1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu của ñề tài, ñối tượng nghiên cứu của ñề tài là các doanh nghiệp gốm sứ trên ñịa bàn hu
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học nông nghiệp hà nội
-*** -
Trần thị hạnh hiệp
Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên địa bàn huyện gia lâm
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Chuyờn ngành : quản trị kinh doanh
Người hướng dẫn khoa học : gs.ts trần hữu cường
hà nội - 2010
Trang 2Lêi cam ®oan
- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ học vị nào
- Tôi xin cam ñoan rằng,mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn
Hà Nội, ngày 10 tháng11 năm 2010
Tác giả
Trần Thị Hạnh Hiệp
Trang 3LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, giúp ñỡ và góp ý nhiệt tình của các quý thầy cô trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn ñến quí thầy cô trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñặc biệt là những thầy cô ñã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc ñến GS.TS Trần Hữu Cường ñã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy cô trong Khoa Quản trị kinh doanh, Viện ñào tạo sau ðại học ñã tạo rất nhiều ñiều kiện ñể tôi học tập
và hoàn thành tốt khóa học ðồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các doanh nghiệp, các hộ gia ñình sản xuất gốm sứ trên ñịa bàn huyện Gia Lâm ñã tạo ñiều kiện cho tôi ñiều tra khảo sát và ñể có dữ liệu viết luận văn Mặc
dù tôi ñã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận ñược những ñóng góp quí báu của quí thầy cô và các bạn
Hà Nội, Ngày 10 tháng 11 năm 2010
HỌC VIÊN
Trần Thị Hạnh Hiệp
Trang 4MỤC LỤC
1.MỞ ðẦU i
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
2 CƠ SỬ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Lý thuyết về cạnh tranh 5
2.1.2 Khả năng cạnh tranh 18
2.1.1 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh 37
2.2 Cơ sở thực tiễn 39
2.2.1 Một số công trình nghiên cứu về khả năng cạnh tranh 39
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 51
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 51
3.1.2 Về kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm 52
3.2 Phương pháp nghiên cứu 52
3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 52
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 53
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 54
3.2.4 Phương pháp ñánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 55 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57
4.1 Thực trạng hoạt ñộng của các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh gốm sứ trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 57
4.1.1 Quy trình sản xuất ñồ gốm Bát Tràng 57
Trang 54.1.2 Thực trạng số lượng hoạt ñộng của các DN sản xuất-kinh doanh
gốm sứ trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 65
4.1.3 Thực trạng nguồn nguyên liệu sản xuất 66
4.1.4 Thực trạng lao ñộng gốm sứ 67
4.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 68
4.2.1 Năng lực tài chính 68
4.2.2 Năng lực quản lý và thực hiện chiến lược của doanh nghiệp 74
4.2.3 Nguồn nhân lực 77
4.2.4 Trình ñộ trang thiết bị, công nghệ 79
4.2.5 Chất lượng sản phẩm 80
4.2.6 Năng lực về thương hiệu 81
4.2.7 Khả năng phát triển thị phần 83
4.3 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ñịa bàn 89
4.3.1 Xu hướng phát triển, hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hóa 89
4.3.2 Môi trường kinh doanh của huyện 90
4.4 Phân tích SWOT của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ huyện Gia Lâm 91
4.4.1 Nhóm các Công ty cổ phần 91
4.4.2 Nhóm các Công ty Trách nhiệm hữu hạn 92
4.4.2 Nhóm các Doanh nghiệp tư nhân 93
4.5 Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN sản xuất gốm sứ trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 94
4.5.1 Căn cứ xây dựng giải pháp thực hiện 94
4.5.2 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ huyện Gia Lâm 96
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101
5.1 Kết luận 101
5.2 Kiến nghị 102
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 Số doanh nghiệp sản xuất Ờ kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn huyện
Gia Lâm 66
Bảng 4.2 Tỷ trọng vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp 70
Bảng 4.3 Hiệu quả sử dụng vốn 72
Bảng 4.4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DN gốm sứ 73
Bảng 4.5 Trình ựộ ban giám ựốc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ 75
Bảng 4.6 đánh giá kỹ năng mềm của giám ựốc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn 75
Bảng 4.7 Trình ựộ lực lượng lao ựộng của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ 77
Bảng 4.8 đánh giá khả năng cạnh tranh tổng hợp của các DN 86
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 22 Hình 2.2 Các yếu tố tác ñộng ñến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo
quan ñiểm tổng thể 24 Hình 2.3 Ma trận vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp 24 Hình 4.2 Quy mô vốn của các DN gốm sứ 68 Hình 4.4 Trình ñộ giám ñốc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ 74 Hình 4.5 Khả năng cạnh tranh tổng hợp của các nhóm DN sản xuất kinh
doanh gốm sứ Gia Lâm 88
Trang 81.MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Khả năng cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp ñược thể hiện trên
thương trường Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trước hết ở khả năng cạnh tranh ðể từng bước vươn lên giành thế chủ ñộng trong quá trình hội nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh chính là tiêu chí phấn ñấu của các doanh nghiệp Việt Nam ðến nay, cả nước ñã có khoảng hơn 240.000 doanh nghiệp, gần 3 triệu hộ kinh doanh, trên 200 ngành kinh doanh với hàng triệu doanh nhân và hàng chục triệu người lao ñộng Các doanh nghiệp ñã ñóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của ñất nước, ñã tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp, 26% lực lượng lao ñộng cả nước; nếu năm 2001 trung bình gần 1.000 người dân mới có một doanh nghiệp, thì năm
2005 cứ trên 500 người dân ñã có một doanh nghiệp [24]
Tuy nhiên, nhìn từ góc ñộ doanh nghiệp – khu vực chủ ñạo và tham gia trực tiếp vào môi trường cạnh tranh toàn cầu trước thực trạng hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam ñang gặp nhiều thách thức Theo ñánh giá của Diễn ñàn kinh tế thế giới (WEF), khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên các cấp ñộ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với thế giới còn thấp kém và chậm ñược cải thiện [9] ðây là nhận xét chung cho các doanh nghiệp Việt Nam, riêng ñối với các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn chắc chắn còn thấp hơn nữa ở cả thị trường nội ñịa và xuất khẩu
Mặc dù tăng nhanh về số lượng nhưng nhìn chung các doanh nghiệp ở nước ta ñang ở mức quy mô doanh nghiệp nhỏ, chưa chủ ñộng sản xuất các loại sản phẩm có tính tiện dụng cao, chưa có sản phẩm chủ lực, thiếu tính cạnh tranh Cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh cũ kỹ, công nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu vốn phục vụ cho việc ñổi mới trang thiết bị sản xuất kinh doanh Hiện nay, ña số các doanh nghiệp nước ta ñang sử dụng công
Trang 9móc, dây chuyền công nghệ ñược sản xuất từ những năm 1950 – 1960, 75%
số thiết bị ñã hết khấu hao, 50% số thiết bị là ñồ tân trang… Tóm lại, máy móc, thiết bị ñang ñược sử dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có 10% hiện ñại, 38% trung bình và 52% là lạc hậu và rất lạc hậu; tỷ lệ sử dụng công nghệ cao mới chỉ có 2% (tỷ lệ này ở Thái Lan là 31%, Ma-lai-xi-a là 51% và Xin-ga-po là 73%) Trong khi ñó, các doanh nghiệp nước ta ñầu tư cho ñổi mới công nghệ rất thấp, chi phí khoảng 0,2% – 0,3% tổng doanh thu [24] Khả năng quản trị doanh nghiệp còn yếu kém, chất lượng lao ñộng thấp,
hạn chế ñến việc tiếp cận các tiến bộ khoa học tiên tiến
Thăng Long - Hà Nội là mảnh ñất có một nền văn hoá lâu ñời, nơi ñây còn nổi tiếng với những làng nghề thủ công mỹ nghệ bởi những bàn tay tài hoa của những bậc nghệ nhân từ cổ chí kim Các sản phẩm tài hoa của Thăng Long không những nổi tiếng trong nước mà còn bay cao bay xa trên trường quốc tế Một trong những làng nghề cổ truyền nổi tiếng ấy là làng gốm ven sông, làng gốm Bát Tràng, thuộc huyện Gia Lâm ðây là làng gốm lâu ñời và lừng danh nhất Việt Nam ngày nay vẫn còn hoạt ñộng và phát triển [4]
Thông thường, trong nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ của nước ta thì người dân làm nghề ít nhiều vẫn còn “dính dáng” ñến sản xuất nông nghiệp – nghĩa là họ vừa sản xuất ñồ thủ công vừa tranh thủ cấy hái khi ñến ngày mùa Nhưng, sự kết hợp này lâu nay không còn tồn tại ở làng gốm sứ Bát Tràng Bởi, xã Bát Tràng dù nằm ở giữa vùng ñồng bằng châu thổ sông Hồng, có diện tích 164 ha, nhưng không còn lấy một tấc ñất ñể cấy lúa Thế nên, toàn
xã này có 1800 hộ dân thì có tới trên 1000 gia ñình và 118 doanh nghiệp tham gia sản xuất mặt hàng gốm sứ, cho tổng thu nhập trung bình hàng năm của toàn xã là trên 300 tỉ [16] Từ ñặc thù và những số liệu trên ñây cho thấy, sản xuất kinh doanh gốm sứ ñóng vai trò “sống còn” ñối với người dân Bát Tràng Bởi sản xuất gốm sứ ở ñây vừa là nghề truyền thống mà người dân trong làng
Trang 10ựã quen ựến mức thành thục tất cả các công ựoạn làm ra sản phẩm, vừa giải quyết công ăn việc làm và ựem lại thu nhập cao cho họ
Tầm quan trọng của nghề sản xuất gốm sứ ở ựây là vậy, nhưng, qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, 2009, Bát Tràng bộc lộ một số yếu ựiểm buộc người ta phải nghi ngờ về tắnh bền vững của làng nghề này đó là:
ỘNhìn chung trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009, các doanh nghiệp ở ựây mất từ 70 Ờ 90% ựơn ựặt hàng của bạn hàng nước ngoàiỢ[16]
Vì vậy, còn có nhiều câu hỏi ựặt ra cho các doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng cần ựược nghiên cứu và trả lời như: Nguyên nhân nào dẫn ựến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng thấp? Hệ thống giải pháp nào ựể nâng cao khả năng cạnh tranh ở các loại doanh nghiệp này là gì ở
cả thị trường trong nước và xuất khẩu?
Xuất phát từ các vấn ựề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài:
ỘNâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên ựịa bàn huyện Gia LâmỢ
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ựề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
đánh giá và so sánh khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp gốm
sứ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm nhằm ựề xuất giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong môi trường cạnh tranh và hội nhập
Trang 11- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các
ñộ thị trường nội ñịa và xuất khẩu
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu của ñề tài, ñối tượng nghiên cứu của ñề tài là các doanh nghiệp gốm sứ trên ñịa bàn huyện Gia Lâm
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp gốm sứ trên ñịa bàn huyện Gia Lâm
- Phạm vi về nội dung: ði sâu nghiên cứu ñánh giá khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh gốm sứ về các phương diện: năng lực tài chính, năng lực công nghệ, năng lực quản lý, nguồn nhân lực, năng lực thương hiệu, năng lực phát triển thị phần
- Phạm vi về thời gian: Các số liệu thu thập ñược chủ yếu từ năm
2007-2009
Thời gian nghiên cứu ñề tài: từ tháng 6/2009 ñến tháng 8/2010
Trang 122 CƠ SỬ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý thuyết về cạnh tranh
2.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Các học thuyết kinh tế thị trường dù ở trường phái nào cũng ñều thừa nhận rằng: cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi
mà cung – cầu và giá cả hàng hóa là những nhân tố cơ bản của thị trường, là ñặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường, cạnh tranh là linh hồn sống của thị trường ðây là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau nên có các quan ñiểm khác nhau về cạnh tranh
Theo C.Mác “cạnh tranh là sự phấn ñấu ganh ñua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ ñể ñạt ñược những lợi nhuận siêu ngạch” [13],
Một số các quan niệm khác lại cho rằng “cạnh tranh là sự phấn ñấu về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơn các doanh nghiệp khác” (Theo nhóm tác giả cuốn “nâng cao năng lực cạnh tranh
và bảo hộ sản xuất trong nước”)
Theo nhà kinh tế học ở Mỹ P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus: “cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các ñối thủ nhằm giành lấy thị trường, khách hàng cho doanh nghiệp mình” Các tác giả này cho rằng cạnh tranh ñồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo [20]
Các tác giả Mỹ khác là D Begg, S Fischer và R Dornbusch cũng cho rằng cạnh tranh là cạnh tranh hoàn hảo Một ngành cạnh tranh hoàn hảo là ngành trong ñó mọi người ñều tin rằng hành ñộng của họ không gây ảnh hưởng tới giá cả thị trường, phải có nhiều người mua và nhiều người bán Theo Từ ñiển Bách Khoa Việt Nam thì “cạnh tranh là hoạt ñộng ganh
Trang 13doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”[25]
Như vậy, có rất nhiều cách diễn ñạt khác nhau về cạnh tranh, song qua những khái niệm trên chúng ta có thể tiếp cận về cạnh tranh như sau:
Thứ nhất, nói ñến cạnh tranh là nói ñến sự ganh ñua nhằm giành lấy
phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham gia
Thứ hai, mục ñích của cạnh tranh là một ñối tượng cụ thể nào ñó mà các
chủ thể ñều cùng hướng ñến chiếm ñoạt; tức là phải có nhiều chủ thể cùng tham gia cạnh tranh, ñó là các chủ thể có cùng các mục ñích, mục tiêu và kết quả phải giành giật Trong kinh tế, với các chủ thể cạnh tranh bên bán, ñó là các loại sản phẩm tương tự có mục ñích phục vụ một loại nhu cầu của khách hàng mà các chủ thể tham gia cạnh tranh ñều có thể làm ra và ñược người mùa chấp nhận Còn với chủ thể cạnh tranh bên mua là sự giành giật mua ñược các sản phẩm theo ñúng mong muốn của mình
Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể, có
các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ như ñặc ñiểm sản phẩm, thị trường, các ñiều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh…
Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể
sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng ñặc tính và chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm, cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt…
Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh
tranh là quan hệ kinh tế mà ở ñó các chủ thể kinh tế ganh ñua tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ ñoạn ñể ñạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường
là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các ñiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục ñích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá
Trang 14trình cạnh tranh là tối ña hóa lợi ích ðối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, ñối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi [23]
2.1.1.2 Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranh
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước ñây phạm trù cạnh tranh hầu
như không tồn tại giữa các doanh nghiệp, tại thời ñiểm này các doanh nghiệp hầu như ñã ñược nhà nước bao cấp hoàn toàn về vốn, chi phí cho mọi hoạt ñộng, kể cả khi các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm này cũng thuộc
về nhà nước Vì vậy, vô hình chung nhà nước ñã tạo ra một lối mòn trong kinh doanh, một thói quen trì trệ và ỷ lại, doanh nghiệp không phải tự tìm kiếm khách hàng mà chỉ có khách hàng tự tìm ñến doanh nghiệp Chính ñiều
ñó ñã không tạo ñược ñộng lực cho doanh nghiệp phát triển Sau khi kết thúc ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nước ta ñã chuyển sang một giai ñoạn mới, một bước ngoặt lớn, nền kinh tế thị trường ñược hình thành thì vấn
ñề cạnh tranh xuất hiện và có vai trò ñặc biệt quan trọng không chỉ ñối với doanh nghiệp mà còn ñối với người tiêu dùng cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung
ðối với nền kinh tế quốc dân
ðối với nền kinh tế cạnh trang không chỉ là môi trường và ñộng lực của
sự phát triển nói chung, thúc ñẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng năng suất lao ñộng mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, cạnh tranh còn là ñiều kiện giáo dục tính năng ñộng của các doanh nghiệp Bên cạnh ñó cạnh tranh góp phần gợi mở những nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của những sản phẩm mới ðiều ñó chứng tỏ ñời sống của con người ngày càng ñược nâng cao về chính trị, về kinh tế và văn hoá Cạnh tranh bảo ñảm thúc ñẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao ñộng xã hội ngày càng phát triển sâu và rộng
Trang 15Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích to lớn mà cạnh tranh ñem lại thì nó vẫn còn mang lại những mặt hạn chế như cạnh tranh không lành mạnh tạo sự phân hoá giàu nghèo, cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫn ñến có những manh mối làm ăn vi phạm pháp luật như trốn thuế, lậu thuế, lậu hàng giả, buôn bán trái phép những mặt hàng mà Nhà nước và pháp luật nghiêm cấm
ðối với doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào các hoạt ñộng kinh doanh trên thị trường thì ñều muốn doanh nghiệp mình tồn tại và ñứng vững ðể tồn tại và ñứng vững các doanh nghiệp phải có những chiến lược cạnh tranh cụ thể và lâu dài mang tính chiến lược ở cả tầm vi mô và vĩ mô
Họ cạnh tranh ñể giành những lợi thế về phía mình, cạnh tranh ñể giành giật khách hàng, làm cho khách hàng tự tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mình
là tốt nhất, phù hợp với thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng nhất Doanh nghiệp nào ñáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, kịp thời, nhanh chóng và ñầy ñủ các sản phẩm cũng như dịch vụ kèm theo với mức giá phù hợp thì doanh nghiệp
ñó mới có khả năng tồn tại và phát triển Do vậy cạnh tranh là rất quan trọng
và cần thiết
Cạnh tranh ñòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác maketing bắt ñầu từ việc nghiên cứu thị trường ñể quyết ñịnh sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Nghiên cứu thị trường ñể doanh nghiệp xác ñịnh ñược nhu cầu thị trường và chỉ sản xuất ra những gì mà thị trường cần chứ không sản xuất những gì mà doanh nghiệp có Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải ñưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, tiện dụng với người tiêu dùng hơn Muốn vậy các doanh nghiệp phải áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, nâng cao trình ñộ tay nghề cho công nhân, cử các cán bộ ñi học ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn Cạnh tranh thắng lợi sẽ tạo cho doanh nghiệp
Trang 16một vị trí xứng ñáng trên thị trường tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp Trên
cơ sở ñó sẽ có ñiều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tái sản xuất xã hội, tạo
ñà phát triển mạnh cho nền kinh tế
ðối với ngành
Hiện nay ñối với nền kinh tế nói chung và ñối với ngành gốm sứ nói riêng, cạnh tranh ñóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm Cạnh tranh bình ñẳng và lành mạnh sẽ tạo bước ñà vững chắc cho mọi ngành nghề phát triển ðặc biệt, ñối vơí ngành gốm sứ - là một ngành có tiềm năng phát triển to lớn Cạnh tranh sẽ tạo bước ñà và ñộng lực cho ngành phát triển trên cơ sở khai thác lợi thế và ñiểm mạnh của ngành
ñó là thu hút ñược một nguồn lao ñộng dồi dào và có thể khai thác tối ña nguồn lực ñó
Như vậy, trong bất cứ một hoạt ñộng kinh doanh nào dù là có quy mô hoạt ñộng lớn hay quy mô hoạt ñộng nhỏ, dù là hoạt ñộng ñó ñứng ở tầm vĩ
mô hay vi mô thì không thể thiếu sự có mặt và vai trò của yếu tố cạnh tranh
ðối với sản phẩm
Nhờ có cạnh tranh, mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng ñược nâng cao về chất lượng, phong phú về chủng loại, mẫu mã và kích cỡ Giúp cho lợi ích của người tiêu dùng và của doanh nghiệp thu ñược ngày càng nhiều hơn Ngày nay các sản phẩm ñược sản xuất ra không chỉ ñể ñáp ứng nhu cầu trong nước mà còn cung cấp và xuất khẩu ra nước ngoài Qua những ý nghĩa trên ta thấy rằng cạnh tranh không thể thiếu ở bất cứ một lĩnh vực nào của nền kinh tế Cạnh tranh lành mạnh sẽ thực sự tạo ra những nhà doanh nghiệp giỏi và ñồng thời là ñộng lực thúc ñẩy nền kinh tế phát triển, ñảm bảo công bằng xã hội Bởi vậy cạnh tranh là một yếu tố rất cần có sự hỗ trợ và quản lý của nhà nước ñể phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực như cạnh tranh không lành mạnh dẫn ñến ñộc quyền và gây lũng loạn, xáo trộn thị trường
Trang 172.1.1.3 Các hình thức cạnh tranh
Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia thị trường
Cạnh tranh ñược chia thành ba loại:
- Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn
ra theo quy luật mua rẻ bán ñắt, cả hai bên ñều muốn tối ña hoá lợi ích của mình Người bán muốn bán với giá cao nhất ñể tối ña hoá lợi nhuận còn người mua muốn mua với giá thấp nhưng chất lượng vẫn ñược ñảm bảo và mức giá cuối cùng vẫn là mức giá thoả thuận giữa hai bên
- Cạnh tranh giữa người mua và người mua: Là cuộc cạnh tranh trên
cơ sở quy luật cung cầu, khi trên thị trường mức cung nhỏ hơn mức cầu Lúc này hàng hóa trên thị trường sẽ khan hiếm, người mua ñể ñạt ñược nhu cầu mong muốn của mình họ sẽ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn do vậy mức
ñộ cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn giữa những người mua, kết quả là giá cả hàng hoá sẽ tăng lên, những người bán sẽ thu ñược lợi nhuận lớn trong khi những người mua bị thiệt thòi cả về giá cả và chất lượng, nhưng trường hợp này chủ yếu chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp và xảy ra ở một số nơi khi diễn
ra hoạt ñộng bán ñấu giá một loại hàng hoá nào ñó
- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: ðây là cuộc cạnh tranh
gay go và quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trường sức cung lớn hơn sức cầu rất nhiều, khách hàng ñược coi là thượng ñế của người bán, là nhân tố
có vai trò quan trọng quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do vậy các doanh nghiệp phải luôn ganh ñua, loại trừ nhau ñể giành những ưu thế và lợi thế cho mình
Căn cứ theo tính chất và mức ñộ cạnh tranh
Theo tiêu thức này cạnh tranh ñược chia thành bốn loại:
Trang 18- Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh thuần tuý, là một hình thức ñơn
giản của cấu trúc thị trường trong ñó người mua và người bán ñều không ñủ lớn ñể tác ñộng ñên giá cả thị trường Nhóm người mua tham gia trên thị trường này chỉ có cách thích ứng với mức giá ñưa ra vì cung cầu trên thị trường ñược tự do hình thành, giá cả do thị trường quyết ñịnh
- Cạnh tranh không hoàn hảo: ðây là hình thức cạnh tranh phổ biến
trên thị trường mà ở ñó doanh nghiệp nào có ñủ sức mạnh có thể chi phối ñược giá cả của sản phẩm thông qua hình thức quảng cáo, khuyến mại các dịch vụ trong và sau khi bán hàng Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh
mà phần lớn các sản phẩm không ñồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhãn hiệu và ñặc tính khác nhau dù xem xét về chất lượng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm là không ñáng kể nhưng mức giá mặc ñịnh cao hơn rất nhiều Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại:
+ Cạnh tranh ñộc quyền: Là cạnh tranh mà ở ñó một hoặc một số chủ
thể có ảnh hưởng lớn, có thể ép các ñối tác của mình phải bán hoặc mua sản phẩm của mình với giá rất cao và những người này có thể làm thay ñổi giá cả thị trường Có hai loại cạnh tranh ñộc quyền ñó là ñộc quyền bán và ñộc quyền mua ðộc quyền bán tức là trên thị trường có ít người bán và nhiều người mua, lúc này người bán có thể tăng giá hoặc ép giá khách hàng nếu họ muốn lợi nhuận thu ñược là tối ña, còn ñộc quyền mua tức là trên thị trường
có ít người mua và nhiều người bán khi ñó khách hàng ñược coi là thượng ñế, ñược chăm sóc tận tình và chu ñáo nếu không những người bán sẽ không lôi kéo ñược khách hàng về phía mình Trong thực tế có tình trạng ñộc quyền xảy
ra nếu không có sản phẩm nào thay thế, tạo ra sản phẩm ñộc quyền hoặc các nhà ñộc quyền liên kết với nhau gây trở ngại cho quá trình phát triển sản xuất
và làm tổn hại ñến người tiêu dùng Vì vậy phải có một ñạo luật chống ñộc quyền nhằm chống lại liên minh ñộc quyền của một số nhà kinh doanh
Trang 19+ ðộc quyền tập đồn: Hình thức cạnh tranh này tồn tại trong một số
ngành sản xuất mà ở đĩ chỉ cĩ một số ít người sản xuất Lúc này cạnh tranh sẽ xảy ra giữa một số lực lượng nhỏ các doanh nghiệp Do vậy mọi doanh nghiệp phải nhận thức rằng giá cả các sản phẩm của mình khơng chỉ phụ thuộc vào số lượng mà cịn phụ thuộc vào hoạt động của những đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường Một sự thay đổi về giá của doanh nghiệp cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng đến nhu cầu cân đối với các sản phẩm của doanh nghiệp khác Những doanh nghiệp tham gia thị trường này là những người cĩ tiềm lực kinh tế mạnh, vốn đầu tư lớn Do vậy việc thâm nhập vào thị trường của các đối thủ cạnh tranh thường là rất khĩ
Căn cứ vào phạm vi kinh tế
- Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong cùng một ngành, sản xuất và tiêu dùng cùng một chủng loại sản phẩm Trong cuộc cạnh tranh này cĩ sự thơn tính lẫn nhau, các doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để thu được lợi nhuận như cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cá biệt của hàng hố nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch Kết quả là trình độ sản xuất ngày càng phát triển, các doanh nghiệp khơng cĩ khả năng sẽ bị thu hẹp, thậm chí cịn cĩ thể bị phá sản
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các ngành kinh tế
khác nhau nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất, là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh các doanh nghiệp của một ngành với ngành khác Như vậy giữa các ngành kinh tế do điều kiện kỹ thuật và các điều kiện khác khác nhau như mơi trường kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu và thị hiếu cĩ tính chất khác nhau nên cùng một lượng vốn đầu tư vào ngành này cĩ thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn các ngành khác ðiều đĩ dẫn đến tình trạng nhiều người sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực cĩ tỷ suất lợi nhuận thấp cĩ xu hướng chuyển dịch sang sản xuất tại những ngành cĩ tỷ suất lợi
Trang 20nhuận cao hơn, ñó chính là biện pháp ñể thực hiện cạnh tranh giữa các ngành Kết quả là những ngành trước kia có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút các nguồn lực, quy mô sản xuất tăng Do ñó cung vượt quá cầu làm cho giá cả hàng hoá có xu hướng giảm xuống, làm giảm tỷ suất lợi nhuận Ngược lại những ngành trước ñây có tỷ suất lợi nhuận thấp khiến cho một số nhà ñầu tư rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất của ngành này giảm, dẫn ñến cung nhỏ hơn cầu, làm cho giá cả hàng hoá tăng và làm tăng tỷ suất lợi nhuận
Căn cứ vào thủ ñoạn sử dụng trong cạnh tranh
Cạnh tranh ñược chia thành hai loại:
- Cạnh tranh lành mạnh: là cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật
cho phép, phù hợp với chuẩn mực xã hội và ñược xã hội thừa nhận; nó thường diễn ra sòng phẳng, công bằng và công khai
- Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở của
pháp luật, trái pháp luật, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như trốn thuế, buôn lậu, móc ngoặc, hàng giả…)
2.1.1.4 Các công cụ cạnh tranh
Công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu tập hợp các yếu tố, các kế hoạch, các chiến lược, các chính sách, các hành ñộng mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vượt trên các ñối thủ cạnh tranh và tác ñộng vào khách hàng ñể thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng Từ ñó tiêu thụ ñược nhiều sản phẩm, thu ñược lợi nhuận cao Nghiên cứu các công cụ cạnh tranh cho phép các doanh nghiệp lựa chọn những công cụ cạnh tranh phù hợp với tình hình thực tế, với quy mô kinh doanh và thị trường của doanh nghiệp Từ ñó phát huy ñược hiệu quả sử dụng công cụ, việc lựa chọn công cụ cạnh tranh
có tính chất linh hoạt và phù hợp không theo một khuôn mẫu cứng nhắc nào
Trang 21Dưới ñây là một số công cụ cạnh tranh tiêu biểu và quan trọng mà các doanh nghiệp thương mại thường phải dùng ñến chúng
Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức ñộ thoả mãn nhu cầu trong những ñiều kiện tiêu dùng xác ñịnh, phù hợp với công dụng lợi ích của sản phẩm Nếu như trước kia giá cả ñược coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó phải nhường chỗ cho tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Khi có cùng một loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm nào tốt hơn, ñáp ứng và thoả mãn ñược nhu cầu của người tiêu dùng thì họ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn Nhất là trong nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển của sản xuất, thu nhập của người lao ñộng ngày càng ñược nâng cao, họ có ñủ ñiều kiện ñể thoả mãn nhu cầu của mình, cái mà
họ cần là chất lượng và lợi ích sản phẩm ñem lại Nếu nói rằng giá cả là yếu tố
mà khách hàng không cần quan tâm ñến là hoàn toàn sai bởi giá cả cũng là một trong những yếu tố quan trọng ñể khách hàng tiêu dùng cho phù hợp với mức thu nhập của mình ðiều mong muốn của khách hàng và của bất cứ ai có nhu cầu mua hay bán là ñảm bảo ñược hài hoà giữa chất lượng và giá cả
ðể sản phẩm của doanh nghiệp luôn là sự lựa chọn của khách hàng ở hiện tại và trong tương lai thì nâng cao chất lượng sản phẩm là ñiều cần thiết Nâng cao chất lượng sản phẩm là sự thay ñổi chất liệu sản phẩm hoặc thay ñổi công nghệ chế tạo ñảm bảo lợi ích và tính an toàn trong quá trình tiêu dùng và sau khi tiêu dùng Hay nói cách khác nâng cao chất lượng sản phẩm
là việc cải tiến sản phẩm có nhiều chủng loại, mẫu mã, bền hơn và tốt hơn ðiều này làm cho khách hàng cảm nhận lợi ích mà họ thu ñược ngày càng tăng lên khi duy trì tiêu dùng sản phẩm của doang nghiệp Làm tăng lòng tin
và sự trung thành của khách hàng ñối với doanh nghiệp
Trang 22Chất lượng sản phẩm ñược coi là một vấn ñề sống còn ñối với doanh nghiệp nhất là ñối với doanh nghiệp Việt Nam khi mà họ phải ñương ñầu ñối với các ñối thủ cạnh tranh từ nước ngoài vào Việt Nam Một khi chất lượng hàng hoá dịch vụ không ñược bảo ñảm thì có nghĩa là khách hàng sẽ ñến với doanh nghiệp ngày càng giảm, doanh nghiệp sẽ mất khách hàng và thị trường dẫn tới sự suy yếu trong hoạt ñộng kinh doanh Mặt khác chất lượng thể hiện tính quyết ñịnh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở chỗ nâng cao chất lượng sẽ làm tăng tốc ñộ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng
uy tín của doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết mà bất cứ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ ñều phải sử dụng nó
Cạnh tranh bằng giá cả
Giá cả ñược hiểu là số tiền mà người mua trả cho người bán về việc cung ứng một số hàng hoá dịch vụ nào ñó Thực chất giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hao phí lao ñộng sống và hao phí lao ñộng vật hoá ñể sản xuất
ra một ñơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng của quy luật cung cầu Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, khách hàng ñược tôn vinh là “Thượng ñế” họ có quyền lựa chọn những gì họ cho là tốt nhất, khi có cùng hàng hoá dịch vụ với chất lượng tương ñương nhau thì chắc chắn
họ sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn, ñể lợi ích họ thu ñược từ sản phẩm là tối ưu nhất Do vậy mà từ lâu giá cả ñã trở thành một biến số chiến thuật phục vụ mục ñích kinh doanh Nhiều doanh nghiệp thành công trong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường là do sự khéo léo, tinh tế chiến thuật giá cả Giá cả ñã thể hiện như một vũ khí ñể cạnh tranh thông qua việc ñịnh giá sản phẩm: ñịnh
Trang 23giá thấp hơn giá thị trường, ñịnh giá ngang bằng giá thị trường hay chính sách giá cao hơn giá thị trường
Với một mức giá ngang bằng với giá thị trường: giúp doanh nghiệp
ñánh giá ñược khách hàng, nếu doanh nghiệp tìm ra ñược biện pháp giảm giá
mà chất lượng sản phẩm vẫn ñược ñảm bảo khi ñó lượng tiêu thụ sẽ tăng lên,
hiệu quả kinh doanh cao và lợi sẽ thu ñược nhiều hơn
Với một mức giá thấp hơn mức giá thị trường: chính sách này ñược áp
dụng khi cơ số sản xuất muốn tập trung một lượng hàng hoá lớn, thu hồi vốn
và lời nhanh Không ít doanh nghiệp ñã thành công khi áp dụng chính sách ñịnh giá thấp Họ chấp nhận giảm sút quyền lợi trước mắt ñến lúc có thể ñể sau này chiếm ñược cả thị trường rộng lớn, với khả năng tiêu thụ tiềm tàng ðịnh giá thấp giúp doanh nghiệp ngay từ ñầu có một chỗ ñứng nhất ñịnh ñể
ñịnh vị vị trí của mình từ ñó thâu tóm khách hàng và mở rộng thị trường
Với chính sách ñịnh giá cao hơn giá thị trường: là ấn ñịnh giá bán sản
phẩm cao hơn giá bán sản phẩm cùng loại ở thị trường hiện tại khi mà lần ñầu tiên người tiêu dùng chưa biết chất lượng của nó nên chưa có cơ hội ñể
so sánh, xác ñịnh mức giá của loại sản phẩm này là ñắt hay rẻ chính là ñánh vào tâm lý của người tiêu dùng rằng những hàng hoá giá cao thì có chất lượng cao hơn các hàng hoá khác Doanh nghiệp thường áp dụng chính sách này khi nhu cầu thị trường lớn hơn cung hoặc khi doanh nghiệp hoạt ñộng trong thị trường ñộc quyền, hoặc khi bán những mặt hàng quý hiếm cao cấp
ít có sự nhạy cảm về giá
Như vậy, ñể quyết ñịnh sử dụng chính sách giá nào cho phù hợp và thành công khi sử dụng nó thì doanh nghiệp cần cân nhắc và xem xét kỹ lưỡng xem mình ñang ở tình thế nào thuận lợi hay không thuận lợi, nhất là nghiên cứu xu hướng tiêu dùng và tâm lý của khách hàng cũng như cần phải xem xét các chiến lược các chính sách giá mà ñối thủ ñang sử dụng
Trang 24Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối
Phân phối sản phẩm hợp lý là một trong những công cụ cạnh tranh ñắc lực bởi nó hạn chế ñược tình trạng ứ ñọng hàng hoá hoặc thiếu hàng ðể hoạt ñộng tiêu thụ của doanh nghiệp ñược diễn ra thông suốt, thường xuyên và ñầy
ñủ doanh nghiệp cần phải lựa chọn các kênh phân phối nghiên cứu các ñặc trưng của thị trường, của khách hàng Từ ñó có các chính sách phân phối sản phẩm hợp lý, hiệu quả, ñáp ứng nhu cầu của khách hàng Chính sách phân phối sản phẩm hợp lý sẽ tăng nhanh vòng quay của vốn, thúc ñẩy tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Thông thường kênh phân phối của doanh nghiệp ñược chia thành 5 loại:
+ Kênh ngắn: Người sản xuất => Người bán lẻ => Người tiêu dùng + Kênh cực ngắn: Người sản xuất => Người tiêu dùng
+ Kênh dài: Người sản xuất =>Người buôn bán =>Người bán lẻ
Cạnh tranh bằng chính sách Maketing
ðể nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì chính sách maketing ñóng một vai trò rất quan trọng bởi khi bắt ñầu thực hiện hoạt ñộng
Trang 25kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng ñang có xu hướng tiêu dùng những sản phẩm gì?, thu thập thông tin thông qua sự phân tích và ñánh giá doanh nghiệp sẽ ñi ñến quyết ñịnh sản xuất những gì? kinh doanh những gì mà khách hàng cần, khách hàng có nhu cầu Trong khi thực hiện hoạt ñộng kinh doanh thì doanh nghiệp thường sử dụng các chính sách xúc tiến bán hàng thông qua các hình thức quảng cáo, truyền bá sản phẩm ñến người tiêu dùng Kết thúc quá trình bán hàng, ñể tạo ñược uy tín hơn nữa ñối với khách hàng, doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt ñộng dịch vụ trước khi bán, trong khi bán và sau khi bán
Như vậy chính sách maketing ñã xuyên suốt vào quá trình hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp, nó vừa có tác dụng chính và vừa có tác dụng phụ ñể hỗ trợ các chính sách khác Do vậy chính sách maketing không thể thiếu ñược trong bất cứ hoạt ñộng của doanh nghiệp
2.1.2 Khả năng cạnh tranh
Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay ñổi, thay thế những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực của xã hội bằng các doanh nghiệp hoạt ñộng có hiệu quả, nhằm ñáp ứng tốt hơn nhu cầu của
xã hội, thúc ñẩy nền kinh tế ñất nước phát triển Tuy nhiên ñể cạnh tranh ñược và cạnh tranh một cách lành mạnh không phải là dễ bởi nó phụ thuộc vào tiềm năng, lợi thế và nhiều yếu tố khác của doanh nghiệp hay một quốc gia, ñó chính là khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia, hay một ngành, một công ty xí nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm khả năng cạnh tranh
Thuật ngữ “khả năng cạnh tranh” ñược sử dụng rộng rãi trên các phương tiện thông tin ñại chúng, trong sách báo, trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chính sách của các nhà kinh doanh Nhưng cho ñến
Trang 26nay vẫn chưa cĩ sự nhất trí cao trong các học giả và giới chuyên mơn về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
*Theo cách tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia
+ Cách tiếp cận này dựa trên quan điểm diễn đàn kinh tế thế giới (gọi
tắt là WEF) Theo định nghĩa của WEF thì khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững vàng tương đối và các đặc trưng kinh tế khác (WEF-1997) Như vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia được xác định trước hết bằng mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân và sự cĩ mặt (hay thiếu vắng) các yếu tố quy định khả năng tăng trưởng kinh tế dài hạn trong các chính sách kinh tế đã được thực hiện Ví dụ điển hình là Nhật Bản, sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản trở nên hoang tàn, nhân dân chìm trong cảnh mất mùa, thiếu thốn Vậy mà đến năm 1968 Nhật bản đã trở thành một nước cĩ nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ) và được xếp hàng các cường quốc kinh tế lớn nhất, kỷ lục về sự tăng trưởng kinh tế này là một trong những đỉnh cao để xác định năng lực cạnh tranh lớn của nền kinh tế Nhật Bản Cũng theo WEF thì các yếu tố xác định khả năng cạnh tranh được chia làm 8 nhĩm chính bao gồm 200 chỉ số khác nhau, các nhĩm yếu tố xác định khả năng cạnh tranh tổng thể chủ yếu cĩ thể kể ra là:
Nhĩm 1: Mức độ mở cửa nền kinh tế thế giới bao gồm các yếu tố thuế
quan, hàng rào phi thuế quan, hạn chế nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đối
Nhĩm 2: Nhĩm các chỉ số liên quan đến vai trị và hoạt động của chính
phủ bao gồm mức độ can thiệp của Nhà nước, năng lực của Chính phủ, thuế
và mức độ trốn thuế, chính sách tài khố
Nhĩm 3: Các yếu tố về tài chính bao gồm các nội dung về khả năng
thực hiện các hoạt động trung gian tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính đầy đủ và tiết kiệm
Trang 27Nhóm 4: Các yếu tố về công nghệ bao gồm năng lực phát triển công
nghệ trong nước, khai thác công nghệ thông qua ñầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao công nghệ khác
Nhóm 5: Các yếu tố và kết cấu hạ tầng như giao thông liên lạc và kết
cấu hạ tầng khác
Nhóm 6: Quản trị bao gồm các chỉ số và quản trị nguồn nhân lực và các yếu tố quản trị không liên quan ñến nguồn nhân lực
Nhóm 7: Các yếu tố về lao ñộng bao gồm các chỉ số về trình ñộ tay nghề
và năng suất lao ñộng, ñộ linh hoạt của thị trường lao ñộng, hiệu quả của các chương trình xã hội, quan hệ lao ñộng trong một ngành
Nhóm 8: Các yếu tố về thể chế gồm các yếu tố về chất lượng, các thể
chế về pháp lý, các luật và văn bản pháp quy khác
Dựa vào các nhóm chỉ số này có thể ñánh giá, xem xét ñể rút ra kết luận
về việc ñịnh liệu các chính sách, biện pháp ñã ñược sử dụng ở một Quốc gia
có thực sự nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế không Chẳng hạn những năm qua chính phủ Việt Nam ñã ñưa ra chủ trương khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp hợp tác liên doanh, liên kết với nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ và tăng trưởng kinh tế thế nhưng hiệu quả kinh tế ñem lại không lấy gì làm chắc chắn
+ Cách tiếp cận dựa trên quan ñiểm của M.Poter về chỉ số năng suất
Ông cho rằng chỉ có chỉ số năng suất là có ý nghĩa cho khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia bởi vì ñây là yếu tố cơ bản cho việc nâng cao sức sống của một ñất nước Xét về dài hạn chỉ số năng suất này phụ thuộc vào trình ñộ phát triển và tính năng ñộng của các doanh nghiệp Do ñó khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào việc các yếu tố nào trong nền kinh
tế quốc dân, giữ vai trò quyết ñịnh cơ bản cho phép các công ty sáng tạo và duy trì và lợi thế cạnh tranh trên mọi lĩnh vực cụ thể Với cách nhìn nhận vấn
ñề như vậy M.Poter ñã ñưa ra một khuôn khổ các yếu tố tạo nên lợi thế canh
Trang 28tranh của một quốc gia và Ông gọi ñó là “khối lượng kim cương các lợi thế cạnh tranh” bao gồm các nhóm ñược phân chia một cách tương ñối
- Nhóm các ñiều kiện về nhân tố sản xuất (thể hiện vị thế của một quốc gia về nguồn lao ñộng ñược ñào tạo, có tay nghề, về tài nguyên, kết cấu hạ tầng, tiềm năng khoa học và công nghệ)
- Nhóm các ñiều kiện về cầu: Phản ánh bản chất của nhu cầu thị trường trong nước ñối với sản phẩm và dịch vụ của một ngành
- Nhóm các yếu tố liên quan ñến cơ cấu, chiến lược của doanh nghiệp và của ñối thủ cạnh tranh
- Nhóm các yếu tố về các ngành phụ trợ và các ngành có liên quan có khả năng cạnh trạnh quốc tế
*Tiếp cận khả năng cạnh tranh ở cấp ngành, cấp công ty
+ Quan ñiểm của M.Poter
Dựa theo quan ñiểm quản trị chiến lược ñược phản ánh trong các cuốn sách của M.Poter, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty ñó [14] Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là trong hay ngoài nước, năng lực cạnh tranh ñược quy ñịnh bởi các yếu tố sau:
- Các ñối thủ cạnh tranh
- Các sản phẩm, dịch vụ thay thế
- Vị thế của khách hàng
- Uy tín của nhà cung ứng
- Các ñối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Theo cách phân tích này thì chỉ xét môi trường kinh doanh kinh tế vi mô ảnh hưởng như thế nào ñến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và loại bỏ ảnh hưởng của môi trường vĩ mô cũng như những nỗ lực trong kinh doanh của bản thân doanh nghiệp Như vậy quan ñiểm này chỉ ñưa ra một bức tranh hẹp về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Trong môi trường ñó, doanh
Trang 29nghiệp phát huy năng lực cạnh tranh của mình ñến mức ñộ nào hoàn toàn phụ thuộc vào doanh nghiệp tìm cách thích nghi với môi trường vi mô ra sao, các yếu tố còn lại hoàn toàn thuận lợi cho doanh nghiệp Nếu theo quan ñiểm này chúng ta sẽ có một cái nhìn phiến diện và có thể ñánh giá sai năng lực cạnh tranh thực sự của doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh phù hợp với trong giai ñoạn, thời kỳ phát triển thời kỳ phát triển của nền kinh tế
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
Hình 2.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
+ Quan ñiểm tân cổ ñiển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm
Các ñối thủ tiềm năng
Các ñối thủ cạnh tranh trong ngành
Cuộc cạnh tranh giữa các ñối thủ hiện tại
Sản phẩm thay thế
Người mua
Người
cung
ứng
Trang 30Quan ñiểm này dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống, ñã xem xét khả năng cạnh tranh của một sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất Như vậy khả năng cạnh tranh của một ngành, công ty ñược ñánh giá cao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất có giảm bớt hay không vì chi phí các yếu tố sản xuất thấp vẫn ñược coi là ñiều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh Theo cách này, phân tích năng lực cạnh tranh theo phương pháp phân tích tĩnh, tức là xem xét năng lực cạnh tranh chỉ dựa vào khả năng tiết kiệm chi phí của DN và xem các yếu tố còn lại không ñổi Trong khi ñó, năng lực cạnh tranh là một khái niệm ñộng, thường xuyên thay ñổi theo sự biến ñộng của môi trường
+ Quan ñiểm tổng hợp
Quan ñiểm tổng thể phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong trạng thái ñộng Theo quan ñiểm này khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ñược phân tích trong mối quan hệ hữu cơ với môi trường mà doanh nghiệp ñang hoạt ñộng trong ñó Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chịu
sự tác ñộng của các yếu tố từ môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Môi trường bên trong doanh nghiệp chính là các yếu tố nội lực của doanh nghiệp, có vai trò quyết ñịnh trực tiếp ñến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Môi trường bên ngoài doanh nghiệp bao gồm môi trường kinh
tế vĩ mô và môi trường kinh tế vi mô Hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra trong môi trường kinh doanh kinh tế vi mô, có quan hệ tương tác với các lực lượng khác trong môi trường Doanh nghiệp có thể có những tác ñộng nhất ñịnh tới môi trường kinh doanh kinh tế vi mô Nhưng ñối với các yếu tố của môi trường kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp chỉ có thể tìm cách thích nghi mà không thể kiểm soát ñược (hình 2.2)
Trang 31Hình 2.2 Các yếu tố tác ñộng ñến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
theo quan ñiểm tổng thể
Tiếp cận tổng thể các môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của
DN, nhà kinh tế học MC.Kinsey ñã xây dựng ma trận vị thế cạnh tranh của
Các yếu tố
từ môi trường bên ngoài
Trang 32Từ những quan ñiểm trên, có thể khái quát khái niệm về khả năng cạnh
tranh như sau: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng mà doanh
nghiệp có thể tự duy trì vị trí của mình một cách lâu dài và bền vững trên thị trường cạnh tranh bằng cách tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý, cách bán thuận tiện và thu ñược lãi mong muốn
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở cấp ñộ cao hơn khả năng cạnh tranh của sản phẩm, ñược phản ánh không chỉ bằng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ do nó cung ứng, mà còn bằng năng lực tài chính, năng lực quản lý (cả ñối nội và ñối ngoại), vị thế của doanh nghiệp trên thị trường cũng như uy tín của chính doanh nghiệp Mặt khác khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho khả năng cạnh tranh quốc gia Một ñất nước có khả năng cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh, ngược lại ñể tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh thì môi trường kinh doanh phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo ñược, kinh tế phải ổn ñịnh, Bộ máy Nhà nước phải trong sạch, hoạt ñộng có hiệu quả…
Như vậy, các hình thái khả năng cạnh tranh khác nhau có mối quan hệ hữu cơ, ñan xen vào nhau, chuyển hóa cho nhau Do ñó, khi xem xét khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không thể không xét các hình thái khả năng cạnh tranh còn lại Hơn nữa, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là hạt nhân, môi trường cạnh tranh và sản phẩm cạnh tranh cùng chung sức ñể doanh nghiệp phát triển lớn mạnh Ngược lại, nếu không có môi trường cạnh tranh thuận lợi và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không ñược vật hóa vào sản phẩm thì doanh nghiệp cũng không thể hiện ñược khả năng cạnh tranh của mình
2.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh
2.1.2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
Trang 33Các nhân tố thuộc môi trường bên trong có ảnh hưởng rất lớn ñến kết quả hoạt ñộng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi vậy mà nó ñược coi là các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Khả năng về tài chính
Vốn là tiền ñề vật chất cần thiết cho mọi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Bất cứ hoạt ñộng ñầu tư, mua sắm hay phân phối nào cũng ñều phải xem xét tính toán ñến tiềm lực tài chính của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tiềm lực lớn về tài chính sẽ rất thuận lợi trong việc huy ñộng vốn ñầu tư, trong mua sắm ñổi mới công nghệ và máy móc cũng như có ñiều kiện ñể ñào tạo và ñãi ngộ nhân sự Những thuận lợi ñó sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao ñược trình
ñộ chuyên môn tay nghề cho cán bộ, nhân viên, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí ñể nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nào yếu kém về tài chính sẽ không có ñiều kiện ñể mua sắm, trang trải nợ và như vậy sẽ không tạo ñược uy tín về khả năng thanh toán và khả năng ñáp ứng những sản phẩm có chất lượng cao ñối với khách hàng Làm cho hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp không tiến triển ñược và có nguy cơ bị thụt lùi hoặc phá sản Như vậy khả năng tài chính là yếu tố quan trọng ñầu tiên ñể doanh nghiệp hình thành và phát triển
Nguồn lực về vật chất kỹ thuật
Nguồn lực vật chất kỹ thuật sẽ phản ánh thực lực của doanh nghiệp ñối với thủ cạnh tranh về trang thiết bị hiện có ñược tận dụng và khai thác trong quá trình hoạt ñộng nhằm ñạt ñược các mục tiêu ñề ra Bởi vì:
Trình ñộ máy móc, thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết
bị máy móc, công nghệ hiện ñại thì các sản phẩm của doanh nghiệp nhất ñịnh
sẽ ñược bảo toàn về chất lượng khi ñến tay người tiêu dùng Có hệ thống máy móc hiện ñại sẽ thúc ñẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hoá, tăng nhanh vòng
Trang 34quay về vốn, giảm bớt ñược khâu kiểm tra về chất lượng hàng hoá có ñược bảo ñảm hay không Nếu xét về công nghệ máy móc có ảnh hưởng ñến giá thành của sản phẩm và như vậy sẽ ảnh hưởng ñến giá bán của doanh nghiệp thương mại Ngày nay do tác ñộng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cuộc chiến giữa các doanh nghiệp ñang trở thành cuộc cạnh tranh về trí tuệ, về trình ñộ công nghệ Công nghệ tiên tiến không những ñảm bảo năng suất lao ñộng, chất lượng sản phẩm cao, giá thành hạ mà còn có thể xác lập tiêu chuẩn mới cho từng ngành sản xuất kỹ thuật Mặt khác khi mà việc bảo
vệ môi trường như hiện nay ñang trở thành một vấn ñề của toàn cầu thì doanh nghiệp nào có trình ñộ công nghệ cao thiết bị máy móc nhất ñịnh sẽ dành ñược ưu thế trong cạnhh tranh
Nguồn nhân lực
Con người là yếu tố quyết ñiịnh mọi thành bại của hoạt ñộng kinh doanh Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý việc sử dụng con người phát triển nhân sự, xây dụng môi trường văn hoá và có nề nếp, tổ chức của doanh nghiệp ðồng thời doanh nghiệp phải quan tâm ñến các chỉ tiêu rất cơ bản như số lượng lao ñộng, trình ñộ nghề nghiệp, năng suất lao ñộng, thu nhập bình quân năng lực của cán bộ quản lý
Con người là yếu tố chủ chốt, là tài sản quan trọng và có giá trị cao nhất của doanh nghiệp Bởi chỉ có con người mới có ñầu óc và sáng kiến ñể sáng tạo ra sản phẩm, chỉ có con người mới biết và khơi dậy ñược nhu cầu con người, chỉ có con người mới tạo ñược uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp mà tất những yếu tố này hình thành nên khả năng cạnh tranh Vậy muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình doanh nghiệp phải chú ý quan tâm ñến tất cả mọi người trong doanh nghiệp, từ những người lao ñộng bậc thấp ñến nhà quản trị cấp cao nhất, bởi mỗi người ñều có một vị trí quan trọng trong các hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp Những người lãnh ñạo
Trang 35chính là những người cầm lái con tàu doanh nghiệp, họ là những người ñứng mũi chịu sào trong mỗi bước ñi của doanh nghiệp, là những người có quyền lực cao nhất và trách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất Họ chính là những người xác ñịnh hướng ñi và mục tiêu cho doanh nghiệp, còn thực hiện quyết ñịnh của họ là những nhân viên dưới quyền
Trong bất cứ một doanh nghiệp nào chỉ mới có nhà lãnh ñạo giỏi vẫn chưa ñủ, vì mới có người ra quyết ñịnh mà chưa có người thực hiện những quyết ñịnh ñó Bên cạnh ñó phải có một ñội ngũ nhân viên giỏi cả về trình ñộ
và tay nghề, có óc sáng tạo có trách nhiệm và có ý thức trong công việc Có như vậy họ mới có thể ñưa ra những sản phẩm có chất lượng tốt mang tính cạnh tranh cao Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước kia ban lãnh ñạo có thể họ không có trình ñộ chuyên môn cao chỉ cần họ có thâm niên công tác lâu năm trong nghề là họ yên trí ñứng ở vị trí lãnh ñạo, và ñội ngũ nhân viên không cần giỏi về chuyên môn, tay nghề, vẫn có thể tồn tại lâu dài trong doanh nghiệp Ngày nay với quy luật ñào thải của nền kinh tế thị trường nếu như nếu ban lãnh ñạo không có ñủ trình ñộ chuyên môn cao, không có năng lực lãnh ñạo thì trước sau họ cũng sẽ bị ñào thải, sẽ phải rời khỏi vị trí
Trang 36Muốn vậy khâu tuyển dụng ñào tạo và ñại ngộ nhân sự là vấn ñề quan trọng, nó quyết ñịnh ñến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp
Năng lực tổ chức, quản lý của doanh nghiệp ñược coi là yếu tố có tính chất quyết ñịnh ñến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung Trình ñộ của ñội ngũ cán bộ quản lý ñược thể hiện ở năng lực lãnh ñạo trong các công việc ñối nội và ñối ngoại của cán bộ lãnh ñạo doanh nghiệp Trình
ñộ của ñội ngũ này không chỉ ñơn thuần là trình ñộ học vấn mà còn thể hiện những kiến thức sâu rộng, phức tạp trên nhiều lĩnh vực liên quan ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội, những hiểu biết về tập tục, pháp luật trong nước và phong tục tập quán, thông lệ quốc tế…
Trong thực tế, ở nhiều nước năng lực của lãnh ñạo doanh nghiệp nói chung và ñội ngũ cán bộ quản lý nói riêng không những ñược ño bằng bằng cấp của người quản lý thông qua các trường danh tiếng mà còn thể hiện ñược tính chuyên nghiệp ở tầm nhìn, óc quan sát, phân tích, nắm bắt ñược
cơ hội kinh doanh, xử lý các tình huống, giải quyết nhanh chóng, kịp thời các vấn ñề mà thực tiễn ñặt ra Năng lực tổ chức quản lý tác ñộng trực tiếp ñến sức cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua việc hoạch ñịnh, thực hiện chiến lược, lựa chọn phương pháp quản lý, tạo ñộng lực trong doanh nghiệp Tất cả những vấn ñề ñó không chỉ tạo ra không gian sinh tồn và phân tích của sản phẩm mà còn tác ñộng ñến năng suất, chất lượng, giá thành, uy tín của doanh nghiệp
Trình ñộ tổ chức, quản lý DN còn thể hiện ở việc sắp xếp, bố trí cơ cấu
tổ chức bộ máy quàn lý và phân ñịnh rõ ràng từng chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Việc hình thành tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp theo hướng tinh, gọn, nhẹ và hiệu lực cao có ý nghĩa quan trọng không chỉ ñảm
Trang 37bảo hiệu quả quản lý cao, ra quyết ñịnh ñúng, nhanh chóng, chính xác mà còn làm giảm ñược chi phí quản lý doanh nghiệp, giảm chi phí cho sản xuất kinh doanh Nhờ ñó mà nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực quản lý của doanh nghiệp còn thể hiện trong việc hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch, ñiều hành tác nghiệp… ðiều này có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn và do ñó các tác ñộng mạnh tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ñược xây dựng trên các lợi thế cạnh tranh, phát huy yếu tố “sở trường” của doanh nghiệp nhằm cạnh tranh với yếu tố “sở ñoản” của các ñối thủ qua ñó giành giật thắng lợi trong cạnh tranh Chiến lược kinh doanh có thể là tập hợp những quyết ñịnh và hành ñộng hướng tới mục tiêu ñể các năng lực và nguồn lực của tổ chức ñáp ứng ñược những cơ hội và thách thức từ bên ngoài ðiều này ñã ñược Albert.J Dunlap khẳng ñịnh: “Chiến lược của doanh nghiệp phải hội tụ tư tia lade, không tỏa sáng như viên ñạn ghém”
Khi nói ñến sự hội tụ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp nó sẽ bao gồm nhiều chiến lược phân theo các cấp ñộ khác nhau gắn với từng lĩnh vực
cụ thể của doanh nghiệp như chiến lược về vốn, chiến lược về khoa học công nghệ, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược sản phẩm, chiến lược khai thác thị trường và phục vụ khách hàng, chiến lược cạnh tranh với từng ñối thủ xác ñịnh… ðặc biệt, trong khi cạnh tranh với từng ñối thủ xác ñịnh cần chú ý:
Thứ nhất, xác ñịnh ñối thủ (bao gồm cả ñối thủ hiện tại và ñối thủ tiềm
năng) Như vậy, khi xác ñịnh một tập hợp ñối thủ cần phải phân loại ñược ñối
Trang 38thủ qua ñó tìm cách ñối phó với từng loại ñối thủ cụ thể ñể ñảm bảo tính thực tiễn trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
Thứ hai, phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu của ñối thủ tức là tìm ra ñược
lợi thế và những bất lợi của ñối thủ khi tiếp cận cạnh tranh với doanh nghiệp mình trên thị trường ðiểm mạnh, ñiểm yếu của ñối thủ không phải là một hằng số mà nó luôn thay ñổi phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh ở trong từng thời gian và không gian nhất ñịnh của doanh nghiệp ñó Nếu như doanh nghiệp phân tích kỹ ñiểm này sẽ tạo ñiều kiện ñể doanh nghiệp phát huy ñược lợi thế của mình trong cạnh tranh
Thứ ba, khi ñã xác ñịnh ñược chiến lược kinh doanh của ñối thủ như là
chất lượng sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối, marketing… thì doanh nghiệp cần phải ñưa ra ñược một chiến lược kinh doanh mới phù hợp với ñiều kiện cạnh tranh có lợi cho doanh nghiệp mình
Như vậy, thông qua chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp có thể tạo dựng, duy trì và phát triển các lợi thế cạnh tranh mới Từ ñó doanh nghiệp sẽ
có ñiều kiện ñể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thương trường và ngược lại
2.1.2.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp
Một doanh nghiệp không tồn tại ñộc lập mà trong mối quan hệ hữu cơ với các chủ thể khác trong môi trường hoạt ñộng của mình Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp có những tác ñộng qua lại nhất ñịnh tới khả năng tồn tài và phát triển của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có thể sẽ thúc ñẩy hay kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp
Vì vậy, khi phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cần phân tích các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp
Các xu hướng phát triển trên thế giới có ảnh hưởng ñến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 39Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa tác ñộng ñến tất cả các lĩnh vực của các nước trên thế giới Nó vừa thúc ñẩy sự phát triển nhưng cũng ñem lại nhiều thách thức cũng như sức ép cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Xu hướng tự do hóa thương mại sẽ thúc ñẩy cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng mạnh mẽ hơn Xu hướng này làm cho thị trường có nhiều biến ñộng dẫn ñến nhiều sự thay ñổi trong tổ chức quản lý, cơ cấu ñầu tư…
Hầu hết các hình thức hội nhập kinh tế như khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA); Liên minh Châu Âu (EU); Tổ chức thương mại thế giới (WTO)… ñưa ra sự thỏa thuận và thống nhất ñể giảm bớt các hàng rào thương mại giữa các nước thành viên tham gia Hội nhập giúp quá trình lưu thông hàng hóa giữa các nước ngày càng phát triển vì những trở ngại như thuế quan, thủ tục xuất nhập khẩu, các hạn chế mậu dịch… ñược cố gắng giảm thiểu, thành tựu khoa học kỹ thuật ñược sử dụng tối ưu và có hiệu quả hơn, quá trình toàn cầu hóa kinh tế diễn ra nhanh hơn lại tác ñộng trở lại vào tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia Tuy nhiên, hội nhập còn ñặt ra những thách thức ñối với doanh nghiệp của các nước ñó là phải chấp nhận chạy ñua trong ñiều kiện cạnh tranh gay gắt hơn ñể hàng hóa chiếm vị trí thống lĩnh Các doanh nghiệp vẫn phải ñối mặt với các hạn chế thương mại khác nhau như những quy ñịnh về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh, ño lường, an toàn lao ñộng, bao bì ñóng gói, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái ñối với máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ…
Xu hướng phát triển khoa học công nghệ trên thế giới cũng như trong khuôn khổ quốc gia ñều ảnh hưởng mạnh mẽ ñến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Hoạt ñộng trong những ngành có tốc ñộ phát triển về công nghệ cao thì công nghệ chính là nguồn lực tạo ra sức mạnh cạnh tranh, là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp Do ñó ñòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng nắm bắt và ñón ñầu ñược sự phát triển khoa học công nghệ, phải có kế
Trang 40hoạch đầu tư đổi mới cơng nghệ để nâng cao năng suất, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm tăng khả năng cạnh tranh
Các nhân tố kinh tế
ðây là nhĩm các nhân tố và điều kiện ràng buộc cĩ ảnh hưởng quan trọng đến thách thức nhưng đồng thời lại là nguồn khai thác cơ hội hấp dẫn đối với mỗi doanh nghiệp gốm sứ nĩi riêng Các nhân tố này tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo các hướng:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Nếu như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao làm cho thu nhập của dân cư tăng, khả năng thanh tốn dẫn tới sức mua các loại hàng hĩa và dịch vụ tăng lên, đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp gốm sứ Nếu doanh nghiệp nào nắm bắt được điều này và cĩ khả năng đáp ứng được nhu cầu khách hàng (số lượng, giá bán, chất lượng, mẫu mã…) thì chắc chắn doanh nghiệp đĩ sẽ thành cơng và cĩ khả năng cạnh tranh cao Ngược lại, khi nền kinh tế suy thối, các khoản chi tiêu của đại bộ phận dân chúng bị giảm, do đĩ sẽ làm gia tăng áp lực cạnh tranh, gây ra nhiều “nguy cơ” đối với doanh nghiệp
- Lãi suất: lãi suất cho vay của các ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp thiếu vốn phải đi vay Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao, chi phí của các doanh nghiệp cũng theo đĩ mà tăng lên do lãi vay lớn, kéo theo đĩ là giá thành sản phẩm cũng tăng theo ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là khi đối thủ cạnh tranh cĩ tiềm lực lớn về vốn
- Tỷ giá hối đối và giá trị của đồng tiền trong nước cĩ tác động nhanh chĩng và sâu sắc tới từng quốc gia nĩi chung và từng doanh nghiệp nĩi riêng nhất là những doanh nghiệp xuất khẩu hàng hĩa Khi đồng nội tệ lên giá, các doanh nghiệp trong nước sẽ bị giảm khả năng cạnh tranh ở thị trường nước ngồi vì khi đĩ giá bán của hàng hĩa tính bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh Mặt khác, khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích