1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011

50 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 786,5 KB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO Bảng số 01 Kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp trong năm 2008 - 2009 Bảng số 02 Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp trong 2 năm 2008- 2009 Bảng số

Trang 1

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO

Bảng số 01 Kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp trong năm 2008 - 2009

Bảng số 02 Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp trong 2 năm 2008- 2009

Bảng số 03 Mức lương bình quân của người lao động trong Doanh nghiệp giai đoạn

2003-2009

Bảng số 06 Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định năm 2008

Bảng số 07 Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định năm 2009

Bảng số 08 Tổng hợp chi phí theo yếu tố

Bảng số 09 Bảng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Bảng số 10 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng số 12 Bảng phân tích kết quả kinh doanh

Bảng số 13 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng số 14 Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Doanh nghệp

Bảng số 15 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Bảng số 16 Tóm tắt các chỉ tiêu tài chính năm 2009

Sơ đồ 01 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thường xuyên của Doanh Nghiệp

Sơ đồ 02 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thường xuyên của Doanh Nghiệp

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mạiQuốc tế WTO, mặc dù Việt Nam đã giành được những thành công vô cùngquan trọng và rất đáng khích lệ Bên cạnh đó những khó khăn, thử thách đặt racũng không phải là ít, Việt Nam càng phải cố gắng hơn nữa để định hướng nềnkinh tế phát triển ổn định và bền vững Để đạt được điều đó ngoài sự cố gắngphấn đấu của Đảng, Nhà Nước và nhân dân còn cần đến sự đóng góp to lớn củacác doanh nghiệp Trước tình hình đó, các doanh nghiệp phải không ngừngphấn đấu, nỗ lực để khẳng định thương hiệu và mở rộng thị trường của mình ở

cả trong và ngoài nước Từ đó mới có thể có được chỗ đứng vững chắc trongnền kinh tế thị trường, để không những khẳng định được vị thế của doanhnghiệp mà còn khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

Muốn đạt được điều đó doanh nghiệp cần phải luôn cố gắng nâng caochất lượng sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng thị trường, và cũng cần phải chú ýtới vấn đề về môi trường Ngoài ra còn phải tổ chức tốt các bộ phận trongdoanh nghiệp và đặc biệt là bộ phận quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanhchính là người trợ giúp đắc lực, là người tư vấn có hiệu quả cao cho nhà quản

lý, giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn Có thể nói công tác quảntrị là công tác mang tính nghệ thuật, nó chính là bộ phận cấu thành quan trọngcủa hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính,cũng như con người, có vai tròtích cực trong quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế

Nhận thức được tầm quan trọng về ngành học của mình, các giảng viêncùng với các sinh viên trường Đại Học Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh luônkhông ngừng phấn đấu giảng dạy, học tập và rèn luyện để trau dồi kiến thức,nâng cao trình độ để xây dựng đất nước Ngoài ra, nhà trường còn thườngxuyên tổ chức cho sinh viên đi thực tế, thực tập tại các doanh nghiệp để giúpcho sinh viên có thể cọ xát, làm quen với thực tế, ứng dụng một cách linhhoạt, hợp lý các lý thuyết đã được học trong nhà trường vào đời sống, đồngthời có một cái nhìn chân thực, sâu sắc về ngành quản trị kinh doanh

Trang 3

Chuyến đi thực tập 15 tuần (từ ngày 28/12/2009 đến ngày 09/04/2009)tại Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên đã giúp em nắm bắt thêmđược nhiều điều về thực tế, về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các nhà quảntrị Hy vọng sau đợt thực tập này em sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm, kiếnthức hơn về quản trị kinh doanh Báo cáo của em qua đợt thực tập này gồmcác phần sau:

Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ côngnhân viên tại doanh nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của các anh, chị, côchú ở phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính và sự hướng dẫn ân cần, nhiệt

tình của cô Phạm Thị Thanh Mai đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này:

1 Mục đích nghiên cứu:

- Khái quát chung về Doanh Nghiệp Kim Khí Nam Ninh Thái Nguyên

- Nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Đưa ra một số nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh

2 Đối tượng, phương pháp, phạm vi và thời gian nghiên cứu.

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu trong báo cáo thực tập gồm các phần sau:

- Phân tích các hoạt động Marketing

- Phân tích tình hình lao động, tiền lương

- Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định

- Phân tích chi phí giá thành

- Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

2.2 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập thông tin tại phòng kinh doanh

- Chọn mẫu để nghiên cứu

- Phân tích, so sánh

2.3 Phạm vi nghiên cứu

Vì điều kiện kiến thức và thời gian hạn chế, do đó em chỉ tập chungnghiên cứu số liệu trong 2 năm là :2008, 2009 qua đó phân tích, nhận xét, đánhgiá chung nhất về thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 4

2.4 Thời gian nghiên cứu

Thời gian thực tập từ ngày 28/12/2009 đến ngày 09/04/2010 tại doanhnghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên

3 Kết cấu của báo cáo

Trang 5

PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP KIM KHÍ NAM

NINH THÁI NGUYÊN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp

1.1.1 Tên và địa chỉ Doanh nghiệp

Tên gọi: Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên

Địa chỉ: Tổ 17, phường Trung Thành, thành phố Thái Nguyên

đã quyết định thành lập doanh nghiệp và lấy tên là Doanh nghiệp kim khíNam Ninh Thái Nguyên Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, được thành lập

và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1701000151 dophòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày24/10/2001

Trang 6

Doanh nghiệp có con dấu riêng theo mẫu thống nhất và đăng ký tại cơquan công an Giấy chứng nhận đăng ký thuế ngày do cục thuế Thái Nguyêncấp có mã số

Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên sau gần 10 năm hoạtđộng không những đã phục vụ tốt thị trường trong địa bàn tỉnh mà còn mởrộng thị trường ở nhiều tỉnh phía Bắc, có mối quan hệ đối tác tốt và truyềnthống với Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên, Công ty TNHH Hà Thiều

- Bắc Ninh, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đa Liên - Hà Tây, ….Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, HảiPhòng ……

Từ khi thành lập cho đến nay Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh khôngngừng phát triển và đã đạt được những thành tựu đáng kể Sau đây là một sốkết quả kinh doanh của Doanh nghiệp trong 2 năm vừa qua:

Bảng số 01: Kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp trong năm 2008 - 2009

ĐVT: đồngST

Trang 7

(giảm 2 373 270 797 đồng, tức là giảm 52,88%) làm cho lợi nhuận năm 2009đạt 476 814 671 đồng (tăng 1 421 994 728 đồng, tức là tăng 150,45%)

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1 Chức năng

Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh là một tổ chức doanh nghiệp hoạtđộng dưới sự cho phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền vì vậy nênDoanh nghiệp có chức năng chính là sản xuất, kinh doanh những ngành hàng,mặt hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh

1.2.2 Nhiệm vụ

- Tổ chức sản xuất kinh doanh các ngành nghề đã đăng ký theo đúngpháp luật quy định một cách có hiệu quả, bảo tồn được vốn và thực hiện đầy

đủ nghĩa vụ với Nhà nước

- Tuân thủ các quy định của pháp luật về an ninh, quốc phòng, trật tự

an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường…

- Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên của Doanh nghiệp theo quyđịnh của Nhà nước Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người laođộng Bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ cũng như đạo đức nghề nghiệp chocán bộ, công nhân viên

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh

- Kinh doanh các loại sắt thép chính phẩm nhãn hiệu TISCO

- Kinh doanh các loại thép tấm, thép lá, thép tròn nhập khẩu

- Gia công cơ khí

- Kinh doanh vận tải hành khách, hàng hoá đường bộ

1.3 Đặc điểm lao động của Doanh nghiệp

Trong những năm qua, cơ cấu lao động của Doanh nghiệp đã được tổchức, sắp xếp phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp, đáp ứngđược yêu cầu của nhà quản lý, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kinh tế đề ra

Là một doanh nghiệp tư nhân nhưng Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh TháiNguyên đã đăc biệt quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cũng như các

Trang 8

chính sách xã hội cho người lao động Tất cả các cán bộ công nhân viên trongDoanh nghiệp đều phải ký hợp đồng lao động theo luật lao động hiện hành vàđược tham gia bảo hiểm theo quy định hiện hành.

Từ ngày đầu thành lập đến nay, số lượng lao động trong Doanh nghiệp

đã có nhiều biến động theo chiều hướng tăng lên Ban đầu Doanh nghiệp chỉ cótrên 10 cán bộ công nhân viên, nhưng sau gần 10 năm hoạt động đến nay số laođộng của Doanh nghiệp là 36 người Cụ thể được biểu hiện trong bảng sau:

Bảng số 02: Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp trong 2 năm 2008- 2009

Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng lao động năm 2009 tăng 4 người

so với năm 2008, tức là tăng 12,5 % là do quy mô hoạt động kinh doanh củaDoanh nghiệp được mở rộng Cụ thể:

- Về quy mô: Cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp đều tăng thêm

2 người là do việc kinh doanh thuận lợi, hàng hoá bán được nhiều hơn cầnthêm 2 nhân viên bán hàng, 1 kế toán và 1 bảo vệ để việc quản lý hàng hoátrong kho được chặt chẽ hơn

- Về chất lượng cũng biến đổi đáng kể theo chiều hướng tốt hơn, laođộng có trình độ đại học tăng 14,29%, lao động có trình độ trung cấp tăng20%, lao động có trình độ phổ thông tăng 6,67% Nhìn chung, lực lượng lao

Trang 9

động của Doanh nghiệp là khá trẻ, khả năng tiếp thu học tập rất tốt, trình độnghiệp vụ lao động ngày một nâng cao.

1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý của Doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp khá hợp lý, khoahọc, gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của một doanh nghiệp tưnhân Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp:

Sơ đồ 01: Cơ cấu bộ máy quản lý của Doanh nghiệp kim khí Nam

Ninh Thái Nguyên

* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban như sau:

- Giám Đốc: Ông Nguyễn Minh Nhung là người quản lý cao nhất trongDoanh nghiệp, điều hành và quyết định tất các vấn đề phát sinh trong quátrình hoạt động của Doanh nghiệp Là người đại diện về pháp luật của Doanhnghiệp trước Nhà nước trong mọi quan hệ giao dịch

Phòng tổ chức hành chính

thuật

Trang 10

- Phòng kinh doanh: Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc những côngviệc sau:

+ Có trách nhiệm lập ra phương án kinh doanh trong ngắn, trung và dàihạn, đồng thời vạch ra phương hướng để thực hiện các chiến lược kinh doanhcủa Doanh nghiệp

+ Tổ chức tiếp thị, marketing, tuyên truyền quảng cáo về các sản phẩmkinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường, phục vụ cho phát triển kinhdoanh thương mại và kinh doanh dịch vụ

+ Thực hiện công tác đề bạt, sắp xếp, bố trí lao động và giải quyết chế

độ chính sách cho người lao động

+ Giúp ban lãnh đạo công ty lập kế hoạch đào tạo lao động, công tác thiđua khen thưởng, kỷ luật, công tác an ninh quốc phòng…

+ Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động trong doanh nghiệp.+ Chịu trách nhiệm về công tác hành chính quản trị và các nhiệm vụ cóliên quan đến công tác tổ chức hành chính của doanh nghiệp

- Phòng tài chính - Kế toán: Giúp Giám đốc quản lý toàn bộ khâu tàichính của toàn Doanh nghiệp

+ Quản lý nguồn thu và chi theo định mức của doanh nghiệp

+ Quản lý quỹ lương của toàn doanh nghiệp

+ Lập báo cáo kết quả kinh doanh hàng tháng và báo cáo tài chính 06tháng, 01 năm chính xác, giúp Giám đốc nắm bắt và điều hành kịp thời

Trang 11

- Đội xe: Có nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá mà Doanh nghiệp bán cókiêm vận chuyển cũng như vận chuyển hành khách và hàng hoá theo đơn đặtvận chuyển…

- Tổ bảo vệ: Quản lý khối lượng hàng hoá trong kho cũng như mọi tàisản trong Doanh nghiệp, chống mất cắp, thất thoát

- Các kho hàng: Đảm bảo chất lượng hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợicho khách hàng trong quá trình mua bán

- Bãi để xe: Là nơi tập kết xe hàng của Doanh nghiệp Sẵn sàng làmnhiệm vụ khi có lệnh của Giám đốc

Trang 12

PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN SUẤT KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP KIM KHÍ NAM NINH THÁI NGUYÊN 2.1 Phân tích các hoạt động Marketing

2.1.1 Sản phẩm kinh doanh chính:

Sản phẩm kinh doanh chính của doanh nghiệp trong những năm vừa qua chủ yếu là các sản phẩm về thép, được phân loại cụ thể như sau:

- Kinh doanh các loại sắt thép chính phẩm nhãn hiệu TISCO

- Kinh doanh các loại thép tấm, thép lá, thép tròn nhập khẩu

- Nhận thầu gia công cơ khí các loại thép xây dựng

2.1.2.Về hoạt động Maketing.

Hoạt động xúc tiến, quảng bá.

Doanh nghiệp luôn duy trì và phát huy các mối quan hệ bạn hàng truyềnthống và mở rộng tìm kiếm khách hàng mới Đến nay doanh nghiệp đang cóhàng trăm khách hàng trên cả nước Ngoài ra, doanh nghiệp đã chủ động thamgia dự thầu cung cấp nguyên liệu, vật tư cho rất nhiều các công trình lớn trênphạm vi cả nước với giá dự thầu hợp lý

Chính sách về giá:

Doanh nghiệp luôn áp dụng linh hoạt chính sách giá cả như giảm giá, chiếtkhấu, đối với các khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lớn, đã có uy tín

Hệ thống mạng lưới phân phối:

Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất với mỗi doanh nghiệp Mụcđích cuối cùng của danh nghiệp là tiêu thụ được càng nhiều hang hóa, dịch

vụ thì lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được càng lớn Để tiêu thụ được sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ của mình thì mỗi doanh nghiệp đều sử dụngnhững phương pháp phân phối sản phẩm, dịch vụ của mình cho phù hợp

Trang 13

với đặc thù ngành nghề kinh doanh cũng như đặc tính của sản phẩm màdoanh nghiệp muốn tiêu thụ

Kênh phân phối giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm đến người tiêu dung vớiđúng mức giá họ có thể mua, đúng chủng loại họ cần, đúng thời gian vàđịa điểm mà họ yêu cầu Nhờ có mạng lứơi kênh phân phối mà khắc phụcđược những khác biệt về thời gian, địa điểm giữa người sản xuất và ngườitiêu dùng các hàng hóa dịch vụ đó

Doanh nghiệp đã xây dựng được hề thống mạng lưới phân phối linh hoạt

và hiệu quả qua các kênh :

- Bán hàng trực tiếp

- Các đại lý, ký gửi

- Nhà phân phối

2.1.3 Nhận diện đối thủ cạnh tranh.

Trực tiếp trên địa bàn TP Thái Nguyên: Nằm trong địa bàn hoạt động củacông ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên nên có rất nhiều các công ty vàdoanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng này.Do đó sự cạnh tranh về thịtrường, khách hàng la rất nóng bỏng.Đặc biệt là Doanh nghiệp sắt thép HạnhĐăng và Doanh nghiệp kim khí Bằng Long…(vì 2 cơ sở này nằm gần vớiDoanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên) Tuy nhiên với kinh nghiệm

và mối quan hệ rộng, khả năng khôn khóe mưu lược trong kinh doanh nêndoanh nghiệp vẫn luôn tạo dược uy tín với khách hàng, tạo những mối quan hệkhách hàng truyền thống và thị trường tiêu thụ rộng

● Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Doanh Nghiệp được phân theo miền:

Trang 14

Sơ đồ 02: Thị trường tiêu thụ sản phẩm thường xuyên của Doanh Nghiệp

thép miền nam, thép Việt Nhật, thép Việt Ý, công ty thép Sông Đà…

2.1.4 Vị thế của doanh nghiệp trong ngành:

Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên là doanh nghiệp kinhdoanh thép uy tín tại thị trường Thái Nguyên nói riêng và miền Bắc nóichung Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh sắt thép có truyền thống từ nhiềunăm nay, có quy mô vốn khá Trong các năm hoạt động sản xuất kinh doanh,Doanh nghiệp ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường thép vớithị phần đáng kể

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)

Doanh nghiệp Kim khí NamNinh Thái nguyên

Công ty TNHH Hà Thiều

Công

ty cổ phần

TM Đa Liên

Công ty TNHH Hương Viện

Công ty TNHH Thanh My

Công

ty TNHH Phú Lộc

Doanh nghiệp sắt thép Phúc Liên

Trang 15

Thế mạnh Điểm yếu

- Hàng hoá phong phú, đa dạng, có

chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, có

bộ nhân viên doanh ngiệp có trình độ

chuyên môn và giàu kinh nghiệm

- Thị trường phân phối rộng lớn

- Địa điểm sản xuất kinh doanh rộng,

vị trí thuận lợi và nhiều tiềm năng

cho hoạt động thương mại

- Mạng lưới phân phối linh hoạt và

hiệu quả qua các kênh bán hàng

trực tiếp, qua nhà phân phối và

hình thức đại lý ký gửi

- Nguồn lực tài chính: Doanh nghiệp

có quan hệ tốt với các tổ chức tín

dụng có uy tín như: Vietcombank,

Incombank, BIDV, ACB

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưađược khai thác tối đa, chủ yếu mớichỉ dừng lại ở Thái Nguyên và một

số tỉnh thành miền Bắc

- Nguồn hàng hoá đầu vào chủ yếuđược nhập từ công ty Gang ThépThái Nguyên nên chịu ảnh hưởngcủa biến động giá cả trong nướccũng như của thế giới

- Nền kinh tế Việt Nam và ngành

công nghiệp đang trên đà phát triển

mạnh, cầu về nguyên vật liệu xây

dựng, trong đó đặc biệt là thép và

các sản phẩm từ thép có xu hướng

- Mức độ cạnh tranh về chất lượng,giá cả giữa các doanh nghiệp sảnxuất thép và nhập khẩu, kinh doanhthép trong nước đang diễn ra ngàycàng gay gắt

Trang 16

tăng mạnh.

- Ngành thép được Nhà nước xác định

là ngành công nghiệp chiến lược và

được ưu tiên đầu tư phát triển

- Việt Nam đã chính thức gia nhập

WTO vào tháng 11/2006 tạo ra những

làn sóng đầu tư vào Việt Nam

- Thị trường bất động sản và kinh

doanh địa ốc, chung cư, văn phòng

cho thuê có sự chuyển biến tích cực

kéo theo nhu cầu về thép xây dựng

gia tăng

- Hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh thép trong nước vẫn còn phụthuộc nhiều vào nguồn nguyên liệunước ngoài

- Tình trạng thép Trung Quốc giá rẻđang tràn vào Việt Nam khiến cáccông ty sản xuất cũng như nhậpkhẩu, kinh doanh thép trong nướcgặp nhiều khó khăn trong việc cạnhtranh chiếm lĩnh thị trường

Trang 17

2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương.

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp, đồng thời cũng là quá trình tiêuhao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động) Trong

đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người, sửdụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao độngthành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Để đảmbảo quá trình tái sản xuất sức lao động được diễn ra liên tục, nghĩa là sức laođộng mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng tiền lương lao động.Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằngtiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng

và chất lượng công việc của họ Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiệnbằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩykhuyến khích tinh thần hăng say lao động, kích thích và tạo mối quan tâm củangười lao động đến kết quả công việc của họ Nói cách khác, tiền lương chính

là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp,chi phí tiền lương chiếm tỷ lệ khác nhau trong tổng chi phí hoạt động sảnxuất, chi phí tiền lương cao hay thấp thì cũng là một yếu tố chi phí cơ bảntrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy, ban lãnh đạodoanh nghiệp phải biết kết hợp cùng với phòng tổ chức lao động tiền lương đểvận dụng phương thức trả lương hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp, đồng thời phải tính toán, phải xác định tiền lươngphải trả cho công nhân viên một cách chính xác và hợp lý

Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên đã thực hiện tình hình laođộng như sau:

2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Từ ngày đầu thành lập đến nay, số lượng lao động trong Doanh nghiệp đã cónhiều biến động theo chiều hướng tăng lên Ban đầu Doanh nghiệp chỉ có trên

10 cán bộ công nhân viên, nhưng sau gần 10 năm hoạt động đến nay số laođộng của Doanh nghiệp là 36 người Cụ thể được biểu hiện trong bảng sau:

Trang 18

Bảng số 02: Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp trong 2 năm 2008- 2009

So sánh2009/2008

Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng lao động năm 2009 tăng 4 người

so với năm 2008, tức là tăng 12,5 % là do quy mô hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp được mở rộng

2.2.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động

Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên sử dụng quỹ thời gian làmviệc, tuỳ theo đối tượng lao động và yêu cầu công việc, doanh nghiệp có cácchế độ phù hợp như: Lao động trực tiếp 8h/ngày, 6 ngày/tuần

2.2.3 Chính sách đào tạo và tuyển dụng

Doanh nghiệp sẽ tiếp tục có chính sách đào tạo và đào lại đội ngũ cán bộ quản

lý, công nhân kỹ thuật, đặc biệt là công tác tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán

bộ kế cận trẻ, nhằm trẻ hoá đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế

và phát triển bền vững của doanh nghiệp

2.2.4 Mức lương bình quân.

Mức lương bình quân của các cán bộ công nhân viên doanh nghiệp kimkhí Nam Ninh Thái Nguyên trong những năm vừa qua như sau:

Trang 19

Bảng số 03: Mức lương bình quân của người lao động trong Doanh nghiệp giai đoạn 2003-2009

2.2.5 Các hình thức trả lương

Hiện nay, Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên đang áp dụng hìnhthức trả lương theo thời gian Theo hình thức này, tiền lương trả cho cán bộquản lý trả theo hợp đồng lao động, lương nghỉ phép được hưởng 100%lương Tiền lương trả cho người lao động theo hợp đồng lao động và căn cứvào thời gian làm việc

Số ngày công trong tháng

Trang 20

Quy chế thanh toán quyết toán lương: Doanh nghiệp tiến hành trảlương cho công nhân viên một lần vào ngày 12 hàng tháng.

Ngoài lương, người lao động được hưởng chế độ BHYT, BHXH theoquy định của nhà nước

+ Quỹ BHXH được sử dụng để thanh toán cho các trường hợp ngườilao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và tiền lươnghưu cho người lao động khi nghỉ chế độ hưu trí Hàng tháng, Doanh nghiệptiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên lương cơ bản, trong đó15% được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, 5% còn lại do ngườilao động đóng góp và được trừ trực tiếp trên bảng thanh toán lương hàngtháng Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý

+ Quỹ BHYT được sử dụng cho việc khám, chữa bệnh, viện phí, thuốcthang… cho người lao động trong thời kỳ đau ốm, sinh đẻ Quỹ được hìnhthành bằng cách trích 3% trên lương cơ bản của người lao động, trong đó 2%được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp còn 1% trừ vào thu nhậpcủa người lao động

Bên cạnh đó, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp: phụcấp ăn ca, phụ cấp đi lại… Ngoài ra Doanh nghiệp còn có tiền thưởng chongười lao động trong các trường hợp người lao động có những sáng kiếnmang lại hiệu quả kinh tế cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cóthành tích suất sắc, hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao…

Bảng số 04: Khung bậc lương khởi điểm chung năm 2009

Trưởng phòng kế toán (kiêm kế

Trang 21

Nhân viên kế toán 2.700.000

Lương công nhân lao động theo

thời gian (đồng/ngày)

Ngoài ra lãnh đạo doanh nghiệp rất quan tâm tới việc nâng cao trình độcho cán bộ công nhân viên, hàng năm vẫn gửi cán bộ công nhân viên đi bồi

Trang 22

dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề để bắt kịp nhanh với sự phát triển của nềnkinh tế.

Nhìn chung chất lượng lao động ở doanh nghiệp ngày được nâng cao

Cơ cấu lao động trong toàn doanh nghiệp rất hợp lý, doanh nghiệp đã bố trí tổchức xắp xếp lao động sao cho hợp lý nhất tạo điều kiện cho lao động pháthuy tốt năng lực của mình trong sản xuất kinh doanh, nên đã góp phần nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, do vậy ngày một nâng cao tiền lương trungbình của người lao động

2.3 Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định

2.3.1 Các nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hànhđều đặn, liên tục phải thường xuyên đảm bảo cho nó các loại nguyên vật liệu

đủ dùng về số lượng kịp thời về thời gian, đúng về quy cách, phẩm chất

Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên với đặc thù kinh doanh cácloại sắt thép chính hiệu hãng TISCO, thép tấm, thép lá, thép tròn nhập khẩu,gia công cơ khí thép xây dựng, vận tải hành khách, vận tải hàng hóa

2.3.2 Cơ cấu tài sản cố định và tình trạng sử dụng tài sản cố định

TSCĐ là cơ sở vật chất kinh tế của doanh nghiệp, phản ánh năng lực hiện cótrình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là máy móc thiết bị phục vụ chosản xuất kinh doanh, vậy doanh nghiệp đã sử dụng và quản lý TSCĐ là:

Bảng số 05: Cơ cấu TSCĐ của Doanh nghiệp

Trang 23

(Nguồn: phũng kế toỏn)

Nhỡn vào bảng 05 ta thấy năm 2009 TSCĐ hữu hỡnh chiến tỷ lệ88.33%; trong đú, nhà cửa vật kiến trỳc chiếm 7.27%, mỏy múc thiết bịchiếm 2.18%, phương tiện vận tải chiếm 90.54% TSCĐ vụ hỡnh chiếm11.67% Với kết cấu này ta thấy mỏy múc thiết bị và nhà cửa vật kiến trúcchiếm tỷ trọng thấp chứng tỏ mỏy múc thiết bị cũn tương đối lạc hậu, cụngnghệ chưa cao, cơ sở vật chất cha đợc mở rộng Điều đú cho thấy mức độ đầu

tư cho mỏy múc thiết bị, cải tiến cụng nghệ, đầu t phát triển cơ sở kinh doanhchưa nhiều

Dưới đõy là bảng phõn bố khấu hao tài sản cố định 2 năm 2008 và

Tỷ lệ KH (%) hoặc số năm

Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp

Chia ra cỏc đối tượng chi

phớ Nguyờn giỏ

TSCĐ

Số KH 1 thỏng

Số KH 1 quý TK 642 TK 154

Trang 24

việc 179m2

Máy tính 01/11/07 6 26,152,381 363,227 1,089,681 363,227

Xe máy Attina 01/11/07 10 28,393,181 236,610 709,830 236,610

Xe ô tô đầu kéo 01/11/07 10 1,041,420,000 8,678,500 26,035,500 4,339,250 4,339,250

Sơ mi rơ mooc 3

trục sau 20R 0295 01/11/07 8

97,238,095 1,012,897 3,038,691 506,449 506,449

Xe ô tô đầu kéo 08/01/08 10 933,485,714 7,779,048 23,337,144 3,889,524 3,889,524

Sơ mi rơ mooc 3

Tỷ lệ KH (%) hoặc số năm

Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp

Chia ra các đối tượng chi

phí Nguyên giá

TSCĐ

Số KH 1 tháng

Số KH 1 quý TK 642 TK 154

Xe ô tô đầu kéo 01/11/07 10 1,041,420,000 8,678,500 26,035,500 4,339,250 4,339,250

Sơ mi rơ mooc 3

trục sau 20R 0295 01/11/07 8 97,238,095 1,012,897 3,038,691 506,449 506,449

Xe ô tô đầu kéo 08/01/08 10 933,485,714 7,779,048 23,337,144 3,889,524 3,889,524

Sơ mi rơ mooc 3

trục sau 02/02/08 8 190,476,190 1,984,127 5,952,381 992,064 992,064

Xe ô tô PRADO 02/02/08 10 860,000,000 7,166,667 21,500,000 7,166,667

Xe ô tô tải 20L

4828 01/09/09 10 1,186,304,762 9,885,873 29,657,619 4,942,937 4,942,936

Ngày đăng: 20/08/2014, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 02: Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp trong 2 năm 2008- 2009 - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Bảng s ố 02: Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp trong 2 năm 2008- 2009 (Trang 8)
Sơ đồ 01: Cơ cấu bộ máy quản lý của Doanh nghiệp kim khí Nam  Ninh Thái Nguyên - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Sơ đồ 01 Cơ cấu bộ máy quản lý của Doanh nghiệp kim khí Nam Ninh Thái Nguyên (Trang 9)
Sơ đồ 02: Thị trường tiêu thụ sản phẩm thường xuyên của Doanh Nghiệp - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Sơ đồ 02 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thường xuyên của Doanh Nghiệp (Trang 14)
Bảng số 06 : Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định năm 2008: - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Bảng s ố 06 : Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định năm 2008: (Trang 23)
Bảng số 07: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định năm 2009: - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Bảng s ố 07: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định năm 2009: (Trang 24)
Bảng số 09: Bảng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Bảng s ố 09: Bảng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 28)
Bảng số 10: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Bảng s ố 10: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 31)
Bảng số 11: Bảng Cân Đối Kế Toán                                               Ngày 31/12/2009 - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Bảng s ố 11: Bảng Cân Đối Kế Toán Ngày 31/12/2009 (Trang 32)
Bảng số 12: Bảng phân tích kết quả kinh doanh - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Bảng s ố 12: Bảng phân tích kết quả kinh doanh (Trang 34)
Bảng số 14: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Doanh nghệp - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Bảng s ố 14: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Doanh nghệp (Trang 37)
Bảng số 15: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - báo cáo thực tập ngành quản trị ở doanh nghiệp kim khí nam ninh thái nguyên - tueba 2011
Bảng s ố 15: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w