Định nghĩa: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là p/ư hố học +Chất ban đầu gọi là chất tham gia p/ư

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 35 - 38)

+Chất ban đầu gọi là chất tham gia p/ư

+Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành (Sản phẩm)

- Ví dụ:

Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbonic (Chất tham gia) (Sản phẩm) Paraphin + Oxi Nước + cacbon đioxit

Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hĩa học

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.5/48 ? Trước p/ư (hình a) cĩ những p/tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau? ? Trong p/ư (hình b) Các ng/tử nào lk với nhau? So sánh số ng/tử hiđrơ và oxi trong p/ư và trước p/ư

? Sau p/ư cĩ các p/tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau?

? Em hãy so sánh chất tham gia và sản

HS:

- ở hình (a) trước p/ư cĩ 2 p/tử hiđrơ và 1 p/tử oxi; 2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau tạo 1 p/tử hiđro; 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau tạo 1 p/tử oxi

- Trong p/ư các nguyên tử chưa lk với nhau; số ng/tử oxi và hiđro ở (b) bằng số nguyên tử hiđrơ và oxi ở (a)

phẩm về: Số nguyên tử mỗi loại; Liên kết trong phân tử

GV: Vậy ng/tử được bảo tồn

Yêu cầu hs rút ra KL về bản chất của p/ư hh

- Sau p/ư cĩ các p/tử nước được tạo thành; trong đĩ 2 ng/tử hiđrơ lk với 1 ng/tử oxi

- L/k giữa các ng/tử thay đổi; Số ng/tử mỗi loại ko thay đổi

- HS rút ra KL về bản chất của p/ư hh.

Kết luận

Trong các phản ứng hĩa học cĩ sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. các nguyên tử được bảo tồn.

4. Củng cố:

- Định nghĩa p/ư hố học ?

- Diễn biến của p/ư hố học (hoặc bản chất của p/ư hh ) 2. Điền từ :

“ …là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong p/ư gọi là…, cịn.… mới sinh ra là….”

5.Dặn dị

- Làm bài tập 1, 3 SGK

Ngày soạn /10/09 Ngày dạy /10/09

Tiết 19: PHẢN ỨNG HĨA HỌC (TIếP)

I. Mục tiêu:

1. Biết được các điêu kiện để cĩ phản ứng hố học .

2. HS biết các dấu hiệu để nhận ra 1p/ư hh cĩ xảy ra khơng?

3.Tiếp tục củng cố cách viết pt chữ, khả năng phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tương hh và cách dùng khái niêm hh

II. Chuẩn bị:

- Hố chất: Al , dd HCl, dd Na2SO4, ddBaCl2 ; ddCuSO4 - Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ; đèn cồn; muơI sắt

=> Sử dụng cho thí nghiệm nhận biết dấu hiệu p/ư hh xảy ra

- HS: Ơn tập các kiến thức: Cơng thức hố học; ý nghĩa của cơng thức hh; hố trị, quy tắc hố trị

II. Chuẩn bị:

- GV: chuẩn bị thí nghiệm cho 4 nhĩm HS mỗi nhĩm bao gồm:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, mơi sắt.

- Hĩa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4 - Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2

III. Định hướng phương pháp:

- Sử dụng phương pháp đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhĩm.

IV. Tiến trình dạy học:1.ổn định lớp 1.ổn định lớp

1. Nêu định nghĩa p/ư hố học, giải thích các khái niệm: Chất tham gia, sản phẩm 2. 1 học sinh làm bài 4 (SGK/51) 2. 1 học sinh làm bài 4 (SGK/51)

3 . Bài mới:

Hoạt động 1: Khi nào thì p/ư hh xảy ra?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV: Hướng dẫn HS các nhĩm làm thí nghiệm cho một mảnh kẽm vào dd HCl

 Quan sát

 Qua thí nghiệm trên, các em thấy muốn p/ư hố học xảy ra, nhất thiết phảI cĩ đIều kiện gì?

GV: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì p/ư xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn. (Các chất dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn dạng lá)

GV: Nếu để than trong kk, nĩ cĩ tự bốc cháy ko?

GV: Cho HS liên hệ quá trình chuyển hố từ tinh bột sang rượu. ? Cần đIều kiện gì

GV: Giới thiệu k/n chất xúc tác

GV: Khi nào thì p/ư hh xảy ra?

HS làm thí nghiệm

HS: Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau

HS: ghi nhớ

HS: khơng cháy

HS: Cần cĩ men rượu cho qua trình chuyển hố

HS rút ra KL: Cĩ những p/ư cần cĩ mặt chất xúc tác

Kết luận

1) Các chất p/ư phảI được tiếp xúc với nhau 2) Một số p/ư cần cĩ nhiệt độ

3) Một số p/ư cần cĩ mặt chất xúc tác

Hoạt động 2: Làm thế nào để nhận biết cĩ p/ư hố học xảy ra. GV: Yêu cầu HS quan sát các chất

trước thí nghiệm

GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1)Cho một giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4

2)Cho dây nhơm (hoặc dây sắt) vào dd CuSO4

GV yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét

GV: Qua các thí nghiệm vừa làm hãy cho biết :

? Làm thế nào để biết cĩ p/ư hh xảy ra

HS quan sát

HS làm thí nghiệm

HS nhận xét:

+ ở thí nghiệm 1 cĩ chất ko tan màu trắng tạo thành

+ ở thí nghiêm 2: Trên dây sắt cĩ một lớp KL màu đỏ bám vào (Cu)

HS: Dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới xuất hiện, cĩ tính chất khác với chất p/ư

GV: ? Dựa vào dấu hiệu nào để biết cĩ chất mới xuất hiện

GV: Ngồi ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng cĩ thể là dấu hiệu cĩ p/ư hh xảy ra

VD:

- Ga cháy - Nến cháy

HS: Dựa vào t/c khác về: Màu sắc; tính tan; trạng thái (tạo chất rắn ko tan; chất khí…)

- HS: ghi nhớ

Kết luận

- Dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới xuất hiện, cĩ tính chất khác với chất p/ư - Những t/c khác mà ta dễ nhận biết là: Màu sắc; tính tan; trạng thái (tạo chất

rắn khơng tan; chất khí…)

4. Củng cố :

1. Khi nào thì cĩ phản ứng hố học xảy ra?

2. Làm thế nào để nhận biết cĩ phản ứng hố học xảy ra

5.Dặn dị

Về học bài ,xem nội dung bài thực thực hành 2

Ngày soạn /10/09 Ngày dạy /10/09

Tiết 20 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học. - Nhận biết được dấu hiệu cĩ phản ứng hĩa học xảy ra. 2. Kỹ năng:

Cĩ được những kỹ năng sử dụng dụng cụ, hĩa chất trong phịng thí nghiệm. 3. Thái độ:

Luơn hứng thú với bộ mơn

II.Chuẩn bị:

* GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, ống dẫn khí, đèn cồn. - Hĩa chất: KMnO4, dd Ca(OH)2, dd Na2CO3

* HS: - Xem trước bài thực hành

III

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w