đầm phá có bến thuyền nhỏ đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách, vật liệu xây dựng, vật t nông nghiệp, hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tầu thuyền khai thác thuỷ sản đầm phá biển số đầm phá khác có cảng quy mô nhỏ vừa, tiếp nhận tầu 400 - 000 DWT tơng lai tới 20 000 DWT (cảng Ba Ngòi) Vấn đề đặt quản lý có hiệu chất thải từ tầu, khu hậu cần, dịch vụ cảng kèm Cần có kế hoạch riêng quản lý môi trờng cảng - bến thuyền có tính chất chuyên biệt, gắn liền nghĩa vụ bảo vệ môi trờng với quyền sử dụng không gian bờ, mặt nớc hoạt động cảng (cập tầu, kho bÃi, làm hàng, vận tải tập kết giải tỏa hàng hoá, tu, sửa chữa đóng phơng tiện, phá dỡ phơng tiện cũ, v.v) Hoạt động cảng không tránh khỏi phát thải dầu mỡ, hoá chất khác, xảy cố môi trờng đâm va Cần nhấn mạnh tính chất quản lý chuyên biệt hoạt động giao thông - cảng (5) Quản lý hoạt động du lịch Các đầm phá có tiềm phát triển du lịch hầu hết đầm phá đà có sở du lịch chí tiểu đô thị du lịch (thị trấn Lăng Cô, v.v.) Các hoạt động du lịch thờng tác động tới cảnh quan, môi trờng nguồn lợi thuỷ sản nhu cầu thực phẩm đặc sản Tuy nhiên mức độ tác động cha lớn cha tạo thách thức lớn quản lý hoạt động Chủ trơng phát triển du lịch bền vững sở đa dạng hóa loại hình du lịch trình định hớng phát triển du lịch (6) Quản lý hoạt động khai thác lu vực Khai thác lu vực tác động gián tiếp tới tài nguyên môi trờng đầm phá thông qua hệ thống dòng chảy mặt Là tác động gián tiếp nhng toàn diện, làm thay đổi lớn chất tự nhiên đầm phá vốn thay đổi theo mùa thuỷ văn, làm gia tăng trạng thái cực đoan - tăng tiền đề sinh lũ ngập lụt mùa ma, sinh hạn xâm nhập mặn mùa khô Quản lý hoạt động khai thác lu vực mang tính chất điều khiển hệ thống đầm phá mà khuôn khổ hành động quản lý tơng tự với việc điều tiết nớc mặt đệm toàn lu vực Tính chất, quy mô mức độ tác động từ lu vực vốn thay đổi theo mùa phù hợp với chất tự nhiên nhng vấn đề chỗ nỗ lực quản lý làm giảm trạng thái cực đoan mùa - giảm hiệu ứng sinh lũ ngập lụt mùa ma, sinh hạn nhiễm mặn mùa khô cách phục hồi tự nhiên rừng sinh thủy, phát Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 31 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 triển rừng sinh thái, khai thác hợp lý nguồn nớc (nớc rơi, nớc mặt nớc ngầm) nh đà đợc đề cập tới 4.3.3 Phân vùng bảo vệ môi trờng đầm phá mức độ khác nhau, quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội khu vực tới năm 2010 tầm nhìn 2020 liên quan tới đầm phá, khai thác đầm phá có tiềm phát triển thuỷ sản, du lịch, giao thông thủy cảng, nông nghiệp ven bờ, khu định c chí đô thị hóa, v.v Để quản lý môi trờng thực trở thành công cụ hỗ trợ phát triển có hiệu quả, ngăn ngừa suy thoái môi trờng phát sinh mâu thuẫn lợi ích sử dụng hớng tới phát triển bền vững kinh tế - xà hội khu vực đầm phá, phân vùng bảo vệ môi trờng đòi hỏi có tính nguyên tắc Vấn đề trở thành điều kiện pháp lý ràng buộc cấp phép đầu t phát triển theo quy hoạch Phân vùng bảo vệ môi trờng rõ tiểu vùng có tính chất bảo vệ khác tuỳ thuộc vào trạng diễn biến chất lợng môi trờng, tiềm nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên, nhu cầu thực tiễn lực quản lý Các tiểu vùng bảo vệ gồm có: - Tiểu vùng bảo vệ đặc biệt (special conservation zone) nơi có tiềm bảo tồn tự nhiên giá trị địa chất học, cảnh quan học thẩm mỹ, sinh thái học thuỷ vực, đặc biệt bÃi giống, bÃi đẻ thuỷ sinh vật, đất ngập nớc có sân chim trú đông - Tiểu vùng bảo vệ tích cực (active management zone) nơi hoạt động kinh tế - xà hội sôi động tác động mạnh tới hệ thống tài nguyên môi trờng đầm phá nh hoạt động cảng, du lịch, chế biến thuỷ sản, v.v - Tiểu vùng bảo vệ thông thờng (nornal conservation zone), nơi diễn hoạt động kinh tế - xà hội khác nhng có nguy xẩy cố môi trờng hay suy thoái môi trờng - Tiểu vùng phát triển (development zone), tiểu vùng đợc bảo vệ linh hoạt trớc hành động phát triển theo quy hoạch Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 32 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bê miỊn Trung ViƯt Nam 2006 KÕt ln Do tác động trình tự nhiên sinh tai biến tác động ngời ngày gia tăng thông qua hành động phát triển kinh tế - xà hội toàn lu vực, tiềm tài nguyên chất lợng môi trờng đầm phá đà suy giảm với giảm chức môi trờng chức sinh thái vốn quý bất chấp nỗ lực quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trờng vùng bờ biển to lớn nh Từ kết bớc đầu nghiên cứu động thái đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam, xác định vấn đề quản lý môi trờng đầm phá bao trùm xúc nhất, gồm (1) - vấn đề ổn định cấu trúc hệ kiểu loại, (2) - ổn định chất lợng môi trờng phục hồi chức môi trờng (3) - ổn định phát triển tài nguyên phục hồi chức sinh thái thuỷ vực Căn chất tự nhiên đầm phá tính ổn định tơng đối tính biến động theo mùa, động thái môi trờng đầm phá, nhu cầu lực quản lý, khuôn khổ hành động quản lý môi trờng đầm phá đợc định hớng vào nhóm - ứng xử tai biến tự nhiên gây hậu môi trờng đầm phá, quản lý hoạt động kinh tế - xà hội liên quan tới đầm phá mang tính chất chuyên biệt với mức độ u tiên khác hành động quản lý cho mõi đầm phá, phân vùng bảo vệ môi trờng đầm phá Nh vậy, đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đa dạng đặc điểm tự nhiên, tiềm sử dụng, mà vấn đề môi trờng mức độ u tiên hành động quản lý Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 33 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Cử, 1995 Hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Các công trình nghiên cứu Địa chất Địa vật lý biển, trang 113 - 120 Nxb KH & KT, Hµ Néi Nguyễn Hữu Cử, 1996 Đặc điểm địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) Holocene phức hệ trùng lỗ chứa chúng Luận án PTS, Hà Nội Nguyễn Hữu Cử, 1999 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Tài nguyên Môi trờng biển, tập VI, trang 126 - 142 Nxb KH & KT, Hà Nội Nguyễn Hữu Cử, 2000 Định hớng chiến lợc kiển soát lũ miền Trung Việt Nam Tài nguyên Môi trờng biển, tập VII, trang 289 - 302 Nxb KH & KT, Hµ Néi Nguyễn Hữu Cử nnk, 2002 Tác động ngời tới môi trờng địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tài nguyên Môi trờng biÓn, tËp IX, trang 103 120 Nxb KH & KT, Hà Nội Nguyễn Hữu Cử, 2005 Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài đầm phá 14EE5 Lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Nguyễn Hữu Cử, Mauro Frignani nnk, 2005 Hợp tác Việt Nam - Italia nghiên cứu đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam: Kết bớc đầu gợi mở Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài đầm phá 14EE5 Lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Frignani, M., Nguyen Huu Cu et al 2003 Research on coastal lagoons of Central Vietnam as a guide to management Present knowledge and perspectives Techn Rep No86, CNNR, Italia Nguyễn Chu Hồi nnk, 1992 Đánh giá trạng thái địa chất môi trờng vùng biển nông ven bờ Đại LÃnh - Hải Vân Lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển 10 Trần Đức Thạnh, 2004 Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài đầm phá 14EE5 Lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển 11 Phạm Văn Thơm, Nguyễn Xuân Hòa, 2006 Tổng quan chất lợng môi trờng tài nguyên sinh vật đầm phá miền Trung Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài đầm phá 14EE5 Lu Viện Tài nguyên Môi trờng biển Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ ViÖt Nam) 34 ... nghệ Việt Nam) 21 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 Hầu hết đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. .. hải Việt Nam, 2003) 10 Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006 đánh giá Chất lợng môi trờng đầm phá. .. Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Dự án 14EE5 Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên môi trờng, đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam

Ngày đăng: 07/05/2014, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Cử, 1995 . Hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. Các công trình nghiên cứu Địa chất và Địa vật lý biển, trang 113 - 120. Nxb KH & KT, Hà Nội 2. Nguyễn Hữu Cử, 1996 . Đặc điểm địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (ThừaThiên Huế) trong Holocene và phức hệ trùng lỗ chứa trong chúng. Luận án PTS, Hà Néi Khác
3. Nguyễn Hữu Cử, 1999 . Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên và môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. Tài nguyên và Môi tr−ờng biển, tập VI, trang 126 - 142. Nxb KH & KT, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Hữu Cử, 2000 . Định h−ớng chiến l−ợc kiển soát lũ miền Trung Việt Nam. Tài nguyên và Môi tr−ờng biển, tập VII, trang 289 - 302. Nxb KH & KT, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Hữu Cử và nnk, 2002 . Tác động của con người tới môi trường địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Tài nguyên và Môi tr−ờng biển, tập IX, trang 103 - 120. Nxb KH & KT, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Hữu Cử, 2005 . Tổng quan môi tr−ờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài đầm phá 14EE5. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển Khác
7. Nguyễn Hữu Cử, Mauro Frignani và nnk, 2005 . Hợp tác Việt Nam - Italia nghiên cứu đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam: Kết quả b−ớc đầu và gợi mở. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài đầm phá 14EE5. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Khác
8. Frignani, M., Nguyen Huu Cu et al. 2003 . Research on coastal lagoons of Central Vietnam as a guide to management. Present knowledge and perspectives. Techn.Rep. N o 86, CNNR, Italia Khác
9. Nguyễn Chu Hồi và nnk , 1992 . Đánh giá trạng thái địa chất môi trường vùng biển nông ven bờ Đại Lãnh - Hải Vân. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Khác
10. Trần Đức Thạnh, 2004. Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Báo cáo chuyên đề thuộcđề tài đầm phá 14EE5. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Khác
11. Phạm Văn Thơm, Nguyễn Xuân Hòa, 2006 . Tổng quan về chất l−ợng môi tr−ờng và tài nguyên sinh vật các đầm phá miền Trung. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài đầm phá 14EE5. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Dân số và diện tích đất tự nhiên các tỉnh, huyện                                         có liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 1. Dân số và diện tích đất tự nhiên các tỉnh, huyện có liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 11)
Bảng 2. Hiện trạng và quy hoạch phát triển cảng liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 2. Hiện trạng và quy hoạch phát triển cảng liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam (Trang 14)
Bảng 3. Sự thay đổi độ muối (‰) của nước tầng mặt hệ đầm phá - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 3. Sự thay đổi độ muối (‰) của nước tầng mặt hệ đầm phá (Trang 16)
Bảng 4. Sự thay đổi hàm l−ợng (àg/l) các chất dinh d−ỡng Nitrit (NO - 2 ),                     photphat (PO 4 3- ) và Silic (SiO 3 2- ) trong n−ớc tầng mặt của hệ đầm phá - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 4. Sự thay đổi hàm l−ợng (àg/l) các chất dinh d−ỡng Nitrit (NO - 2 ), photphat (PO 4 3- ) và Silic (SiO 3 2- ) trong n−ớc tầng mặt của hệ đầm phá (Trang 17)
Bảng 6. Nồng độ kim loại nặng trong trầm tích (mg/kg trầm tích khô)                             hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (12/2002) - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 6. Nồng độ kim loại nặng trong trầm tích (mg/kg trầm tích khô) hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (12/2002) (Trang 18)
Bảng 7. So sánh nồng độ COD (mg/l) và dinh dưỡng khoáng ( àg/l)  trong nước                       ở các khu vực khác nhau của đầm Thị Nại về mùa m−a - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 7. So sánh nồng độ COD (mg/l) và dinh dưỡng khoáng ( àg/l) trong nước ở các khu vực khác nhau của đầm Thị Nại về mùa m−a (Trang 22)
Bảng 8. Sự thay đổi theo mùa của các yếu tố - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 8. Sự thay đổi theo mùa của các yếu tố (Trang 23)
Bảng 9. Các yếu tố đánh giá chất lượng nước của đầm Thủy Triều - vịnh Cam  Ranh theo kết quả khảo sát của Phạm Văn Thơm năm 1995 trong 15 trạm - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 9. Các yếu tố đánh giá chất lượng nước của đầm Thủy Triều - vịnh Cam Ranh theo kết quả khảo sát của Phạm Văn Thơm năm 1995 trong 15 trạm (Trang 24)
Bảng 10. Lựa chọn −u tiên hành động quản lý ứng xử tai biến tự nhiên  Hành động quản lý - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 10. Lựa chọn −u tiên hành động quản lý ứng xử tai biến tự nhiên Hành động quản lý (Trang 32)
Bảng 11. Lựa chọn −u tiên hành động quản lý                                             các hoạt động liên quan tới đầm phá - Chuyên đề  đánh giá  tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)
Bảng 11. Lựa chọn −u tiên hành động quản lý các hoạt động liên quan tới đầm phá (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w