Phân vùng bảo vệ môi tr−ờng đầm phá

Một phần của tài liệu Chuyên đề đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1) (Trang 36 - 38)

ở mức độ khác nhau, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực tới năm 2010 và tầm nhìn 2020 đều liên quan tới đầm phá, khai thác đầm phá do có tiềm năng phát triển thuỷ sản, du lịch, giao thông thủy và cảng, nông nghiệp ven bờ, khu định c− và thậm chí là đô thị hóa, v.v. Để quản lý môi tr−ờng thực sự trở thành công cụ hỗ trợ phát triển có hiệu quả, ngăn ngừa suy thoái môi tr−ờng và phát sinh mâu thuẫn lợi ích sử dụng và h−ớng tới phát triển bền vững kinh tế - xã hội khu vực đầm phá, phân vùng bảo vệ môi tr−ờng là đòi hỏi có tính nguyên tắc.

Vấn đề này cũng đang trở thành điều kiện pháp lý ràng buộc cấp phép đầu t−

phát triển theo quy hoạch. Phân vùng bảo vệ môi tr−ờng sẽ chỉ rõ các tiểu vùng có tính chất bảo vệ khác nhau tuỳ thuộc vào hiện trạng và diễn biến chất l−ợng môi tr−ờng, tiềm năng và nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên, nhu cầu thực tiễn và năng lực quản lý. Các tiểu vùng bảo vệ gồm có:

- Tiểu vùng bảo vệ đặc biệt (special conservation zone) là nơi có tiềm năng bảo tồn tự nhiên các giá trị địa chất học, cảnh quan học thẩm mỹ, sinh thái học thuỷ vực, đặc biệt là các bãi giống, bãi đẻ của thuỷ sinh vật, đất ngập n−ớc có sân chim trú đông.

- Tiểu vùng bảo vệ tích cực (active management zone) là nơi các hoạt động kinh tế - xã hội sôi động tác động mạnh tới hệ thống tài nguyên và môi tr−ờng đầm phá nh− hoạt động cảng, du lịch, chế biến thuỷ sản, v.v.

- Tiểu vùng bảo vệ thông th−ờng (nornal conservation zone), nơi diễn ra các

hoạt động kinh tế - xã hội khác nhau nh−ng ít có nguy cơ xẩy ra sự cố môi

tr−ờng hay suy thoái môi tr−ờng.

- Tiểu vùng phát triển (development zone), là tiểu vùng đ−ợc bảo vệ linh hoạt tr−ớc hành động phát triển theo quy hoạch.

Kết luận

1. Do tác động của các quá trình tự nhiên sinh tai biến và tác động của con ng−ời ngày càng gia tăng thông qua hành động phát triển kinh tế - xã hội của mình trên toàn l−u vực, tiềm năng tài nguyên và chất l−ợng môi tr−ờng đầm phá đã

suy giảm cùng với sự giảm chức năng môi tr−ờng và chức năng sinh thái vốn

quý của nó bất chấp những nỗ lực quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng

vùng bờ biển to lớn nh− hiện nay.

2. Từ những kết quả b−ớc đầu nghiên cứu động thái đầm phá ven bờ miền Trung

Việt Nam, có thể xác định 3 vấn đề quản lý môi tr−ờng đầm phá bao trùm và

bức xúc nhất, gồm (1) - vấn đề ổn định cấu trúc hệ và kiểu loại, (2) - ổn định chất l−ợng môi tr−ờng và phục hồi chức năng môi tr−ờng và (3) - ổn định sự phát triển tài nguyên và phục hồi chức năng sinh thái thuỷ vực.

3. Căn cứ bản chất tự nhiên của đầm phá về tính ổn định t−ơng đối và tính biến

động theo mùa, động thái môi tr−ờng đầm phá, nhu cầu và năng lực quản lý,

khuôn khổ hành động quản lý môi tr−ờng đầm phá đ−ợc định h−ớng vào 3

nhóm cơ bản - ứng xử tai biến tự nhiên gây hậu quả môi tr−ờng đầm phá,

quản lý các hoạt động kinh tế - xã hội liên quan tới đầm phá mang tính chất

chuyên biệt với mức độ −u tiên khác nhau của từng hành động quản lý cho

mõi đầm phá, và phân vùng bảo vệ môi tr−ờng đầm phá. Nh− vậy, các đầm

phá ven bờ miền Trung Việt Nam không những đa dạng về các đặc điểm tự nhiên, tiềm năng sử dụng, mà còn về các vấn đề môi tr−ờng và mức độ −u tiên hành động quản lý.

Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi tr−ờng, đề xuất h−ớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 34

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Chuyên đề đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1) (Trang 36 - 38)