Ứng xử tai biến tự nhiên

Một phần của tài liệu Chuyên đề đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1) (Trang 31 - 33)

Các quá trình tự nhiên sinh tai biến môi tr−ờng đầm phá rất đa dạng. Các hành động ứng xử có thể nhằm vào một dạng tai biến hoặc đồng thời một vài tai biến tự nhiên có liên quan.

(1). ổn định bề mặt vùng cát

ổn định bề mặt đê cát chắn bằng thảm cây, rào chắn, xây hồ chứa n−ớc

m−a, mở rộng dần đất canh tác, về cơ bản, sẽ làm giảm đáng kể cát di động (cát bay về mùa khô, cát chảy về mùa m−a) gây bồi lấn các khu định c−, canh tác bồi lấp dần vực n−ớc đầm phá, không làm gia tăng nguồn bồi tích nuôi doi cát chắn cửa đầm phá.

(2). Chống xói lở bờ biển

L−ợng vật chất do xói lở bờ biển tạo ra sẽ tham gia vào dòng bồi tích dọc bờ và thúc đẩy sự phát triển doi cát chắn cửa đầm phá. Chống xói lở bờ biển, một

mặt làm giảm nguy cơ lấp, dịch cửa đầm phá, nh−ng mặt khác làm giảm nguy cơ

mở thêm cửa đầm phá do bức xung phá vỡ đê cát chắn tại nơi xói lở trong điều

kiện có bão, n−ớc biển dâng, lũ và ngập lụt đầm phá. Cửa Hòa Duân của hệ đầm

phá Tam Giang - Cầu Hai mở lại năm 1999 là kết quả của quá trình này. Chống xói lở bờ cát hiện nay chủ yếu bằng giải pháp công trình kè nh− kè mỏ nuôi bãi,

kè lát mái chống sóng, kè xếp đá/bê tông khối lớn tiêu giảm năng l−ợng sóng,

kết hợp với các biện pháp phi công trình ổn định nguồn nuôi bồi tích. (3). Chống bồi lấp, biến dạng cửa đầm phá

Nh− đã đ−ợc đề cập, không ổn định cửa đầm phá dù ở dạng nào cũng gây

tác động toàn diện và hậu quả nặng nề cả về tài nguyên và môi tr−ờng và kinh tế - xã hội. Cấu trúc cửa đầm phá gồm 3 bộ phận - delta triều lên, lòng dẫn (entrance) và delta triều xuống. Thông th−ờng delta triều lên và xuống phát triển với −u thế ng−ợc nhau tùy từng cửa và mùa. Về mùa khô, delta triều lên phát triển mạnh hơn và ng−ợc lại về mùa m−a, delta triều xuống phát triển mạnh hơn. Tuy nhiên, sự phát triển delta triều lên, ví nh− cửa T− Hiền ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, ít gây ảnh h−ởng so với delta triều xuống. Trong điều kiện lũ và ngập lụt, lòng dẫn phát huy vai trò xâm thực và có thể tạo thành họng (throat) rất sâu nh−ng delta triều xuống phát triển và biến dạng mạnh cửa đầm phá, cần kết hợp các giải pháp công trình nh− nạo vét định kỳ các lạch chính của delta triều, kè luồng đối với delta triều xuống, kè mỏ xiên để nắn dòng bồi tích và phân tán ra xa, kè mỏ vuông để bẫy giữ và nuôi bãi ở vùng cận cửa, v.v. với các giải pháp phi công trình nh− đã mô tả.

(4). Điều tiết n−ớc mặt đệm trên toàn l−u vực

Độ muối của n−ớc đầm phá thay đổi theo mùa và phân tầng là bản chất tự

nhiên và mức độ khác nhau tùy thuộc vào kiểu loại đầm phá. Vấn đề là ở chỗ cần ngăn ngừa, giảm thiểu tác động của sự thay đổi độ muối trong điều kiện cực

Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi tr−ờng, đề xuất h−ớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 28

biển, cần điều tiết n−ớc mặt đệm trên toàn l−u vực nhằm giảm lớp dòng chảy

mặt, giảm khả năng tập trung n−ớc và tiền đề sinh lũ, giảm c−ờng suất lũ khi có lũ, giảm mức độ ngập lụt (quy mô không gian, thời gian và mực n−ớc), đồng thời sẽ làm tăng l−ợng chảy về mùa kiệt. Nói cách khác, cần điều tiết l−ợng n−ớc

ngọt cung cấp cho đầm phá không quá chênh lệch nh− hiện nay (75 - 85% tổng

l−ợng n−ớc tập trung vào 3 tháng mùa m−a) bằng cách: phục hồi tự nhiên rừng sinh thuỷ nh− đã từng có, phát triển rừng trồng, phủ xanh đồi trọc và vùng cát, tăng c−ờng trữ n−ớc m−a trên vùng cát nh−ng hạn chế khai thác n−ớc ngầm trong các thể cát, điều tiết hợp lý n−ớc hồ chứa với vai trò giảm lũ về mùa m−a và tăng l−ợng chảy về mùa khô.

Tuy nhiên, cần kết hợp các hành động quản lý theo cách ứng xử tổng thể.

ứng xử tổng thể không có nghĩa là đồng thời thực thi tất cả các hành động quản lý do các đầm phá khác nhau về tính bức xúc của nhu cầu quản lý, hậu quả của tai biến. Cần lựa chọn hành động ứng xử −u tiên (−u tiên thời gian và đầu t−) phù hợp với từng đầm phá và ứng xử kết hợp, tính tới nhiều mục tiêu của hành động quản lý. Đối với các đầm phá có cửa không ổn định (điển hình là hệ đầm phá

Tam Giang - Cầu Hai), cần lựa chọn −u tiên hành động (3), tiếp theo là hành

động (4). Đối với đầm có cửa ổn định t−ơng đối, có thể lựa chọn −u tiên các hành động (1), (4), v.v. nh− bảng 10.

Bảng 10. Lựa chọn −u tiên hành động quản lý ứng xử tai biến tự nhiên Hành động quản lý Đầm phá ổn định bề mặt vùng cát Chống xói lở bờ biển Chống bồi lấp, biến dạng cửa đầm phá Điều tiết n−ớc mặt đệm trên toàn l−u vực TG - CH + + +++ ++ Lăng Cô ++ + + +++ Tr−ờng Giang ++ + +++ + An Khê ++ + +++ + N−ớc Mặn ++ + + +++ Trà ổ ++ + +++ ++ N−ớc Ngọt +++ + + ++ Thị Nại ++ + + +++ Cù Mông + + + +++ ô Loan ++ + +++ ++ Thuỷ Triều +++ + + ++ Nại + + ++ +++

Một phần của tài liệu Chuyên đề đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1) (Trang 31 - 33)