0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Quản lý các hoạt động liên quan tới đầm phá

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, ĐỀ XUẤT HƯỚNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM (1) (Trang 33 -36 )

Có thể nói mọi hoạt động của con ng−ời trong khu vực đầm phá cũng nh−

trên toàn l−u vực đều tác động tới tài nguyên môi tr−ờng đầm phá ở mức độ khác nhau và ph−ơng thức khác nhau (trực tiếp, gián tiếp hoặc dẫn suất), nh−ng có thể quản lý chúng theo 6 nhóm hành động - quản lý sự phát thải chất gây bẩn, quản lý các hoạt động thủy sản, quản lý các hoạt động nông nghiệp, quản lý các hoạt động giao thông - cảng, quản lý các hoạt động du lịch và quản lý các hoạt động khai thác l−u vực (bảng 11).

(1). Quản lý sự phát thải chất gây bẩn

Xuất phát từ thực tế rằng ở chừng mực nào đó chất thải từ một số điểm phát thải có chủ định đã đ−ợc xử lý và quản lý có hiệu quả, nh−ng ch−a có hiệu quả và thậm chí ch−a đ−ợc quản lý đối với chất thải không thành điểm nguồn hoặc

chất thải không chủ định, có thể định h−ớng khuôn khổ hành động quản lý sự

phát thải chất gây bẩn nh− sau:

- Thu gom và xử lý chất thải. Hiện nay, thu gom chất thải mới chỉ đ−ợc thực hiện ở đô thị và đ−ợc xử lý ở mức độ khác nhau ở các cơ sở sản xuất công nghiệp và hầu nh− ch−a đ−ợc thực hiện ở các điểm dân c− ven bờ đầm phá. Dù ở mức độ

nào đó, công việc này cần đ−ợc thực hiện gắn liền với sự nghiệp bảo vệ môi

tr−ờng. Mật độ cao của coliform, nồng độ cao của dầu và dinh d−ỡng nitơ nh−

hiện nay là hậu quả trực tiếp của chất thải thiếu kiểm soát. Dù ở nồng độ ch−a cao nh−ng có dấu hiệu rõ ràng tích tụ polychlorinated biphenyls trong trầm tích mà một trong những nguồn cung cấp là phát thải dầu từ các trạm biến áp, đốt rác thải ngoài trời, công nghiệp luyện kim, đốt gỗ và nhiên liệu hoá thạch, đốt xác động vật, chất tẩy công nghiệp, thuộc da có chloranil, phá dỡ động cơ, tầu cũ, các ph−ơng tiện giao thông, tái chế dầu thải, v.v.

- Kiểm soát chất thải và tiêu chuẩn thải. Đối với chất thải có chủ định, cần kiểm soát nghiêm ngặt chủng loại (thông th−ờng, nguy hiểm) và tiêu chuẩn thải (l−ợng thải, chất l−ợng xử lý chất thải, vị trí và thời điểm). Kiểm soát chất thải gắn liền với cấp phép đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh, xử phạt vi phạm, v.v.

Bảng 11. Lựa chọn −u tiên hành động quản lý các hoạt động liên quan tới đầm phá

Hành động quản lý Đầm phá Quản lý sự phát thải chất gây bẩn Quản lý các hoạt động thuỷ sản Quản lý các hoạt động nông nghiệp Quản lý các hoạt động giao thông - cảng Quản lý các hoạt động du lịch Quản lý các hoạt động khai thác l−u vực TG - CH ++ +++ ++ ++ + ++ Lăng Cô ++ ++ + + ++ +++ Tr−ờng Giang ++ ++ ++ +++ + ++ An Khê +++ ++ + + + ++

Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi tr−ờng, đề xuất h−ớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 30

Trà ổ ++ +++ ++ + + ++ N−ớc Ngọt ++ +++ ++ + ++ + Thị Nại ++ ++ ++ +++ ++ ++ Cù Mông ++ ++ + ++ + +++ ô Loan ++ +++ + + ++ ++ Thuỷ Triều ++ +++ + ++ ++ ++ Nại ++ ++ +++ ++ ++ +

Ghi chú:+++: mức độ −u tiên cao; ++: trung bình; +: thấp

(2). Quản lý các hoạt động thuỷ sản

Đẩy mạnh chủ tr−ơng khai thác biển xa bờ, không nên coi các thuỷ vực ven bờ là ng− tr−ờng, mà là “ao −ơng tự nhiên” tái tạo nguồn giống duy trì nguồn lợi sinh vật vùng bờ biển, phục hồi chức năng sinh thái thuỷ vực và các hệ sinh thái vốn có năng suất sinh học cao, là căn cứ hậu cần khai thác biển xa bờ, và là điểm nuôi thuỷ sản n−ớc lợ bền vững. Theo đó, có thể định h−ớng hành động quản lý nh− sau:

- Khai thác hợp lý thuỷ sản tự nhiên. Để đáp ứng nhu cầu dân sinh ở chừng mực nhất định, khai thác thuỷ sản tự nhiên cần đ−ợc kiểm soát chặt chẽ về ng−

cụ, đối t−ợng và mùa vụ đánh bắt, cấm ng− cụ đánh bắt cạn kiệt và các ph−ơng thức đánh bắt huỷ diệt, cấm khai thác ở các bãi giống, bãi đẻ và mùa sinh đẻ, hạn chế ng− cụ, đặc biệt là ng− cụ cố định để đảm bảo hoàn l−u thủy vực.

- Quy hoạch các điểm nuôi thủy sản hợp lý. Nuôi thuỷ sản là cần thiết và thuận lợi nh−ng đảm bảo tính bền vững trên cơ sở xác định quy mô và đối t−ợng thích hợp, hạn chế tối đa nuôi bằng đầm, đồng thời đẩy mạnh nuôi bằng lồng giàn, l−ới quây. Đầm phá là bồn tích tụ ven bờ, chôn vùi chất gây bẩn đủ loại trong quá trình lắng đọng trầm tích, trong đó có cả các chất bẩn hữu cơ vi l−ợng bền vững (POP), dầu, kim loại nặng, cyanua, v.v., do đó tránh khai đào và phơi lộ trầm tích đáy tới mức tối đa, không phá huỷ các habitat, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển.

- Quản lý chất thải từ dịch vụ nghề cá. ở ven bờ đầm phá th−ờng có các bến thuyền nghề thủy sản, cơ sở dịch vụ hậu cần, bao tiêu và chế biến sản phẩm, sửa chữa ph−ơng tiện. Chất thải cần đ−ợc quản lý từ các cơ sở này rất đa dạng từ dầu mỡ do vệ sinh cơ khí tầu thuyền tới chất thải sinh hoạt, chất thải từ chế biến thuỷ sản.

(3). Quản lý các hoạt động nông nghiệp

Nguồn thải từ các hoạt động nông nghiệp cũng rất đáng kể, gây ảnh h−ởng

tới chất l−ợng n−ớc đầm phá. ở mức độ tổng quát, ảnh h−ởng của các hoạt động

nông nghiệp tác động toàn diện tới môi tr−ờng đầm phá thông qua sự thay đổi

cân bằng n−ớc để đáp ứng nhu cầu n−ớc nông nghiệp. Cân bằng n−ớc tự nhiên

giữa đầm phá và l−u vực của nó đã thay đổi do xuất hiện hệ thống hồ chứa, đê

bao, đập và kênh m−ơng. Nh− vậy, cần có sự điều tiết hợp lý nhu cầu sử dụng n−ớc để có thể giảm lũ về mùa m−a, giảm nguy cơ sinh hạn và xâm nhập mặn về

mùa khô. Khai thác các vùng đất ngập n−ớc ven bờ đầm phá vào mục đích nông nghiệp cần đ−ợc xem xét cẩn thận và so sánh với lợi ích kinh tế sinh thái, kinh tế

môi tr−ờng. Thay vì khai hoang mở rộng đất canh tác nông nghiệp, nên xét tới

tiềm năng bảo tồn đất ngập n−ớc đầm phá và một nền nông nghiệp kỹ thuật cao,

vừa đảm bảo nhu cầu nông sản, sử dụng hợp lý nguồn n−ớc và giảm l−ợng phát

thải d− l−ợng hoá chất bảo vệ thực vật và các chất bẩn khác vào đầm phá. Lâu nay tồn tại mâu thuẫn lợi ích sử dụng giữa nông nghiệp và thuỷ sản cũng vì nhu cầu sử dụng n−ớc và đất ngập n−ớc ven bờ đầm phá.

(4). Quản lý các hoạt động giao thông - cảng

ở mỗi đầm phá đều có các bến thuyền nhỏ đáp ứng nhu cầu vận tải hành

khách, vật liệu xây dựng, vật t− nông nghiệp, hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tầu

thuyền khai thác thuỷ sản đầm phá và biển. ở một số đầm phá khác còn có cảng

quy mô nhỏ và vừa, có thể tiếp nhận tầu 400 - 5 000 DWT và t−ơng lai tới 20 000 DWT (cảng Ba Ngòi). Vấn đề đặt ra là quản lý có hiệu quả chất thải từ

tầu, các khu hậu cần, dịch vụ cảng đi kèm. Cần có kế hoạch riêng quản lý môi tr−ờng cảng - bến thuyền có tính chất chuyên biệt, gắn liền nghĩa vụ bảo vệ môi

tr−ờng với quyền sử dụng không gian bờ, mặt n−ớc và các hoạt động của cảng

(cập tầu, kho bãi, làm hàng, vận tải tập kết và giải tỏa hàng hoá, duy tu, sửa chữa

và đóng mới ph−ơng tiện, phá dỡ ph−ơng tiện cũ, v.v). Hoạt động của cảng

không tránh khỏi phát thải dầu mỡ, hoá chất khác, và có thể xảy ra sự cố môi tr−ờng do đâm va. Cần nhấn mạnh tính chất quản lý chuyên biệt đối với các hoạt động giao thông - cảng.

(5). Quản lý các hoạt động du lịch

Các đầm phá đều có tiềm năng phát triển du lịch và ở hầu hết các đầm phá đã có cơ sở du lịch và thậm chí là tiểu đô thị du lịch (thị trấn Lăng Cô, v.v.). Các hoạt động du lịch th−ờng tác động tới cảnh quan, môi tr−ờng và nguồn lợi thuỷ sản do nhu cầu thực phẩm đặc sản. Tuy nhiên mức độ tác động ch−a lớn và ch−a tạo ra thách thức lớn đối với quản lý các hoạt động này. Chủ tr−ơng phát triển du lịch bền vững trên cơ sở đa dạng hóa các loại hình du lịch ngay trong quá trình định h−ớng phát triển du lịch.

(6). Quản lý các hoạt động khai thác l−u vực

Khai thác l−u vực tác động gián tiếp tới tài nguyên và môi tr−ờng đầm phá thông qua hệ thống dòng chảy mặt. Là tác động gián tiếp nh−ng toàn diện, có thể làm thay đổi lớn bản chất tự nhiên của đầm phá vốn thay đổi theo mùa thuỷ văn, có thể làm gia tăng trạng thái cực đoan - tăng tiền đề sinh lũ và ngập lụt về mùa

m−a, sinh hạn và xâm nhập mặn về mùa khô. Quản lý các hoạt động khai thác

l−u vực mang tính chất điều khiển hệ thống đối với đầm phá mà khuôn khổ hành

động quản lý t−ơng tự với việc điều tiết n−ớc mặt đệm trên toàn l−u vực. Tính

chất, quy mô và mức độ tác động từ l−u vực vốn thay đổi theo mùa phù hợp với

bản chất tự nhiên nh−ng vấn đề là ở chỗ nỗ lực quản lý có thể làm giảm trạng

thái cực đoan ở các mùa - giảm hiệu ứng sinh lũ và ngập lụt về mùa m−a, sinh

Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi tr−ờng, đề xuất h−ớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006

Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 32

triển rừng sinh thái, khai thác hợp lý nguồn n−ớc (n−ớc rơi, n−ớc mặt và n−ớc ngầm) nh− đã đ−ợc đề cập tới.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, ĐỀ XUẤT HƯỚNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM (1) (Trang 33 -36 )

×