Phương pháp: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 92 - 94)

- Bài tập: 4,5,6/99

Ngày soạn :18/1/010 Ngày giảng:22/1 /010

Tiết 44 BÀI LUYỆN TẬP 5

I/ Mục tiêu:

- HS được ơn những kiến thức cơ bản: + Tính chất của oxi

+ ứng dụng và điều chế oxi

+ Khái niệm về oxit và phân loại oxit + Thành phần của kk

- Tiếp tục rèn luyên kỹ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hố học.

- Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH.

II/ Chuẩn bị:

- Bảng nhĩm, bút dạ

- HS ơn lại kiến thức ttrong chương.

III/ Phương pháp:Luyện tập Luyện tập

IV/ Tiến trình tổ chức giờ học:

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra :

3. Các hoạt động học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm làm bài tập

Bài tập 1:

Viết PTPƯ biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Cacbon, photpho, hiddro, nhơm.

Bài tập 6:

Hãy cho biết những p/ư hố học sau đây thuộc loại p/ư hố hợp hay phân huỷ? Vì sao?

a) 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2

b) CaO + CO2 to CaCO3

c) 2HgO to 2Hg + O2

d) Cu(OH)2 to CuO + H2O

GV: Tổ chức các nhĩm chơi trị chơi:

HS: Làm bài, một số nhĩm đính kết quả lên bảng và nhận xét chéo.

a) C + O2 CO2

b) 4P + 5O2 to 2P2O5

c) 2H2 + O2 to 2H2O d) 4Al + 3O2 to 2Al2O3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS:

- Các p/ư: b là p/ư hĩa hợp; vì từ nhiều chất ban đầu tạo thành một chất mới.

- Các p/ư: a, c, d là p/ư phân huỷ; vì từ một chất ban đầu tạo thành nhiều chất mới.

- Phát cho mỗi nhĩm 1 bộ bìa cĩ màu sắc khác nhau ghi các cơng thức hố học sau: CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3, BaO, CuO, K2O, SiO2, Na2O, FeO, MgO, CO2, H2SO4, MgCl2, KNO3, Fe(OH)2

- Các nhĩm thảo luận rồi lần lượt dán vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau:

GV: Tổ chức cho các nhĩm n/x, cho điểm

TT Tên gọi Cơng thức

1 Magie oxit 2 Sắt II oxit 3 Sắt III oxit 4 Natri oxit 5 Bari oxit 6 Kali oxit 7 Đồng II oxit 8 Canxi oxit 9 Bạc oxit 10 Nhơm oxit

11 Lưu huỳnh tri oxit 12 Đi photpho penta oxit 13 Cacbon đi oxit

14 Silic đi oxit 15 Nitơ V oxit

Bài tập 8/101

Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ cĩ dung tích 100ml  Tính khối lượng KMnO4 phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở ddktc và bị hao hụt 10%

GV Gọi HS đọc, tĩm tắt bài, đề ra hướng giải.

Các nhĩm dán vào bảng trong thời gian một phút

HS:

2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2

VO2 thực tế = 100*20 = 2000 ml = 2 lit VO2Theo lý thuyết=2000+(2000*10):100 =2200 ml =2,2 lit nO2 theo lí thuyết = 2,2 : 22,4 =0,0982 mol Theo PT: nKMnO4 = 2nO2 = 2*0,0982 =0,1964 mol mKMnO4=0,1964* 158 = 31,0312 gam 4. Củng cố:

Qua các bài tập các em đã củng cố được những kiến thức nào? - HS:

TT Tên gọi Cơng thức

1 Magie oxit MgO

2 Sắt II oxit FeO

3 Sắt III oxit Fe2O3

4 Natri oxit

5 Bari oxit BaO

6 Kali oxit K2O

7 Đồng II oxit CuO

8 Canxi oxit CaO

9 Bạc oxit

10 Nhơm oxit

11 Lưu huỳnh tri oxit SO3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Đi photpho penta oxit

13 Cacbon đi oxit CO2

14 Silic đi oxit SiO2

+ Tính chất của oxi + điều chế oxi

+ Khái niệm về oxit và phân loại oxit

+ Rèn luyên kỹ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hố học.

+ Củng cố bài tập tính theo PTHH.

5. Dặn dị : về chuẩn bị cho bài thực hành Ngày soạn :25/1/010

Ngày giảng:28/1 /010

Tiết 45 BÀI THỰC HÀNH 4

I/ Mục tiêu:

1. HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong phĩng thí nghiệm.

2. Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm: Điều chế oxi, thu khí oxi, oxi t/d với một số đơn chất (ví dụ S, C…)

II/ Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho 3 nhĩm làm thí nghiệm, mỗi nhĩm gồm: - KMnO4; Bột lưu huỳnh;

- Đèn cồn; 2 ống nghiệm(cĩ nút cao su và ống dẫn khí); 2 lọ tt; Muỗng sắt; Chậu tt; Kẹp gỗ; bơng

=> Sử dụng cho 2 t/n nội dung bài t/h

III/ Phương pháp:

Thực hành

IV/ Tiến trình tổ chức giờ học:

1,ổn định lớp: 2. Kiểm tra :

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

-Nêu phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong phịng thí nghiệm? Viết ptpư điều chế oxi từ KMnO4

-Nêu tính chất hố học của oxi?

3. Các hoạt động học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ Hướng dẫn HS thu khí oxi bằng cách đẩy nước và đẩy kk

Lưu ý:

- ống nghiệm phải được lắp sao cho miệng hơi thấp hơn đáy.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm hoặc lọ thu (đổi với cách thu khí bằng cách đẩy kk) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 92 - 94)