Phương pháp: Đàm thoại, hđ nhĩm

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 43 - 45)

IV/ Tiến Trình Dạy Học

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Hoạt động 1: ý nghĩa của phương trình hố hoc

GV đặt vấn đề ở tiết trước,chúng ta đã học về cách lập p/t hố học.Vậy nhìn vào p/t chúng ta biết được những điều gì ?

GV tổng kết ý kiến của các nhĩm

GV: Các em hiểu tỉ lệ trên như thế nào?

GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong các p/ư ở bài tập số 2,3 SGK tr 57

GV chấm vở một vài HS

HS Thảo luận nhĩm trả lời ,địa diện nhĩm trình bày

Nhĩm khác nhận xét bổ sung

HS Tiếp nhận kiến thức

HS trả lời

HS lên chữa bài a) 4Na + O2  2Na2O

Số nguyên tử Na : Số phân tử oxi : Số phân tử Na2O = 4:1:2

b) P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Số phân tử P2O5 : Số phân tử nước : Số p/t H3PO4 = 1:3: 2

c) 2HgO  2Hg + O2

Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số p/t Oxi = 2:2:1

d) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số p/t nước = 2:1:3

Kết luận :ý nghĩa của phương trình hố hoc

P/t hh cho biết lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong p/ư

Ví dụ:

Phương trình hố học 2H2 + O2→ 2H2O Ta cĩ tỉ lệ:

Số phân tử H2: Số phân tử O2 : Số phân tử H2O = 2:1:2

Tỉ lệ đĩ nghĩa là: Cứ 2 p/t hiđro t/d vừa đủ với 1 p/t oxi tạo ra 2 p/tử nước

Hoạt động 2Luyện tập GV yêu cầu thảo luận nhĩm làm bài tập

BàI tập 1:

Lập PTHH của các p/ư sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất (tuỳ chọn) trong mỗi p/ư:

a) Đốt bột nhơm trong kk, thu được nhơm oxit

b) Cho sắt t/d với clo, thu được h/c sắt III clorua

c) Đốt cháy khí metan (CH4) trong kk, thu được khí cacbonic và nước

BàI tập 2 : Điền các từ, các cụm từ vào chỗ trống:

- “ Phản ứng hh được biểu diễn bằng…., trong đĩ cĩ ghi cơng thức hh của các…. và … . Trước mỗi cơng thức hh cĩ thể cĩ…. ( Trừ khi bằng một thì ko phảI

HS thảo luận nhĩm làm bài Bài tập1

a) 4Al + 3O2  2Al2O3

b) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

c) CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O

Tỉ lệ số nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất trong mỗi p/ư:

a) Số nguyên tử Al : Số phân tử Oxi= 4:3 b) Số nguyên tử Fe : Số phân tử Cl2 = 2:3

c) Số phân tử CH4 : Số phân tử Oxi = 1:2 Bài tập2

- “ Phản ứng hh được biểu diễn bằng

phương trình hh, trong đĩ cĩ ghi cơng thức hh của các chất tham giasản phẩm Trước mỗi cơng thức hh thể cĩ

hệ số ( Trừ khi bằng một thì ko phảI ghi ) để cho số nguyên tử của mỗi

ghi ) để cho số …. Của mỗi…. đều bằng nhau

- Từ …. rút ra được tỉ lệ số …., số …. của các chất trong p/ư này bằng đúng…. trước cơng thức hh của các ….. tương ứng”

GV chốt ý kiến đúng

nguyên tố đều bằng nhau.

- Từ phương trình hh rút ra được tỉ lệ số

nguyên tử , số phân tử của các chất trong p/ư này bằng đúng tỉ lệ của hệ số

trước cơng thức hh của các chất tương ứng”

HS Tiếp nhận kiến thức

4 . Củng cố :

Gọi hs nhắc lại các bước để lập PTHH và ý nghĩa của PTHH

5.Dặn dị:

- Ơn tập :

+ Hiện tượng hh và hiện tượng vật lí + Định luật bảo tồn khối lượng + Các bước lập pthh

+ ý nghĩa của pthh - Bài tập: 4/b; 5; 6 (tr58)

Ngày soạn /11 /09 Ngàydạy /11/09

Tiết 24:BÀI LUYỆN TẬP 3

I/ Mục tiêu:

1. HS được củng cố các kháI niệm về h/t vật lí, hiện tượng hh, phương trình hh. 2. Rèn luyện các kĩ năng lập cơng thức hh và lập phương trình hh (làm quen với dạng lập pthh tổng quát

3. Biết sử dụng định luật bảo tồn khối lượng vào làm các bàI tốn (ở mức độ đơn giản)

4.Tiếp tục làm quen với một số bàI tập xá định nguyên tố hh

II/ Chuẩn bị:

- HS: Ơn tập các kháI niệm cơ bản trong chương

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w