0
Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 8 2010 (Trang 38 -41 )

1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

- Điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng vật lí – hiện tượng hĩa học là gì? - Thế nào là phản ứng hĩa học? dấu hiệu của phản ứng hĩa học là gì?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

hiện tượng hĩa học.

- Gọi 1 hs đọc to nội dung của thí nghiệm 1 - Nhấn mạnh lại những thao tác cần lưu ý: + Lắc ống nghiệm.

+ Cách đun hĩa chất.

+ Cách dùng que đĩm để thử.

- Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm và ghi chép kết quả.

* Hoạt động 2: Nhận biết được dấu hiệu cĩ phản ứng xảy ra

- Gọi 1 hs đọc to nội dung của thí nghiệm 2 - Lưu ý hs:

+ Cách thổi dd Ca(OH)2

+ Cho dd Na2CO3 vào 2 ống nghiệm chứa sẵn: nước cất

dd Ca(OH)2 ( khơng phải 2 dd lúc ban đầu đã thổi)

- Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm và ghi chép kết quả.

nĩng KMnO4

- Lấy 1 ít KMnO4 và chia làm 3 phần:

+ 1 phần để vào nước đựng trong ống nghiệm và lắc. + 2 phần cịn lại để vào ống nghiệm và đem đun nĩng, dùng que đĩm thử. Để nguội, đổ nước vào và lắc.

2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Ca(OH)2 ứng với Ca(OH)2

- Cho nước cất vào ống nghiệm 1 và dd Ca(OH)2 vào ống nghiệm 2 - Dùng ống dẫn khí thổi lần lượt vào 2 ống nghiệm.

- Cho 1 ít dd Na2CO3 vào 2 ống nghiệm nước cất và dd Ca(OH)2

4.

Nhận xét, đánh giá :

- Thái độ, ý thức và kết quả thí nghiệm của từng nhĩm.

- Tuyên dương các nhĩm đạt kết quả tốt và nhắc nhở các nhĩm làm chưa đạt kết quả cao.

- Yêu cầu các nhĩm làm vệ sinh nơi thực hành, rửa dụng cụ. 5.

Dặn dị:

- Xem trước bài mới.

Ngày soạn /10/09 Ngày dạy /10/09

Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG

I/ Mục tiêu

:

1. HS hiểu được nd của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo tồn khối lượng của ng/tử trong Pưhh

2. Biết vận dụng đ/l đêt làm các bài tập hh 3. Rèn luyện kĩ năng viết p/t chữ cho HS

II/ Chuẩn bị

: - Cân, 2 cốc tt - Cân, 2 cốc tt

- D/d BaCl2; D/d Natri sunfat => Sử dụng cho t/n dẫn đến nd đ/l - Tranh vẽ H2.5/48

III/ Định hướng phương pháp

:

- Hoạt động nhĩm, thực hành thí nghiệm

III

/

Tiến trình dạy học:

1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Thí nghiệm:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV Giới thiệu nhà bác học Lomonoxop và lavoađie

GV làm thí nghiệm (h2.7)

+đặc 2 cốc chứa dd Na2SO4 và BaCl2

Cho lên đĩa cân .

+đặc các quả cân vào đĩa bên kia sao cho kim cân thăng bằng.

GV yêu cầu quan sát và xác nhận vị trí kim cân

GV đổ cốc 1vào cốc 2 yêu cầu hs quan sát hiện tượng , rút ra kết luận và nhận xét vị trí của kim cân

Hãy viết PT chữ

GV yêu cầu hs viết PT chữ

HS ghi nhớ

HS quan sát

HS :xác nhận trước TN kim của cân ở vị trí thânh bằng .

HS :Sau p/ư hiện tượng cĩ chất rắn trắng xuất hiện -> đã cĩ p/ư hh xảy ra . Kim cân vẫn ở vi trí thăng bằng

HS: BariClorua +Natrisunfat -> Barisunfat + NatriClorua

Kết luận

Thí nghiệm

BariClorua +Natrisunfat ->Barisunfat + NatriClorua

Hoạt động 2: Định luật

-GV Ta thấy, trước và sau phản ứng số liệu ở cân là khơng thay đổi. cĩ nhận xét gì về tổng khối lượng cua các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất tạo thành?

-GV Khẳng định: khi 1 PƯHH xảy ra thì tổng khối lượng của các chất khơng thay đổi.

-GV Gọi hs phát biểu định luật - GV giải thích :

+Trong p/ứng hh, liên kết giữa các ng/tử thay đổi làm cho phân tử này BĐ thành phân tử khác

+ Số ng/tử của mỗi ng tố trước và sau p/ư khơng đổi (Bảo tồn )

=> Khối lượng của mỗi ng tử khơng đổi => Tổng khối lượng của các chất được

HS

Tiếp nhận kiến thức và nêu nhận xét

HS phát biểu định luật

bảo

Kết luận

Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

Hoạt động 3: áp dụng: GV: Giả sử cĩ PT chữ:

A + B C + D

Theo định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ điều gì?

GV: nếu biết khối lượng 3 chất cĩ tính được khối lượng chất thứ 4

GV yêu cầu làm bài tập 3 SGK ? hãy viết PT chữ

? áp dụng định luật bảo tồn khối lượng chúng ta biết điều gì?

? Em hãy thay số vào cơng thức vừa ghi

HS A + B C + D mA + mB = mC + mD mA + mB = mC + mD

HS thảo luận nhĩm trả lời và làm bài tập 3

MMg = 9 MMgO= 15 Giải:

Magie + oxi t Magie oxit

m

magie +

m

oxi =

m

magie oxit

m

oxi =

m

magie oxit -

m

magie

m

oxi = 15 - 9 = 6g

4. Củng cố

- Phát biểu nội dung ĐLBTKL - Giải thích ĐL

5.Dặn dị

Học bài. Xem trước bài mới. Ngày soạn /10/09

Ngày dạy: 5/10/09

Tiết22

PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

I/ MỤC TIÊU:

1. HS biết được : PT dùng để biểu diễn P/Ư hố học, gồm cĩ cơng thức hố học của các chất P/Ư và sản phẩm với hệ số thích hợp.

2. Biết cách lập PTHH khi biết các chất và sản phẩm 3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập cơng thức hố học

II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh H2.5

- HS Ơn tập các kiến thức: Cơng thức hố học; ý nghĩa của cơng thức hh; hố trị, quy tắc hố trị

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 8 2010 (Trang 38 -41 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×