Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế Quản lý -o0o - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Địa điểm thực tập: Công ty TNHH thương mại Á Đông Họ tên sinh viên: Vũ Thị Hoàng Yến Lớp : QTDN – K32 Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI – 2011 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o - XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơng ty TNHH thương mại Á Đơng có trụ sở tại: Số nhà: 78 Đường: Trung Văn Huyện: Từ Liêm Thành phố: Hà Nội Số điện thoại: 04.35535128 Số Fax: 04.35535128 Xác nhận Chị: Vũ Thị Hoàng Yến Sinh ngày: 20/01/1987 Là sinh viên lớp: QTDN-K32 Số CMT: 013282504 Có thực tập Cơng ty khoảng thời gian từ ngày 01/07/2011 đến ngày 01/08/2011 Trong thời gian thực tập công ty, chị Yến chấp hành tốt quy định công ty thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chịu khó học hỏi Ngày … tháng … năm 2011 Xác nhận công ty TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa kinh tế quản lý Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Vũ Thị Hoàng Yến Lớp: QTDN - K32 Ngành: Quản trị Doanh nghiệp Địa điểm thực tập: Công ty TNHH thương mại Á Đông Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Tiến Dũng STT Ngày tháng Nội dung công việc Xác nhận GVHD Đánh giá chung người hướng dẫn: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm 2011 Người hướng dẫn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP: 1.2.NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: 1.3.CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT: 1.4.CÁC PHÒNG BAN PHỤ TRỢ: 1.5.HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: 12 1.6.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP: 12 PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 15 2.1.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CƠNG TÁC MARKETING.15 2.2.PHÂN TÍCH CƠNG TÁC LAO, ĐỘNG TIỀN LƯONG: 22 2.3.PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP: 26 2.4.PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH .29 2.5.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH .35 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP .40 3.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC MẶT QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP 40 3.2.ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP: 41 LỜI MỞ ĐẦU Thực nhiệm vụ học tập nhà trường đợt thực tập tốt nghiệp với khoá đào tạo chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp, đồng ý nhà trường lãnh đạo công ty TNHH thương mại Á Đông, chọn công ty TNHH thương mại Á Đông làm nơi thực tập Qua đợt thực tập tìm hiểu vấn đề, mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm củng cố bổ xung thêm phần kiến thức, xem xét thực tế doanh nghiệp thực để có nhìn sâu sắc hơn, toàn diện kiến thức mà sinh viên học tập nhà trường Bám sát đề cương thực tập nhà trường, lý luận kiến thức học, sâu tìm hiểu tồn diện mặt hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ cơng ty tìm hiểu cơng tác quản lý mặt hoạt động Trong q trình thực tập cơng ty, thân hiểu thêm nhiều kiến thức thực tiễn công tác lao động tiền lương, công tác quản lý tài sản cố định, vật tư, tình hình tài chính, tình hình tiêu thụ sản phẩm, cơng tác tập hợp chi phí tính giá thành cơng ty Được giúp đỡ tận tình Ban Giám đốc, Phịng, Ban, Phân xưởng cơng ty, bảo tận tình ThS Nguyễn Tiến Dũng cố gắng nỗ lực học tập, nghiên cứu, tơi tìm hiểu góc độ, khía cạnh sản xuất kinh doanh cơng ty, thấy kế hoạch sản xuất Phòng, Ban, phương pháp hạch toán, cách tổ chức quản lý máy hoạt động tồn cơng ty Sau tìm hiểu lĩnh vực kiến thức học kinh nghiệm thực tế tơi có phân tích, nhận xét đánh giá số mặt hoạt động cơng ty Báo cáo thực tập trình bày thành phần chính: Phần 1: Giới thiệu chung công ty TNHH thương mại Á Đông Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phần 3: Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, lời cảm ơn chân thành tới khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ThS Nguyễn Tiến Dũng, người tận tình hướng dẫn thực báo cáo, Ban Giám đốc cán công ty TNHH thương mại Á Đơng, người nhiệt tình giúp đỡ công tác thu thập liệu, tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do hạn chế kiến thức giới hạn đề tài nên viết khơng tránh khỏi sai sót định, mong quan tâm giúp đỡ thầy, cô giảng viên để viết tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Thị Hoàng Yến PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Quá trình hình thành phát triển Doanh nghiệp 1.1.1 Tên, địa qui mô doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH thương mại Á Đông Địa trụ sở chính: Số 78 đường Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 04.35535128 Fax: 04.35535128 Công ty TNHH thương mại Á Đơng doanh nghiệp có quy mô nhỏ, với số vốn đăng ký < 10 tỷ đồng, số lao động trung bình hàng năm < 100 lao động Phần lớn vốn công ty vốn tự có, điều có nghĩa hình thức sở hữu thành viên sáng lập cơng ty nên họ tự chủ mặt tài định vấn đề tài chính, đồng thời với nguồn vốn tự có chứng tỏ tiềm lực tài cơng ty dồi dào, huy động cách nhanh chóng cần thiết 1.1.2 Sơ lược q trình hình thành phát triển Doanh nghiệp 1.1.2.1 Sự hình thành Công ty Công ty TNHH thương mại Á Đông Thực phẩm nhu cầu tối cần thiết cho sống nay, đặc biệt bối cảnh bệnh dịch truyền nhiễm dịch tiêu chảy cấp hồnh hành có nguy lây nhiễm cao cộng đồng, đặc biệt thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận mật độ dân cư cao Trước tình hình này, nhu cầu thịt sản phẩm chế biến từ thịt tăng cao thời gian tới Sản xuất cung ứng thực phẩm bối cảnh năm gần đề cộm xã hội Đảng Nhà nước quan tâm Hà Nội phụ cận tiêu thụ thịt tươi sống ngày khoảng 300 tấn, khoảng 200 thịt lợn, khoảng 50 thịt bò, cịn lại thịt gà Ngành chăn ni Hà Nội đáp ứng khoảng 30%, lại tỉnh phụ cận cung cấp Sản lượng gia súc, gia cầm Hà Nội có xu hướng giảm sút tốc độ thị hóa tăng nhanh, điều có nghĩa tương lai gần hầu hết thịt tươi sống cần thiết cung cấp cho Hà Nội cung ứng từ địa phương khác Hiện Hà Nội chưa có điểm giết mổ tập trung mà chủ yếu sở giết mổ tư nhân khu vực Khương Đình, Mai Động, Thịnh Liệt, Từ Liêm cung cấp Các điểm giết mổ không xây dựng theo quy định Pháp lệnh Thú Y tiêu chuẩn Việt Nam, nằm khu vực dân cư đông đúc, khơng đủ ánh sáng, khơng có hệ thống xử lý phế thải, nước thải, gây ô nhiễm môi trường, khơng đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Việc kiểm dịch kiểm tra thú y sở chưa chặt chẽ Hầu hết thịt sau giết mổ phân phối hệ thống chợ, việc kiểm tra thú y kiểm dịch chợ không khả thi việc xác định nguồn gốc thịt gia súc, gia cầm chợ thực Tiền thân công ty TNHH thương mại Á Đông sở chế biến thực phẩm tư nhân, hình thành từ năm 1990 kỷ 20, hoạt động từ lâu năm lĩnh vực giết mổ gia súc, chủ yếu lợn Cơ sở đóng làng Phùng Khoang, xã Trung Văn, huyện Từ Liêm ngoại thành Hà Nội Thời gian đầu, sở sản xuất theo chế tự cấp tự túc, cung cấp hàng hóa phục vụ cho nhu cầu người dân địa phương Những năm gần đây, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày lên, doanh nghiệp nước nước tham gia ngày nhiều vào việc phân phối thực phẩm tươi sống sản xuất sản phẩm thực phẩm công nghệ cung ứng cho nhân dân Hà Nội phụ cận, với uy tín kinh nghiệm cơng ty khách hàng nhà phân phối nước tiếng hệ thống phân phối sỉ Metro Cash and Carry (CHLB Đức), hệ thống bán lẻ Big C (Pháp) siêu thị nước lựa chọn làm nhà cung cấp sản phẩm thịt heo mảnh tươi pha lọc Các công ty chế biến thực phẩm công nghệ tiếng Cơng ty Liên doanh xúc xích Đức Việt, công ty chế biến suất ăn công nghiệp trở thành khách hàng công ty Để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày mở rộng yêu cầu ngày cao xã hội thực phẩm sạch, đáp ứng tiêu chuẩn VSANTP cần có đầy đủ tư cách pháp nhân để tiện quan hệ ký kết hợp đồng kinh tế nên ngày 02/10/2008, sở kinh doanh làm thủ tục chuyển đổi thành công ty TNHH thương mại Á Đông nhằm phát huy mạnh truyền thống Hiện nay, trụ sở đồng thời sở sản xuất Công ty đặt số 78 đường Trung Văn, xã Trung Văn, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Phân xưởng pha lọc: chợ đầu mối Phùng Khoang, xã Trung Văn, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho Thủ đô Hà Nội phụ cận, Công ty tiến hành đầu tư vào CCN Hà Bình Phương xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội để xây dựng Nhà máy giết mổ & chế biến thực phẩm nhận chấp thuận UBND huyện Thường Tín, UBND TP Hà Nội Nhà máy giết mổ & chế biến sản phẩm thực phẩm Công ty đáp ứng đủ điều kiện công nghệ, vệ sinh môi trường, phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp địa phương đáp ứng nhu cầu cung cấp thực phẩm cho Hà Nội 1.1.2.2 Q trình phát triển Cơng ty Cơng ty TNHH thương mại Á Đông - 02/10/2008: chuyển đổi từ sở kinh doanh thành Công ty TNHH thương mại Á Đông - Tháng 11/2008: Ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm thịt lợn tươi dạng mảnh cho hệ thống siêu thị Metro Cash and Carry Thăng Long, Hồng Mai, Hải Phịng - Tháng 01/2009: Ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm thịt lợn tươi dạng mảnh pha lọc cho hệ thống siêu thị Big C Thăng Long, Big C Hải Phòng - Tháng 03/2009: Ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm thịt lợn tươi pha lọc cho siêu thị Unimart Phạm Ngọc Thạch - Ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm thịt lợn tươi pha lọc cho trường tiểu học, mẫu giáo địa bàn nội thành Hà Nội 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Doanh nghiệp 1.2.1 Chức - Giết mổ gia súc gia cầm - Sản xuất, chế biến thực phẩm, suất ăn công nghiệp, thực phẩm đóng hộp - Bảo quản thực phẩm lạnh - Sản xuất, thu mua, chế biến rau củ 1.2.2 Nhiệm vụ - Là doanh nghiệp nên nhiệm vụ hàng đầu công ty lợi nhuận, đảm bảo lợi ích cho thành viên góp vốn sở đảm bảo tất yêu cầu đề điều kiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh mơi trường quy trình sản xuất - Bảo toàn phát triển nguồn vốn, quản lý sản xuất kinh doanh tốt, có lãi để tạo thêm nguồn vốn tái bổ sung cho sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất, đổi trang thiết bị làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước Thực tốt sách lao động tiền lương, áp dụng tốt hình thức trả lương thích hợp để khuyến khích sản xuất, tận dụng chất xám nội bộ, thu hút nhân tài từ bên ngồi, … địn bẩy để nâng cao chất lượng sản phẩm 1.3 Công nghệ sản xuất Hình 1.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất thịt heo mảnh tươi Lợn sống Kiểm tra thú y Tập kết Chọc tiết Gây choáng Tắm Dừng ăn, phục hồi trạng thái sinh lý Hứng tiết Rửa heo Làm nước Nhúng nước nóng Lơng đưa xử lý Xử lý tiết Làm nội tạng Tách bỏ nội tạng Sát trùng Heo móc hàm Làm lạnh Rửa Mổ treo Rửa thân heo Đánh lông Đốt lông bổ sung Đầu đưa xử lý Sát trùng Xuất xưởng Bỏ đầu Xẻ mảnh Làm lạnh Cân Hình 1.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất thịt heo pha lóc tươi Thịt tươi Vơ khay Kéo màng co Kiểm tra chất lượng,vệ sinh thú y Tập kết Pha lọc, cắt miếng Định lượng Đông lạnh 0-50C Rửa Xử lý, phân loại Xuất xưởng 1.3.1 Mô tả công nghệ 1.3.1.1 Phần giết mổ Heo sống vận chuyển nhà máy xe tải chuyên dụng, cho nghỉ ngơi 3-5 tiếng để giảm stress trình vận chuyển nhằm nâng cao chất lượng thịt sau giết mổ Chuồng trại khu nhốt lợn cần thống mát, n tĩnh, đủ ánh sáng phải có máng uống nước cho heo Với điều kiện khí hậu nước ta, nên trang bị hệ thống vòi phun nước (phun sương) để làm mát cho heo Theo thiết kế, chuồng chia thành nhiều ngăn nhỏ, ngăn chứa khoảng 20 Trước đưa vào chuồng, heo cân quan sát mắt nhằm phát bị bệnh để chuyển sang cách ly, yếu đưa vào giết mổ trước Cần ý tập trung theo đàn để tránh tượng heo lạ đàn cắn lẫn Sau nghỉ ngơi, heo tắm rửa vào lối dẫn đến băng tải, băng tải áp vào bụng nâng bụng heo lên, bốn chân tự rời mặt đất đưa tới máy gây choáng Tại máy gây choáng, heo gây chống máy gây chống xung chuyển qua cơng đoạn chọc huyết Sau lấy huyết heo chuyển qua buồng rửa sau chuyển qua buồng trụng nước nóng, chuyển qua máy đánh lơng Sau đánh lông heo chuyển qua hệ thống đốt bỏ lơng sót hệ thống đốt ga tay cầm Sau đốt lông, heo đẩy bàn treo hai chân sau móc, từ heo đưa đến máy đánh bóng để làm cho da heo có màu đồng Tiếp theo heo đưa vào khu mổ, heo cắt hậu môn, mổ bụng, lấy lòng trắng, lòng đỏ, bỏ đầu sau đưa qua kiểm tra thú y Nếu heo có triệu chứng bệnh đẩy qua bên để lấy mẫu kiểm tra lại cho xác, phát heo bệnh đưa hủy hủy, không bị bệnh đưa trở lại dây chuyền Tại dây chuyền, heo làm sạch, cân, đánh dấu đưa vào phịng lạnh xuất thịt nóng thị trường - Lòng trắng: Bỏ vào khay độc lập, sau kiểm tra đưa vào phòng xử lý, làm - Lịng đỏ: Treo lên móc 1.3.1.2 Phần pha lóc, đóng gói Heo nửa thân (mảnh) từ phịng lạnh chuyển đến phịng pha lóc, tháo bỏ móc chia làm hai phần: - Phần trước: Vai bụng - Phần sau: Mơng đùi Sau chia nhỏ vai, bụng, mông, đùi theo yêu cầu khách hàng Tất thịt heo di chuyển bàn inox tách nhỏ phần tay, trừ việc cắt nửa thân heo cưa máy Pha lóc xong đưa qua phịng đóng gói, dán nhãn mác sau đưa qua kho lạnh xuất thị trường 1.3.1.3 Vệ sinh an toàn thực phẩm Trong phân xưởng giết mổ & chế biến thịt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặt lên hàng đầu Phân xưởng giết mổ cần chia làm hai khu: Khu khu bẩn Khu bẩn: Chuồng trại nhốt heo, khu gây chống, khu lấy huyết, trụng lơng, đánh lơng, cạo lơng, đánh bóng heo Tại khu diễn toàn thao tác làm heo nên gọi khu bẩn vả phải riêng biệt, công nhân viên khu không qua khu khác làm việc Khu sạch: Khu mổ, xử lý phân loại thịt Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thao tác giết mổ heo phải treo lên, không tiếp xúc với sàn bệ làm việc, trình mổ diễn từ xuống dưới, tránh phân, đồ thừa bụng trào dính vào thịt 1.3.2 Xử lý chất thải 1.3.2.1 Xử lý nước thải Đối với nước thải chế biến thực phẩm nói chung giết mổ nói riêng, giới chủ yếu áp dụng công nghệ xử lý sinh học Hiện có nhóm cơng nghệ xử lý sinh học nước thải thực phẩm áp dụng phổ biến là: Công nghệ sinh học nhỏ giọt; cơng nghệ bùn hoạt tính bể aeroten; cơng nghệ lọc sinh học thiết bị hợp khối ao sinh học ổn định Các công nghệ sử dụng giải pháp kết cấu bể xây âm sâu mặt đất bán âm Với trạng công ty, sử dụng hệ thống bể biogas để xử lý chất thải trình giết mổ, nhà máy đầu tư đồng bộ, việc áp dụng biện pháp thi cơng âm bán âm gây nhiều khó khăn q trình thi cơng, cơng ty nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ hợp khối, tích hợp thiết bị vào container thép đặt đất, dễ dàng tháo lắp, di chuyển cần thiết 1.3.2.2 Xử lý chất thải rắn Các chất thải rắn khác lông, mẩu vụn thịt, xương, da hàng ngày cuối ca sản xuất thu gom vào thùng chứa chuyên dụng dung tích 700/1100 lít ký hợp đồng với đơn vị có chức xử lý cơng ty môi trường đô thị công ty phân bón để xử lý quy định ngành môi trường Thùng chứa chuyên dụng nhập từ CHLB Đức, thiết kế phù hợp với việc di chuyển toàn nhà máy, phù hợp với cấu tiếp nhận loại xe thu gom rác đô thị nay, có hệ thống lề đóng mở nắp thùng theo cấu hoạt động xe chở rác tiếp nhận, đảm bảo khơng có rị rỉ nước thải, mùi ngồi mơi trường xung quanh 1.3.2.3 Xử lý khí thải Mùi phát thải nhà máy giết mổ gia súc chế biến thực phẩm khơng khí có chứa khí H2S, NH3, dung mơi, formaldehyde, CO, CO2, NO2… 10 Hình 2.5 Sơ đồ khấu hao tài sản, công cụ, dụng cụ công ty 2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định Thời gian sử dụng TSCĐ theo qui định: - Nhà cửa, vật kiến trúc: – 50 năm - Máy móc thiết bị: – 15 năm - Phương tiện vận tải: – 10 năm - Thiết bị, dụng cụ quản lý: – 10 năm - Thời gian sử dụng thực tế: Công ty Á Đông sử dụng khấu hao TSCĐ theo chuẩn mực kế toán định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài - Thực tế, cơng ty có số TSCĐ khấu hao hết khả sử dụng (phương tiện vận tải) Số TSCĐ công ty lý tiếp tục đầu tư mua TSCĐ để phục vụ sản xuất 2.3.7 Nhận xét công tác quản lý vật tư tài sản - Nguyên vật liệu : công ty định kỳ tiến hành kiểm kê xác định tỷ lệ hao hụt, đánh giá phẩm chất, đề xuất dự phòng giảm giá hàng tồn kho (nếu có) vào thời điểm cuối năm, ln đảm bảo ngun vật liệu phục vụ cho việc sản xuất, kinh doanh công ty - Tài sản cố định: làm nhãn mác gắn trực tiếp máy móc thiết bị, lập hồ sơ tài sản cố định, bàn giao có phận sử dụng (có phiếu giao nhận TSCĐ) Nhờ đó, phận tự quản lý TSCĐ phận mình, thuận tiện việc kiểm kê đánh giá TSCĐ hàng năm 27 2.4 Phân tích chi phí giá thành 2.4.1 Các loại chi phí doanh nghiệp Theo tài liệu cơng ty, chi phí bao gồm khoản mục: - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Các chi phí phân chia thành nhóm sau: * Chi phí biến đổi gồm: - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: heo hơi, hố chất, dầu DO… - Chi phí nhân cơng trực tiếp: tiền lương cơng nhân trực tiếp khoản trích theo lương - Chi phí sản xuất chung: Chi phí vật liệu Chi phí khác tiền (thí nghiệm, sửa chữa…) - Chi phí bán hàng: Chi phí nhân viên bán hàng Chi phí vật liệu, bao bì Chi phí bảo hành Chi phí vận chuyển Chi phí nhân cơng sửa chữa cửa hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí nhân viên quản lý Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí tiền khác Thuế, phí lệ phí * Chi phí cố định gồm: Chi phí sản xuất chung Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí vận chuyển nước thải, lao cơng, bảo trì máy móc - Chi phí bán hàng Chi phí dụng cụ, đồ dùng Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí vật liệu quản lý Chi phí đồ dùng văn phịng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dự phịng 28 Hình 2.6 Sơ đồ tập hợp phân bổ chi phí cơng ty Hình 2.7 Sơ đồ phân bổ chi phí dịch vụ mua ngồi cơng ty 29 Hình 2.8 Sơ đồ phân bổ chi phí ngun vật liệu công ty 2.4.2 Hệ thống sổ sách kế toán Do khối lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều để thuận lợi cho việc ghi chép phản ánh số liệu vào hệ thống tài khoản sổ sách kế tốn chọn hình thức sổ kế toán sử dụng Nhật ký chung kết hợp với Nhật ký đặc biệt * Nhật ký đặc biệt: gồm loại sổ nhật ký -Nhật ký thu, chi: số thu, chi tiền mặt; sổ tiền gửi ngân hàng: theo dõi tình hình thu, chi phát sinh kỳ, quản lý lượng tiền mặt tồn quỹ - Nhật ký bán hàng: theo dõi doanh thu, công nợ khách hàng đại lý để báo cáo cho Giám đốc biết doanh thu tiêu thụ theo tuần, tháng số luỹ kế nhằm kịp thời có biện pháp điều chỉnh, có chiến lược kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế thị trường - Nhật ký mua hàng: theo dõi việc mua nguyên vật liệu heo nhập vào, hóa chất khử trùng, bao bì, cơng cụ dụng cụ… Số liệu nhập vào sổ từ chứng từ gốc nhà cung cấp chuyển đến * Nhật ký chung: dùng để tổng hợp nghiệp vụ kế toán phát sinh tháng theo thứ tự thời gian ghi chép số liệu từ sổ nhật ký trừ nhật ký thu chi Cuối tháng, vào số liệu sổ nhật ký chung tiến hành chuyển vào sổ tài khoản Trong trình ghi chép vào sổ nhật ký kế tốn tiến hành theo dõi đối tượng kế toán riêng biệt sổ, thẻ kế toán chi tiết tài sản cố định, nguyên vật liệu… cuối tháng, tổng hợp số liệu khóa sổ, thẻ kế tốn chi tiết Sau đó, vào số liệu số, thẻ chi tiết để lập Bảng cân đối số phát sinh kiểm tra, chỉnh sửa để lập báo cáo tài * Trình tự ghi sổ: - Hàng ngày, phát sinh nghiệp vụ kinh tế, kế toán vào chứng từ ngày đến làm 30 - gốc Chứng từ ngày đến dùng làm ghi sổ vào sổ Nhật ký chung sổ Nhật ký đặc biệt có liên quan: nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký bán hàng, nhật ký mua hàng Đồng thời mở sổ kế toán chi tiết liên quan theo đối tượng công ty, cửa hàng, đại lý… Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu Nhật ký đặc biệt vào Nhật ký chung trích lọc tài khoản phù hợp sổ Cuối tháng, nửa năm, kế toán cộng số liệu sổ lập bảng cân đối phát sinh, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh Sau kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu ghi sổ bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ kế toán chi tiết) dùng để lập báo cáo tài Hình 2.9 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung công ty Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Máy vi tính Sổ Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi phí Báo cáo tài Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng - Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621): heo hơi, hóa chất, nhiên liệu… xác định theo nhu cầu sử dụng thực tế tháng Chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622): phân xưởng giết mổ, phân xưởng pha lọc… Chi phí sản xuất chung (TK 627): tổ điện-cơ khí, phận cấp dưỡng, kho, chi phí xe tải… , sau phân bổ theo TK 622 Chi phí bán hàng (TK 641): chi phí cửa hàng, chi nhánh… Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642): văn phịng, chi phí văn phịng phẩm… 2.4.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch Công ty xây dựng giá thành kế hoạch cách lấy giá thành thực tế loại sản phẩm năm trước, dự trù chi phí tăng thêm yếu tố biến động sau: - Giá nguyên liệu heo 31 - Giá nhiên liệu (xăng, dầu, điện, nước…) 2.4.4 Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành thực tế Phương pháp tập hợp chi phí: Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch tốn hàng tồn kho Theo phương pháp tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hóa phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thống sổ kế tốn Vì giá trị vật tư hàng hóa tồn kho xác định thời điểm kỳ kế tốn Trình tự hạch tốn: - Bước 1: Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm yếu tố chi phí đầu vào theo nội dung kinh tế chi phí - Bước 2: Kết chuyển tính tốn phân bổ chi phí sản xuất tập hợp bước cho đối tượng tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm có liên quan Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp vào TK 621 Chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tập hợp vào tài khoản 622 chung tài khoản 627 chung - Bước 3: Cuối kỳ kế tốn tiến hành tập hợp tồn chi phí vào tài khoản 154 tương ứng theo loại sản phẩm để xác định giá thành sản phẩm nhập kho kỳ Đối với công ty, heo nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn cấu giá thành sản phẩm, việc hạch tốn đắn, xác chi phí ngun vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt việc hạ giá thành sản phẩm Nhiệm vụ chủ yếu cơng tác hạch tốn chi phí ngun vật liệu công ty phản ánh kịp thời, xác tình hình nhập, xuất ngun vật liệu, kiểm tra việc sử dụng, dự toán tiêu hao nguyên vật liệu Để thực nhiệm vụ đó, cơng ty tổ chức hạch toán trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí Phần nhiên liệu xăng, dầu… tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, phần vật liệu sản xuất, phần lại dùng cho vận hành máy động Phần phụ liệu hố chất dùng cho khử trùng, bao bì Chi phí nguyên liệu trực tiếp: mở TK 621 để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm Tương ứng với TK 152 kế toán theo dõi chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản phẩm Chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí nhân cơng trực tiếp khoản tiền phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm tiền lương, bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn… tiền lương phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, biểu tiền sản phẩm xã hội, dùng để bù đắp hao phí lao động bỏ trình sản xuất Chi phí nhân cơng trực tiếp tập hợp chung vào TK 622, sau tiến hành phân bổ cho nhóm sản phẩm BHXH, BHYT, KPCĐ tiến hành nộp theo qui định Nhà nước Kế toán tiền lương sau tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm hợp lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp phản ánh vào tài khoản 334,338 sau tiền lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất tính chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất cho sản phẩm Sau tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp kế tốn tiến hành kết chuyển số phát sinh sang TK 154 32 Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung bao gồm tồn chi phí có liên quan đến sản xuất Chi phí sản xuất chung trước tiên tập hợp vào TK cấp 2, cuối tháng đưa vào TK 627 tổng hợp phân bổ cho nhóm sản phẩm liên quan Tiền lương phận sản xuất chung bao gồm tiền lương phận quản lý, phận phục vụ cho hoạt động sản xuất, tiền lương xưởng khí, phận bảo vệ… Tiền lương phận sản xuất chung phần lương lại tổng quỹ lương sau trừ chi phí tiền lương phận sản xuất trực tiếp, khối văn phòng, tiền lương nhân viên bán hàng tập hợp vào TK 6271 Chi phí vật tư, công cụ dụng cụ phát sinh kỳ với số lượng lớn tiến hành tập hợp vào TK 1421, sau tiến hành phân bổ cho kỳ sau nhằm tránh tạo nên thay đổi lớn giá thành sản phẩm Chi phí dịch vụ mua ngồi tiền điện, nước, cước điện thoại, chi phí th ngồi tập hợp vào TK 6277 Chi phí khác tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất chi phí sửa chữa nhỏ phân xưởng… Phương pháp tập hợp: từ TK 334,153,214,111… kế toán tổng hợp định khoản chi phí thuộc chi phí sản xuất chung kết chuyển sang TK 627 Ngồi ra, kế tốn cịn mở thêm tài khoản cấp sau: TK 6271: chi phí nhân cơng, TK 6272: chi phí vật liệu, TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ, TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngồi, TK 6278: chi phí khác Chi phí bán hàng TK 641: chi phí cửa hàng, chi nhánh… Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642: văn phịng, đội xe con, chi phí văn phịng phẩm… Tính giá thành sản phẩm: Đánh giá sản phẩm dở dang: Sản phẩm dở dang sản phẩm nằm dây chuyền sản xuất, sản phẩm chuyển vào kho chưa qua KCS Do đặc thù sản xuất riêng cơng ty, khơng có sản phẩm dở dang 2.4.5 So sánh giá thành thực tế, biến động giá thành Trong năm 2009 giá sản phẩm có nhiều biến động yếu tố sau: - Lợn khan thị trường, dịch bệnh nhiều - Giá nhiên liệu (giá xăng, dầu, điện, nước) tăng Công ty phải tăng giá để bù đắp chi phí sản xuất, đảm bảo lợi nhuận tăng lợi nhuận 2.4.6 Nhận xét cơng tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp - Công ty tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo tháng phù hợp với đặc điểm công ty có qui trình sản xuất đơn giản, thời gian sản xuất sản phẩm ngắn - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực dõi chi tiết theo nhóm sản phẩm thuận lợi cho việc tính giá thành nhóm sản phẩm - Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp theo dõi chi tiết theo yếu tố chi phí thuận tiện để kiểm tra, truy cập số liệu nhằm giám sát, khắc phục khoản chi phí bất hợp lý - Tuy nhiên số điểm chưa phù hợp như: Chi phí sản xuất chung tập 33 hợp theo yếu tố chi phí mà khơng theo dõi phân xưởng phí sản xuất chung thực tế phát sinh phân xưởng không phản ánh xác 2.5 Phân tích tình hình tài 2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.7 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2008&2009 Đvt: Đồng Năm Chỉ tiêu Tăng/giảm so với năm 2008 Mã số Doanh thu bán hàng Các khoản giảm trừ 01 02 Doanh thu (10=1-2) 10 Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt đông kinh doanh (30=20+21-2224) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (40=31-32) Lợi nhuận trước thuế (50=40+30) Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51) 11 20 2008 2009 3.075.801.58 29.810.718.318 3.075.801.58 29.810.718.318 3.006.076.03 28.221.985.51 69.725.550 1.588.732.803 26.734.916.73 869.20% 26.734.916.73 25.215.909.48 1.519.007.253 838.83% 2178.55% 869.20% 21 22 24 168.822 30.581.047 53.872.513 4.001.605 374.483.792 1.016.148.014 3.832.783 343.902.745 962.275.501 2270.31% 1124.56% 1786.21% 30 31 32 40 (14.559.188) - 202.102.602 685.670 216.661.790 685.670 1488.14% 685.670 685.670 50 51 (14.559.188) - 202.788.272 56.780.716 217.347.460 56.780.716 - 146.007.556 146.007.556 1492.85% Nguồn: Phòng Tài chính-Kế tốn Với nỗ lực xúc tiến bán hàng, mở rộng mạng lưới phân phối… Công ty đạt doanh thu năm 2009 29.810.718.318 triệu đồng, tăng 26.734.916.735 đồng (tương đương 869,2%) so với năm 2009, doanh thu tăng lên tương ứng Sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, năm 2009 công ty đạt mức lợi nhuận 146.007.556 đồng Xét tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2009 tăng so với năm 2008 lợi nhuận sinh từ doanh thu nằm mức trung bình lĩnh vực kinh doanh thực phẩm tươi sống (13%) 2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán 34 Bảng 2.8 Bảng cân đối kế toán Đvt: Đồng Chỉ tiêu Mã số Năm 2008 A Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150): I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn 100 104.65% 962.041.494 - 803.527.886 506.91% 1.583.712.886 1.791.527.938 1.791.527.93 1.583.712.886 207.815.052 13.12% 207.815.052 13.12% 122.666.117 1.062.896.391 1.062.896.39 122.666.117 940.230.274 766.50% 940.230.274 766.50% 200 210 211 841.703.858 841.703.858 848,777,000 853.811.279 831.084.015 929,657,000 12.107.421 (10.619.843) 80,880,000 212 213 220 221 222 (7,073,142) (98,572,985) (91,499,843) 1.44% -1.26% 9.53% 1293.62 % 110 120 130 131 132 138 Hàng tồn kho Hàng dự phòng giảm giá tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác 1.Thuế GTGT khấu trừ Thuế cáckhoản phải thu khác Tài sản ngắn hạn khác: 141 Giá trị hao mịn lũy kế Chi phí XDCB dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế III Các khoản đầu tư tài dài hạn IV Tài sản dài hạn khác: 2009 1.951.573.212 Phải thu khách hàng: Trả trước cho người bán: Phải thu khác: Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi IV Hàng tồn kho B Tài sạn dài hạn (200=210+220+230+240): I Tài sản cố định: Nguyên giá Tăng/giảm so với năm 2008 139 140 1.864.892.611 3.816.465.823 158.513.608 - 149 150 151 152 153 230 240 - 22.727.263.92 35 22.727.264 Phải thu dài hạn: Tài sản dài hạn khác Dự phịng phải thu dài hạn khó địi TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) Chỉ tiêu 241 248 - 22.727.264 22.727.264 2.706.596.470 4.607.277.102 1.900.680.632 249 250 Mã số 70.22% Tăng/giảm so với năm 2008 Năm A Nợ phải trả (300=310+320) I Nợ ngắn hạn 300 310 2008 1.721.155.657 1.721.155.657 2009 2.938.828.733 1.217.673.076 2.938.828.733 1.217.673.076 1.500.000.00 3.500.000.000 (1.014.942.150 ) -614.942.150 - Vay ngắn hạn 311 2.000.000.000 Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc Phải trả phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B Vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Quỹ khen thưởng, phúc lợi: TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 312 313 (400.000.000) - 314 315 316 318 319 320 321 322 328 329 400 410 411 412 413 414 415 416 121.155.657 453.770.883 332.615.226 274.54% 985.440.813 985.440.813 1.000.000.000 1.731.448.369 1.731.448.369 1.600.000.000 746.007.556 746.007.556 600.000.000 75.70% 75.70% 60.00% 417 430 (14.559.187) 131.448.369 146.007.556 1002.86% 440 2.706.596.470 4.670.277.102 Nguồn: Phịng Tài chính-Kế tốn Nhận xét bảng cân đối kế toán: Năm 2009, Tài sản ngắn hạn tăng 1.951.573.212 đồng (tương đương 104.65%) so với năm 2008, chủ yếu tăng khoản sau: 36 70.75% 70.75% 75.00% 153.74% - - Tăng tiền khoản tương đương tiền: 803.527.886 đồng Tăng khoản phải thu ngắn hạn: phải thu khách hàng (tăng phải thu Siêu thị bán lẻ & tăng số lượng quầy chợ): 207.815.052 đồng Tăng hàng tồn kho 940.230.270 đồng bao gồm có tồn lợn tức thời thịt pha lóc tức thời Về tài sản dài hạn: năm 2009 tăng 12.107.421 đồng (1.44%) khoản sau: Tăng tài sản cố định: 80.880.000 đồng Tăng tài sản dài hạn khác 22.727.264 đồng Khấu hao – giá trị hao mòn luỹ kế (91.499.843) đồng 2.5.3 Phân tích số tỷ số tài Bảng 2.9 Các số tài Các tỷ số tài Các tỷ số khả toán 1a Khả toán chung: (Tài sản ngắn hạn)/Nợ ngắn hạn 2008 2009 1.084 1.299 1.012 0.937 0.689 0.828 0.311 0.185 0.364 0.376 0.364 0.376 1.297 185.362 12.572 21.635 1.083 10.494 3d Tỷ số vòng quay TSCĐ DT thuần/Tài sản dài hạn bình qn 3.628 35.164 3e Vịng quay tổng tài sản DT thuần/Tổng TS bình quân Các tỷ số khả sinh lời 4a ROS (sức sinh lời DT thuần) LN sau thuế/DT 4b ROE (sức sinh lợi vốn CSH) 0.841 8.152 - 0.005 - 0.107 1b Khả toán nhanh (Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn Các tỷ số cấu tài 2a Cơ cấu TSLĐ (Tài sản ngắn hạn) /Tổng TS 2b Cơ cấu TSCĐ (Tài sản dài hạn) /Tổng TS 2c Tỷ số cấu nguồn vốn CSH Nguồn vốn CSH/Tổng TS 2d Tỷ số tài trợ dài hạn (Nguồn vốn CSH + Nợ dài hạn)/Tổng TS Các tỷ số khả hoạt động 3a Vòng quay hàng tồn kho Doanh thu /Hàng tồn kho bình quân 3b Kỳ thu nợ bán chịu Khoản phải thu x 360/Doanh thu 3c Tỷ số vòng quay TSLĐ DT thuần/Tài sản ngắn hạn bình quân 37 LN sau thuế/Nguồn vốn CSH bình quân 4c ROA (sức sinh lợi vốn kinh doanh) LN sau thuế/Tổng TS bình quân - 0.040 2.5.4 Nhận xét tình hình tài doanh nghiệp Khả toán: - Khả toán chung năm 2009 cao 2008 >1: Công ty không gặp khó khăn việc tốn khoản nợ ngắn hạn - Khả tốn nhanh năm 20090, chứng tỏ có hiệu kinh doanh 38 PHẦN ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 3.1 Đánh giá chung mặt quản trị doanh nghiệp 3.1.1.Các ưu điểm: Marketing: - Sản phẩm chất lượng cao, uy tín kinh nghiệm 18 năm, đồng thời công ty không ngừng nghiên cứu, đầu tư trang thiết bị nâng cao trình độ CB-CNV - Chính sách giá: thực giá bán sách giảm giá thống tồn thị trường, có chế độ bảo đảm sản phẩm đến người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng an tâm mua sản phẩm công ty chợ siêu thị - Địa điểm phân phối, mạng lưới phân phối rộng, bao phủ hầu hết siêu thị, chợ địa bàn Hà Nội, người tiêu dùng dễ dàng tìm mua Lao động tiền lương: - Áp dụng theo chế độ lao động Nhà nước, chế độ đãi ngộ, chăm sóc nhân viên tốt, tạo mối quan hệ đồn kết, tạo gắn bó lâu dài với công ty - Chế độ lương, thưởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm người lao động góp phần kích thích kết lao động, tạo gắn bó người lao động với cơng ty, sử dụng hiệu chất xám CB-CNV - Có chế độ tuyển dụng rõ ràng, sách đào tạo lâu dài để tạo nguồn nhân lực, cán quản lý cho công ty, xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế đủ lực trình độ với phát triển doanh nghiệp Sản xuất: - Năng suất lao động tăng xếp lao động hợp lý, đầu tư máy móc thiết bị - Sản xuất ổn định dự trữ đảm bảo đủ nguyên vật liệu Công tác quản lý vật tư tài sản: - Nguyên vật liệu: định kỳ tiến hành kiểm kê xác định tỷ lệ hao hụt, đánh giá phẩm chất, đề xuất dự phòng giảm giá hàng tồn kho (nếu có) vào thời điểm cuối năm, đảm bảo nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất, kinh doanh công ty - Tài sản cố định: làm nhãn mác gắn trực tiếp máy móc thiết bị, lập hồ sơ tài sản cố định, bàn giao có đơn vị sử dụng (có phiếu giao nhận TSCĐ) Nhờ đó, đơn vị tự quản lý TSCĐ đơn vị mình, thuận tiện việc kiểm kê đánh giá TSCĐ hàng năm Cơng tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp: - Công ty tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo tháng phù hợp với đặc điểm công ty có qui trình sản xuất đơn giản, thời gian sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản xuất kỳ lớn: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực dõi chi 39 - tiết theo nhóm sản phẩm thuận lợi cho việc tính giá thành nhóm sản phẩm Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp theo dõi chi tiết theo yếu tố chi phí thuận tiện để kiểm tra, truy cập số liệu nhằm giám sát, khắc phục khoản chi phí bất hợp lý Tài chính: - TSCĐ & đầu tư dài hạn: phản ánh đầu tư dài hạn Công ty Theo tỷ số phân tích bảng trên, Cơng ty có TSCĐ & đầu tư dài hạn < NVDH (tỷ số cấu TSCĐ < Tỷ số tài trợ dài hạn): Cơng ty có tình hình tài vững chắc, không bị rủi ro sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn 3.1.2 Những hạn chế Marketing: - Chưa thực thăm dò ý kiến khách hàng để có kế hoạch tiếp thị bán hàng cho khu vực, đối tượng khách hàng riêng biệt - Cơng ty chưa có chiến lược marketing riêng cho loại sản phẩm, dịng sản phẩm pha lọc đóng gói sẵn - Chưa có chiến lược cụ thể cho khu vực thị trường, chiến lược marketing chung chưa sát chưa phù hợp với đặc điểm cụ thể vùng thị trường Sản xuất: - Một số công đoạn sản xuất cịn thủ cơng, cần đại hóa để nâng cao suất lao động Công tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp: - Chi phí sản xuất chung tập hợp theo yếu tố chi phí mà khơng theo dõi phân xưởng phí sản xuất chung thực tế phát sinh phân xưởng khơng phản ánh xác - Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chưa hợp lý chi phí sản xuất chung chủ yếu phát sinh theo thời gian lao động Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho nhóm sản phẩm theo doanh thu đơn giản, dễ làm doanh thu thường phân bổ khơng xác doanh thu thường thay đổi kỳ chi phí ngồi sản xuất thường có chất cố định Công tác tuyển dụng, đào tạo: - Công tác đào tạo chưa đầu tư thích đáng - Chính sách tuyển dụng lao động chưa thu hút lao động có trình độ chun mơn cao - Nhà xưởng cịn chật hẹp, máy móc thiết bị chưa thay hết nguồn kinh phí cịn hạn hẹp 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp Với xu hướng phát triển hội nhập kinh tế giới nay, sản phẩm thực phẩm 40 nhãn hiệu Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm nước mà phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt từ sản phẩm nước ngồi mà điển hình thịt lợn nhập từ Trung Mỹ thịt gà nhập từ Hàn Quốc năm 2008 Đây chiến gay gắt lâu dài, chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải có chiến lược marketing phù hợp, việc phát triển thương hiệu Khi sản phẩm có chất lượng sản phẩm có thương hiệu mạnh có hội phát triển, chiếm lĩnh thị trường công ty TNHH thương mại Á Đông trường hợp ngoại lệ Mặc dù hầu hết nhà bán lẻ (đặc biệt khu vực thành thị) biết thương hiệu thịt công ty để khách hàng có nhu cầu sử dụng nghĩ đến thịt công ty TNHH thương mại Á Đông? Làm để người tiêu dùng hiểu lợi ích, đặc điểm ưu việt sản phẩm để định chọn mua? Làm để sản phẩm có tính cạnh tranh cao? Bên cạnh đó, thị trường có nhiều loại thịt heo, người tiêu dùng dễ bị nhầm lẫn không mua địa điểm phân phối thức cơng ty Làm để khách hàng nhận biết sản phẩm cơng ty hiệu? Để giải vấn đề trên, công ty TNHH thương mại Á Đơng cần có chiến lược marketing dài hạn xây dựng thương hiệu yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng cho doanh nghiệp 41 ... khoá đào tạo chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp, đồng ý nhà trường lãnh đạo công ty TNHH thương mại Á Đông, chọn công ty TNHH thương mại Á Đông làm nơi thực tập Qua đợt thực tập tìm hiểu vấn đề,... phẩm cho Hà Nội 1.1.2.2 Q trình phát triển Cơng ty Công ty TNHH thương mại Á Đông - 02/10/2008: chuyển đổi từ sở kinh doanh thành Công ty TNHH thương mại Á Đông - Tháng 11/2008: Ký kết hợp đồng cung... QTDN - K32 Ngành: Quản trị Doanh nghiệp Địa điểm thực tập: Công ty TNHH thương mại Á Đông Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Tiến Dũng STT Ngày tháng Nội dung công việc Xác nhận GVHD Đánh giá chung người